1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn thiết kế thực hành thí nghiệm

28 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIALAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ TRƯỜNG TOẢN TỔ: HOÁ - SINH ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 (THEO CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH) NGƯỜI THỰC HIỆN- GIÁO VIÊN: TỔ HĨA THÁNG 3 NĂM 2008 HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 1 HỌC KỲ I Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Bài học số: 20 10CB Tên bài thực hành: Phản ứng oxi hoá khử Tiết số: 34 HÌNH VẼ LẮP RÁP DỤNG CỤ NÊU CÁCH TIẾN HÀNH 1. Thí nghiệm phản ứng giữa kim loại và dung dòch axit 2 ml dd H 2 SO 2 loãng Viên kẽm nhỏ 15% a) Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ chứa sẵn 2ml dd H 2 SO 4 ≈ 15%. b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH. (…) 0 Zn + +1 2 4 H SO  +2 4 ZnSO + 0 2 H 2.Phản ứng giữa kim loại và dung dòch muối Đinh sắt sạch 2 ml dd CuSO 4 loãng a) Cách tiến hành: Cho đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa sẵn 2 ml dd CuSO 4 . b) Đợi 10 phút sau quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH. (…) Fe + CuSO 4  Cu + FeSO 4 Vai trò các chất tham gia phản ứng:… 3.Phản ứng oxi hoá khử trong môi trường axit dd KMnO 4 2 ml dd FeSO 4 1 ml dd H 2 SO 4 loãng dd KMnO 4 lắc nhẹ a) Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO 4 thêm vào đó 1ml dd H 2 SO 4 loãng, nhỏ tiếp từng giọt dd KMnO 4 lắc nhẹ sau mỗi lần nhỏ giọt. b) Quan sát hiện tượng , giải thích, viết PTHH. (…) 10FeSO 4 +2KMnO 4 +8H 2 SO 4  5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O HỌC KỲ II Chương 5: NHÓM HALOGEN EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 2 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Bài học số : 27 10CB Tên bài thực hành: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo Tiết số: 41 HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH 1 Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. Giấy màu ẩm dd HCl + KMnO 4 Khí Cl 2 Chú ý: có thể dùng KClO 3 lượng ít hơn và dd HCl đặc để điều chế clo. KClO 3 + HCl  KCl + HClO 3 HClO 3 có tính oxi hoá mạnh và dễ bò phân huỷ trong môi trương axit: 2HClO 3 + 10HCl 6Cl 2 + 6H 2 O * - Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể KMnO 4 , nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dòch HCl đậm đặc. - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kẹp băng giấy màu ẩm. - Quan sát sự thay đổi của giấy màu, màu khí clo tạo ra. Giải thích và viết phương trình hoá học. ** - Các phản ứng: 2KMnO 4 + 16HCl  2 KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 +8H 2 O. Tác dụng clo đối với giấy màu ẩm: Cl 2 + H 2 O ƒ HCl + HClO Tính oxi hoá mạnh của HClO làm mất màu của giấy màu. 2 .Điều chế axit clohiđic - Cho vào ống nghiệm (1) một ít tinh hể muối ăn rồi rót dung dòch H 2 SO 4 đậm đặc vào đủ để thấm ướt muối ăn. - Rót khoảng 5 ml nước vào ống nghiệm (2) lắp dụngc cụ như hình vẽ, đậy ống nghiệm (2) bằng bông EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 3 H 2 SO 4 đặc NaCl Bông HCl (1) (2) H 2 O khí vải. - Đun cẩn thận ống nghiệm (1). Nếu thấy sủi bọt thì tạm ngừng đun. - Quan sát hiện tượng. Viết phương trình hoá học điều chế axit clohiđric. Gợi ý: Phản ứng: NaCl + H 2 SO 4 0 250 C< ¾¾ ¾¾® NaHSO 4 +HCl Khí HCl tan nhiều trong nước là do phân tử HCl phân cực mạnh. Dung dòch thu được là dung dòch axit clohiđric, là axit mạnh nên làm giấy q chuyển màu đỏ. 3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dòch. - Ba lọ dung dòch hoá chất mất nhãn. Chứa riêng biệt các dung dòch: HCl, NaCl và HNO 3 . (1) (2) (3) - Lấy ở mỗi lọ một ít dung dòch cho vào 3 ống nghiệm khác và ghi số tương ứng là (1’), (2’) và (3’) rồi chọn thuốc thử nhận biết các