Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát

44 732 0
Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát Tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần thủy sản hiệp phát

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt ASEAN Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Asian Nations Á Công ty Cổ phần Thủy sản CTCPTS EFTA EU FTA L/C NĐ-CP RCEP TPP European Free Trade Association Europe Union Free Trade Agreement Letter of credit Regional Hiệp hội Mậu dịch Tự Châu Âu Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Tín dụng chứng từ Nghị định - Chính phủ Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Economic Partnership Trans – Pacific Partnership diện Khu vực Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Bảng 1.1 Tình hình nhân CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 1.2 Tình hình kinh doanh CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 1.3 Doanh thu từ hoạt động xuất thủy sản CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.3 Cơ cấu thị trường xuất CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.4 Phương thức toán CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.5 Phương thức kinh doanh xuất CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2014 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Sơ đồ 2.1: Các bước quy trình xuất thủy sản đường biển Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Trang 10 11 13 15 16 22 LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn toàn cầu hóa kinh tế đặt yêu cầu cho quốc gia, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương khắp lĩnh vực, ngành nghề khác Nó đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu vượt qua giới hạn không gian lẫn thời gian Phải thừa nhận rằng, xuất đóng vai trò then chốt trình hội nhập kinh tế, xem hoạt động cốt lõi quốc gia Trong đó, xuất thủy sản ví lợi so sánh đồng thời xem hoạt động huyết mạch kinh tế Việt Nam Trong năm qua, Việt Nam lọt tốp quốc gia xuất thủy sản lớn giới Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế biến động đa chiều, đặc biệt trước ngưỡng cửa Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đặt thách thức không nhỏ Việt Nam cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động xuất thủy sản bối cảnh nay, chọn đề tài “Tình hình xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát” với hy vọng phần nắm bắt tổng quan hoạt động xuất từ việc cọ xát với thực tế đánh giá hội thách thức, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tham gia vào thương mại quốc tế Kết cấu báo cáo chia theo chương chính: − Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát − Chương 2: Tình hình xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát − Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát giai đoạn 2016 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Phòng Xuất nhập Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, giáo viên hướng dẫn khoa học Th.S Lưu Thị Bích Hạnh, thầy cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành báo cáo Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức, báo cáo không tránh sai sót Rất mong Quý Thầy Cô góp ý để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HIỆP PHÁT 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tiền thân Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Nhà máy Chế biến Cung ứng hàng thuỷ sản xuất Hiệp Phát, thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1998 Nhà máy đơn vị dẫn đầu tỉnh Kiên Giang thu mua, chế biến xuất thủy sản sang nước lân cận Lào, Trung Quốc Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày gia tăng, nhà máy ban đầu chuyển đổi cấu thành Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát vào ngày 26 tháng 11 năm 2008, với tổng vốn điều lệ 52 tỷ đồng, có 300 nhân viên, đánh dấu cột mốc quan trọng việc phát triển Công ty Sau thành lập, Công ty không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức, cải tiến công nghệ, đầu tư trang thiết bị đại nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường xuất khẩu, từ nâng tầm vị Công ty Các thông tin Doanh nghiệp − Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát − Tên giao dịch : HP SEAFOOD − Giấy phép kinh doanh: 1700628088 - ngày cấp: 26/11/2008 − Địa chỉ: Khu cảng cá Tắc Cậu, Ấp Minh Phong, Xã Bình An, Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang − Điện thoại : 0773617229 − Fax : 0773617231 − Vốn điều lệ: 52 tỷ VN đồng − Giám đốc: Võ Thanh Hiệp − Website : www.hpseafood.com − Email : thanhhiep@hpseafood.com − Mã số thuế : 1700628088 − Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần − Logo : Qua gần hai mươi năm hoạt động (tính từ thành lập nhà máy), tập thể cán công nhân Công ty phấn đấu không ngừng, tạo nên phát triển lớn mạnh Công ty Với nỗ lực thế, Công ty thuộc doanh nghiệp dẫn đầu xuất thủy sản sang thị trường nước ngoài, tạo nên thương hiệu vững ngày khẳng định thông qua danh hiệu cao quý như: hai lần đạt danh hiệu Doanh nghiệp uy tín Chất lượng, năm lần liên tục đạt thành tích Doanh nghiệp sản xuất – quản lý hiệu tỉnh Kiên Giang nhiều danh hiệu, thành tích cao quý khác 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quản trị nhân 1.2.1 Chức Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát doanh nghiệp chuyên thu mua, chế biến xuất nhiều mặt hàng thủy sản khác Bên cạnh việc thu mua, chế biến xuất mặt hàng cá, tôm, mực, , Công ty thực dịch vụ xuất nhập ủy thác cho doanh nghiệp khác địa phương 1.2.2 Nhiệm vụ Việc kinh doanh theo ngành nghề đăng ký mục đích thành lập nhiệm vụ tất yếu Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Bên cạnh đó, Công ty tuân thủ sách kinh tế cấp ban hành không ngừng nghiên cứu, tổ chức loại hình kinh doanh phù hợp với pháp luật Việt Nam quốc tế, đồng thời báo cáo đầy đủ, kịp thời theo Pháp lệnh thống kê nộp thuế đầy đủ theo quy định Nhà nước Để thực chức kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, nhiệm vụ Công ty phải không ngừng nỗ lực tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp nước ngoài, đàm phán, kí kết, thực hợp đồng ngày phát triển mối quan hệ làm ăn lâu dài Đồng thời, để đáp ứng phục vụ nhu cầu xuất nói trên, việc tìm kiếm nguồn cung thủy sản nội địa ổn định xây dựng phát triển nhà máy chế biến nhiệm vụ vô quan trọng Công ty Ngoài nhiệm vụ nói trên, giống doanh nghiệp khác, Công ty quan tâm đến vấn đề phúc lợi nhân công, bảo vệ an toàn lao động, môi trường tài sản quốc gia 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 1.2.3.1 Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát có cấu tổ chức đơn giản Việc quản lý máy phân theo chức năng, phân chia hoạt động thành phòng ban chức năng, phòng ban đảm nhiệm việc thực nhiệm vụ định Mỗi phận đặt giám sát Trưởng phòng chức Thông qua mô hình này, việc quản lý thực triệt để từ cấp, phòng ban, góp phần tạo nên thống nhất, liên kết việc thực sách, đường lối Công ty Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Ban giám đốc Phòng kế toán - tài vụ Phòng kinh doanh Phòng xuất - nhập Phòng quản lý sản xuất (Nguồn: Phòng kế toán – tài vụ) 1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ số phòng ban tiêu biểu a Ban Giám đốc Ban Giám đốc phận đầu não Công ty, trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động công ty theo pháp luật, đồng thời xác định mục tiêu, xây dựng phương hướng phát triển Công ty lĩnh vực như: công tác kế hoạch, tài chính, đầu tư phát triển,… b Phòng Kế toán – Tài vụ Phòng Kế toán – Tài vụ đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng sau: ghi chép đầy đủ chứng từ, cập nhật sổ sách chứng từ kế toán theo quy định pháp luật, phản ánh chân thực xác số liệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty; tổ chức thực nghĩa vụ nộp thuế khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước theo quy định, phát ngăn chặn kịp thời việc sử dụng vốn, tài sản vật tư sai mục đích c Phòng Kinh doanh Đối với công ty thương mại Công ty CPTS Hiệp Phát, phòng Kinh doanh đóng vai trò quan trọng hoạt động công ty, cụ thể, phòng Kinh doanh đảm nhiệm: chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển mạng lưới phân phối, bước mở rộng thị trường; nghiên cứu tham mưu cho Ban Giám đốc công tác định hướng kinh doanh xuất nhập d Phòng Xuất nhập Phòng Xuất nhập đơn vị tiếp nhận đơn đặt hàng, làm thủ tục chứng từ, đảm bảo thủ tục hợp lệ để giao nhận hàng hóa, phòng xuất nhập có nhiệm vụ làm việc với quan chức liên quan Hải quan, Sở Công Thương,… Tiến hành hoạt động nhằm chăm sóc trì mối quan hệ với khách hàng tại, đồng thời lập kế hoạch khai thác khách hàng tiềm khác e Phòng quản lý sản xuất Đây phòng đóng vai trò quan trọng hoạt động Công ty, tiến hành quản lý hoạt động phân xưởng, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, liên tục nhiều trình, góp phần đẩy nhanh việc thực đơn hàng nhanh chóng, đầy đủ 1.2.4 Tình hình nhân Nhân lực yếu tố quan trọng, đóng vai trò chủ lực tồn phát triển Công ty Tình hình nhân Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát ba năm qua thể qua bảng 1.1 bên Bảng 1.1 cho thấy tình hình nhân Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát biến động không nhiều ba năm trở lại (tính từ năm 2012 đến