Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
507,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA THỊ HƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA- TỈNH THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : KHMT Khoa : TN&MT Khoá học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Phả tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng thí nghiệm, anh, chị Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo điệu kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em trình thực tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Ma Thị Hương DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ ĐNB : Đông Nam Bộ FAO/WHO : Tổ chức Nông lương/Y tế Thế Giới IFPRI : Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế PTNN : Phát triển nông thôn TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDMNBB : Trung du miền núi Bắc Bộ TN : Tây Nguyên TT : Thị trấn MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lí 2.1.2 Cơ sở lí luận 2.1.3 Cơ sở thực tế 2.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau xanh 2.2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu rau xanh 2.2.1.1 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 2.2.1.2 Giá trị kinh tế rau xanh 2.2.2 Sơ lược tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh 2.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh giới 2.2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Việt Nam 2.2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Thái Nguyên 10 2.2.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau xanh Định Hóa 10 2.3 Nitrat số vấn đề liên quan 11 2.3.1 Ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người 11 2.3.2 Tình trạng tồn dư Nitrat rau 12 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tích lũy Nitrat rau 13 2.3.3.1 Ảnh hưởng phân bón liều lượng phân bón đến tích lũy Nitrat rau 14 2.3.3.2 Ảnh hưởng thời gian từ lúc bón đạm lần cuối thu hoạch đến tích lũy Nitrat rau 15 2.3.3.3 Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, ánh sáng thu hoạch bảo quản đến tích lũy Nitrat rau 16 2.3.3.4 Ảnh hưởng nguồn đất, nước ô nhiễm đến tích lũy Nitrat rau 17 2.3.3.5 Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến tích lũy Nitrat rau 18 2.3.3.6 Ảnh hưởng giống trồng phận đến tích lũy Nitrat rau 18 2.3.4 Biện pháp hạn chế tồn dư Nitrat rau 19 2.3.5 Tiêu chuẩn hàm lượng Nitrat rau giới 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung tiến hành 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu xử lí mẫu 21 3.4.2 Phương pháp phân tích 21 3.4.3 Xử lí số liệu 22 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Tình hình huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1 Vị trí địa lí 23 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 23 4.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 24 4.1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 24 4.1.1.5 Tài nguyên rừng 26 4.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 26 4.1.2.2 Điều kiện văn hoá xã hội 27 4.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư 29 4.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 30 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 31 4.1.4 Thực trạng quản lí sử dụng đất 33 4.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ rau xanh huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 35 4.3 Hàm lượng Nitrat tích lũy rau xã Bảo Cường 37 4.4 Hàm lượng Nitrat tích lũy rau TT.Chợ Chu 39 4.5 So sánh hàm lượng Nitrat rau xã Bảo Cường TT.Chợ Chu 40 4.5.1 Hàm lượng Nitrat rau muống 40 4.5.2 Hàm lượng Nitrat rau bắp cải 41 4.5.2 Hàm lượng Nitrat rau cải xanh 42 4.5.4 Hàm lượng Nitrat đỗ côve 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hàm lượng dinh dưỡng số loại rau Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng rau phân theo vùng Bảng 2.3: Tiêu chuẩn hàm lượng Nitrat rau giới Việt Nam .20 Bảng 4.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Định Hoá năm 2013 26 Bảng 4.2: Số lượng vật nuôi huyện Định Hóa (2009- 2013) 27 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất ngành địa bàn huyện 27 Bảng 4.4: Các tiêu xã hội huyện Định Hóa 28 Bảng 4.5: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 29 Bảng 4.6: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Định Hóa 33 Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng loại đất theo đơn vị hành 34 Bảng 4.8: Hiện trạng sản xuất rau huyện Định Hóa năm 2013 36 Bảng 4.9: Hàm lượng Nitrat rau xã Bảo Cường 37 Bảng 4.10: Hàm lượng Nitrat rau TT Chợ Chu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Đồ thị hàm lượng Nitrat rau xã Bảo Cường 38 Hình 4.2: Đồ thị hàm lượng Nitrat rau TT Chợ Chu 39 Hình 4.3: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau muống 40 Hình 4.4: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau bắp cải 41 Hình 4.5: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau cải xanh 42 Hình 4.6: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat đỗ côve 43 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau xanh thực phẩm thiếu, thay bữa ăn ngày người Đặc biệt lương thực, thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu sồ lượng chất lượng rau xanh ngày tăng lên nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ người (Trần Khắc Thi, 2000) [24] Trong thời đai nay, trước phát triển lớn mạnh kinh tế đồng thời nhu cầu người ngày nâng cao.Nhờ áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ tác dụng phân bón nên suất tăng lên Tuy nhiên bên cạnh thành tựu việc lạm dụng lượng lớn phân bón hóa học Đặc biệt phân đạm dẫn đến tích lũy nitrat (NO3-) rau cao, phần lớn làm giảm giá trị chất lượng dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân tiêu dùng, tiêu chí quan trọng để đánh giám mức độ an toàn rau xanh Định Hóa huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên Diện tích tự nhiên: 52.075,4 ha, với dân số 91.652 người, họ đa số trồng rau ăn quanh năm, sản xuất rau để tiêu thụ thị trường mục đích kinh tế người dân sản xuất rau chăm bón nhiều biện pháp khác để rút ngắn thời gian thu hoạch mà không quan tâm đến an toàn sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, vấn đề rau đảm bảo an toàn hay không vấn đề đáng quan tâm Xuất phát từ thực tế trên, trí nhà trường , ban chủ nhiệm khoa, hướng dẫn cô giáo ThS Trần Thị Phả, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hàm lượngNitrat số loại rau huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá hàm lượng Nitrat số loại rau trồng huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá mức độ rau an toàn vùng - Từ khuyến cáo người tiêu dùng, người sản xuất quan chức tìm biện pháp khắc phục 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định hàm lượng Nitrat (NO3- ) xã huyện Định Hóa – Thái Nguyên - So sánh hàm lượng Nitrat (NO3-) xã với so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Đánh giá hàm lượng Nitrat rau giúp nhà khoa học có sở để nghiên cứu ảnh hưởng nitrat đến sức khỏe người, tìm nguyên nhân số bệnh nguy hiểm 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa bảo vệ sức khỏe người.Sau đề tài hoành thành cung cấp số liệu chất lượng rau: - Cung cấp nguồn thông tin an toàn rau cho người tiêu dùng - Làm cho quan nhà nước quản lí, vận động người dân sản xuất rau an toàn - Người trồng rau thay đổi kĩ thuật trồng rau, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường 34 Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng loại đất theo đơn vị hành Đơn vị tính: T T Tên xã Tổng diện tích tự nhiên Đất Nông nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất đô thị Đất chưa sử dụng Linh Thông 2720.00 284.86 2363.87 64.58 6.69 Quy Kỳ 7158.40 407.67 5211.74 208.54 1330.45 Lam Vỹ 4200.00 501.37 3059.9 124.8 513.94 Tân Thịnh 5700.00 416.81 3746.07 102.12 1435 Bảo Linh 2760.00 228.69 2118.6 221.02 191.69 Phúc Chu 1350.00 251,12 524.96 59.11 514.79 Kim Sơn 920.00 283.15 371.95 98.13 166.77 Kim Phượng 1495.00 433.76 838.44 66.74 156.06 Tân Dương 2100.00 380.46 1013.36 79.73 626.45 10 TT Chợ Chu 446.80 177.04 92.5 115.07 11 Định Biên 695.20 295.27 249.82 80.31 69.8 12 Đồng Thịnh 1279.00 364.77 583.834 82.89 69.8 13 Bảo Cường 981.00 486.3 287.72 75.25 131.73 14 Phượng Tiến 2170.00 421.79 1034.7 121.33 592.18 15 Thanh Định 1804.00 509.06 1190.9 94.9 9.14 16 Trung Hội 1258.15 418.36 508.5 117.79 213.5 17 Bình Yên 745.00 414.38 151 62.99 116.63 18 Trung Lương 1360.00 325.86 617.4 73.32 343.42 19 Điềm Mặc 1727.00 604.19 1003.1 161.65 164.78 20 Phú Tiến 1478.68 429,9 922.2 76.84 49.74 21 Phú Đình 2990.00 907.77 1755.8 161.65 164.78 22 Sơn Phú 1524.00 601.17 430.77 79.86 412.2 23 Bộc Nhiêu 2590.00 481.72 978 97.28 1033 24 Bình Thành 2820.00 779.08 1175.8 424.53 440.59 60.52 62.19 Tổng cộng 32493.8 8112.82 15849.35 2350.39 60.52 5529.24 (Nguồn: Phòng tài nguyên & môi trường huyện Định Hóa 2013) 35 - Với đặc điểm huyện miền núi, đất dốc chiếm tỷ lệ lớn Nhưng diện tích đất đồi dốc sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế so với tiềm năng, đất đồi núi chưa sử dụng nhiều Trong thời gian tới cần đầu tư lựa chọn cấu trồng phù hợp để đưa diện tích đất dốc chưa sử đụng vào sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện 4.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ rau xanh huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên Dân số tăng, kinh tế ngày phát triển, nhu cầu rau ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu việc sản xuất rau huyện Định hóa sản xuất với quy mô rộng tăng diện tích, suất sản lượng cung cấp thị trường đủ loại rau khác nhau.Do địa bàn huyện chưa có nơi sản xuất rau tập trung, rau an toàn Việc sản xuất rau theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, đầu tư, sở vật chất phục vụ cho việc sản xuất rau nên không kiểm soát an toàn sức khỏe người Do đó, tùy theo địa phương đa có chênh lệch diện tích số lượng sản xuất rau thể bảng 4.8: 36 Bảng 4.8: Hiện trạng sản xuất rau huyện Định Hóa năm 2013 STT Tên đơn vị hành (xã, TT) Tổng Diện tích (ha) 775,71ha Năng suất (tấn/ha) 11,59 Sản lượng (tấn) 8.990,48 TT.Chợ Chu 87,23 25,33 2.209,5 X.Bảo Cường 75,60 20,50 1.549,8 X.Bảo Linh 22,53 5,22 117,6 X.Bình Thành 25,42 6,76 171,8 X.Bình Yên 32,10 13,45 431,7 X.Điềm Mặc 27,56 10,10 278,3 X.Định Biên 30,33 13,00 394,2 X.Đồng Thịnh 50,10 18,20 911,8 X.Kim Phượng 23,21 8,50 197,2 10 X.Kim Sơn 19,80 7,35 145,3 11 X.Lam Vĩ 27,23 11,28 307,2 12 X.Linh Thông 29,20 13,21 385,7 13 X.Phú Đình 21,30 8,12 172,9 14 X.Phú Tiến 26,15 9,33 243,9 15 X.Phúc Chu 27,46 11,35 314,5 16 X.Phượng Tiến 38,90 14,54 565,6 17 X.Quy Kỳ 17,32 6,22 107,8 18 X.Sơn Phú 24,55 7,78 190,6 19 X.Tân Dương 15,70 5,50 86,45 20 X.Tân Thịnh 21,30 6,50 138,6 21 X.Thanh Định 27,05 10,21 276,1 22 X.Trung Hội 45,10 20,33 916,8 23 X.Trung Lương 42,25 17,00 768,7 24 X.Bộc Nhiêu 18,32 8,18 149,8 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2013) 37 Theo số liệu trình bày bảng ta thấy: Định Hóa gieo trồng 775.71 rau loại Rau trồng đa số số xã như: Bảo Cường (làng Mới, làng Chùa) với 75.60 ha, TT.Chợ Chu (xóm Bãi Á, xóm Nản Dưới, xóm Vườn Rau) với 87.23 ha, xã Đồng Thịnh (50.10 ha), xã Trung Lương (42.25ha), xã Trung Hội (45.10 ha)…Các loại rau trồng chủ yếu là: bắp cải, đỗ côve, rau muống, su hào, cà chua…ngoài tự cung tự cấp cho gia đình, việc sản xuất rau cung cấp thường xuyên cho chợ Bảo Cường , TT.Chợ Chu, chợ phiên lân cận địa bàn huyện số xã huyện Phú Lương, huyện Chợ Đồn, Chợ Mới (Bắc Cạn) Tăng thêm thu nhập cho gia đình Năng suất dao động từ 5,5 – 25,3 tấn/ha Sản lượng bình quân đầu người khoảng 98,01 kg/năm Như vậy, việc sản xuất rau địa bàn huyện đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng Đồng thời tăng thêm thu nhập cho người dân trồng rau nơi 4.3 Hàm lượng Nitrat tích lũy rau xã Bảo Cường Qua việc phân tích,đánh giá hàm lượng Nitrat rau trồng xã Bảo Cường với loại rau lần nhắc lại, tổng làm thí nghiệm với 12 mẫu rau, có kết trình bày bảng 4.9 đồ thị 4.1 Bảng 4.9: Hàm lượng nitrat rau xã Bảo Cường Đơn vị tính : mg/kg tươi Hàm lượng Nitrat (NO3-) mg/kg Rau muống Rau bắp cải Rau cải xanh Đỗ côve Lần 602,79 45,39 67,57 222,71 Lần 602,79 47,28 70,57 224,55 Lần 612,77 44,28 66,66 214,75 TB 606,11 45,65 68,26 220,67 - ≤ 500 ≤ 500 ≤ 200 TCVN 38 Hàm lượng nitrat (mg/kg tươi) Hình 4.1: Đồ thị hàm lượng Nitrat rau xã Bảo Cường Qua bảng đồ thị ta thấy, hàm lượng Nitrat (N03-) rau khác hàm lượng tích lũy khác Hàm lượng NO3- rau muống cao (602,79mg/kg) chưa có tiêu chuẩn với lượng tồn dư gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Hàm lượng đỗ côve (220,67 mg/kg) cao vượt ngưỡng so với tiêu chuẩn quy định 0,103 lần Hàm lượng NO3- rau cải xanh, rau bắp cải thấp nằm giới hạn cho phép Như trình sinh trưởng phát triển, loại rau có nhu cầu dinh dưỡng khác thời kì, loại giống khác nhau, đặc biệt nhu cầu đạm Do hàm lượng NO3- rau cải bắp cải xanh thấp loại rau cuối vụ nên người dân không chăm bón nhiều phân Rau muống thời kì vụ sau lứa thu hoạch người sản xuất sử dụng nhiều phân đạm, rau phát triển tăng suất Đặc biệt năm rau sinh trưởng phát triển chậm mà giá rau thị trường cao nguyên nhân dẫn đến hàm lượng Nitrat rau muống cao Theo ý kiến người 39 dân sản xuất rau nơi đỗ côve bón thúc đạm trước thu hoạch – ngày thời gian cách ly từ – 10 ngày nên hàm lượng Nitrat đỗ xã Bảo Cường vượt ngượng quy định 4.4 Hàm lượng Nitrat tích lũy rau TT.Chợ Chu Khi tiến hành phân tích, đánh giá hàm lượng Nitrat rau TT.Chợ Chu với loại rau lần nhắc lại ,chúng ta có kết đánh giá hàm lượng nitrat trình bày bảng 4.10 đồ thị 4.2: Bảng 4.10: Hàm lượng Nitrat rau TT.Chợ Chu Đơn vị tính: mg/kg tươi Hàm lượng Nitrat (NO3-) mg/kg Rau muống Rau bắp cải Rau cải xanh Đỗ Côve Lần 416,53 58,37 68,57 178,69 Lần 418,55 58,33 70,52 175,60 Lần 428,56 55,43 69,87 155,60 TB 421,21 57,37 69.65 169,96 - ≤ 500 ≤ 500 ≤ 200 TCVN Hàm lượng nitrat (mg/kg tươi) 600 500 400 TB 300 QCVN 200 100 Rau muống Rau bắp cải Rau cải xanh Đỗ Côve 40 Hình 4.2: Đồ thị hàm lượng Nitrat rau TT Chợ Chu Qua bảng đồ thị ta thấy, hàm lượng Nitrat tất mẫu rau nằm ngưỡng quy định Trong loại rau khác nhau, hàm lượng Nitrat (NO3-) loại rau khác Trong loại rau phân tích, rau muống có hàm lượng nitrat (NO3-) cao rau cải xanh, rau bắp cải đỗ côve rau muống có thời gian thu hoạch ngắn, k đủ thời gian để NO3- chuyển hóa thành hợp chất hữu nên hàm lượng NO3- cao rau cải xanh, rau bắp cải đỗ 4.5 So sánh hàm lượng Nitrat rau xã Bảo Cường TT.Chợ Chu 4.5.1 Hàm lượng Nitrat rau muống Rau muống gồm loại: loại trắng loại tía trồng cạn nước, nên việc sản xuất cần nhiều phân hữu vô Rau muống loại rau thông dụng, nhiều người dân ưa chuộng tiêu dùng, nên em tiến hành thí nghiệm đánh giá hàm lượng Nitrat xã Bảo Cường TT.Chợ Chu Sự chênh lệch hàm lượng NO3- xã thể đồ thị sau: Hàm lượng Nitrat (mg/kg tươi) 700 600 500 400 300 Bảo cườ TT.Chợ Chu 200 100 Hình 4.3: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau muống 41 Qua đồ thị cho ta thấy hàm lượng Nitrat rau muống xã có chênh lệch Hàm lượng Nitrat xã Bảo Cường cao hẳn so với TT.Chợ Chu Trung bình cao 184,9 mg/kg rau tươi Lần cao xã bảo Cường 612,77 mg/kg TT.Chợ Chu 428,6 mg/kg Nguyên nhân chênh lệch xã gieo trồng, điều kiện chăm bón khác nên dẫn đến hàm lượng Nitrat xã khác 4.5.2 Hàm lượng Nitrat rau bắp cải Bắp cải loại rau ăn trồng phổ biến hầu hết nơi Qua việc tiến hành làm thí nghiệm với mẫu rau bắp cải xã Bảo Cường TT.Chợ Chu, ta thấy chênh lệch hàm lượng Nitrat rau xã Sự chênh lệch hàm lượng NO3- xã thể đồ thị sau: Hàm lượng Nitrat (mg/kg tươi) Hình 4.4: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau bắp cải Qua đồ thị cho ta thấy hàm lượng Nitrat rau xã có chênh lệch Lượng Nitrat xã tương đối thấp, rau TT.Chợ Chu cao xã Bảo Cường Trung bình cao 11,72 mg/kg rau tươi Mẫu cao 42 TT.Chợ Chu 58,37 mg/kg tươi Bảo Cường 47,28 mg/kg 100% số mẫu phân tích xã có hàm lượng Nitrat nhỏ 500 mg/kg tươi Như 100% số mẫu bắp cải xã đạt tiêu chuẩn cho phép đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 4.5.3 Hàm lượng nitrat rau cải xanh Hàm lượng Nitrat (mg/kg tươi) Hình 4.5: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat rau cải xanh Qua đồ thị ta thấy hàm lượng Nitrat rau cải xanh xã Bảo Cường TT.Chợ Chu tương đối thấp nằm giới hạn cho phép, hàm lượng Nitrat TT.Chợ Chu cao Trung bình cao 1,39 mg/kg Qua phân tích thấy chênh lệch hàm lượng Nitrat xã không lớn, hàm lượng Nitrat xã thấp rau cải xanh cuối vụ nên người sản xuất có hướng chuyển sang trồng vụ nên không chăm bón nhiều phân Đặc biệt thời tiết nóng người tiêu dùng thường dùng cải xanh làm muối dưa đảm bảo an toàn cho sức khỏe 43 4.5.4 Hàm lượng Nitrat đỗ côve Qua tiến hành phân tích thí nghiệm đánh giá hàm lượng Nitrat với mẫu đỗ côve xã Bảo Cường TT.Chợ Chu Ta thấy chênh lệch hàm lượng NO3- xã thể đồ thị sau: Hàm lượng Nitrat (mg/kg tươi) Hình 4.6: Đồ thị so sánh hàm lượng Nitrat đỗ côve Lượng Nitrat đỗ côve xã tương đối cao, xã Bảo Cường lượng Nitrat cao hẳn so với TT.Chợ Chu Trung bình cao 50,7 mg/kg tươi Mẫu cao 224,55 mg/kg tươi Mẫu thấp 155,60 mg/kg tươi Như vậy, 100% mẫu rau xã Bảo Cường vượt tiêu chuẩn quy định 0,103 lần 100% mẫu TT.Chợ Chu có hàm lượng Nitrat cao nằm giới hạn quy định Qua ta thấy tồn dư Nitrat đỗ côve xã cao, nguyên nhân thời gian giá rau thị trường tăng nên người sản xuất rau vùng bón thúc đạm trước thu hoạch gần so với thời gian thu hoạch Như chênh lệch Nitrat đỗ xã khác xã người sản xuất chăm bón, tưới tiêu với nguồn nước khác thời gian từ lúc ngừng bón đạm lần cuối đến thu hoạch khác nên hàm lượng Nitrat xã khác 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tiến hành, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá so sánh hàm lượng Nitrat rau bắp cải, rau muống, rau cải xanh đỗ côve xã Bảo Cường TT.Chợ Chu đề tài có số kết luận sau: Với 24 mẫu rau gồm: bắp cải, cải xanh, rau muống đỗ côve xã có 18 mẫu đạt tiêu chuẩn quy định (chiếm 75%) mẫu có hàm lượng Nitrat cao vượt tiêu chuẩn quy định (chiếm 25%) chủ yếu rau muống đỗ côve xã Bảo Cường Còn mẫu rau TT.Chợ Chu ngưỡng cho phép Mỗi loại rau khác lấy mẫu địa điểm khác có tồn dư NO3- khác nhau: + Ở xã Bảo Cường trung bình tồn dư NO3- rau muống 601.11 mg/kg tươi, đỗ côve 220.67 mg/kg tươi, rau cải xanh 68.26 mg/kg tươi bắp cải 45.65 mg/kg tươi + Ở TT.Chợ Chu trung bình tồn dư NO3- rau muông 421.21 mg/kg tươi, bắp cải 57.37 mg/kg tươi, cải xanh 69.65 mg/kg tươi, đỗ côve 169.96 mg/kg tươi 5.2 Kiến nghị - Cần tuyên truyền cho người sản xuất hiểu rõ tác hại việc sử dụng rau bị nhiễm NO3- , đồng thời mở lớp tập huấn phổ biến kĩ thuật canh tác, cách sử dụng hợp lí phân bón, để tăng cường ý thức bảo vệ môi trường Từ giúp họ có phương hướng sản xuất rau chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 45 - Cần nghiên cứu thêm tồn dư hàm lượng kim loại nặng,thuốc bảo vệ thực vật, yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy NO3- rau - Khuyến cáo người sản xuất không nên lạm dụng phân bón mức Đầu tư thêm trang thiết bị cho việc trồng rau - Đẩy mạnh phương án phát triển rau an toàn sản lượng chất lượng cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình địa bàn huyện 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (1998), “Theo Quyết định số 867/ 1998/ QĐ-BYT việc Ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm”, Tạ Thu Cúc (1996), “Ảnh hưởng liều lượng N đến hàm lượng Nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nghệ môi trường hà Nội Trần Ngọc Cường (06/04/2009), “Ngộ độc Nitrat nước giếng’’.Theo web Trẻ Thơ Bùi Đình Dinh,Bùi Quang Xuân, Mai Phương Anh (1996), Quản lý hàm lượng Nitrat đường bón phân cân đối, Báo cáo Hội thảo ‘‘ Rau sạch’’ Hà nội 17 – 18/06/1996 Vũ Thị Đào (1999), “Đánh giá tồn dư nitrat số kim loại vùng Hà Nội bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích lũy chúng”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Lê Trần Đức (1997) , “Cây thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2009), ‘‘ Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên’’ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại Học Thái Nguyên Diệp Hiền (01/2014), “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn năm 2013’’, Báo Thái Nguyên Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đường, Tô Thu Hà (1994) , “Nghiên cứu tích lũy nitrat rau bắp cải biện pháp khắc phục”,Kết nghiên cứu khoa học rau giai đoạn 1990 – 1994, Viện nghiên cứu rau – quả, Hà Nội 10 Đặng Thu Hòa (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ ô nhiễm đất trồng nước tưới tới mức độ tích lũy nitrat kim loại nặng 47 số loại rau” , luận văn thạc sĩ khoa học KTNN, trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 11 Đinh Văn Hùng cs (2005), “Đágiá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội”, Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp Nhà Nước, 2000 – 2002 12 Nguyễn Văn Kết, Trần Thị Minh Loan, Nguyễn Thị Tươi, Phan Hoàng Đại (2011), “Ngiên cứu xây dựng sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt”,Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp 13 Lê Thị Khánh,( 8/2009) ‘’Bài giảng Cây Rau’’ Trường Đại Học Nông Lâm Huế - Dự án hợp tác Việt Nam.Ha La 14 Ngọc Lê (1999), “Tác hại nitrat môi trường”,Tạp chí công nghiệp hóa chất 15 Nguyễn Tiến Mạnh (1996), “Hiệu kinh tế ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất lương thực , thực phẩm’’, Luận án tiến sĩ nông nghiệp , trường Đại Học Nông Nghiệp HàNội, Hà Nội 16 Mai Văn Minh (2013), “Tồn dư Nitrat hiểm họa sản xuất rau”, http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201311/ton-du-nitrat-hiem-hoatrong-san-xuat-rau-2111357/ 17 Nguyễn Ngọc Nông (1999), ‘‘ Giáo trình nông hóa’’, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Rau hoa Việt Nam (2010), “Tình hình xuất nhập rau Nhật Bản tháng 10 10 tháng đầu năm 2010”, 19 Rau hoa Việt Nam (2010), “Tình hình xuất nhập rau Tây Ban Nha bốn tháng đầu năm 2010” 20 Rau hoa Việt Nam (2010), “Xuất rau Mỹ tăng trưởng mạnh” 21 Rau hoa Việt Nam (2006), “Xu hướng phát triển sản xuất rau Việt Nam” 22 Phạm Minh Tâm (2001) , “Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh đất”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 48 23 Thu Thảo (2011), “Người tiêu dùng cần cảnh giác với dư lượng Nitrat rau cao’’, Báo Bình Dương 24 Trần Khắc Thi (2000), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tới Lê Cao Ân (2007), “Dư lượng nitrat chất lượng nông phẩm”,Diễn Đàn Rau Sạch http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=652 26 Bùi Cách Tuyến (1998), “ Nghiên cứu hàm lượng nitrat số loại rau phổ biến thành phố Hồ Chí Minh”, Tập san KHKT nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh, số 3/1998 27 Viện Nghiên Cứu Rau Quả (2005) ‘‘ Nét chung ngành rau Việt Nam ’’ Diễn đàn rau http://www.rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=909&title=net-chungv-ngnh-rau-vit-nam 28 Bùi Quang Xuân (1998), “ Ảnh hưởng phân bón đến hàm lượng nitrat rau đường bón phân cân đối đất phù sa Sông Hồng”, Báo Cáo taị Hội thảo “Rau sạch”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học KTNN Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 29 Cantlife D.J (1972), “Nitrat accummlation in spinach under deffirent light intensities”, J.Am.Soc Hortic Sci 97: pp 152 - 154 30 FAO/WHO (1993), Codex Alimentarius, Vol 31 FAO star (2012)