chất trên trong 3 ống nghiệm này. (1') (2 ' ) (3') 2' 3' 1' Gợi ý: - Lấy 3 ống nghiệm ghi số tương ứng là (1’), (2’) và (3’) . - Lấy 3 que đũa thuỷ tinh nhúng vào từng ống riêng biệt và thử trên 3 miếng giấy q tím khác nhau, dung dòch nào không chuyển giấy q thành màu đỏ là dung dòch NaCl. - Hai ống nghiêm còn lại là dung dòch HCl và HNO 3 , cho lần lượt tác dụng với dung dòch AgNO 3 , dung dòch nào tạo kết tủa trắng là dung dòch HCl, dung dòch không tạo kết tủa trắng là dung dòch HNO 3 . HCl + AgNO 3  AgCl + HNO 3 màu trắng Chương 5: NHÓM HALOGEN EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 4 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Bài học số: 28 10CB Tên bài thực hành: Tính chất hoá học của brom và iot Tiết số :47 HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hoá của brom và clo. 1 ml dd NaBr Nước clo Lắc nhẹ - Cho 1 ml dung dòch NaBr vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào vài giọt nước clo mới điều chế được , lắc nhẹ. Gợi ý: Dung dòch NaBr từ không màu sẽ chuyển thành màu đỏ nâu, do Br 2 đã tạo ra từ phản ứng: Cl 2 + 2NaBr  2NaCl + Br 2 đỏ nâu Phản ứng xảy ra là do tính oxi hoá của clo mạnh hơn brom. Clo đẩy brom ra khỏi hợp chất muối NaBr, tạo Br 2 màu đỏ nâu. Thí nghiệm2: So sánh tính oxi hoá của brom và iot. 1 ml dd NaI Nước brom Lắc nhẹ - Cho 1 ml dung dòch NaI vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào vài giọt nước brom, lắc nhẹ. Gợi ý: Dung dòch NaI không màu sẽ chuyển thành màu đen tím, do I 2 tạo ra từ phản ứng: Br 2 + 2NaBr  2NaBrl + I 2  đen tím Phản ứng xảy ra được là do tính oxi hoá của brom mạnh hơn iot. Brom đẩy iot ra khỏi hợp chất muối NaI, tạo iot tự do có màu đen tím. Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột - Cho vào ống nghiệm 1ml hồ tinh bột(1) . Nhỏ tiếp một giọt nước iot vào ống nghiệm, quan sát; đun nóng ống nghiệm, quan sát; để nguội ống nghiệm, quan sát Gợi ý: - Khi iot tiếp xúc với hồ tinh bột thì tạo thành màu xanh thẫm, do các phân tử của iot đã xâm nhập vào các lỗ trống của những phân tử khổng lồ của hồt tinh bột tạo ra màu xanh thẫm (2). EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 5 1 2 3 4 Hồ tinh bột Nước iot Nước iot Giữa iot và hồ tinh bột không có phản ứng hoá học xảy ra. Khi bò đun nóng các phân tử iot chuyển thành hơi bay lên, nên mất màu xanh (3), để nguội các phân tử I 2 ngưng tụ lại bám vào hồ tinh bột, nên xuất hiện lại màu xanh đen (4). EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 6 Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Bài học số: 31 10CB Tên bài thực hành: Tính chất của oxi, lưu huỳnh Tiết số: 51 HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Tính oxi hoá của oxi. làm mồi Đưa nhanh Dây thép xoắn Bình khí oxi Sắt cháy trong oxi Thép xoắn sau khi cháy Đốt đến nóng đỏ Nước 1 2 3 4 Cục than làm mồi - Đốt nóng dây thép xoắn ( có gắn mẩu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Gợi ý: - Phản ứng xảy ra mãnh liệt kèm theo “khói nâu” tạo ra, cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé như pháo hoa. Phản ứng: 3Fe + 2O 2 → 0 t Fe 3 O 4 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. Lưu huỳnh 1 2 3 Hơi lưu huỳnh Lấy bột S bằng 2 hạt ngô vào ống nghiệm chòu nhiệt, kẹp ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng: S rắn vàng  S lỏng vàng, linh động  quánh, EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 7 nhớt, đỏ nâu S hơi có mầu da cam. 3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh. Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh 1. Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm khô, chòu nhiệt 2 hạt ngô bột hỗn hợp Fe ( mới) + S, kẹp chặt ống trên giá sắt và đun bằng đèn cồn. 2. Hiện tượng:Phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt (khi hỗn hợp đỏ rực thì ngừng đun) . Phản ứng. Fe + S  FeS 4. Tính khử của lưu huỳnh. Đưa vào bình oxi Bình khí oxi điều chế sẵn Lưu huỳnh cháy trong oxi Đốt đến S cháy S bột Lưu ý: Sau phản ứng cần phải đđậy bình lại ngay để tránh khí đđộc SO 2 thoát ra, hoặc đậy bình bằng bông tẩm dung dòch NaOH. 1. Cách tiến hành: Bột S bằng hạt ngô vào muỗng hoá chất hoặc đũa thuỷ tinh hơ nóng rồi nhúng đũa vào bột S, đốt cháy S trên ngọn lửa đèn cồn. + Mở nắp lọ khí oxi và đưa nhanh S đang cáy vào lọ. 2. Hiện tượng: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phản ứng. S + O 2 → 0 t SO 2 EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 8 Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Bài học số: 35 10CB Tên bài thực hành: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Tiết số: 59 HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua. dd HCl FeS Bọt khí H 2 S - Thiết kế lắp ráp dụng cụ như hình vẽ. Đốt khí hiđrosunfua tạo ra. a) Hiện tượng: - dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí, có mùi “trứng thối”. - Đốt thấy ngọn lửa cháy sáng mờ. b) Phản ứng: 2HCl + FeS  H 2 S + FeCl 2 2H 2 S + 3O 2 → 0 t 2H 2 O + 2SO 2 + Q Lưu ý: Khí H 2 S không màu, mùi trứng thối, khí SO 2 không màu mùi sốc, chúng đều rất độc. 2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit. Na 2 SO 3 Khí SO 2 dd H 2 SO 4 - Thiết kế dụng cụ, hoá chất như hình vẽ. Dẫn khí SO 2 vào ống nghiệm chứa dung dòch nước brom. Gợi ý: - Hiện tượng: - Dung dòch brom mất màu, do phản ứng: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit Bước 1 tạo dd H 2 S EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 9 Dẫn khí H 2 S vào nước tạo dung dòch H 2 S. Dẫn khí SO 2 vào dung dòch H 2 S. Gợi ý: - Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. - Do SO 2 oxi hoá H 2 S tạo ra (S) có màu vàng theo phản ứng: SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O Bước 2) dd H 2 S Na 2 SO 3 Khí SO 2 dd H 2 SO 4 dd H 2 S 4. Tính oxi hoá của axit sufurric đặc. 1ml dd H 2 SO 4 đậm đặc Miếng đồng (Cu) Đun nóng nhẹ Giấy q tím b a SO 2 Nước - Lắp ống nghiệm trên giá sắt như hình vẽ. - Cho và ống nghiệm (a) 1 ml dung dòc H 2 SO 4 đậm đặc, cho tiếp vào từ 1-2 mảnh phoi bào đồng, đậy ống (a) bằng nút cao su có lỗ thông sang ống (b) chứa 2-3 ml nước và có mẩu giấy q tím. Đun nóng từ từ ông nghiệm (a). Gợi ý: Hiện tượng: ng nghiệm (a) từ dung dòch không màu chuyển sang màu xanh và có EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 10 [...]... [K]hoa 13 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỌC KỲ I Chương 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Bài học số: 15 -10NC - Tên bài thực hành: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm HÌNH VẼ Tiết số: 24 CÁCH TIẾN HÀNH 1 Một số thao tcác thực hành thí nghiệm hoá học a) Lấy hoá chất... hoặc bột gạo vào ống nghiệm Nhỏ vài giọt axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đợi 3-4 phút - Quan sát hiệt tượng, viết PTHH và giải thích Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ 7 Bài học số: 52 Tiết Tên bài thực hành: số: 85 -10NC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng - Chuẩn bò 2 ống nghiệm để trên giá gỗ... các (1) (3) (2) (4) dung dòch: NaBr, HCl, NaI và NaCl - Tìm hoá chất, dụng và tiến trình thí nghiệm để biết được mỗi bình chứa dung dòch gì Viết các phản ứng ( nếu có) Chương 6: NHÓM OXI BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 Bài học số: 47 Tiết số: 68 Tên bài thực hành: -10NC Tính chất của oxi, lưu huỳnh HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1:Tính oxi hoá của các dơn chất oxi và lưu huỳnh 4 - Đốt nóng đỏ một 2 1 Đưa 3 đoạn... nhận xét, rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong chu kì EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 16 