ngày 1/7/2015), lượng tăng trung bình chưa đến 2% Trong tỷ lệ lao động nam giới nữ giới chệnh lệch đáng kể, dao động khoảng 50%, đặc thù ngành kinh doanh yêu cầu lao động phải có sức khỏe tốt khả lao động cao với khối lượng công việc lớn nên số lượng nam giới thường áp đảo so với nữ giới Tuy nhiên, xét góc độ trình độ văn hóa: Công nhân lực lượng chiếm tỷ trọng cao Công ty giai đoạn 2012 - 2015, thể tỷ trọng khoảng 80% Lý giải cho điều việc Công ty chế biến với quy mô lớn, ngành nghề không đòi hỏi kĩ thuật phức tạp việc vận 10 hành chủ yếu lao động phổ thông có sức khỏe tốt kinh nghiệm đảm nhận Tuy chiếm đa số cấu lao động Công ty tỷ trọng nguồn lao động có xu hướng giảm qua năm, cụ thể năm 2014 giảm 3,80% so với năm 2012 79,33%, tính đến cuối quý năm 2015, tỉ trọng công nhân 78,71% Có giảm sút nhẹ quy mô Công ty năm 2012 lớn ổn định đến năm 2015 nên nhu cầu cho nhóm đối tượng không tăng nhiều Bảng 1.1 Tình hình nhân CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị tính: người Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số Số Số Số lượng Tổng số lao động 326 % lượng 100 359 % lượng 100 % lượng % 300 100 310 100 Theo giới tính Nam Nữ 250 76,69 278 77,44 215 71,67 220 70.97 76 23,31 81 22,56 85 28,33 90 29.03 Theo trình độ văn hóa Đại học, đại học Cao đẳng, trung cấp Công nhân 10 3,07 14 3,90 15 5,00 16 5,16 45 13,80 51 14,21 47 15,67 50 16,13 271 83,13 294 81,89 238 79,33 244 78,71 (Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức nhân CTCPTS Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2015) Nhóm lao động đại học đại học đối tượng chủ yếu giữ nhiệm vụ quản lý, điều hành tham mưu cho Ban Giám đốc, nên chiếm tỷ trọng thấp có chiều hướng gia tăng (năm 2012 đạt 3,07% đạt ,16% năm 2015) Nhóm lao động cao đẳng trung cấp có tỷ trọng không cao phận chủ yếu làm việc phòng, ban (chiếm 13,80% năm 2012, năm 2015 16,13%) 30 góp phần vào việc đảm bảo cung ứng đủ sản phẩm cho bạn hàng nước ngoài, đảm bảo chữ tín kinh doanh mà giúp tạo thu nhập ổn định cho hộ nuôi trồng đánh bắt thủy sản Cuối cùng, góc độ kinh tế xã hội, Công ty nỗ lực quan tâm đến đời sống công nhân với sách lương bổng, phúc lợi, trợ cấp, bảo hiểm xã hội… Vào dịp lễ Quốc tế lao động, Công đoàn Công ty bố trí cán đến thăm hỏi tặng quà cho gia đình công nhân có hoàn cảnh khó khăn … Bên cạnh đó, Công ty chuyên chế biến thủy sản, Công ty trọng tới vấn đề xả thải, để vừa đảm bảo hoạt động Công ty diễn thuận lợi, vừa không gây ảnh hưởng tới môi trường Tóm lại, để có thành tựu đáng khích lệ trên, phải kể đến tâm trí cao Ban giám đốc, phòng ban nhà máy chế biến Công ty việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Với biện pháp phù hợp mà công ty áp dụng (như linh động tạo điều kiện mặt toán cho khách hàng quen thuộc) cộng với phương châm làm việc đặt uy tín chất lượng lên hàng đầu, Công ty giữ khách hàng cũ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất điều kiện khó khăn 2.2.2 Hạn chế Thứ nhất, cấu mặt hàng chưa thật đa dạng Công ty chủ yếu xuất mặt hàng chủ lực chả cá, bên cạnh cá đông, bạch tuột…Trong đó, tôm mặt hàng có giá trị cao thị trường nước ưa chuộng lại chiếm tỉ trọng hạn chế kim ngạch xuất Công ty Bên cạnh đó, hàm lượng chế biến mặt hàng thủy sản Công ty chưa cao Hàm lượng chế biến sản phẩm xuất cao đảm bảo vấn đề an toàn thực phẩm mang giá trị kinh tế cao cho Công ty Trong cấu mặt hàng, chả cá mang lại doanh thu xuất nhiều cho Công ty đồng thời mặt hàng mang hàm lượng chế biến cao Thứ hai, thị trường xuất bị giới hạn, bó hẹp số quốc gia khu vực Tuy năm có đa dạng cấu thị trường thấy Trung Quốc thị trường trọng điểm vượt trội so với thị trường khác Điều khiến cho Công ty dễ bị phụ thuộc mang nhiều rủi 31 ro có biến động xảy Điển hình, giai đoạn đầu năm 2014, tình hình căng thẳng biển Đông làm cho kim ngạch xuất Công ty qua thị trường chủ lực – Trung Quốc giảm đáng kể so với giai đoạn trước (giảm 5,91% tính từ đầu năm 2014 đến hết quý năm 2015) Thứ ba, phương thức toán Công ty với đối tác phụ thuộc nhiều vào tin cậy bên rủi ro toán lớn phương thức chuyển tiền điện Với định hướng đa dạng hóa thị trường xuất thời gian tới, Công ty trì phương thức toán rủi ro vốn kinh doanh xảy Thứ tư, nguồn nhân lực chủ yếu công nhân, trình độ thấp, nhóm lao động có trình độ có xu hướng tăng số lượng thấp Do đó, Công ty gặp nhiều khó khăn việc thực đơn hàng lớn, nhiều phức tạp giao kết với đối tác có nhiều kinh nghiệm Tiêu biểu việc vận hành hệ thống máy móc phức tạp thách thức không nhỏ Công ty Đồng thời, việc thực đơn hàng lớn đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên vững