A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng công tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia vào mọi công việc cách mạng là vấn đề chiến lược xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, khi tìm thấy ở chủ nghĩa Mác – LêNin con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc đã khẳng định rõ mục đích trước hết của Người là : trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập tự do. Sau khi giành được chính quyền, năm 1949, Người khẳng định: “ Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, công tác dân vận càng phải được quan tâm hơn nữa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vậy nên công tác dân vận trong giai đoạn hiện nay có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nước và công cuộc bảo vệ lợi ích, thành quả của cuộc cách mạng trường kỳ của dân tộc Việt Nam. 1.1. Tình hình thế giới Có nhiều thay đổi, biến động phức tạp. Cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng tiếp tục thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, là tổn thất to lớn cho chủ nghĩa xã hội, phong trào cách mạng thế giới tạm thời lâm vào thoái trào – mất đi trụ cột. Sự kiện đó tác động sâu sắc tới trật tự thế giới, các nước đế quốc, thế lực thù địch ra sức chống phá, cô lập các nước xã hội chủ nghĩa nhằm tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. Để đạt được những âm mưu đen tối của mình các thế lực thù địch đang lợi dụng chiêu bài tự do, dân chủ đánh vào tư tưởng quần chúng nhân dân là chủ yếu vì vậy công tác dân vận trong thời đại hiện nay đang đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta một vấn đề phức tạp, khó có thể giải quyết được trong một sớm, một chiều.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Đảng và Nhà nước taluôn luôn coi trọng công tác vận động, tổ chức quần chúng tham giavào mọi công việc cách mạng là vấn đề chiến lược xuyên suốt tiếntrình cách mạng Việt Nam Đầu những năm 20 của thế kỷ XX, khitìm thấy ở chủ nghĩa Mác – LêNin con đường đúng đắn để giảiphóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc đã khẳng định rõ mục đíchtrước hết của Người là : trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh
họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranhgiành độc lập tự do
Sau khi giành được chính quyền, năm 1949, Người khẳngđịnh: “ Việc dân vận rất quan trọng Dân vận kém thì việc gì cũngkém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” Ngày nay, trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế, công tác dân vận càng phải được quantâm hơn nữa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh
Vậy nên công tác dân vận trong giai đoạn hiện nay có vai tròhết sức quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nước và công cuộcbảo vệ lợi ích, thành quả của cuộc cách mạng trường kỳ của dân tộcViệt Nam
1.1 Tình hình thế giới
Có nhiều thay đổi, biến động phức tạp Cách mạng khoa họccông nghệ phát triển nhanh chóng tiếp tục thúc đẩy quá trình toàncầu hóa
Trang 2Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, là tổnthất to lớn cho chủ nghĩa xã hội, phong trào cách mạng thế giới tạmthời lâm vào thoái trào – mất đi trụ cột Sự kiện đó tác động sâu sắctới trật tự thế giới, các nước đế quốc, thế lực thù địch ra sức chốngphá, cô lập các nước xã hội chủ nghĩa nhằm tiêu diệt chủ nghĩa cộngsản.
Để đạt được những âm mưu đen tối của mình các thế lực thùđịch đang lợi dụng chiêu bài tự do, dân chủ đánh vào tư tưởng quầnchúng nhân dân là chủ yếu vì vậy công tác dân vận trong thời đạihiện nay đang đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta một vấn đề phức tạp,khó có thể giải quyết được trong một sớm, một chiều
1.2 Tình hình trong nước
Nhìn chung nhân dân ta tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt,chính sách lãnh đạo đúng đắn của Đảng, của Nhà nước Đất nướcđang tiếp tục sự nghiệp đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc đang đặt ra những yêucầu bức xúc trong công tác quần chúng
Quá trình công nghiệp hóa, đã và đang tác động ảnh hưởng tớitoàn bộ đời sống xã hội, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sựbiến đổi các tầng lớp nhân dân, các giai cấp xã hội Công nghiệphóa đặt ra hang loạt các vấn đề về đô thị hóa, về vùng công nghiệptập trung, về môi trường, liên quan trực tiếp đến cuộc sống, laođộng, nghề nghiệp, sức khỏe,công ăn, việc làm, trình độ văn hóa,chuyên môn và công nghệ, tới sự công bằng xã hội
Trang 3Thực tiễn cho thấy, huy động vốn đầu tư, phát triển, huy độngtiềm năng công nghiệp mà đất nước đã xây dựng trong những nămqua, huy động tiềm lực con người mà đặc biệt là huy động và tạodựng đội ngũ lao động có kỹ năng và trí tuệ, thích ứng nhanh vớikhoa học công nghệ hiện đại; bảo đảm môi trường hòa bình ổn địnhcủa đất nước để dồn sức cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ vữngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh đòi hỏi phải phát huysức mạnh đại đoàn kết của cả dân tộc.
Trong cơ chế thị trường hiện nay nhiều vấn đề xã hội phức tạpnảy sinh, đặc biệt là các tệ nạn xã hội như: tham nhũng buôn lậu, matúy, mại dâm…Vấn đề việc làm, đời sống…vẫn đang là những vấn
đề bức xúc, làm cho các tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hội viên cónhiều tâm tư lo lắng, ảnh hưởng đến tính tích cực và niềm tin củanhân dân Do đó công tác dân vận cần phải tăng cường công tác đểđoàn kết toàn dân, tạo nên một khối thống nhất không có gì có thểphá vỡ nổi, phát huy tinh thần yêu nước xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là vấn đề có ý nghĩa chiến lược củacách mạng hiện nay
II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiênđây là một vấn đề mang tính chiến lược và được đặt lên hàng đầutrong giai đoạn hiện nay Các phương tiện thông tin đại chúng, cáccán bộ làm công tác dân vận vẫn hàng ngày, hàng giờ đưa tin và
Trang 4tuyên truyền những chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng vàNhà nước tới quần chúng nhân dân để tăng cường khối đại đoàn kếttoàn dân tộc, tạo nên một sức mạnh không gì có thể lay chuyểnđược để bảo vệ chính quyền, bảo vệ cách mạng Việt Nam xã hộichủ nghĩa… Trên cơ sở kế thừa những nội dung hợp lý em hy vọngtiểu luận này sẽ bổ sung một số vấn đề trong công tác dân vận.
III MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Mục đích của đề tài
Các thế lực phản động trên thế giới đang đẩy mạnh sự chốngphá đối với phong trào cách mạng thế giới, các nước xã hội chủnghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng Chúng được một số nước
đế quốc hậu thuẫn, sử dụng các loại phương tiện hiện đại hàng đầuthế giới, hình thức tiến hành hết sức đa dạng và phong phú Yêu cầucấp thiết lúc này đang đặt ra cho công tác tư tưởng là phải làm thậttốt công tác dân vận, từ đó có những biện pháp hợp lý để cho quầnchúng nhân dân ta hiểu được những chủ trương, chính sách phápluật của Đảng và Nhà nước để không bị các thế lực thù địch lợidụng và thực hiện những âm mưu đen tối của mình, để bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Vị trí, vai trò của công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về tầm quan trọngcủa công tác dân vận
Những vấn đề đặt ra đội với công tác dân vận trong thời kỳ đổimới
Trang 5Một số giải pháp nhằm làm tốt, nâng cao hiệu quả của công tácdân vận
Đảng và các đoàn thể nhân dân đều làm công tác dân vận theochức trách của mình
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng của nghiên cứu
Là tất cả những nội dung, phương pháp, quan điểm của Đảngcộng sản Việt Nam về công tác dân vận
4.2 phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghia Mác –LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách củanhà nước ta, đồng thời có sự tham khảo, kế thừa hợp lý kết quả một
số công trình nghiên cứu đến công tác dân vận
Tiểu luận được triển khai nghiên cứu trên cơ sở phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
…Để rút ra những quan điểm đúng đắn, giải pháp khoa học cho vấnđề
VI KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN
Tiểu luận gồm có 3 phần
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết luận
Trang 6B NỘI DUNG
I Công tác dân vận
Muốn vận động được quần chúng nhân dân làm cách mạngtrong mọi thời đại đều phải nắm vững tư tưởng của chủ tịch Hồ ChíMinh về công tác dân vận
1.1 Công tác dân vận là gì?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dân vận là vận động tất cảlực lượng của mỗi một người dân không để xót một người dân nào,góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nênlàm, những công việc của Chính Phủ và Đoàn thể giao cho”
Từ quan điểm trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh ta thấy: Đốitượng của công tác dân vận là nhân dân(con người),mục tiêu củacông tác dân vận là mục tiêu chung của cách mạng , nội dung cơbản của công tác dân vận là tổ chức lực lượng nhân dân, đoàn kếttoàn dân để thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng, phương thứccủa công tác dân vận là phải tiến hành trước hết từ cơ sở, nắm chắc
và vận động nhân dân từ cơ sở
1.2 Việc dân vận rất quan trọng
Trong cuốn Đường cách mệnh xuất bản năm 1927, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định : “Cách mệnh là việc chung của cả dânchúng chứ không phải là việc chung của một hai người” Đó là tưtưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh , xuất phát từ cơ sở nhận thứckhoa học: cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân Vấn đềcủa mọi cuộc cách mạng là vấn đề đoàn kết , tập hợp được đông đảonhân dân Đảng dù vĩ đại đến mấy cũng chỉ là một bộ phận của nhân
Trang 7dân Người nêu lên một luận đề như một chân lý: “Dân vận kém thìviệc gì cũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”.
Người nghiêm khắc chỉ rõ: “Khuyết điểm to ở nhiều nơi làxem khinh việc dân vận Cử ra một ban hoặc một vài người, màthường cử ra những cán bộ kém cỏi rồi bỏ mặc họ Vận được thì tốt,vận không được cũng mặc Những cán bộ khác không trông nomgiúp đỡ, tự cho mình không có trách nhiệm dân vận Đó là sai lầmrất to, rất có hại”
1.3 Dân vận là tư tưởng cơ bản xuyên suốt trong tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Điều nổi bật trong tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh
là luôn luôn coi cái cốt lõi: Dân là gốc; dân là quý nhất, là quantrọng hơn hết Dân là gốc thì dân phải là chủ Dân chủ phải đượchiểu là quyền con người, quyền được mưu cầu hạnh phúc như nhau.Mất cái lõi “dân là gốc” thì dân chủ sẽ thành vô nghĩa Chủ tịch HồChí Minh nhấn mạnh : Lãnh đạo một nước mà để cho dân mình lạchậu, bị thiệt thòi trong ảnh hưởng hạnh phúc con người cũng là mấtdân chủ Người đánh giá rất cao về dân chủ: “ Dân chủ là cái quýbáu nhất của nhân dân”, “ Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạnnăng có thể giải quyết mọi khó khăn”
Muốn vận động nhân dân thì điều cơ bản đầu tiên là phải dânchủ; vì vậy, mở đầu bài báo Dân vận, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh: “Nước ta là một nước dân chủ”
Trang 81.4 Đoàn kết “vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân” để thi hành những công việc nên làm, những công việc mà Chính Phủ và Đoàn thể giao cho là một nội dung cỏ bản của công tác dân vận
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Cách mệnh thì phải đoàn kếtdân chúng bị áp bức để đánh đổ cả giai cấp áp bức mình chứ khôngphải chỉ nhờ 5,7 người giết 2,3 anh vua; 9,10 anh quan mà được”.Người kêu gọi:
“ Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết,
Thành công thành công đại thành công”
Tư tưởng đoàn kết của chủ tịch Hồ Chí Minh rất triệt để, đượcthể hiện rất rõ rang: Đoàn kết góp thành lực lượng Đoàn kết trong
tổ chức trong phong trào cách mạng của quần chúng, ngay cả trongkhi thực hiện một khẩu hiệu cách mạng
1.5 Phương thức cơ bản của công tác dân vận là:
“Dân vận không chỉ dung báo chương, sách vở, mít tinh, khẩuhiệu, truyền đơn, chỉ thị mà đủ
Trước hết là phải tìm mọi cách để giải thích cho mỗi người dânhiểu rõ rằng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phảihăng hái làm cho kỳ được
Điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ýkiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiếtthực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên và tổ chức toàn dânthi hành
Trang 9Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc, khuyếnkhích dân.