Chương 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Bài học số: Tên bài thực hành: Tiết số: 28 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ 46 -10NC HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH a) Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ chứa sẵn 2ml dd H2SO4 ≈ 15% Viên kẽm nhỏ b) Quan sát hiện tượng , giải 2 ml dd H2 SO2 thích, viết PTHH... nghiệm - Giải thích và viết PTHH xảy ra trong từng ống nghiệm Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Ja – ven EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 21 Nước Ja - ven 1 ml nước Ja - ven Miếng vải màu - Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước Ja –ven Bỏ tiếp và một miếng vải màu hoặc giấy màu Để yên một thời gian Quan sát hiện tượng, nêu nguyên nhân Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dòch - Mỗi bình mất nhãn... ống nghiệm kẽm đã cho vào ống (1) này trên giá gỗ như thí nghiệm 1 cũng được) Hiện tượng - Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1) - Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích bề mặt lớn viến kẽm ở ống (1) Bề mặt tiếp xúc với dung dòch càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhiều và càng nhanh: S 1< S2  V1 < V 2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 13 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ... ứng Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt 1 2 3 Hơi lưu huỳnh Lưu huỳnh - Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn - Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh khi nghiệt độ tăng Giải thích sự biến đỏi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 23 Chương 6: NHÓM OXI BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 Bài học số: Tiết số: Tên bài thực hành: ... nhẹ dd NaCl dd NaBr dd NaI giải thích, viết PTHH Rút ra kết luận chung về tính oxi hoá của clo, brom và iot Nước brom 3 Tác dụng của iot với hồ tinh bột EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 20 - Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột, nhỏ một giọt iot vào ống nghiệm Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân Chương 5: NHÓM HALOGEN BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Bài học số: 39 Tiết số: 55 Tên bài thực hành: -10NC TÍNH CHẤT CÁC HP... bay lên Ống nghiệm (b) có bọt khí, q tím chuyển sang đỏ Phương trình hoá học: t → Ở ống (a) Cu+2H2SO4 đậm đặc  CuSO4+SO2+ 2H2O  → Ở ống (b) SO2 + H2O ¬  H2SO3  Chú ý: Muốn thấy rõ màu xanh của ống nghiệm (a) cần đổ thêm nước vào để CuSO4 chuyển thành CuSO4 5H2O có màu xanh lam 0 Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 Bài học số: 37 -10CB HÌNH VẼ Tên bài thực hành: Tốc... vào ống nghiệm Không cầm trực tiếp bằng tay 1/3 Phải dùng cặp ống nghiệm 2/3 Đối với chất lỏng: - Không nên làm: * Không rót trực tiếp từ lọ này sang lọ kia hoặc ống nghiệm này sang ống nghiệm kia EDIT BY : [Đ]ăng [K]hoa 14 - Nên và phải làm: * Dùng phễu hoăïc ống nhỏ giọt - Không nên làm: * Dùng tay cầm trực tiếp ống nghiệm hoặc lọ hoá chất - Nên và phải làm: Phải dùng giá sắt hoặc cặp ống nghiệm . 10NC Tên bài thực hành: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học. Sự biến đổi tính chất trong chu kì và nhóm Tiết số: 24 HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Một số thao tcác thực hành thí nghiệm hoá. TRƯỜNG TOẢN TỔ: HOÁ - SINH ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 (THEO CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH) NGƯỜI THỰC HIỆN- GIÁO VIÊN: TỔ HĨA THÁNG 3 NĂM 2008 . [Đ]ăng [K]hoa 12 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỌC KỲ I Chương 1: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Bài học

Ngày đăng: 22/04/2015, 13:00

Xem thêm: Hướng dẫn thiết kế thực hành thí nghiệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w