nghiệp vụ để hạn chế rủi ro mua bán quốc tế Thực tế Công ty cho thấy đa phần thiệt hại giao kết hợp đồng không lường trước rủi ro có từ điều khoản hợp đồng Thứ năm, số hoạt động quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại chưa mang lại hiệu cao Những công cụ điện tử Internet chưa Công ty sử dụng hiểu nhất, cụ thể dễ tiếp cận trang Web giới thiệu sản phẩm, thông tin hoạt động doanh nghiệp lại không cập nhật thường xuyên Ngoài ra, đội ngũ nhân viên xúc tiến thương mại thiếu kĩ tư vấn khách hàng, thuyết trình giới thiệu sản phẩm, giao tiếp với khách hàng nước ảnh hưởng tới kết bán hàng 32 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HIỆP PHÁT GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 3.1 Triển vọng hoạt động xuất thủy sản giai đoạn 2016 – 2020 3.1.1 Cơ hội Năm 2014 khép lại với bình ổn kinh tế vĩ mô, lạm phát kiềm chế tạo niềm tin cho kinh tế nói chung thị trường hàng thủy sản nói riêng Giá trị xuất hàng thủy sản năm 2014 đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2013 (Tổng cục Thủy sản, 2015) Con số ấn tượng ghi nhận điểm sáng ngành, đồng thời mở nhiều hội cho hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, kinh tế Thế giới giai đoạn 2016 - 2020 dự báo lấy lại đà tăng trưởng nhờ phục hồi hầu hết kinh tế lớn (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc…) lĩnh vực chủ yếu kinh tế giới thương mại, đầu tư Do vậy, việc nâng cao kim ngạch xuất thủy sản thị trường giới dự báo khả quan Thứ hai, hiệp định thương mại tự đàm phán ngày nhiều bên cạnh hiệp định khác vào hiệu lực Trong tháng vừa qua, Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự (FTA) với Hàn Quốc (ngày 5/5) FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu (ngày 29/5) Đặc biệt, ngày 5/10/2015, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thức kí kết Tác động trực tiếp TPP ngành thủy sản Việt Nam nhận định đến từ biện pháp thuế quan (thuế ưu đãi thủy sản Việt Nam nhập vào quốc gia thành viên TPP thuế ưu đãi cho thủy sản quốc gia đối tác TPP nhập vào Việt Nam) biện pháp biên giới có liên quan đến việc nhập (các biện pháp phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ…) Đây xem cột mốc vô quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung, ngành xuất thủy sản nói riêng Đồng thời, với việc chuẩn bị tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm nay, tích cực đàm phán FTA với Liên minh Châu Âu (EU) để tiến tới ký kết năm Các Hiệp định khác thúc đẩy FTA toàn diện khu vực (RCEP) 33 (ASEAN+6), FTA Việt Nam – Khu vực mậu dịch tự Châu Âu EFTA (Thụy Sỹ, Na-uy, Ai-xơ-len và Lich-ten-xtanh) Việc đàm phán, ký kết thực FTA có ý nghĩa quan trọng giúp tăng cường khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thị trường xuất khẩu, thủy sản ngành chiến lược Thứ ba, hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản Nhà nước tập trung tháo dỡ khó khăn chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, trước thực trạng thủy sản Việt Nam nhập vào thị trường phát triển bị đánh thuế chống bán phá giá, nhà nước Việt Nam có phản ứng tích cực Điển ngày 20/11/2014, Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng khẳng định cá tra không bán phá giá vào thị trường Mỹ phán Mỹ không công loạt doanh nghiệp Việt Nam bị Ủy ban Thương mại Mỹ áp thuế chống bán phá giá (Ngọc Hùng, 2014) Thứ tư, hệ thống pháp lý xuất nhập ngày hoàn thiện với đời Luật Doanh nghiệp 2015 với hệ thống khai thuế hải quan điện tử tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động cung cấp dịch vụ xuất nhập Nếu trước đây, việc thông quan hàng xuất phải nhiều thời gian với hệ thống khai thuế điện tử thời gian rút ngắn nhiều 3.1.2 Thách thức Thứ nhất, bên cạnh hội nói trên, toàn cầu hóa kinh tế mang đến nhiều thách thức Trong kể đến việc đối thủ cạnh tranh tăng lên, đặc biệt từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, dẫn đến thị phần có nguy bị chia sẻ, Đặc biệt, thủy sản mặt hàng đối mặt với qui định tiêu chuẩn kĩ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe hơn, vậy, để tồn phát triển thương trường thách thức vô lớn công ty có qui mô vừa nhỏ Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát Thứ hai, Công ty đối mặt với khó khăn định nguồn cung tương lai ảnh hưởng tình trạng khí hậu ngày cực đoan Với ngành nghề sản xuất kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung từ thiên nhiên, việc trái đất nóng lên, mưa bão thất thường trở ngại không nhỏ Thật vấn 34 đề khí hậu nỗi nhứt nhối không Công ty mà doanh nghiệp toàn ngành Thứ ba, hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản mặt dù Nhà nước tích cực đầu tư chưa đồng bộ, liên kết người nuôi trồng, doanh nghiệp Nhà nước lỏng lẻo dẫn đến việc kiểm soát chất lượng sản phẩm thủy sản nhiều bất cập Trong năm 2011, hệ thống cảnh báo chất lượng thủy sản Nhật Bản phát 57 lô hàng tôm xuất từ Việt Nam có hàm lượng kháng sinh Enrofloxacin vượt ngưỡng cho phép 10 ppb (Kiên Cường, 2012) Những vi phạm liên tiếp xảy thị trường Nhật Bản hai năm vừa qua làm giảm sút niềm tin thị trường khác vào thủy sản xuất Việt Nam Thứ tư, hệ thống Hải quan tồn nhiều vấn đề phức tạp, tiêu cực, gây nhiều khó khăn, nhiều thời gian làm tăng chi phí trình giao nhận hàng hoá Công ty Hệ thống cảng TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận mặt dù đầu tư vào thời gian cao điểm lễ tết bị ùn ứ nhiều, gây thời gian tốn chi phí 3.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất thủy sản Công ty giai đoạn 2016 – 2020 Nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất Công ty ngày phát triển điều kiện môi trường kinh doanh biến động không ngừng để khẳng định vị Công ty thị trường với số lượng đối thủ cạnh tranh ngày nhiều nay, Công ty CP Thủy sản Hiệp Phát vạch định hướng phát triển hoạt động đến năm 2020, cụ thể: Để hoạt động xuất Công ty ngày phát triển tương lai, Công ty tiếp tục củng cố thị trường hữu đẩy mạnh kế hoạch phát triển thị trường Các đối tác truyền thống Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Công ty trọng phát triển với việc tìm kiếm đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm thiểu rủi ro, từ góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Công ty thị trường quốc tế Cùng với việc mở rộng thị trường xuất đa dạng hóa cấu mặt hàng nằm định hướng phát triển hoạt động xuất Công ty năm tới 35 Một vấn đề mà Công ty xem trọng định hướng hoạt động giai đoạn 2016-2020 việc giải vấn đề nguồn nguyên liệu Hiện tại, nguồn cung thủy sản mà Công ty có ổn định nhờ chủ động kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hộ nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề nguyên liệu trường hợp đơn hàng lớn đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra, phận kinh doanh Công ty đề xuất chiến lược lâu dài đáp ứng nguồn nguyên liệu cho Công ty, việc mở rộng hướng hợp tác với hợp tác xã thủy sản, trung tâm khuyến nông thành phố để đầu tư nuôi trồng Bên cạnh đó, Công ty trọng việc nâng cao chất lượng quản lý hiệu nhà máy sản xuất, đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng tăng cường áp dụng kĩ thuật công nghệ đại vào hệ thống sản xuất Ngoài ra, tập trung vào công tác đào tào nguồn nhân lực với nội dung sau: (1) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho dự án đầu tư mở rộng lực sản xuất; (2) Đào tạo nguồn nhân lực làm công tác thị trường phải đáp ứng yêu cầu, am hiểu pháp luật điều khoản hiệp định Thương mại để tận dụng thuận lợi hiệp định Thương mại TPP, FTA hiệp định thương mại khác; Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực có nghiệp vụ vận tải vững xem vấn đề trọng tâm ưu tiên hàng đầu Công ty thời gian tới Trong năm tới, Công ty thực việc tuyển dụng nhân viên có trình độ kinh nghiệm giỏi tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, cung cấp điều kiện làm việc tốt chế độ khen thưởng kịp thời nhân viên, tập thể pḥòng ban có thành tích xuất sắc nhằm khuyến khích người lao động phát huy tối đa lực 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản 3.3.1 Nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm thủy sản xuất Trước thực tế Công ty xuất sản phẩm có hàm lượng chế biến thấp dẫn đến giá trị gia tăng không nhiều, dễ bị ảnh hưởng rủi ro giá nên lợi nhuận doanh nghiệp chưa đạt mức mong đợi, Công ty không cách khác phải nâng cao lực cạnh tranh mình, cách nâng cao suất lao động, chất lượng, trình độ công nghệ để tạo mặt hàng thủy sản có giá 36 trị gia tăng cao Công ty cần phải tập trung khí hóa máy móc, đại hóa dây chuyền chế biến, trọng kiểm định chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm trước xuất 3.3.2 Đa dạng hóa cấu mặt hàng Như đề cập mục trước, cấu mặt hàng xuất Công ty chưa phong phú Để phục vụ cho nhiều nhóm khách hàng tránh việc bị đối tác quay lưng dễ bị nhàm chán trước thay đổi vị người tiêu dùng quốc gia khác nhau, Công ty cần đa dạng hóa mặt hàng, cụ thể việc nên bổ sung vào danh mục xuất loại cá có giá trị cao khác cá tra, cá ba sa… (trước mắt Công ty chủ yếu xuất cá hồng, cá bống mú, … gọi chung phần cấu mặt hàng cá đông) Bên cạnh đó, việc nâng cao kim ngạch xuất tôm loại biện pháp hữu hiệu Đây sản phẩm có giá trị cao, nhu cầu nhập mặt hàng giới mức cao, lại mạnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nên