1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tieu luan HTNN

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Contents

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Đặt vấn đề

  • 2.Mục tiêu

  • PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Nội dung nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Thu thập tài liệu:

    • 2.2.2. Điều tra, khảo sát thực địa:

    • 2.2.3. Phân tích mẫu đất:

    • 2.2.4. Phương pháp phân cấp các chỉ tiêu độ phì:

    • 2.2.5. Xây dựng bản đồ:

  • PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG HUYỆN TUY ĐỨC

  • 3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tuy Đức:

  • 3.2. Phân loại đất:

  • 3.3. Đặc điểm hình thái và tính chất lý hóa học:

    • 3.3.1. Nhóm đất đỏ (Ferralsols - FR)

    • 3.3.2. Nhóm đất xám (Acrisols - AC)

    • 3.3.3. Nhóm đất đen (Luvisols - LV)

  • 3.4. Một số quá trình thổ nhưỡng chi phối độ phì nhiêu đất (06 quá trình):

    • 3.4.1. Quá trình xói mòn đất

    • 3.4.2. Quá trình rửa trôi

    • 3.4.3. Quá trình sụt giảm hữu cơ

    • 3.4.4. Quá trình mất kiềm và chua hóa

    • 3.4.5. Sự hình thành đá ong

    • 3.4.6. Quá trình cố định dinh dưỡng

  • 3.5. Hậu quả của sự sụt giảm độ phì nhiêu đất:

    • 3.5.1. Mất dinh dưỡng

    • 3.5.2. Thay đổi môi trường đất

    • 3.5.3. Mất tầng đất canh tác

  • 3.6. Giải pháp bảo vệ, ổn định độ phì nhiêu đất;

    • 3.6.1. Bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn

    • 3.6.2. Trồng cây phủ đất

    • 3.6.3. Thay thế cày bừa làm đất cơ giới bằng các biện pháp sinh học

    • 3.6.4. Trồng xen canh và luân canh

    • 3.6.5. Trồng trọt theo đường đồng mức, ngang dốc và thiết kế công trình

    • 3.6.6. Thiết kế canh tác đa mục đích, nông lâm kết hợp

    • 3.6.7. Sử dụng hợp lý phân bón

      • a. Đúng cây, đúng đất

      • b. Đúng liều lượng, tỉ lệ

      • c. Đúng lúc

      • d. Đúng cách

  • CHƯƠNG III: ĐỘ PHÌ NHIÊU THỰC TẾ ĐẤTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

    • 1. Phân cấp các chỉ tiêu về độ phì nhiêu đất vùng dự án

    • 2. Phân cấp về hàm lượng hữu cơ tầng đất mặt

    • 4.3. Phân cấp về hàm lượng đạm tổng số tầng mặt

    • Bảng 7: Phân cấp hàm lượng Đạm tổng số (Nts) tầng mặt

    • 4.4. Phân cấp hàm lượng lân dễ tiêu tầng mặt

    • Bảng 8: Phân cấp hàm lượng Lân dễ tiêu (P2O5 dt) tầng mặt

    • 4.5. Phân cấp hàm lượng kali dễ tiêu tầng mặt

    • Bảng 9: Phân cấp hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O dt) tầng mặt

    • 2.2. Bón phân cho cây tiêu

    • 2.3. Bón phân cho cây khoai lang

    • Bảng 10: Tổng hợp lượng phân bón cho các loại cây trồng trên đất có các chỉ tiêu độ phì cấp II

      • 3.1. Tính chất hóa học và phân cấp độ phì nhiêu thực tế đất huyện Tuy Đức

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Khuyến nghị

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỬ DỤNG PHÂN BÓN HIỆU QUẢ CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ YẾU HUYỆN TUY ĐỨC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Minh Họ tên : Lê Chí Định Đắk Lắk, tháng năm 2016 i Contents Contents ii PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU ii 1.Đặt vấn đề ii 2.Mục tiêu iii PHẦN : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .iv 2.1 Nội dung nghiên cứu iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu iv PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG HUYỆN TUY ĐỨC .vi 3.1Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy Đức: vi 3.2.Phân loại đất: vii 3.3 Đặc điểm hình thái tính chất lý hóa học:viii 3.4 Một số trình thổ nhưỡng chi phối độ phì nhiêu đất (06 trình): x 3.5 Hậu sụt giảm độ phì nhiêu đất:xiii 3.6 Giải pháp bảo vệ, ổn định độ phì nhiêu đất;xv CHƯƠNG III: ĐỘ PHÌ NHIÊU THỰC TẾ ĐẤTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .xix PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp Khác với loại tư liệu sản xuất thông thường, đất cho khả sinh lời ii liên tục không cạn kiệt dần qua thời gian sử dụng Do đó, việc đánh giá tiềm sản xuất giá trị đất để sử dụng có hiệu cần thiết Với giống trồng, suất chất lượng nông sản chịu tác động chế độ bón phân nước tưới Nói cách khác, thỏa mãn điều kiện nước tưới phân bón yếu tố định suất trồng.Tuy nhiên, hiệu phân bón lại phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật sử dụng Theo đó, bón phân dựa vào độ phì nhiêu đất biện pháp kỹ thuật quan trọng, giúp khai thác hợp lý có hiệu độ phì nhiêu sẵn có đất Thế nhưng, qui trình chăm sóc trồng nói chung quy trình sử dụng phân bón nói riêng chủ yếu xây dựng cho vùng lãnh thổ rộng lớn, không phù hợp cho vùng tiểu vùng sinh thái đặc thù nên hiệu ứng dụng thường không cao Xuất phát từ thực tiễn trên, công tác “Xây dựng đồ sử dụng phân bón hiệu cho số loại trồng chủ yếu vùng Dự án 3EM Đắk Nông” thực nhằm hướng đến mục tiêu hạn chế lãng phí sử dụng phân bón cho số xã nghèo vùng dự án 3EM - Đắk Nông đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng cho cây; từ sở nhằm mục đích giảm chi phí đầu tư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng khả cạnh tranh mặt hàng nông sản vùng dự án 2.Mục tiêu Mục tiêu trước mắt - Xây dựng đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất địa bàn huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nơng - Xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho số trồng chủ yếu huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nông Mục tiêu lâu dài Ổn định nâng cao độ phì nhiêu đất trồng, hạn chế nhiễm hóa chất nơng nghiệp mơi trường, khai thác có hiệu tài ngun đất, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững vùng dự án iii PHẦN : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất địa bàn huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nơng - Xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho số trồng chủ yếu theo độ phì nhiêu thực tế đất huyện Tuy Đức - tỉnh Đắk Nông 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu khí hậu, địa chất, thủy văn, địa hình, thực vật, trạng sử dụng đất, điều kiện kinh tế - xã hội, hạ tầng sở dạng số liệu, ảnh đồ… quan chức Sở Tài Nguyên & Môi Trường, Sở Khoa Học & Công Nghệ, Sở Nông Nghiệp & PTNT; Cục Thống kê tỉnh Đắk Nơng; Phịng Tài Ngun & Mơi Trường, Phịng Nơng Nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa: Thu thập 180 mẫu đất nơng hóa (độ sâu - 30cm) địa bàn 06 xã (bình quân 30 mẫu/xã), số mẫu đất thu thập địa bàn xã tùy thuộc vào diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Các mẫu đất thu thập sử dụng để phục vụ cho cơng tác phân tích xây dựng đồ độ phì nhiêu thực tế tầng mặt 2.2.3 Phân tích mẫu đất: Mẫu đất thu thập phân tích theo phương pháp hành FAO/ISRIC (1987, 1995) Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998): - pHKCl : Dùng KCl 1N tác động vào đất theo tỷ lệ đất/dung dịch 1/2,5 Sau để lắng đo máy pH meter iv - Cácbon hữu (OC): Oxy hoá chất hữu dung dịch K 2Cr2O7 N/3 H2SO4 25N nhiệt độ hoà tan H2SO4 đậm đặc vào dung dịch K2Cr2O7 1N Chuẩn độ lượng K2Cr2O7 dư dung dịch muối Fe++ - Đạm tổng số (N%): Công phá mẫu H 2SO4 đậm đặc, kiềm hố dịch cơng phá NaOH cất đạm dụng cụ cất Kjeldahl hấp thu NH dung dịch H3BO3 / Tasiro Chuẩn độ đạm H2SO4 0,02N - Lân dễ tiêu: Dùng H2SO4 0,1N làm dung môi rút tinh lân, tỷ lệ đất/dịch 1/25, lên màu SnCl2 Đo máy quang phổ kế - Kali dễ tiêu: Dùng H2SO4 0,1N làm dung môi rút tinh kali, tỷ lệ đất/dịch 1/25, lọc đo máy quang kế lửa - Các cation Ca2+, Mg2+: đo quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) 2.2.4 Phương pháp phân cấp tiêu độ phì: Từ kết phân tích hóa tính đất, phân cấp tiêu độ phì nhiêu thực tế đất theo thang sau: Chỉ tiêu Phân cấp Cấp III Cấp II Cấp I 4 < 0,1 0,1 - 0,2 > 0,2 P2O5 dt (mg/100g đất) 8 K2O dt (mg/100g đất) < 10 10 - 15 > 15 OM ts (%) N ts (%) 2.2.5 Xây dựng đồ: - Xây dựng đồ đơn tính, gồm: + Bản đồ đất; + Bản đồ phân hạng cácbon hữu tổng số (OM, %); + Bản đồ phân hạng đạm tổng số (N, %); + Bản đồ phân hạng lân dễ tiêu (P2O5, mg/100g đất); + Bản đồ phân hạng kali dễ tiêu (K2O, mg/100g đất) v - Xây dựng đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất Sử dụng cơng nghệ GIS, tích hợp chồng xếp đồ đơn tính thành đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất theo khoảnh, gồm tiêu: cácbon hữu tổng số, đạm tổng số, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu 3.6 Xây dựng chế độ bón phân: - Thu thập tài liệu, bảng hướng dẫn bón phân cho trồng quan chức cấp Bộ, tỉnh, huyện, viện nghiên cứu, trường đại học, chương trình, đề tài, dự án… ban hành - Căn vào kết phân cấp tiêu độ phì đồ phân bố độ phì nhiêu thực tế đất, tiến hành xác định cơng thức phân bón cho đối tượng trồng khoảnh đất theo định mức sau: + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp II, áp dụng cơng thức bón phân qui trình; + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp III, tăng 10 - 15 % lượng bón qui trình; + Khoảnh đất có tiêu độ phì nhiêu thực tế cấp I, giảm - 10 % lượng bón qui trình PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG HUYỆN TUY ĐỨC 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy Đức: Tuy Đức huyện biên giới phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông, thành lập ngày 22/11/2006 theo Nghị định số 142/2006/NĐ-CP Chính phủ, sở điều chỉnh 112.384 diện tích đất tự nhiên 23.238 nhân huyện Đắk R'Lấp Huyện thức mắt vào hoạt động ngày 01/01/2007 Trung tâm huyện Tuy Đức cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 50 km, cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 250km Vị trí địa lý huyện: phía Đơng giáp huyện Đắk Song; phía Tây giáp tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp huyện Đắk R'Lấp tỉnh Bình Phước; phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia Huyện Tuy Đức nằm cao nguyên Đắk Nông, chủ yếu đồi núi với độ cao trung bình 700 - 800 m so với mực nước biển Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối dày đặc đầu nguồn sông Đồng Nai, sông Đắk R'Lấp, Đắk Búk So, Đắk Điơle… Hệ thống sông suối dày đặc nguồn cung cấp nước dồi cho sản xuất sinh hoạt người dân vi nơi Tuy Đức có hệ thống rừng nguyên sinh với nhiều loài gỗ động vật quý voi, hổ, báo, gấu… Ngoài ra, Tuy Đức có số khống sản lịng đất, đáng kể quặng bôxit với trữ lượng tương đối lớn Tổng diện tích tự nhiên huyện Tuy Đức 112.384 ha; đất đai chủ yếu đất đỏ Bazan thuận lợi cho trồng công nghiệp phát triển rừng Khí hậu huyện Tuy Đức có đặc điểm chung khí hậu tỉnh Đắk Nơng, mang tính chất nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung 80% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể, độ ẩm thấp Tổng lượng mưa năm khoảng 2.000 - 2.500 mm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 23oC, cao 35oC, thấp 14oC Địa bàn huyện Tuy Đức gồm đơn vị hành cấp xã: Đắk Ngo, Quảng Tân, Đắk Búk So, Đắk R'Tíh, Quảng Tâm Quảng Trực với 25 buôn 23 thôn Trong có xã tách Đắk Ngo Quảng Tâm; có xã biên giới Đắk Búk So Quảng Trực Có đường biên giới dài khoảng 42 km, giáp huyện Ô Rang, tỉnh Munđunkiri Vương quốc CamPuChia Huyện Tuy Đức có 6.865 hộ với 31.636 nhân khẩu, gồm 17 dân tộc chung sống, chủ yếu dân tộc Kinh (4.034 hộ, với 16.909 nhân khẩu) dân tộc M'Nơng Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số có 2.831 hộ với 14.727 nhân khẩu, chiếm 47,2% dân số huyện 3.2 Phân loại đất: Căn đặc tính mẫu đất thu thập, đối chiếu với quy định, định nghĩa FAO; mẫu đất thu thập huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng thuộc nhóm đất với đơn vị đất khác Dưới tổng hợp mẫu đất thu thập theo hệ thống phân loại FAO-UNESCO-WRB: Bảng 1: Các loại đất địa bàn huyện Tuy Đức Theo FAO-UNESCO Tên đất Theo Việt Nam KH Tên đất KH FERRALSOLS FR ĐẤT ĐỎ F - Rhodic Ferralsols FRr - Đất nâu đỏ Fd ACRISOLS AC ĐẤT XÁM X - Ferralic Acrisols ACf - Đất xám feralic Xf vii - Haplic Acrisols ACh - Đất xám bạc màu Xh LUVISOLS LV ĐẤT ĐEN L - Ferric Luvisols LVf - Đất đen kết von Ru 3.3 Đặc điểm hình thái tính chất lý hóa học: 3.3.1 Nhóm đất đỏ (Ferralsols - FR) Nhóm đất đỏ sản phẩm phong hóa loại đá mẹ Bazan, xuất dạng địa hình đồi núi thấp có độ dốc thoải Do hình thành điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nên q trình phong hóa đá biến đổi khống sét xảy rửa trơi chất kiềm, tích tụ Al+++, Fe+++ xảy tương đối mạnh; tạo cho loại đất có màu đỏ thẫm đỏ vàng đặc trưng, tầng đất dầy đồng Hình thái phẫu diện đặc trưng kiểu A-Bs ABs-C Trong đó, tầng tích tụ sắt nhơm (tầng Bs) thường có màu đỏ thẫm Đất thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt thích hợp với loại công nghiệp như: điều, cà phê, cao su có đặc tính lý, hóa học phù hợp tầng đất dầy, độ xốp cao… Nhóm có đơn vị đất điển hình đất nâu đỏ (Rhodic Ferralsols - FRr) - Đất nâu đỏ (Rhodic Ferralsols - FRr): Đất nâu đỏ có thành phần giới chủ yếu sét, tỷ lệ cấp hạt sét dao động khoảng 58,96 - 71,36%; cấp hạt thịt từ 23,60 - 34,56%; lại cấp hạt cát Dung trọng đất từ 1,05 - 1,12 g/cm3 Độ xốp dao động khoảng 55,2 - 58,3% Đất tơi xốp, tầng đất dày khơng có đá lẫn Đất nâu đỏ có phản ứng chua, pHKCl: 5,15 - 5,33 Hàm lượng cácbon hữu tầng mặt khá: 5,36% OM Đạm tổng số giàu: 0,238 % N Lân tổng số khá: dao động từ 0,18 - 0,20 % P2O5 Lân dễ tiêu dao động khoảng 2,3 - 8,5 mg P2O5/100g đất Đất nghèo kali; hàm lượng kali tổng số 0,08 - 0,11 % K 2O; kali dễ tiêu 8,0 - 16,5 mg K2O/100g đất Nhìn chung, đất nâu đỏ có độ phì nhiêu thực tế từ mức trung bình đến giàu viii 3.3.2 Nhóm đất xám (Acrisols - AC) Nhóm đất xám nhóm đất hình thành chỗ, phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, từ dạng thấp ven khe hợp thủy, dạng đồi thấp thoải đến dạng địa hình dốc núi cao Loại đất thường hình thành phát triển loại đá mẹ chua Do phân bố điều kiện nhiệt đới ẩm, khoáng sét bị biến đổi đáng kể, q trình rửa trơi sét cation kiềm xảy mạnh, tạo cho đất có tầng tích tụ sét (tầng Argic) với dung tích hấp thu độ no bazơ thấp Đất có hình thái phẫu diện kiểu A-Bt A-Bt-C Trên loại đất trồng loại công nghiệp ngắn ngày như: đậu, sắn, ngơ… Nếu địa hình có độ dốc cao nên trồng rừng áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp, ý biện pháp chống xói mịn bảo vệ đất - Đất xám ferralic (Feraic Acrisols - ACf): Đất xám ferralic có thành phần giới tương đối nặng Tỷ lệ sét chiếm khoảng 46,64 - 49,88% Đất có dung trọng 1,25 - 1,35 g/cm3 Đất xám ferralic chua, pHKCl: 3,15 - 3,30 Hàm lượng hữu tầng mặt mức trung bình (3,55% OM); Đạm tổng số tầng mặt (0,165 % N) Lân tổng số hàm lượng lân dễ tiêu mức trung bình Đất nghèo cation kiềm kiềm thổ K, Ca, Mg - Đất xám bạc màu (Haplic Acrisols - ACh): Đất xám bạc màu có thành phần giới thịt pha cát sét Tỷ lệ cấp hạt sét dao động khoảng 21,28 - 25,72 %; cấp hạt thịt chiếm tỷ lệ 28,48 - 35,76%; lại cấp hạt cát Dung trọng mức trung bình, khoảng 1,28 - 1,33 g/cm Độ xốp từ 50,0 - 51,9% Tầng đất dày, độ dày tầng đất 100 cm, tỷ lệ đá lẫn khoảng 20% Các tiêu vật lý đất đáp ứng yêu cầu trồng Đất xám bạc màu có phản ứng từ chua đến chua, pH KCl dao động khoảng 4,22 - 4,36 Hàm lượng cácbon hữu tầng mặt mức thấp, với 1,34% OM Đất nghèo yếu tố khoáng N, P, K, Ca, Mg Đất xám bạc màu nghèo dinh dưỡng tầng canh tác dày, có biện pháp cải tạo bón phân thích hợp phát triển nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày ix 3.3.3 Nhóm đất đen (Luvisols - LV) Đất đen phân bố địa hình tương đối phẳng Nhóm đất hình thành q trình tích lũy sản phẩm dốc tụ loại đá mẹ giàu kiềm Có tầng B - Argic - Đất đen có kết von (Ferric Luvisols - LVf): Đất có thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, cấp hạt cát chiếm 21,00 - 27,64%; sét khoảng 33,12 - 27,92%, lại thịt Đất có dung trọng khoảng 1,25 - 1,35 g/cm3 Tỷ trọng khoảng 2,45 - 2,50 g/cm3 Đất đen có kết von có phản ứng chua, pHKCl: 4,74 - 4,96 Đất giàu mùn, hàm lượng hữu tầng mặt khoảng 4,95% OM Đạm tổng số tầng mặt cao, đạt 0,215% N Lân tổng số khoảng 0,16 - 0,19% P 2O5; Lân dễ tiêu 1,9 - 7,1 mg P2O5/100g đất Kali tổng số khá, khoảng 0,11 - 0,14% K 2O; hàm lượng Kali dễ tiêu đạt 8,5 - 17,0 mg K2O/100g đất Đất đen có kết von, hàm lượng dinh dưỡng cao Tuy nhiên, loại đất bị hạn chế xuất tầng kết von Trên loại đất thích hợp với loại trồng ngắn ngày như: ngô, đậu, sắn, chuối 3.4 Một số trình thổ nhưỡng chi phối độ phì nhiêu đất (06 q trình): Xói mịn đất, rửa trơi, sụt giảm hữu cơ, kiềm chua hóa,Sự hình thành đá ong cố định dinh dưỡng: Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình dốc, phân cắt nhiều, thảm thực vật ngày bị tàn phá; với phương thức sử dụng đất không phù hợp khu vực đất dốc nói chung vùng Tây Nguyên nói riêng chịu tác động mạnh mẽ trình thổ nhưỡng bất thuận, làm suy thối độ phì nhiêu đất 3.4.1 Q trình xói mịn đất Xói mịn bề mặt nước mưa q trình làm suy thối đất nhanh Đất Tây ngun thường có địa hình dốc, lại chịu tác động chế độ mưa lớn, tập trung theo mùa nên gây tượng xói mịn nghiêm trọng Ngồi ra, phương thức sử dụng đất không hợp lý nguyên nhân làm cho đất bị xói mịn x

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:53

w