Khi thi hành xong phải cùng dân kiểm thảo lại công việc, rútkinh nghiệm, phê bình, khen thưởng”
Quán triệt phương thức nêu trên của Người, Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đúc kết thành phương châm:
“Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”
1.6 Lực lượng làm dân vận là lực lượng của cả hệ thống
chính trị trước hết là của chính quyền
Điều này có ý nghĩa là tất cả cán bộ chính quyền đều phải làmdân vận Đây là đặc điểm công tác dân vận khi Đảng có chínhquyền; chính quyền không những cần mà còn có nhiều điều kiệnlàm công tác dân vận
Sau khi nói về trách nhiệm của cán bộ chính quyền, Người đềcập đến trách nhiệm làm công tác dân vận của cán bộ đoàn thể ( tức
là cán bộ Đảng) hội viên các tổ chức nhân dân Mỗi loại cán bộ đều
có cách làm dân vận theo chức năng của mình, song phải phối hợpchặt chẽ với nhau
1.7 Phong cách làm việc của cán bộ dân vận
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đúc kết nhiệm vụ của người phụtrách dân vận trong 12 chữ : “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi,miệng nói, tay làm”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh:
Cán bộ Đảng viên phải tự mình làm gương cho quần chúng
Trang 10Phải gần gũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúnghiểu rõ đường lối, chủ trương, chính sách, Người còn chỉ rõ: “Muốnthực sự gần gũi quần chúng thì phải cùng ăn, cùng ở, cùng làm mớibiết sinh hoạt của quần chúng thế nào, mới biết nguyện vọng củaquần chúng thế nào”.
Cách tổ chức, cách làm việc cũng phải phù hợp với quầnchúng: “ Cách làm việc, cách tổ chức, cách nói chuyện, tuyêntruyền, khẩu hiệu, viết báo,… của chúng ta đều phải lấy câu này làmkhuôn phép: Từ quaand chúng mà ra, về sâu trong quần chúng”
“Cách tổ chức và cách làm việc nào không phù hợp với quần chúngthì ta phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi hoặc sửa lại Cáchnào phù hợp với quần chúng, quần chúng cần thì giờ chưa có sẵn, taphải đề nghị cấp trên mà đặt ra Nếu cần thì cứ đặt ra, rồi báo cáosau miễn là được việc”
II Những quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác dân vận của Đảng hiện nay
2.1 Những nhân tố tác động đến công tác dân vận của Đảng hiện nay
2.1.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đảng ta đã nêu rõ quan điểm về công nghiệp hóa như sau: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế,
xã hội từ sử dụng lao đông thủ công là chính sang sử dụng phổ biếnsức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên
Trang 11tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoahọc – tạo ra năng suất lao động cao”.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là công nghiệphóa hiện đại hóa ở một nước công nghiệp lạc hậu, tuyệt đại dân cư cònsống ở nông thôn và làm nông nghiệp, thu nhập hạn hẹp, sức muathấp Do đó công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình phấn đấu lâudài và gian khổ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đãkhẳng định : “ Công nghiệp hóa , hiện đại hóa là sự nghiệp của toàndân” Vì vậy, vấn đề đặt ra cho công tác dân vận của Đảng là phải “phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đưa đất nước tiếnnhanh và vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Đại hội X của Đảng khẳng định : “ Tranh thủ cơ hội do bốicảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức làyếu tố quan trọng của nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa” Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làđiều mới mẻ Điều đó đặt ra cho Đảng và nhân dân ta nhiều khókhăn, phức tạp Trong cơ chế thị trường, nếu không có sự quản lýchặt chẽ, kịp thời, không có giải pháp điều tiết hữu hiệu thì nền kinh
tế có thể bị chệch hướng, một bộ phận nhân dân giàu lên nhanhchóng, đẩy nhanh sự phân hóa giàu và nghèo ngày càng lớn trongcác giai tầng trong xã hội
Tình hình đó đã và đang đặt ra cho công tác dân vận của Đảngphải góp phần vào duy trì và phát triển các thành phần kinh tế trong
Trang 12cơ chế thị trường, song không làm mất đi tính ưu việt của chủ nghĩa
xã hội, không dẫn tới đảo lộn về chính trị, không làm xói mòn, biếnđổi phẩm giá, đạo đức, lối sống, bản sắc văn hóa của con người ViệtNam Đảng ta chỉ rõ : “ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế
đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…, giải quyết tốt các vấn
đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người”
2.1.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đi đôi với mở rộng và phát huy dân chủ
Nhà nước pháp quyền của nước ta từng bước định hình và pháttriển, lấy mục tiêu phục vụ nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủnghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lien hệ chặt chẽ vớinhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sátcủa nhân dân, bảo vệ quyền con người, các quyền công dân…đưađất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong nhà nước pháp quyền của ta, mọi mặt của đời sống xãhội ,mọi hành vi của con người trong xã hội đều được điều tiết bằngpháp luật Do vậy trong công tác dân vận của Đảng phải khôngngừng nâng cao trình độ của mọi người dân để mọi người sống vàlàm việc theo hiến pháp và pháp luật; phải tôn trọng quyền làm chủcủa nhân dân ; phát huy vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhândân; xây dựng hệ thống chính quyền trong sạch, vững mạnh dapdứng yêu cầu của thời kỳ mới
Trang 132.1.3 Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Trong điều kiện thế giới đang bùng nổ thông tin; khoa học vàcông nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngàycàng quan trọng và nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sảnxuất Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngàycàng nhiều nước tham gia Thế giới đang đứng trước nhiều vấn đềtoàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyếtđược nếu không có sự hợp tác đa phương như bảo vệ môi trường,hạn chế bùng nổ về dân số, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo,chống tội phạm quốc tế Do đó Đảng ta chủ trương mở rộng quan hệđối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút vốn, kỹthuật, khai thác trí tuệ và kinh nghiệm tiên tiến của thế giới, phục vụcho công cuộc phát triển đất nước là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn Với chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, cán bộ,đảng viên và nhân dân ta có điều kiện tiếp xúc với thế giới bênngoài, do đó dễ tác động cả mặt tích cực và tiêu cực Để phát huymặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của thế giới tác động vào cán bộ,đảng viên và nhân dân ta, đòi hỏi công tác dân vận của đảng phảigóp phần nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độtri thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, giúp cho cán bộ, đảngviên và nhân dân ta chủ động thực hiện có hiệu quả phát triển kinh
tế - xã hội, an ninh quốc phòng
Trang 142.1.4 Nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức lớn
Đảng ta đã khẳng định: “Ngày nay thế và lực của nước ta đãlớn mạnh lên nhiều Cơ sở vật chất của nền kinh tế được tăngcường Đất nước còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động.Nhân dân ta có phẩm chất tốt đẹp Tình hình chính trị xã hội cơ bản
ổn định Môi trường hòa bình, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những
xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục pháthuy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực đó là cơ hội lớn Đồng thời đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.Bốn nguy cơ mà Đảng ta từng chỉ rõ – tụt hậu xa hơn về kinh tế sovới nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hộichủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu , “diễn biến hòa bình” docác thế lực thù địch gây ra – đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phứctạp, đan xen, tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nào.Điều cần nhấn mạnh là : tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộđảng viên, đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương chínhsách của Đảng, gây bất bình và giảm lòng tin trong nhân dân”
Đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn, công tác dân vận củaĐảng cần phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnhphong tào cách mạng của quần chúng trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Suy chocùng chính sức mạnh của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng mới
Trang 15có thể nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức lớn, đưa cách mạngViệt Nam tiến lên.
2.2 Những quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác dân vận của Đảng
Trong quá trình đổi mới, những quan điểm chỉ đạo đổi mớicông tác dân vận của Đảng do Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, BanChấp hành Trung ương khóa VI nêu ra ngày càng tỏ rõ sự đúng đắn,
có giá trị chỉ đạo công tác dân vận trong thời kỳ mới
Từ đó đến nay, Đảng ta có nhiều nghị quyết về công tác dânvận trên từng lĩnh vực cụ thể, với những đối tượng khác nhau, ngàycàng hoàn chỉnh hơn việc nhận thức quan điểm của Đảng về dânvận và công tác dân vận như:
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứVII (khóa IX) về: “ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh”; về “ Công tác dân tộc”; về “Công tác tôn giáo”, và Đại hội Xcủa Đảng đã khẳng định : “ Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc, tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân”
Vì vậy chúng ta cần quán triệt đầy đủ, sâu sắc những quanđiểm về công tác dân vận của Đảng sau đây:
Trang 162.2.1 Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân cần được quán triệt sâu sắc hơn nữa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Để hiểu đúng và vận dụng tốt quan điểm: cách mạng là sựnghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa cần chú ý những vấn đề sau:
Phải luôn luôn láy mục tiêu vì hạnh phúc của nhân dân làm cơ
sở cho việc giáo dục, thuyết phục, tổ chức, hướng dẫn nhân dân tiếnhành sự nghiệp cách mạng Bởi vì cách mạng xã hội chủ nghĩakhông có mục tiêu nào khác ngoài việc thực hiện dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, dân tộc độc lập, nhândân tự do, ấm no, hạnh phúc
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân Nhândân là lực lượng tiến hành mọi nhiệm vụ, con người là nhân tốquyết định quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa doĐảng lãnh đạo
Chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo củaĐảng, do đó phải thực sự tôn trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, thực hiện dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra Cânkhắc phục nạn quan lieu, xa dân, không tin dân, tham nhũng,chuyên quyền độc đoán, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân
Nhân dân nước ta bao gồm các giai cấp, các tầng lớp, các dântộc an hem Vì thế Đảng ta luôn thực hiện tư tưởng chiến lược đạiđoàn kết toàn dân và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng thống nhất Tổ quốc và đại
Trang 17đoàn kết toàn dân phải được thể hiện trong mọi chủ trương, chínhsách, pháp luật, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và đất nước.Đảng ta đã khẳng định : “ Chính sách và pháp luật của nhà nước làyếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân
và sinh hoạt dân chủ trong xã hội”
2.2.2 Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi
ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ của công dân
Từ xưa đến nay, lợi ích luôn luôn gắn liền với hoạt động củacon người, con người hành động là vì lợi ích C.Mác cho rằng: tất cảnhững gì con người đấu tranh để giành lấy, đều dính với lợi ích của
họ Chính lợi ích là cái liên kết các thành viên của xã hội với nhau.Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I Leenin nhấnmạnh: lợi ích là cái kích thích hành vi của con người, là động lực đểphát triển sản xuất, tăng cường những hoạt động của các giai cấp,thúc đẩy cuộc đấu tranh giai cấp, là động lực để phát triển xã hội Như vậy, lợi ích chính là động lực thúc đẩy phong trào cáchmạng của nhân dân, đồng thời cũng là mục tiêu của Đảng, của cáchmạng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ngoài lợi ích của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích nào khác.Người luôn căn dặn cán bộ: “ việc gì có lợi cho dân phải hết sứclàm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”
Lợi ích bao gồm lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần Do đó,trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, không thể tuyệtđối hóa bất kỳ một lợi ích nào mà phải biết kết hợp hài hòa giữa lợi