Công ty cần tận dụng buôn bán với đối tác nước Đồng thời, Công ty cần nắm rõ sản phẩm chủ lực thị trường để đáp ứng linh hoạt hiệu theo nhu cầu thị trường (ví dụ Hàn Quốc thị trường tiêu thụ mạnh bạch tuột mực đông xuất khẩu…) 3.3.3 Phát triển bền vững thị trường truyền thống Trong quan hệ thương mại với đối tác nào, dù hay nước, việc giữ chân khách hàng, trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng truyền thống vấn đề sống doanh nghiệp Đối với Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát không ngoại lệ, để phát triển bền vững thị trường truyền thống, Công ty cần liên tục theo dõi, cập nhập tình hình nhu cầu biến động thị trường, cụ thể: Thị trường Trung Quốc thị trường xuất chủ lực Công ty nhiều năm qua Với đặc điểm “đất nước tỉ dân”, Trung Quốc thị trường tiêu thụ khổng lồ giới, đặc biệt thực phẩm Hơn nữa, việc có chung đường biên giới biển tạo điều kiện nhiều cho việc giao hàng cho đối tác Với đặc điểm nói trên, việc trì mối quan hệ thương mại với kinh tế lớn thứ hai giới việc không riêng Công ty Cổ phần 37 Thủy sản Hiệp Phát mà kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, điều nghĩa cần mực trung thành với thị trường bất chấp biến động làm ảnh hưởng đến tình hình buôn bán hai bên Với diễn biến phức tạp biển Đông nay, việc cẩn trọng điều vô cần thiết, với đối tác mới, Công ty cần nghiên cứu kĩ lưỡng, theo dõi thường xuyên để đảm bảo không bị thiệt hại Hơn nữa, IMF (1/2014) tỏ quan ngại vấn đề biến động thị trường tài tình hình nợ công quốc gia Theo đó, IMF dự báo dài hạn, kinh tế Trung Quốc tiếp tục hạ nhiệt trì mức 7%/năm từ năm 2016-2020 Đồng thời, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức cạnh tranh toàn cầu vốn, tài nguyên khả tham gia tổ chức quốc tế G7, giải vấn đề nội kinh tế “Đại cải cách kinh tế” thành công Chính bất cập dự báo cho thấy, Công ty cần thật tỉnh táo, việc trì làm ăn với đối tác truyền thống Trung Quốc điều tất yếu, không mà lơ trước biến động thị trường, cần thường xuyên cập nhật thông tin nhằm tránh rủi ro đáng tiếc Hàn Quốc thị trường có nhiều khách hàng thân thiết Công ty Với đặc điểm nước có khí hậu lạnh, hải sản nướng ưa chuộng Hơn nữa, người Hàn biết đến với việc thay đổi vị ăn uống Vì vậy, việc trì xúc tiến xuất thủy sản vào thị trường cần thiết Ngày 5/5/2015 vừa qua, Hiệp định thương mại tự Việt – Hàn (VKFTA) thức kí kết, có nhiều điều khoản hỗ trợ xúc tiến xuất thủy sản vào Hàn Quốc Cụ thể phía Hàn Quốc chấp nhận cắt giảm số dòng thuế nhóm tôm dòng (áp dụng hạn ngạch thuế quan), nhóm thủy sản (đông lạnh đóng hộp) 68 dòng Với thuận lợi đó, Công ty phải tăng cường trì mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống quốc gia này, đảm bảo uy tín đơn hàng đối tác, tổ chức buổi giao lưu gặp mặt hai bên để quảng bá hình ảnh sản phẩm Công ty thắt chặc mối quan hệ Thị trường Đài Loan kim ngạch xuất không cao Trung Quốc Hàn Quốc, lại cho thấy ổn định Vị trí địa lý gần gũi, đồng thời lại quốc gia thường chịu ảnh hưởng thiên tai nên nguồn cung thủy sản 38 nước bị hạn chế Chính vậy, thị trường mà Công ty cần trì khai thác Thường xuyên điều tra thị trường thay đổi thị hiếu tiêu dùng thủy sản việc giữ vững uy tín làm ăn điều Công ty cần trọng 3.3.4 Mở rộng thị trường xuất Bài học từ việc rớt giá lúc cao điểm đối tác ngưng mua khiến cho việc đa dạng hóa thị trường trở nên cần thiết hết Song song với việc củng cố mối quan hệ truyền thống, lâu dài, Công ty cần chủ động tìm kiếm đối tác tiềm quốc gia khác nhau, vươn châu Âu Mỹ – thị trường khó tính đầy tiềm mở nhiều hội cho Công ty để khẳng định thương hiệu chất lượng sản phẩm Việc hàng loạt hiệp định thương mại kí kết thời gian gần mở hội lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành thủy sản nói riêng Với thị trường tiềm đó, Công ty cần thật chủ động để nắm bắt thời này: (1) Thành lập riêng nhóm nhân viên chuyên điều tra thị trường (thị hiếu tiêu dùng thủy sản, đối thủ cạnh tranh…) đối tác tiềm năng; (2) Chủ động tiếp cận đối tác Không giống đối tác truyền thống, tức để bên chủ động trước ta chờ có đơn hàng thực sản xuất, với mục tiêu mở rộng thị trường mới, phát triển thị trường mới, Công ty phải chủ động tìm kiếm đối tác thông qua cổng thông tin xuất Việt Nam nước mà Công ty muốn tiếp cận, gửi mail chào hàng, chào giá chí gửi thư mời qua tham quan xưởng sản xuất, quy trình công nghệ dần tiến tới đặt mối quan hệ làm ăn; (3) Nhờ giúp đỡ từ bạn hàng Công ty Công ty nên tìm hiểu liệu đối tác truyền thống Công ty có mối quan hệ kinh doanh với đối tác thị trường hay không nhờ giới thiệu Thông qua giới thiệu thế, Công ty có uy tín dễ tiếp cận với thị trường 3.3.5 Thay đổi phương thức toán phù hợp Trong bối cảnh kinh tế vận động đa chiều, rủi ro toán yếu tố gây thiệt hại nghiêm trọng cho Công ty Do đó, Công ty cần phải thận trọng việc lựa chọn hình thức toán cho phù hợp, cần ưu tiên sử dụng phương thức Tín dụng chứng từ đối tác mới, hay yêu cầu đặt cọc, lập thư tín dụng dự phòng nhận thấy đối tác gặp nhiều khó khăn 39 tài Điều hạn chế thiệt hại Công ty tranh chấp phát sinh từ phương thức toán 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực Trước thực trạng lao động phổ thông chiếm đại đa số, Công ty cần phát triển đội ngũ lao động, đầu tư cho lao động có trình độ đưa học để nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ, đồng thời triển khai công tác đánh giá quy hoạch cán kế nhiệm cấp, rà soát, bổ sung danh sách cán quy hoạch, tạo nguồn cán lâu dài, ổn định chủ động bổ sung, tăng cường đội ngũ cán lãnh đạo cấp cần thiết Bổ nhiệm người có tài năng, phù hợp vào vị trí quản lý xếp cán với sở trường, lực người yêu cầu cần thiết Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng thực chế độ phúc lợi bổ sung như: Bảo hiểm sức khỏe toàn diện, Bảo hiểm sinh mạng, Bảo hiểm cho người thân, tổ chức khám sức khỏe định kỳ,… nhằm nâng cao đời sống sức khỏe cho người lao động, gìn giữ nhân tài động viên, khích lệ người lao động gắn bó với Công ty Ngoài ra, Công ty cần xây dựng đồ học tập chung đồ học tập chuyên môn nghiệp vụ, giúp xác định lộ trình đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên, cán cán quản lý cấp Đồng thời, Công ty nên trọng đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, công nghệ thông tin kỹ mềm phù hợp với vị trí công tác cán 3.3.7 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Với mặt hạn chế hoạt động quảng bá xúc tiến thương mại đề cập chương hai hội hội nhập thời gian tới, thời điểm quan trọng mà Công ty phải tập trung trọng đánh giá cách đắn vai trò marketing, thông qua giải pháp cụ thể sau: Một là, liên tục tăng cường hiểu biết cập nhật thông tin thị trường xuất hữu Trước thực trạng cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, việc nắm bắt thông tin thị trường xuất cách nhanh chóng, xác tạo cho Công ty lợi định trước đối thủ cạnh tranh trực tiếp Việc chủ động mối quan hệ mang đến kết tích cực 40 Hai là, tăng cường nghiên cứu phát triển (R&D) thị trường Việc tăng cường nghiên cứu phát triển thị trường xúc tiến xuất xâm nhập thị trường mới, Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát hoạt động cần thiết nhằm đáp ứng đường lối chiến lược thị trường hoạt động đề chiến lược phát triển Để thực tốt hoạt động này, đòi hỏi công ty xem xét mối quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia có thị trường đó, đồng thời xem xét yếu tố liên quan đến thị trường như: môi trường trị – văn hóa – pháp luật – kinh tế, qui mô thị trường, mô hình tiêu dùng, phong cách sống, nguyên tắc marketing Ba là, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào marketing sản phẩm Công ty Hiện nay, với phát triển Internet, việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu Việt Nam trình hội nhập không nằm xu hướng phát triển chung Việc thường xuyên cập nhật website thông tin sản phẩm mới, giá cả, hoạt động Công ty… cho phép truy cập nhiều ngôn ngữ khác nhau, Tiếng Việt Tiếng Anh giúp Công ty chủ động marketing đến nhà nhập 3.4 Một số kiến nghị Thứ nhất, Chính phủ cần phải củng cố có giải pháp thích hợp thị trường nước đối tác, tập trung để giữ thị phần bảo đảm hiệu xuất đồng thời tăng cường điều hành linh hoạt thời điểm, thị trường, kể linh hoạt giá sàn xuất để thúc đẩy xuất khẩu, tiêu thụ kịp thời thủy sản xuất Hơn nữa, cần rà soát việc triển khai thực Nghị định số 67/2014/NĐ – CP Chính phủ số sách phát triển thủy sản, đánh giá hiệu việc thực có sửa đổi phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai, Bộ Công Thương cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, thị trường nổi, có khả cạnh tranh thâm nhập, đồng thời chuẩn bị điều kiện thúc đẩy thị trường thủy sản với Hoa Kỳ, Nhật Bản sau Hiệp định TPP thức có hiệu lực, đồng thời vận động đàm phán thiết lập quan hệ thương mại thủy sản lâu dài, thức với Trung Quốc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản vào thị trường 41 Thứ ba, Bộ Công Thương nên có đạo cụ thể cho doanh nghiệp nước việc áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản mà nước đối tác áp dụng, nước ta vừa thức ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương hứa hẹn mở thị trường rộng lớn thách thức cho ngành thủy sản xuất Thứ tư, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam cần phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thủy sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường định hướng cho sản xuất, tập trung tăng cường kiểm tra chất lượng thủy sản xuất để giữ uy tín với khách hàng Song song đó, triển khai thực mô hình liên kết nuôi trồng tiêu thụ thủy sản theo lộ trình thích hợp, sở xác định vai trò phân công thực bên liên quan chuỗi liên kết, tạo quán trình thực chương trình 42 KẾT LUẬN Xuất thừa nhận tiền đề hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho nhu cầu nhập tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thương mại nói chung Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát nói riêng Ngày với xu hội nhập, hội thách thức đặt nhiều, Công ty phải phát huy lợi so sánh để gia tăng lợi nhuận hạn chế rủi ro thương mại Qua viết này, tác giả hy vọng đánh giá tình hình hoạt động Công ty đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủy sản Công ty Song song đó, số kiến nghị với quan chức đưa xem xét tương quan với kinh tế tình hình doanh nghiệp nước để nhằm có phương hướng hợp lý tương lai Việc phát triển hoạt động xuất thủy sản chiều sâu lẫn chiều rộng bệ phóng vững cho Công ty tiến thị trường khu vực giới Đó việc đầu tư khí hóa cho hoạt động sản xuất, phát triển nguồn nhân lực đa dạng hóa thị trường Có thế, Công ty trụ vững thị trường đầy cạnh tranh Với đà tăng trưởng tương lai Công ty vươn lên tầm cao mới, hoàn thành sứ mệnh cao Với dẫn tận tâm anh chị Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, thông qua công việc mang tính chuyên môn cao, tác giả chứng kiến học hỏi tích lũy nhiều kinh nghiệm phục vụ cho việc học trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến anh chị, ban Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, nhà trường đặc biệt Cô giáo hướng dẫn khoa học tạo điều kiện cho kiến tập hoàn thành báo cáo 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, 2015, Định hướng chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2016 Đinh Xuân Trình, 2011, Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật Phòng Kế Toán – Tài vụ, Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, Báo cáo doanh thu quí I năm 2015 Phòng Kế Toán – Tài vụ, Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 Phòng Kế toán – Tài vụ, Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, Báo cáo tình hình tổ chức nhân năm 2012, 2013, 2014 Phòng Xuất – Nhập khẩu, Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát, Báo cáo tình hình xuất năm 2012, 2013, 2014 Cổng thông tin Bộ Công thương, 2015, Tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản, http://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/5105/tap-trung-thao-go-kho-khan day-manh-xuat-khau-nhom-hang-nongsan thuy-san.aspx, 25/06/2015 Kim Chung, 2015, TP HCM: Nhiều giải pháp phát triển ngành công thương giai đoạn 2016 - 2020, http://www.sggp.org.vn/binhonthitruong/2015/5/382654/# sthash.Hs9UTslp.dpuf, 25/06/2015 Kiên Cường, 2012, Xuất thủy sản nguy thị trường lớn, http://thuysanvietnam.com.vn/xk-thuy-san-nguy-co-mat-thi-truong-lon-article1828.tsvn, 25/06/2015 10 Ngọc Hùng, 2014, Việt Nam phản đối thuế chống bán phá giá cá tra, http://www.thesaigontimes.vn/122955/Viet-Nam-phan-doi-thue-chong-ban-phagia-ca-tra.html, 25/06/2015 11 Nguyễn Tiến Hưng, 2015, Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 1995-2014 dự báo năm 2015, http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghiencuu/1030/Thuc-trang-kim-ngach-xuat-khau-thuy-san-giai-doan-1995-2014-vadu-bao-nam-2015.html, 25/06/2015 12 Tổng cục Thủy sản, 2015, Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014, http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke1/tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-nam-2014, 21/10/2015 44 13 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, 2014, Bối cảnh kinh tế giới 2015-2020, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/boicanhkinhtethegioi-nd-16707.html, 21/10/2015

Ngày đăng: 17/08/2016, 19:26

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HIỆP PHÁT

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển

    1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự

    1.2.3. Cơ cấu tổ chức

    1.2.4. Tình hình nhân sự

    1.3. Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát giai đoạn 2012 – 2015

    1.4. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu thủy sản đối với sự phát triển của Công ty Cổ phần Thủy sản Hiệp Phát

    1.5. Vị thế cạnh tranh của Công ty trên thương trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan