Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam v2 tại thái nguyên

59 421 1
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống cam v2 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN SUNG Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG CAM V2 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:chính qui Chuyên ngành:Nông Lâm Kết Hợp Khoa:Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 -2015 Thái Nguyên, 2015 TháiNguyên - năm (Chữ thƣờng, đậm, cỡ chữ 14) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN SUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG CAM V2 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:chính qui Chuyên ngành: Nông Lâm Kết Hợp Lớp : 43 – Nông Lâm Kết Hợp Khoa: Lâm Nghiệp Khóa học: 2011 -2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Công Quân Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên trau lại kiến thức đƣợc học trƣờng đồng thời hội để sinh viên đƣợc vận dụng vào thực tế kiến thức quan trọng với “phương châm học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có hội đƣợc học hỏi thêm nhiều điều từ thực tiễn ra, với câu nói “Nâng tầm tri thức, chắp cánh tương lai”chúng em hệ sinh viên trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đƣợc nhà trƣờng quan tâm trang bị kiến thức cần thiết sinh viên trƣờng nhanh chóng hội nhập với mới, chuyên môn vững vàng, có lập trƣờng quan điểm vững để thành công đƣờng nghiệp sau Với lòng kính trọng biết ơn, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn TS Trần Công Quân tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin đƣợc chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp thầy cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện nhà trƣờng Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạoCông ty Cổ phần Khai khoáng Miền Núi xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, Huyện Phú Lƣơng, Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện địa điểm thực tập đểem hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thái nguyên, ngày 11 tháng năm 2015 Sinh viên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu tự thực hiện, không chép Các tài liệu tham khảo viết, giáo trình, tạp trí, luận văn, luận án đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo khóa luận Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Trần Công Quân Lò Văn Sung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN ( Xác nhận chỉnh sửa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm) (Ký ghi rõ họ, tên) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1 Một số tiêu phát triển giống cam V2 26 Mẫu bảng 3.2 Phân loại cấp cành giống cam V2 27 Mẫu bảng 3.3 Đánh giá kích thƣớc 27 Mẫu bảng 3.4 Thời gian xuất hiện, kết thúc đợt lộc chất lƣợng đợt lộc giống cam V2 28 Mẫu bảng 3.5 Thời gian hoa, nở rộ kết thúc nở hoa 29 Mẫu bảng 3.6 Tỷ lệ đậu giống cam V2 29 Mẫu bảng 3.7 Động thái tăng trƣởng cam V2 30 Mẫu bảng 3.8 Thành phần sâu, bệnh hại cam V2 31 Bảng 4.1.Một số tiêu sinh trƣởng giống cam V2 32 Bảng 4.2 Kết phân loại cấp cành giống cam V2 34 Bảng 4.3 Kết đánh giá kích thƣớc giống cam V2 TN1 36 Bảng 4.4 Thời gian xuất hiện, kết thúc đợt lộc chất lƣợng đợt lộc giống cam V2 37 Bảng 4.5 Thời gian hoa, nở rộ kết thúc nở hoa 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu ổn định giống cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh 40 Bảng 4.7 Động thái tăng trƣởng đƣờng kính chiều cao cam V2 cam TN1 41 Bảng 4.8 Thành phần sâu, bệnh hại cam V2 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 4.1 Biểu đồ thể phát triển giống cam V2 giống cam TN1 vùng nghiên cứu 32 Hình ảnh 4.2 Biểu đồ thể khả sinh trƣởng phát triển cam V2 địa điểm khác 33 Hình ảnh 4.3 Phân cành giống cam V2 TN1 35 Hình ảnh 4.4 Kích thƣớc hình thái cam V2 TN1 36 Hình ảnh 4.5 Biểu đồ đánh giá kích thƣớc địa điểm khác 37 Hình ảnh 4.6 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ hoa theo thời gian giống cam V2 xã Tức Tranh 39 Hình ảnh 4.7 Đồ thị thể động thái tăng trƣởng qua giai đoạn 42 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT HVN D0 DT NC & PT Công thức Chiều cao vút Đƣờng kính thân Đƣờng kính tán Nghiên cứu phát triển vi MỤC LỤC Lời cảm ơn I Lời cam đoan II Danh mục bảng III Danh mục hình IV Danh mục từ, cụm từ viết tắt V Mục lục VI PHầN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHầN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIỚI THIỆU HỌ CAM QUÝT 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Đặc điểm thực vật học họ cam quýt……………………………… 2.1.2.1 Bộ rễ 2.1.2.2 Thân, cành, 2.1.2.3 Hoa, quả, hạt 2.1.3 Yêu cầu sinh thái học họ cam quýt 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM QUÝT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới vii 2.2.2 Các vùng trồng cam, quýt giới 10 2.2.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 10 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 13 2.3.1.Tình hình nghiên cứu giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 14 2.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI XÃ TỨC TRANH 15 2.4.1 Vị trí địa lý 15 2.4.2 Địa hình đất đai 16 2.4.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 17 2.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.4.5 Tình hình sản xuất Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật Bản địa - công ty Cổ phần Khai khoáng miền núi (NC&PT động thực vật địa) 21 2.4.6 Đánh giá chung khu vực nghiên cứu với thử nghiệm trồng bƣởi da xanh 23 PHầN 24 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 3.1.1.Về địa điểm nghiên cứu 24 3.1.2 Về thời gian nghiên cứu 24 3.1.3 Về đối tƣợng nghiên cứu 24 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 25 3.3.3 Phƣơng pháp đánh giá theo dõi 26 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu, phân tích số liệu 31 PHầN 32 viii KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển giống cam V2 địa điểm xã Tức Tranh 32 4.1.2.Đặc điểm hình thái hoa, chùm hoa, thời gian hoa, đậu động thái tăng trƣởng 38 4.1.3 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại cam V2 trồng xã Tức tranh 42 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 Cam V2 TN1 Hình ảnh Phân cành giống cam V2 TN1 So với cam TN1, giống cam V2 có hình thái tán thoáng hơn, phân cành cấp 3, có kích thƣớc lớn Số lƣợng phân cành cấp cam TN1 nhiều đáng kể so với cam V2 Cam V2 có khoảng 2, cành phân cành cấp 1, chiều dài chiều rộng cành lớn gần gấp đôi phân cành cấp giống cam TN1 Với đặc điểm phân cành cấp 3,4 lớn so với giống cam TN1 cam V2 có khả giữ đƣợc số lƣợng khối lƣợng lớn cành Theo tác giả Lê Quốc Hùng: “những cành mang mọc hay gần cành mẹ (cành có kích thƣớc lớn) cành đậu tốt so với cành mọc bên trong” [6] Nhƣ vây, cành cấp 3,4 có kích thƣớc lớn phần vừa giúp giữ cũng giúp cho trình vận chuyển chất nuôi dƣỡng đƣợc nhanh hơn, phát triển nhanh 36 * Đánh giá kích thước Bảng Kết đánh giá kích thƣớc giống cam V2 TN1 Đơn vị : cm Công thức Chiều dài Chiều rộng Dài cuống Tỷ lệ dài/rộng Cam V2 11,6 6,4 2,6 1,813 Cam TN1 11,1 2,4 1,586 Lá cam V2 cam TN1 thuộc loại đơn gồm có cuống lá, phiến lá, chóp lá, gốc lá, biên lá, eo Chiều dài dài cuống cam V2 lớn so với cam TN1, chiều rộng cam V2 nhỏ so với cam TN1 Tỷ lệ chiều dài/rộng cam V2 lớn so với cam TN1 Tuy nhiên, cũng có có kích thƣớc khác nhau, tùy thuộc nhiều vào cành nuôi dƣỡng chế độ ánh sáng mà nhận đƣợc để quang hợp Nhìn chung cam V2 nhỏ so với cam TN1 Nhìn màu sắc cam V2 có màu nhạt hơn, mịn hơn, phẳng,dày việc tiếp nhận ánh sáng sinh trƣởng giống cam V2 tốt chắn so với giống cam TN1 V2 TN1 Hình ảnh 4.4 Kích thước hình thái cam V2 TN1 37 Những nghiên cứu luận văn tác giả Lê Quốc Hùng [6], cho thấy kết cam V2 Cao Phong Quỳ hợp có kích thƣớc, hình dạng gần giống so với cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh Hình ảnh 4.5 Biểu đồ đánh giá kích thước địa điểm khác Trích dẫn số liệu nghiên cứu Lê Quốc Hùng(2010)[6] b Chỉ tiêu theo dõi sinh trưởng phát triển lộc Bảng 4.4 Thời gian xuất hiện, kết thúc đợt lộc chất lƣợng đợt lộc giống cam V2 Lộc xuân Công thức Đƣờng Chiều Số lá/ kính cành dài cành cành lộc Thời gian Thời gian xuất kết thúc lộc (cm) lộc (cm) (lá) Cam V2 3/2 – 9/2 9/3 – 17/3 0,21 15,3 Cam TN1 4/2 – 6/2 10/3 -20/3 0,16 16,3 Thời gian nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành giai đoạn xuất lộc xuân thiếu kết nghiên cứu lộc hè lộc thu giống cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh Lộc xuân bắt đầu xuất từ ngày mồng tháng năm 2015 kết thúc ngày 17 tháng năm 2015đối với cam V2, giống cam TN1 38 thời gian xuất muộn ngày kết thúc muộn ngày đƣờng kính cành lộc giống cam V2 bụ ngắn so với giống cam TN1 trung bình đƣờng kính cành lộc 0,21 cm Số cành lộc giống cam V2 trung bình nhỏ so với giống cam TN1 Số lƣợng chất lƣợng đợt lộc có ý nghĩa quan trọng sinh trƣởng phát triển cũng nhƣ suất giống Lộc xuân thƣờng hình thành cành mang quả, số lƣợng nhiều khỏe số lƣợng nhiều [6] Số lƣợng chất lƣợng lộc tùy thuộc nhiều vào điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc, cung cấp chất dinh dƣỡng cho giai đoạn phù hợp.Kết nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy số lƣợng chất lƣợng cành lộc giống cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh tốt 4.1.2.Đặc điểm hình thái hoa, chùm hoa, thời gian hoa, đậu động thái tăng trƣởng a Đặc điểm hình thái hoa, chùm hoa Hoa cam V2 có màu trắng, có cánh, thƣờng hoa lƣỡng tính Hoa mọc từ lộc xuân có hoa đơn hoa chùm từ nách lá, hoa có dạng thuẫn tròn, đỉnh to phía dƣới, hoa cam V2 thơm dịu cảm nhận đƣợc hƣơng thơm từ khoảng cách khoảng đến m, có khoảng 21 – 25 nhị đực hợp thành nhóm, dính liền đáy, bao phấn cam V2 có màu vàng, mọc băng thấp đầu núm nhụy, đầu núm nhụy to Đối với giống cam TN1 hay giống cam khác phân hóa mầm thƣờng xảy sau thu hoạch đến trƣớc mọc cành lộc xuân, nhƣng giống cam V2 lại khác, mang vụ trƣớc nhƣng phân hóa mầm hoa vụ sau Sự phân hóa mầm hoa cam V2 phải tùy thuộc vào điều kiện khí hậu 39 b Các tiêu theo dõi thời gian hoa, nở rộ kết thúc nở hoa Bảng 4.5 Thời gian hoa, nở rộ kết thúc nở hoa Đơn vị : ngày / tháng Thời kỳ Công Xuất Bắt đầu nở nụ hoa Cam TN1 2/2 – 10/2 Cam V2 29/1 – 10/2 Hoa nở rộ Kết thúc nở hoa 12/2 – 19/2 20/2 – 27/2 3/3 -19/3 11/2 -17/2 21/2 – 29/2 1/3 – 18/3 Tỷ lệ thức ngày Hình ảnh 4.6 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ hoa theo thời gian giống cam V2 xã Tức Tranh Cam TN1 bắt đầu xuất nụ từ ngày mồng tháng năm 2015 kết thúc nở hoa vào ngày 19 tháng năm 2015, tổng cộng diễn 45 ngày Trong giai đoạn nở rộ diễn khoảng ngày hoa rụng dần diễn 16 ngày Thời gian đậu sớm so với cam V2 ngày Cam V2 bắt đầu xuất nụ từ ngày 29 tháng năm 2015 kết thúc nở hoa vào ngày 18 tháng năm 2015, tổng cộng diễn 48 ngày 40 Trong giai đoạn nở rộ diễn vòng ngày hoa rụng dần để hình thành non diễn vòng 17 ngày So với giống cam khác, giống cam V2 có thời gian đậu muộn nhất, nhiên thời gian giữ cam V2 lâu Cây cam V2 có khả giữ bảo quản tốt So với cam V2 đƣợc trồng Cao Phong – Hòa Bình Quỳ Hợp – Nghệ An thời gian đậu non cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh muộn khoảng 11 đến 12 ngày Điều cho thấy yếu tố tác động đến việc hình thành xã Tức Tranh không đƣợc thuận lợi nhƣ Cao Phong Quỳ Hợp c Tỉ lệ đậu động thái tăng trưởng Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu ổn định giống cam V2 đƣợc trồng xã Tức Tranh Tổng số hoa Tổng số Số Tỷ lệ đậu cây(hoa) rụng(quả) lại(quả) quả(%) Cam V2 11.303 3500 136 1,203 Cam TN1 11.766 3200 147 1,249 Công thức Ởđịa điểm xã Tức Tranhtỷ lệ đâu giống cam V2 1,203% tổng số hoa 11.303 hoa, số hoa rụng 7.666 hoa (bao gồm hoa đực, hoa lƣỡng tính) đem so sánh với giống cam TN1 đạt tỷ lệ đậu 1,249 % Cam V2 có tỷ lệ đậu thấp so với giống cam TN1 Các nghiên cứu cam V2 Cao Phong – Hòa Bình Quỳ Hợp – Nghệ An cho tỷ lệ đậu cam V2 tƣơng tự [6] 41 Bảng 4.7 Động thái tăng trƣởng đƣờng kính chiều cao củaquả cam V2 cam TN1 Đơn vị: cm Thời gian theo dõi Tháng Công thức Tháng Đƣờng kính Chiều cao Đƣờng kính Chiều cao Cam V2 1,24 1,27 3,64 4,1 Cam TN1 1,21 1,23 2,5 2,6 Trong phạm vi thời gian nghiên đề tài thời gian đậu vào khoảng tháng tháng Do kết nghiên cứu tập trung vào số liệu thu đƣợc đông thái tăng trƣởng hai tháng Bảng 4.7 cho thấy, giống cam V2 có kích thƣớc tăng trƣởng mạnh chiều cao đƣờng kính, đƣờng kính tăng 2,4 cm, chiều cao tăng 2,83 cm nhƣ vây vòng tháng kích thƣớc tăng trƣởng mạnh, so sánh với giống cam TN1 kích thƣớc giống cam V2 tăng trƣởng mạnh gấp lần đƣờng kính chiều cao Các kết nghiên cứu động thái tăng trƣởng Cao Phong – Hòa Bình Quỳ Hợp – Nghệ An cũng cho thấy giai đoạn tăng trƣởng mạnh cam V2 từ tháng đến tháng [6] 42 Hình ảnh 4.7 Đồ thị thể động thái tăng trưởng qua giai đoạn 4.1.3.Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại cam V2 trồng xã Tức tranh Trong giai đoạn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống cam V2, thấy có loại sâu hại chủ yếu rệp sáp giả cam, cầu cấu, rầy mềm Ngoài gặp loại bệnh loét cam Bảng 4.8 Thành phần sâu, bệnh hại cam V2 STT sâu bệnh hại Rệp sáp giả cam Tên khoa học Planococcus citri Risso Cầu Cấu Hypomeces squamosus Rầy mềm Toxoptera sp Bệnh loét Xanthomonas campestris pv Citri Bộ phận Mức hại độ Lá, cành, Lộc non, Lá Lá, quả, cành +++ ++ + + 43 Ghi : Theo dõi, đánh giá mức độ gây hại sâu: Theo dõi, đánh giá mức độ gây hại + : gặp, mật độ thấp, tần suất bắt gặp bệnh: < 10% + : 25 – 50% bị bệnh bắt gặp > 10 - 20% +++: >50 % bị bệnh +++: Gặp thường xuyên, mật độ cao, tần suất bắt gặp > 20% Rệp sáp giả cam gây hại với mật độ cao, gần nhƣ cam V2 cam TN1 cũng xuất loài rệp hại Cầu cấu cũng gây hại với mật độ trung bình, chúng chủ yếu hại tất ăn có vƣờn không ngoại trừ đối nào, cam V2 Cam TN1 bị chúng gây hại lộc vừa mọc đối tƣợng chúng thƣờng xuyên công Ngoài cam V2 cam TN1 cũng bị hại rầy mềm bệnh loét nhƣng gặp, có vài rìa vƣờn bị hại Những đợt sâu, bệnh xuất đƣợc xử lý kịp thời biện pháp vƣờn cam không bị hại nhiều Những kết nghiên cứu địa điểm xã Tức Tranh cho thấy cam V2 đƣợc trồng địa bàn xã không bị hại nhiều Điều phầnđánh giá đƣợc tiềm khả thích nghi giống cam V2 địa điểm 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đƣợc nêu phần xin đƣa kết luận nhƣ sau: Về hình thái: Cây cam V2 sinh trƣởng tốt đồng đều, xanh, tán cân đối, Đều,thoáng, phân cành cấp 3, có kích thƣớc lớn Số lƣợng phân cành cấp cam V2 không nhiều, nhiên chiều dài chiều rộng cành lớn, khỏe khoắn Về lá: Nhìn chung điều kiện sinh thái cam V2 nhỏ so với cam TN1 Nhìn màu sắc cam V2 có màu xanh nhạt, phẳng, mịn,dày, bề mặt bị lắng đọng nƣớc nên việc tiếp nhận ánh sáng cho sinh trƣởng giống cam V2 tốt nhiều so với giống cam TN1 Về đặc điểm lộc: Cam V2 bắt đầu xuất Lộc xuân từ ngày mồng tháng năm 2015 kết thúc ngày 17 tháng năm 2015, cành lộc giống cam V2 bụ ngắn so với giống cam TN1 trung bình đƣờng kính cành lộc 0,21 cm Số cành lộc giống cam V2 trung bình Cây mang đặc trƣng giống : mang vụ trƣớc nhƣng phân hóa mầm hoa vụ sau Về đặc điểm hoa: Cam V2 bắt đầu xuất nụ từ ngày 29 tháng năm 2015 kết thúc nở hoa vào ngày 18 tháng năm 2015, tổng cộng diễn 48 ngày Trong giai đoạn nở rộ diễn vòng ngày hoa rụng dần để hình thành non diễn vòng 17 ngày Về đặc điểm quả: Tỷ lệ đậu 1,203 %, cam V2 có kích thƣớc tăng trƣởng mạnh chiều cao đƣờng kính, đƣờng kính tăng 2,4 cm, chiều cao tăng 2,83 cm 45 Về sâu bệnh hại: Giống cam V2 đƣợc trồng địa điểm xã Tức Tranh chủ yếu bị hai loại sâu bệnh hại chủ yếu rệp sáp giả cam cầu cấu Đối với hai loại sâu bệnh cần có biện pháp phòng trừ hợp lý đẩy lùi chúng nhanh chóng 5.2 KIẾN NGHỊ Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên chƣa đánh giá đƣợc hết đặc điểm thời điểm hoa, lộc vụ hè vụ thu, Năng suất chất lƣợng giống cam V2 thu đƣợc địa bàn nghiên cứu, cần phải đầu tƣ nghiên cứu thêm khía cạnh để có sở hoàn chỉnh đánh giá khả thích ứng giống cam V2 địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Dựa kết nghiên cứu phân tích xin đƣa kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên nhƣ sau: Cần tiến hành trồng thí nghiệm giống cam V2 quy mô rộng tỉnh Thái Nguyên nhƣng lƣu ý cần theo dõi sát thay đổi khác biệt đặc điểm nông sinh học thời điểm sinh trƣởng phát triển giống cam V2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1.Ngô Xuân Bình (2009) Chọn tạo giống cam quýt Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB y học, Hà Nội Đỗ Đình Ca (1996), Khả triển vọng phát triển quýt số ăn có múi khác vùng Bắc Giang – Hà Giang, Luận Án Tiến Sĩ, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội 4.Bùi Huy Đáp (1960), Cam quýt ăn nhiệt đới tập 1, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 5.Lê Quý Đôn (1962) Vân đài loại ngữ,Tập 2, Nxb Văn hóa, Viện văn hóa Lê Quốc Hùng (2010), Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam V2 Cao Phong – Hòa Bình Quỳ Hợp – Nghệ An, Luận Văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, II, tập 1, Montreal, 1992 8.Trần Nhƣ Ý, Đào Thanh Vân Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Lƣơng Thị Kim Oanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) số vùng sinh thái Miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề Tài Cấp Bộ, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Trần Thế Tục (1973), Nghiên cứu số đặc điểm Sinh - Nông dòng tứ bội thể cam Navel hệ tứ bội thể từ hạt dòng này, luận ánPTS KHNN, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp, Grujia (Tiếng Nga) 11 Đỗ Nặng Vịnh (2000), nguồn gen ăn có múi Việt Nam, Hội nghị quỹ gen Toàn Quốc, Tam Đảo tháng năm 2000 Tài liệu tiếng anh 12 Cameron J.W and Frost H.B (1968), Genetics, “breeding and nucelar embryonly” In: Reuther, W.; Bachelor, L.D.; Webber, H.J (Ed.) The citrus industry Berkeley: University of california Vol.2, pp 325 – 369 13 Esen A and Soost R.K (1971), “Unexpected triploid in citrus: Their origine, identification and possible use”, J Hered, 62, pp 329 - 333 14 Iwamasa M (1966), “Studies on the Sterility in the Genus Citrus with special reference to the seedlessness” Bul Hort Res Sta., Japan, pp 1-77 15 Iwamasa M (1996), “Studies on sterility in the genus citrus with special reference to the seedlessness”, Bull Hort Res Sta Japan Ser B6, pp 1-17 Tài liệu tham khảo Internet 16 Hội Thảo Phát Triển Kinh Tế Xã Hôi Ở Bắc Giang (2015), http://hoithaoktxh.hagiang.gov.vn/index.php?nv=van-ban-tai-lieu&op=thamluan/phat-trien-san-xuat-cay-an-qua-co-mui-o-ha-giang-nhung-tiem-nang-vathach-thuc-49 [ Lần truy cập: ngày 11 tháng năm 2015] 17 Tổng Cục Thống kê,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 [Lần truy cập: ngày 11 tháng năm 2015] 18 Tổ chức nông nghiệp giới (FAO), http://faostat.fao.org/, [lần truy cập: ngày 11 tháng năm 2015] PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÀNH LỘC CỦA CÂY CAM V2 VÀ CÂY CAM TN1 Lộc cam V2 Lộc cam TN1 HOA CỦA CÂY CAM V2 VÀ CAM TN1 Cam V2 QUẢ CỦA CAM V2 VÀ TN1 Cam V2 Cam TN1 HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI Rêp sáp Cầu cấu

Ngày đăng: 16/08/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan