1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang kinh te ho va trang trai

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KINH TÉ HỘ VÀ KINH TÉ TRANG TRẠI

    • 1.1 Kinh tế hộ

    • 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về kinh tế nông hộ

    • 1.1.2 Vị trí, vai trò của kinh tế hộ trong thời kỳ đổi mới

    • 1.1.3 Những điểm sáng, những nhân tố tích cực ban đầu

    • 1.1.4 Khó khăn và thách thức trong thời gian tới

    • 1.1.5 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam

    • 1.2 Kinh tế trang trại

    • 1.2.1 Khái niệm và tiêu chí xác định trang trại

    • 1.2.2 Những thành tựu đạt được và tồn tại của kinh tế trang trại ở nước ta

    • 1.2.3 Những giới hạn của kinh tế nông hộ và tính tất yếu của sự phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường

    • 1.2.4 Doanh nghiệp và trang trại nông dân, nông thôn Việt Nam với hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.3 Quản trị trang trại

    • 1.3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị trang trại

    • 1.3.2 Chức năng của quản trị trang trại.

    • 1.3.3 Các phương pháp quản trị

  • CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT

    • 2.1 Những mối quan hệ có tính vật chất

      • 2.1.1 Mối quan hệ giữa yếu tố sản xuất và sản phẩm sản xuất ra (sản xuất với một đầu vào biến đổi).

      • 2.1.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất (sản xuất với 2 đầu vào biến đổi)

      • 2.1.3 Mối quan hệ giữa các sản phẩm

    • 2.2 Những mối quan hệ kinh tế

      • 2.2.1 Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ giữa yếu tố sản xuất và sản phẩm

      • 2.2.2 Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ giữa yếu tố và yếu tố (nguyên tắc lựa chọn khối lượng sản phẩm tối ưu của người sản xuất).

      • 2.2.3 Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ giữa các sản phẩm (nguyên tắc lựa chọn cơ cấu sản phẩm của người sản xuất)

  • Chương 3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

    • 3.1 Khái niệm, ý nghĩa và hệ thống kế hoạch của trang trại

      • 3.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của kế hoạch trang trại

      • 3.1.2 Hệ thống kế hoạch của trang trại

    • 3.2 Dự toán ngân sách phương án sản xuất

      • 3.2.1 Khái niệm về phương án và dự toán ngân sách phương án

      • 3.2.2 Lập dự toán ngân sách phương án

    • 3.3 Xây dựng kế hoạch sản xuất toàn trang trại

      • 3.3.1 Xác định mục tiêu

      • 3.3.2 Đánh giá các nguồn lực sản xuất

      • 3.3.3 Lựa chọn các phương án có thể và hệ số kỹ thuật

      • 3.3.4 Ước tính lợi nhuận gộp

      • 3.3.5 Phân bổ tài nguyên phương án

      • 3.3.6 Phương pháp hoạch định đơn giản

      • 3.3.7 Lập kế hoạch thực hiện

    • 3.4 Một số loại kế hoạch hoạt động cụ thể

      • 3.4.1 Kế hoạch sử dụng lao động

      • 3.4.2 Kế hoạch dòng tiền mặt

  • Chuơng 4. QUẢN LÝ CÁC YÉU TỐ SẢN XUẤT TRONG TRANG TRẠI

    • 4.1 Khái niệm chung về quản lý các yếu tố sản xuất trong trang trại

    • 4.2 Tổ chức quản lý đất đai

      • 4.2.1 Vị trí, mục đích tổ chức quản lý đất đai

      • 4.2.2 Quy hoạch sử dụng đất đai

      • 4.2.3 Cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đất đai

      • 4.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả của việc tổ chức sử dụng đất đai

    • 4.3 Tổ chức quản lý các tư liệu sản xuất trong trang trại

      • 4.3.1 Khái niệm, phân loại và đặc điêm của TLSX nông nghiệp

      • 4.3.2 Tổ chúc quản lý tài sản cố định

      • 4.3.3 Tổ chức quản lý tài sản lưu động

      • 4.3.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quản lý tư liệu sản xuất

    • 4.4 Quản lý và sử dụng lao động trong trang trại

      • 4.4.1 Vai trò và đặc điểm của lao động nông nghiệp

      • 4.4.2 Xác định nhu cầu lao động của trang trại

      • 4.4.3 Tuyển dụng, thuê mướn lao động

      • 4.4.4 Tổ chức quản lý và sử dụng lao động

      • 4.4.5 Chế độ thù lao cho lao động

  • Chương 5. HẠCH TOÁN SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • 5.1 Hạch toán sản xuất trang trại

      • 5.1.1 Khái niệm, mục đích và đặc điểm hạch toán sản xuất trang trại

      • 5.1.2 Hạch toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

      • 5.1.3 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm

    • 5.2 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

      • 5.2.1 Vai trò và đặc điểm của việc tổ chức bán sản phẩm trang trại

      • 5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm

      • 5.2.3 Hoạt động tổ chức tiêu thụ sản phẩm của trang trại

      • 5.2.4 Các biện pháp nâng cao giá trị sản phẩm

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI (Cho lớp Cao học KTNN) Đắk Lắk - NĂM 2015 Mô tả học phần Giới thiệu chung kinh tế nông hộ trang trại; Quản lý yếu tố sản xuất nông trại; Kinh tế định nông trại; Lập kế hoạch quản lý nông trại; Hạch toán sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông trại; Đánh giá kinh tế nông trại Mục tiêu học phần Sau kết thúc môn học, người học nắm kiến thức kinh tế hộ trang trại; biết đánh giá kinh tế, tổ chức quản lý nông hộ trang trại Phương pháp đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: 10% - Điểm kiểm tra, thảo luận, tiểu luận môn học: 20% - Thi tra kết thúc học phần chuyên đề môn học: 70% - Thang điểm: 10/10 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ KINH TÉ HỘ VÀ KINH TÉ TRANG TRẠI 1.1 1.1.1 Kinh tế hộ Các khái niệm kinh tế nông hộ Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngành kinh tế, người ta định nghĩa “hộ” sau: “Hộ” tất người sống chung nhà nhóm người có chung huyết tộc người làm công, người ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc có khái niệm “Hộ” gồm người sống chung nhà, ăn chung, làm chung có chung ngân quỹ Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “Hộ” nhóm người có chung huyết tộc không chung huyết tộc mái nhà ăn chung mâm cơm Nhóm học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ hệ thống nguồn lực tạo thành nhóm chế độ kinh tế riêng lại có mối quan hệ chặt chẽ phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn” Nhóm “hệ thống giới” (các đại biểu Wallerstan (1982), Wood (1981, 1982), Smith (1985), Martin BellHel (1987) cho rằng: “Hộ nhóm người có chung sở hữu, chung quyền lợi hoàn cảnh Hộ đơn vị kinh tế giống cơng ty, xí nghiệp khác” Giáo sư Frank Ellis Trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988) đưa số định nghĩa nông dân, nông hộ Theo ông đặc điểm đặc trưng đơn vị kinh tế mà chúng phân biệt gia đình nông dân với người làm kinh tế khác kinh tế thị trường là: Thứ nhất, đất đai: Người nơng dân với ruộng đất yếu tố hẳn yếu tố sản xuất khác giá trị nó; nguồn đảm bảo lâu dài đời sống gia đình nơng dân trước thiên tai Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm lao động gia đình đặc tính kinh tế bật người nơng dân Người “lao động gia đình” sở nơng trại, yếu tố phân biệt chúng với xí nghiệp tư Thứ ba, tiền vốn tiêu dùng: Người ta cho rằng: “người nông dân làm cơng việc gia đình khơng phải làm cơng việc kinh doanh túy” (Woly, 1966) khác với đặc điểm chủ yếu sản xuất tư chủ nghĩa làm chủ vốn đầu tư vào tích lũy khái niệm hoàn vốn đầu tư dạng lợi nhuận Từ đặc trưng xem kinh tế hộ gia đình nơng dân sở kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao Tóm lại kinh tế hộ gia đình nơng dân quan niệm khía cạnh: Hộ gia đình nơng dân (nơng hộ) đơn vị xã hội làm sở cho phân tích kinh tế; nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động ) góp thành vốn chung, chung ngân sách; chung sống mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập định dựa ý kiến chung thành viên người lớn hộ gia đình Gia đình (family) đơn vị xã hội xác định với mối quan hệ họ hàng, có chung huyết tộc Trong nhiều xã hội khác mối quan hệ họ hàng xây dựng nên gia đình khác Gia đình xem hộ gia đình (Household) thành viên gia đình có chung sở kinh tế 1.1.2 Vị trí, vai trị kinh tế hộ thời kỳ đổi Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồn nhân lực, vừa nguồn cải vật chất (chưa nói tới tinh thần) cho chiến, đồng thời lại nơi sản xuất vật chất để bảo đảm sống khơng cho gia đình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác chia cho hộ gia đình làm kinh tế vườn theo lối tự túc, tự cấp), mà cịn đóng vai trị hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (trên sở phát triển hợp tác xã theo kiểu cũ) Vai trò kinh tế hộ có nhiều thay đổi phương thức quản lý lẫn lao động sản xuất, kể từ phong trào hợp tác xã dần động lực phát triển Mốc quan trọng thay đổi đời Chỉ thị 100, ngày 3101-1981 Ban Bí thư cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Tiếp theo đó, Nghị 10, ngày 05 - 04 - 1988 Bộ Chính trị đổi quản lý nơng nghiệp tạo sở quan trọng để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp Đối với khu vực nông, lâm trường, nhờ có Nghị định số 12/NĐ-CP, ngày 03-2-1993 xếp tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, nông, lâm trường bước tách chức quản lý nhà nước với quản lý sảnxuất, kinh doanh, gia đình nơng, lâm trường viên nhận đất khốn hoạt động hình thức kinh tế hộ Tuy đặc điểm truyền thống kinh tế hộ không thay đổi, việc giao quyền sử dụng đất lâu dài làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ, tự quản Động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất 1.1.3 Những điểm sáng, nhân tố tích cực ban đầu Chủ trương, sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho kinh tế hộ (đất nông nghiệp 20 năm, đất lâm nghiệp 50 năm) nhanh chóng vào sống hàng triệu hộ nơng dân Và phong trào hợp tác xã không cịn phát huy tính tích cực xưa, diện mạo kinh tế hộ nông dân Việt Nam thay đổi cách bản, ngày có nhiều đóng góp cho việc giải phóng sức sản xuất, nâng cao sản lượng nông nghiệp, mở mang ngành nghề mới, nâng cao thu nhập Theo số liệu điều tra, 74,5% số hộ có từ - loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập(1) Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng tỷ trọng nhóm hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; số hộ làm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống 70,9% năm 2006 Các nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch diễn nhanh trước Nếu thời gian GDP nơng nghiệp đóng góp 20,23% vào cấu kinh tế, tảng ổn định trị - xã hội có tới 70% dân số sống nơng thơn, số đó, có tới 40% dân số nơng thơn có nguồn thu từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đây động thái tích cực Trong thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, số hộ sản xuất túy nông nghiệp giảm dần, lúc số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thủy sản tăng lên Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng tỷ trọng hộ lĩnh vực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) bị đánh giá thấp, chưa tương xứng với tiềm thực tế Một động thái tích cực đáng lưu ý kinh tế hộ nông dân xuất ngày nhiều hộ bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản Trong thân kinh tế hộ trang trại có phát triển chất, xuất nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác lao động thường xuyên theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cấu cây, theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng nhanh, bên cạnh số trang trại sản xuất hàng năm lâu năm có phát triển số lượng chất lượng Lượng hàng hóa nơng sản trang trại ngày có vị trí thương trường Một số trang trại lớn bắt đầu phát triển thương hiệu, mở rộng quan hệ làm ăn với công ty lớn chế biến, thu mua xuất 1.1.4 Khó khăn thách thức thời gian tới Kinh tế hộ gia đình phần lớn sản xuất với qui mô nhỏ, tự cấp, tự túc, ruộng đất giao cho hộ manh mún, bình quân ruộng đất đầu người thấp -Trình độ học vấn, trình độ tay nghề người lao động thấp, việc tổ chức sản xuất, kinh doanh hộ gia đình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên chất lượng sản xuất, kinh doanh chưa cao thiếu bền vững Chất lượng sản phẩm hàng hoá hộ gia đình chưa cao, chủ yếu dạng thơ, tiêu thụ khó khăn, chưa nắm bắt thị trường, nên cịn thụ động, hiệu thấp Khó khăn thách thức lớn nông dân nước ta nói chung kinh tế hộ nói riêng tiến trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Đây số nguyên nhân khoét sâu thêm khoảng cách thu nhập lẫn mức chi tiêu nông thôn thành thị Thêm vào tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn giảm mạnh, nửa khoảng thời gian 10 năm, năm 1993 - 2004, từ 66,4% xuống 25% Hai năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 15,47% năm 2006 xuống 14,75% năm 2007, vượt kế hoạch đề (16%) Nhưng nông thôn, cá biệt số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người số hộ nghèo cịn chiếm tỷ trọng cao: Tỷ lệ hộ nghèo Lai Châu 55,32%; Điện Biên 40,77%; Hà Giang 39,44% Bắc Cạn 37,8% Dù khu vực nông thôn chiếm tới 90% số hộ thuộc diện nghèo nước, tốc độ giảm nghèo nông thôn chậm thành thị tới 20% Tính bền vững trường hợp đói nghèo nơng nghiệp, nơng thơn khơng chắn, thiên tai, dịch bệnh, ốm đau Điểm xuất phát thấp, tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, khoảng cách khó rút ngắn khơng có giải pháp mang tính đột phá Nếu chia tồn dân số nhóm số người theo mức thu nhập từ thấp đến cao để so sánh chênh lệch thu nhập nhóm 20% dân số giàu với nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất, năm 1994, chênh lệch nhóm giàu nghèo 6,50 lần, đến năm 2006 tăng lên 8,34 lần Nhưng nhóm dân số nhỏ lại, 10%, hay 5%, chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo lại tăng lên đáng kinh ngạc Theo cách suy luận khác, chênh lệch giàu nghèo lớn tồntại nghịch lý Việt Nam, thu nhập GDP đầu người cịn thấp, giá nhà, đất lại cao ngất ngưởng, ngang với nước có thu nhập GDP cao gấp hàng chục lần Hộ nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện thơng tin, kể điểm xuất phát cao, nhiều đáng kể so với đối tượng khác, người nghèo nguyên lý, thị trường dường mang lại hội cho tất người, nhưngkhơng phải người có đủ khả để tận dụng hội Người nắm thơng tin, người nhiều vốn, người lanh lợi phải có chút “tinh quái” tận dụng hội tốt giàu lên nhanh Khơng người lợi dụng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước năm gần nắm giữ nhiều cổ phiếu; hay người biết trước thông tin quy hoạch nên đầu khu đất đắc địa từ có điều kiện thu vén nguồn lợi từ hội tốt, lại có điều kiện tích lũy làm giàu - giàusẽ dễ giàu thêm hơn, nghèo thua thiệt dễ nghèo Nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh thua thiệt trước vịng xốy quy luật thị trường, nơi hợp tác xã khơng cịn tồn tại, quyền sở lại yếu kém, dựa vào đâu? Bởi vậy, nghiệt ngã tình cảnh “nghèo nghèo thêm, giàu giàu nhanh hơn” tác nhân khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo người giàu người nghèo, nông thôn thành thị Đây nguyên nhân tượng số người tự di cư thành thị kiếm việc làm tăng lên hàng ngày Người nông dân bị thu hồi đất cho cơng nghiệp hóa, hay thị hóa rơi vào tình trạng tương tự Tư liệu sản xuất bị giảm đi, lúc chưa chuẩn bị kịp điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp Phần đông nông dân có tiền (ý nói tiền đền bù bị thu hồi đất) khó tìmphương án cho hiệu để sử dụng lượng tiền dành dụm cho sản xuất, kinh doanh Họ tâm lý lo sợ rủi ro, vậy, tư “ăn chắc, mặc bền” phổ biến, có đồng đổ vào “xây nhà xây cửa” chắp vá, cơi nới cách manh mún tốn Vốn tích lũy hộ gia đình có phân biệt rõ loại hình sản xuất Theo số liệu tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn năm 2006 Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2006 vốn tích lũy bình qn hộ nơng thơn 6,7 triệu đồng, tănggấp 2,1 lần so với thời điểm tháng 10 năm 2001 Nhưng vốn tích lũy hộ sản xuất phi nông nghiệp vượt lên cao hộ nơng Hộ vận tải tích lũy bình quân 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản 11,3 triệu đồng, hộ nơng nghiệp tích lũy 4,8 triệu đồng Lý việc tiết kiệm tiền phần đơng hộ gia đình nơng thơn(2) khơng phải để tích lũy mở rộng sản xuất, mà 82%số người hỏi trả lời để chi trả khám chữa bệnh cần thiết 70% trả lời để đề phòng nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, 6% mong đợi lợi nhuận hay lãi suất Trong kinh tế thị trường, việc tìm gì, sản xuất hàng hóa lớn khó, việc tiếp cận đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp năm gần khó khăn khơng Đã thế, thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp biến động bất lợi cho hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thơng khó khăn, vốn nên khó khăn việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua bn), mua lẻ giá lại cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy ổn định, cịn thiếu thơng tin để có hội lựa chọn phương án tối ưu Khó khăn khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch cản trở lớn kinh tế hộ nông dân Phần lớn hộ nông dân thiếu kỹ thuật khả sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thơng tin thị trường, chi phí giao dịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng thêm giá trị kinh tế đáng kể khâu quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể mẫu mã, tiếp thị tiêu thụ, xuất Nhiều hộ nông dân cần đến trợ giúp có tính chất cộng đồng, hiệp hội ngành hàng hay hợp tác khâu, đầu vào đầu sản xuất, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng đầy đủ, chưa hoạt động thật hiệu thiết thực Theo số liệu điều tra Trung tâm Phát triển nông thôn (RUDEC) năm 2007, HTX đáp ứng 6,9% nhu cầu phân bón 13,8% nhu cầu giống, đại lý tư nhân cung cấp tới 59,2% phân bón 43,1% giống Thực trạng chung HTX là, mức vốn hoạt động nhỏ, đặc biệt HTX nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại Tỷ lệ vốn cố định HTX cao, từ 70% đến 95% Tình trạng làm cho HTX thường không đủ vốn lưu động để hoạt động, khơng phát huy vốn cố định, vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn tài sản chấp Ngược lại, lĩnh vực tín dụng tỷ trọng vốn cố định rấtthấp (chưa đạt 5%), dẫn đến tình trạng chung quỹ tín dụng sở làm việc nghèo nàn, khơng đảm bảo an tồn cho việc mở rộng hoạt động huy động cho vay Tỷ lệ HTX có quan hệ tín dụng với ngân hàng 10 ... không xác Kinh tế trang trại khái niệm khác, phân biệt với khái niệm "trang trại" "Kinh tế trang trại" tổng thể yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế nảy sinh q trình ho? ??t động trang trại... xuất kinh doanh trang trại" Quản trị đóng vai trị quan trọng ho? ??t động sản xuất kinh doanh trang trại Một trang trại quản trị tốt, sản xuất kinh doanh phát triển đạt hiệu cao Rất nhiều trang. .. với kinh tế tư tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã tạo thành kết cấu kinh tế nhiều thành phần, đặc trưng cho kinh tế nông thôn trình xác lập kinh tế hàng hóa đại Q trình chuyển từ kinh

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w