1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tieu luan HTNN2

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Đặt vấn đề

    • 2.Mục tiêu

  • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thu thập tài liệu

      • 2.2.2. Điều tra, khảo sát thực địa

      • 2.2.3. Phân tích mẫu đất

      • 2.2.4. Phương pháp phân cấp các chỉ tiêu độ phì

      • 2.2.5 Xây dựng chế độ bón phân:

  • PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỔ NHƯỠNG

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tuy Đức:

    • 3.2. Phân cấp các chỉ tiêu về độ phì nhiêu đất vùng dự án

    • 3.3. Phân cấp về hàm lượng hữu cơ tầng đất mặt

    • 3.4. Phân cấp về hàm lượng đạm tổng số tầng mặt

    • 3.5. Phân cấp hàm lượng lân dễ tiêu tầng mặt

    • 3.6. Phân cấp hàm lượng kali dễ tiêu tầng mặt

    • 3.7. Hướng dẫn phân bón cho cây trồng theo độ phì nhiêu của đất

      • 3.7.1. Bón phân cho cây cà phê

        • a. Liều lượng bón

        • b. Thời điểm và phương pháp bón

      • 3.7.2. Bón phân cho cây tiêu

        • a. Liều lượng bón

        • b. Thời điểm và phương pháp bón

      • 3.7.3. Bón phân cho cây khoai lang

        • a. Liều lượng

        • b. Thời điểm và phương pháp bón

    • 3.8. Tính chất hóa học và phân cấp độ phì nhiêu thực tế đất huyện Tuy Đức

    • 3.9. Hướng dẫn sử dụng phân bón theo độ phì nhiêu nhiêu đất:

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Khuyến nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU HUYỆN TUY ĐỨC Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh Họ tên học viên: Lê Chí Định Đắk Lắk, tháng năm 2016 1 2 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, tương lai gần đất đai tư liệu thay sản xuất nông nghiệp Khác với loại tư liệu sản xuất thông thường, đất cho khả sinh lời liên tục không cạn kiệt dần qua thời gian sử dụng Do đó, việc đánh giá tiềm sản xuất giá trị đất để sử dụng có hiệu việc phát triển sản xuất cần thiết Với giống trồng, áp dụng phương thức canh tác, suất chất lượng nơng sản chịu tác động chế độ bón phân nước tưới Nói cách khác, thỏa mãn điều kiện phân bón yếu tố định suất trồng, lợi nhuần sản xuất phân bón khoản chi phí lớn sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, hiệu việc sử dụng phân bón lại phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật Dựa vào độ phì nhiêu đất để bón phân hợp lý biện pháp kỹ thuật quan trọng, giúp khai thác hợp lý có hiệu độ phì nhiêu sẵn có đất Thế nhưng, qui trình chăm sóc trồng nói chung quy trình sử dụng phân bón nói riêng chủ yếu xây dựng cho vùng lãnh thổ rộng lớn, không phù hợp cho vùng, tiểu vùng sinh thái đặc thù nên hiệu ứng dụng thường không cao Xuất phát từ thực tiễn trên, công tác Xây dựng đồ sử dụng phân bón hiệu cho số loại trồng chủ yếu địa bàn huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông thực nhằm hướng đến mục tiêu hạn chế lãng phí sử dụng phân bón cho số xã nghèo địa bàn huyện Tuy Đức (trừ xã Đắk Búk So), tỉnh Đắk Nông đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng cho cây; từ sở nhằm mục đích giảm chi phí đầu tư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng khả cạnh tranh mặt hàng nông sản địa bàn huyện 2.Mục tiêu Mục tiêu trước mắt - Lấy mẫu phân tích phân bố độ phì nhiêu thực tế đất địa bàn huyện Tuy Đức (trừ xã Đắk Búk So), tỉnh Đắk Nơng - Xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho số trồng chủ yếu huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông giúp bà nơng dân sử dụng phân bón hiệu Mục tiêu lâu dài Ổn định nâng cao độ phì nhiêu đất trồng, hạn chế nhiễm hóa chất nơng nghiệp mơi trường, khai thác có hiệu tài ngun đất, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững vùng dự án 3 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất địa bàn huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nơng - Xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho số trồng chủ yếu theo độ phì nhiêu thực tế đất huyện Tuy Đức (trừ xã Đắk Búk So), tỉnh Đắk Nông 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập tài liệu Thu thập tài liệu khí hậu, địa chất, thủy văn, địa hình, thực vật, trạng sử dụng đất, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng sở dạng số liệu, ảnh đồ… quan chức Sở Tài Nguyên & Môi Trường, Sở Khoa Học & Công Nghệ, Sở Nông Nghiệp & PTNT; Cục Thống kê tỉnh Đắk Nơng; Phịng Tài Ngun & Mơi Trường, Phịng Nơng Nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa Thu thập 150 mẫu đất nơng hóa (độ sâu - 30cm) địa bàn 05 xã (bình quân 30 mẫu/xã), số mẫu đất thu thập địa bàn xã tùy thuộc vào diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Các mẫu đất thu thập sử dụng để phục vụ cho cơng tác phân tích xây dựng đồ độ phì nhiêu thực tế tầng mặt 2.2.3 Phân tích mẫu đất Mẫu đất thu thập phân tích theo phương pháp hành FAO/ISRIC (1987, 1995) Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998): - pHKCl : Dùng KCl 1N tác động vào đất theo tỷ lệ đất/dung dịch 1/2,5 Sau để lắng đo máy pH meter - Cácbon hữu (OC): Oxy hoá chất hữu dung dịch K2Cr2O7 N/3 H2SO4 25N nhiệt độ hoà tan H2SO4 đậm đặc vào dung dịch K2Cr2O7 1N Chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư dung dịch muối Fe++ - Đạm tổng số (N%): Công phá mẫu H2SO4 đậm đặc, kiềm hố dịch cơng phá NaOH cất đạm dụng cụ cất Kjeldahl hấp thu NH dung dịch H3BO3 / Tasiro Chuẩn độ đạm H2SO4 0,02N - Lân dễ tiêu: Dùng H2SO4 0,1N làm dung môi rút tinh lân, tỷ lệ đất/dịch 1/25, lên màu SnCl2 Đo máy quang phổ kế - Kali dễ tiêu: Dùng H2SO4 0,1N làm dung môi rút tinh kali, tỷ lệ đất/dịch 1/25, lọc đo máy quang kế lửa - Các cation Ca2+, Mg2+: đo quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) 4 2.2.4 Phương pháp phân cấp tiêu độ phì Từ kết phân tích hóa tính đất, phân cấp tiêu độ phì nhiêu thực tế đất theo thang sau: Chỉ tiêu Phân cấp Cấp III Cấp II Cấp I 4 < 0,1 0,1 - 0,2 > 0,2 P2O5 dt (mg/100g đất) 8 K2O dt (mg/100g đất) < 10 10 - 15 > 15 OM ts (%) N ts (%) 2.2.5 Xây dựng chế độ bón phân: - Thu thập tài liệu, bảng hướng dẫn bón phân cho trồng quan chức cấp Bộ, tỉnh, huyện, viện nghiên cứu, trường đại học, chương trình, đề tài, dự án… ban hành - Căn vào kết phân cấp tiêu độ phì đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất, tiến hành xác định cơng thức phân bón cho đối tượng trồng khoảnh đất theo định mức sau: + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp II, áp dụng cơng thức bón phân qui trình; + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp III, tăng 10 - 15 % lượng bón qui trình; + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp I, giảm - 10 % lượng bón qui trình PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM, KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỔ NHƯỠNG 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy Đức: Tuy Đức huyện biên giới phía Tây Nam tỉnh Đắk Nơng, thành lập ngày 22/11/2006 theo Nghị định số 142/2006/NĐ-CP Chính phủ, sở điều chỉnh 112.384 diện tích đất tự nhiên 23.238 nhân huyện Đắk R'Lấp Huyện thức mắt vào hoạt động ngày 01/01/2007 Trung tâm huyện Tuy Đức cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 50 km, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 250km Vị trí địa lý huyện: phía Đơng giáp huyện Đắk Song; phía Tây giáp tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp huyện Đắk R'Lấp tỉnh Bình Phước; phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia Huyện Tuy Đức nằm cao nguyên Đắk Nông, chủ yếu đồi núi với độ cao trung bình 700 - 800 m so với mực nước biển Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối dày đặc đầu nguồn sông Đồng Nai, sông Đắk R'Lấp, Đắk Búk So, Đắk Điơle… 5 Hệ thống sông suối dày đặc nguồn cung cấp nước dồi cho sản xuất sinh hoạt người dân nơi Tuy Đức có hệ thống rừng ngun sinh với nhiều lồi gỗ động vật quý voi, hổ, báo, gấu… Ngồi ra, Tuy Đức có số khống sản lịng đất, đáng kể quặng bơxit với trữ lượng tương đối lớn Tổng diện tích tự nhiên huyện Tuy Đức 112.384 ha; đất đai chủ yếu đất đỏ Bazan thuận lợi cho trồng cơng nghiệp phát triển rừng Khí hậu huyện Tuy Đức có đặc điểm chung khí hậu tỉnh Đắk Nơng, mang tính chất nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung 80% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể, độ ẩm thấp Tổng lượng mưa năm khoảng 2.000 - 2.500 mm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 23oC, cao 35oC, thấp 14oC Địa bàn huyện Tuy Đức gồm đơn vị hành cấp xã: Đắk Ngo, Quảng Tân, Đắk Búk So, Đắk R'Tíh, Quảng Tâm Quảng Trực với 25 bn 23 thơn Trong có xã tách Đắk Ngo Quảng Tâm; có xã biên giới Đắk Búk So Quảng Trực Có đường biên giới dài khoảng 42 km, giáp huyện Ô Rang, tỉnh Munđunkiri Vương quốc CamPuChia Huyện Tuy Đức có 6.865 hộ với 31.636 nhân khẩu, gồm 17 dân tộc chung sống, chủ yếu dân tộc Kinh (4.034 hộ, với 16.909 nhân khẩu) dân tộc M'Nơng Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số có 2.831 hộ với 14.727 nhân khẩu, chiếm 47,2% dân số huyện 3.2 Phân cấp tiêu độ phì nhiêu đất vùng dự án Nhìn chung, đất trồng loại cà phê, tiêu khoai lang thuộc xã nghèo địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng có độ phì nhiêu thực tế mức Trong tổng số 150 mẫu đất phân tích, 80% số mẫu có hàm lượng hữu 60% số mẫu có hàm lượng N, P, K mức cấp I Số mẫu đất cịn lại chủ yếu có độ phì thuộc cấp II Tỉ lệ mẫu có độ phì cấp III ít, 1,4% Đạm (N) 4,7 - 5,3% hữu (OM) tổng số, Lân (P 2O5) dễ tiêu Kali (K2O) dễ tiêu Tuy nhiên, độ phì nhiêu đất phân bố khơng xã xã chí khoảnh đất liền kề xã (Bảng 1) Bảng 1: Tổng hợp phân cấp tiêu độ phì đất Hữu N P2O5 K2O Cấp Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu % I 124 82,5 100 67,0 100 67,0 99 66,2 II 18 12,2 47 31,6 42 27,7 44 29,1 III 5,3 1,4 5,3 4,7 Tổng 150 100 150 100 150 100 150 100 3.3 Phân cấp hàm lượng hữu tầng đất mặt Kết phân tích cho thấy đa số mẫu đất thu thập xã có hàm lượng hữu đất cao (trên 80% số mẫu) Các mẫu đất cịn lại có hàm lượng hữu chủ yếu nằm mức trung bình (cấp II), số lượng mẫu đất có hàm lượng hữu thấp (cấp III) chiếm tỉ lệ không đáng kể, từ 0,9 - 11,9% Bảng 2: Tổng hợp hàm lượng OM tổng số tầng mặt huyện(%) Cấp TT Xã Cấp Cấp Tổng Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu % Số mẫu % Quảng Trực 21 87,5 8,3 4,2 24 100 Quảng Tâm 16 84,2 15,8 0,0 19 100 Đắk R’Tíh 23 65,7 14,3 20,0 35 100 Quảng Tân 49 94,2 5,8 0,0 52 100 Đắk Ngo 11 64,7 23,5 11,8 17 100 120 81,6 17 11,6 10 6,8 147 100 Toàn huyện 3.4 Phân cấp hàm lượng đạm tổng số tầng mặt Hàm lượng đạm tổng số (Nts) có biến động rõ rệt xã Nhìn chung, mẫu đất thu thập xã Quảng Tân có tỉ lệ mẫu đạt tiêu cấp I nhiều 86,5%, đến xã Quảng Trực, Quảng Tâm, Đắk R’Tik Xã Đắk Ngo có tỉ lệ mẫu có hàm lượng đạm tổng số cấp I thấp 41.2%; lại chủ yếu mức trung bình (cấp II) đạt 29,9%; mẫu đất có hàm lượng Nts thấp (cấp III) không đáng kể, chiếm 1,7% tổng số mẫu toàn huyện (Bảng 3) Bảng 3: Phân cấp hàm lượng Đạm tổng số (Nts) tầng mặt Cấp TT Xã Số mẫu Cấp % Số mẫu Cấp % Số mẫ u Tổng % Số mẫ u % Quảng Trực 16 66,7 29,2 4,2 24 100 Quảng Tâm 12 63,2 36,8 0,0 19 100 7 Đắk R’Tíh 21 60,0 13 37,1 2,9 35 100 Quảng Tân 45 86,5 13,5 0,0 52 100 Đắk Ngo 41,2 10 58,8 0,0 17 100 Toàn huyện 101 68,7 44 29,9 1,4 147 100 3.5 Phân cấp hàm lượng lân dễ tiêu tầng mặt Lân giữ vai trò quan trọng đời sống trồng, có tác dụng kích thích phát triển rễ, thúc đẩy trình sinh trưởng tăng sức chống chịu trồng trước điều kiện ngoại cảnh bất lợi Bón đủ lân, khơng sinh trưởng tốt, cho suất cao mà chất lượng nông sản cao, thiếu lân trồng phát triển kém, phân cành, cứng, không mềm mại, phiến bé đi, rễ phát triển Ngoài ra, lân cịn có tác dụng hạn chế tác hại việc bón thừa đạm Kết phân tích mẫu đất tầng mặt địa bàn 05 xã cho thấy: 71% mẫu đất xã có hàm lượng Lân dễ tiêu đất mức (cấp I), cao xã Quảng Tân 90.4%; mẫu đất cịn lại chủ yếu có hàm lượng Lân dễ tiêu đất mức trung bình, số mẫu có hàm lượng Lân dễ tiêu mức thấp chiếm tỉ lệ không đáng kể Bảng 4: Phân cấp hàm lượng Lân dễ tiêu (P2O5 dt) tầng mặt Cấp Cấp Cấp % Số mẫ u % 4,2 24 100 31,6 5,3 19 100 25,7 14,3 35 100 90,4 9,6 0,0 52 100 47,1 41,2 11,8 17 100 105 71,4 33 22,4 6,1 147 100 TT Xã Số mẫu Quảng Trực % Số mẫu % Số mẫu 17 70,8 25,0 Quảng Tâm 12 63,2 Đắk R’Tíh 21 60,0 Quảng Tân 47 Đắk Ngo Toàn huyện Tổng 3.6 Phân cấp hàm lượng kali dễ tiêu tầng mặt Kali đóng vai trị quan trọng trình quang hợp trồng, tăng phẩm chất nông sản, giúp trồng tăng khả chống chịu trước điều kiện bất lợi rét, úng, hạn, sâu bệnh… Cây hút kali dạng K+, tế bào 8 dễ để dung dịch kali thấm qua nên kali hút dễ dàng nguyên tố khác Khi hút nhiều kali hạn chế hút đạm số nguyên tố Ca, Mg số nguyên tố vi lượng khác Kali thúc đẩy trình tổng hợp đạm cây, làm giảm tác hại việc bón q nhiều đạm, phịng chống lốp đổ cho hòa thảo, thúc đẩy hoa; làm tăng hàm lượng chất bột, đường nên làm tăng chất lượng hạt Biểu thiếu Kali xuất trước tiên già, chuyển sang màu nâu, chóp rìa khơ dần, sau lan dần đến non, làm cho trồng phát triển chậm, mềm yếu dễ bị đổ ngã Kết phân tích mẫu đất tầng mặt cho thấy: Trên 70% mẫu đất xã có hàm lượng Kali dễ tiêu đất mức khá, cao xã Quảng Tân đạt 90.4% thấp xã Đắk Ngo đạt 35,3%, mẫu đất lại có hàm lượng Kali dễ tiêu đất mức trung bình 25.9%, mức thấp huyện 4.1% Bảng 5: Phân cấp hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O dt) tầng mặt Cấp TT Xã Số mẫu Cấp % Số mẫu Cấp Tổng % Số mẫ u % Số mẫu % Quảng Trực 16 66,7 29,2 4,2 24 100 Quảng Tâm 13 68,4 31,6 0,0 19 100 Đắk R’Tíh 21 60,0 10 28,6 11,4 35 100 Quảng Tân 47 90,4 9,6 0,0 52 100 Đắk Ngo 35,3 10 58,8 5,9 17 100 103 70,1 38 25,9 4,1 147 100 Toàn huyện 3.7 Hướng dẫn phân bón cho trồng theo độ phì nhiêu đất 3.7.1 Bón phân cho cà phê a Liều lượng bón - Phân khống: + Đối với vườn cà phê có suất khoảng nhân/ha tiêu phân tích mức trung bình (cấp II) bón theo lượng đề nghị sau: Thời điểm Nguyên chất (kg/ha) Thương phẩm (kg/ha) bón N P2O5 K2O Urea SA Lân KCl Năm 69 82,5 30 150 - 550 50 Năm 136 82,5 90 250 100 550 150 Năm 169,5 82,5 150 300 150 550 250 316 90 330 550 300 600 550 Năm trở + Giảm 5% lượng bón đất có tiêu độ phì mức cấp I + Tăng 10 % lượng bón đất có tiêu độ phì mức cấp III + Trường hợp suất khoảng nhân/ha, cần bón thêm 60 kg N - 20 kg P2O5 - 60 kg K2O cho sản phẩm tăng thêm + Có thể sử dụng phân hỗn hợp để thay loại phân đơn Tuy nhiên, thị trường thường khơng sẵn có loại phân hỗn hợp đáp ứng tỉ lệ chất dinh dưỡng mong muốn, nên sử dụng phân hỗn hợp phải bổ sung thêm phần phân đơn - Phân hữu cơ: Tùy theo điều kiện nông hộ, sử dụng phân chuồng hữu vi sinh để bón cho cà phê khoảng từ - năm/lần với liều lượng sau: OM Phân chuồng đất (%) (m3/ha/năm) Phân hữu vi sinh (tấn/ha/năm) < 3,0 20,0 4,0 3,0 - 4,0 15,0 3,0 > 4,0 10,0 2,0 b Thời điểm phương pháp bón - Phân SA: Bón kết hợp với tưới nước để hòa tan phân - Phân Urê Kali: Rạch rãnh sâu - 10 cm theo hình chiếu tán cây, rãi phân xuống rãnh lấp đất lại Đối với Urê: bón 30% đầu mùa, 40% vào mùa 30% cuối mùa mưa; Với Kali: bón 30% vào đầu mùa, 30% mùa 40% cuối mùa mưa - Phân Lân: Vãi mặt bồn: 50% vào đầu mùa mưa, 50% vào mùa mưa, xới nhẹ đất để trộn vùi lấp phân 10 10

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:19

w