ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật Bộ môn LuậtDân Sự: BÁOCÁOTHỰCTẬP Họ tên : Phạm Văn Anh Mã số sinh viên : 13061005 Lớp : K58CLc Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Phương Châm HÀ NỘI – 7/2016 LỜI MỞ ĐẦU Niên luận - Thực tập, thực tế yêu cầu bắt buộc sinh viên Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội kết thức năm học tập tài trường Một mặt vừa yêu cầu, mặt khác giai đoạn quan trọng ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế Để cho chúng em năm kiến thức tiếp cận với thực tế nhà trường tạo điều kiện cho chúng em thựctập làm báo cáothựctập tốt nghiệp Sau tháng thựctập (Từ ngày 18/7/2016 đến ngày 15/8/2016), em nhân giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường, cô công ty với góp ý bạn đặc biệt anh chị thầy cô hướng dẫnthực tập, báo cáothựctập em hoàn thành Nhưng có hạn chế kiến thức kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cóa thựctập em nhiều sai sót Báo cáothựctập kinh nghiệm em tích lũy qua trình học tậpthực hành Bộ môn LuậtDân sự, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội Báo cáothựctập gồm phần chính: Phần I: Tìm hiểu đơn vị thựctập Phần II: Thựctập kỹ nghề nghiệp Phần III: Tự đánh giá Em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô ý kiến đóng góp bạn để báo cáothựctập em hoàn thiện Nhờ ý kiến thầy cô giáo quan trọng để giúp em tiếp cận thực tế hoạt động xây dựng, hoàn thiện áp dụng pháp luật ngày tốt hơn, kinh nghiệm vốn quý phục vụ cho trình công tác làm việc sau Cuối cùng, em xinh chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, khoa môn xin cảm ơn anh, chị công tác Bộ môn LuậtDân sự, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ em suốt trình thựctập Em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Phương Châm anh Nguyễn Quang Duy giúp đỡ em trình thựctập vừa qua PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰCTẬP Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi - School of Law) thành lập theo Quyết định số 85/TCCB Giám đốc ĐHQGHN sở xếp, tổ chức lại Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu tài khoản riêng đơn vị tài cấp II Khoa Luật trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử có khởi nguyên từ Khoa Pháp lý thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1976 Các mốc lịch sử phát triển Khoa Luật: · Tháng 9/1976: Khoa Pháp lý trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội · Tháng 7/1986: Khoa Luật trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội · Tháng 9/1995: Khoa Luật trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN · Tháng 3/2000: Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN Trong suốt chặng đường gần 40 năm hình thành phát triển, Khoa Luật xã hội biết đến ba trung tâm đào tạo luật lớn Việt Nam có chức đào tạo Cử nhân luật học, Thạc sĩ luật học Tiến sĩ luật học, động, có tầm nhìn tâm phát triển theo hướng chất lượng cao đẳng cấp khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế Khoa Luật tạo dựng uy tín, vị hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; trở thành đối tác tin cậy trường đại học, viện nghiên cứu nước Về đội ngũ cán bộ, viên chức: Hiện tại, Khoa Luật có 117 cán bộ, viên chức, người lao động Số cán bộ, viên chức, người lao động có trình độ thạc sĩ trở lên 93 người, chiếm 78% Hiện nay, Khoa có 58 cán có trình độ tiến sĩ luật học trở lên, có 02 GS TSKH; 05 GS TS; 15 PGS TS 20 cán khoa cử đào tạo tiến sĩ luật học sở đào tạo nước Khoa Luật nhận ủng hộ nhiệt tình hợp tác chặt chẽ giảng dạy NCKH gần 200 nhà giáo, nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư làm việc sở nước Khoa luật đầu mối giao lưu tập hợp đội ngũ cán khoa học để thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, triển khai mang tính chất liên ngành, đa ngành gắn kết chặt chẽ NCKH với đào tạo triển khai ứng dụng luật học thực tiễn kinh tế - xã hội Về đào tạo: Khoa Luật đơn vị Việt Nam đào tạo cử nhân luật học tính từ năm 1945 đến Kể từ trở thành đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN, Khoa Luật xây dựng chuẩn hóa chương trình đào tạo có, mở thêm số mã ngành đào tạo đại học, thạc sĩ tiến sĩ Các Chương trình đào tạo chất lượng cao, Chương trình đào tạo liên kết (hợp tác) với nước đặc biệt quan tâm trọng thúc đẩy Năm 2014, Khoa tiến hành quy hoạch ngành chuyên ngành đào tạo đến năm 2020 ĐHQGHN phê duyệt Theo quy hoạch này, đến năm 2020 Khoa luật/trường luật mở tổ chức đào tạo 03 chuyên ngành đào tạo bậc cử nhân, 12 chương trình đào tạo bậc thạc sĩ 09 chương trình đào tạo bậc tiến sĩ Khoa Luật đầu việc: Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, cập nhật thông tin khoa học thường xuyên cho sinh viên học viên; tạo sản phẩm đầu sinh viên, học viên vững trị, có hiểu biết sâu sắc lý luận, có kỹ thực hành cao Tính đến năm 2014, Khoa Luật đào tạo gần 10.000 cử nhân luật học, 2000 thạc sĩ luật học, 100 tiến sĩ luật học Về nghiên cứu khoa học: Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ Khoa phát triển theo định hướng nghiên cứu gắn liền với đào tạo, phục vụ trực tiếp công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Khoa; kết hợp nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thực tiễn sách phát triển đất nước Các giảng viên Khoa chủ trì nghiên cứu bảo vệ thành công 10 đề tài, dự án cấp Nhà nước, 04 đề tài cấp thành phố Hà Nội; 80 đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN, 70 đề tài cấp khoa (trường); xuất 32 giáo trình, 40 sách tham khảo, chuyên khảo hàng nghìn báo có chất lượng caotạp chí luật học nước hàng chục báo đăng tạp chí có uy tín nước Hiện tại, cán bộ, giảng viên Khoa chủ trì triển khai thực 03 đề tài cấp Nhà nước, 03 đề tài trọng điểm (nhóm A) cấp ĐHQGHN, 10 đề tài nghiên cứu cấp Bộ ĐHQGHN; 12 đề tài cấp khoa (trường) Bên cạnh đó, Khoa có nhiều nhà khoa học đầu ngành tham gia ủy ban sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tham gia vào việc sửa đổi, bổ sung luật lớn đất nước như: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luậtdân sự, v.v Về quan hệ hợp tác quốc tế: Khoa Luật có quan hệ hợp tác chặt chẽ tin cậy với nhiều sở đào tạo, nghiên cứu nước ngoài, hội điều kiện tốt để cán sinh viên Khoa thực trao đổi khoa học, đào tạo cán bộ, sinh viên Hiện Khoa Luậtthực nhiều chương trình, dự án liên kết quốc tế Với thành tích đạt kể từ thành lập, Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN tặng Huân chương lao động hạng III nhiều khen, giấy khen Đảng, Nhà nước ĐHQGHN PHẦN II: THỰCTẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP Chủ động tiếp cận kiến thức kỹ đào tạo Đó sinh viên luật nên làm phải làm ngồi ghế giảng đường đại học sau trở thành luậtsư giỏi người có khả thực hành nghề luật Hiện phương pháp học tập phần lớn thụ động Học sinh học để lắng nghe giảng, chép tất làm tất tập thay phương pháp tiếp cận kiến thức từ vấn đề thực tế Rất sinh viên tích cực tham vấn đề xã hội giảng giáo viên để khai thác phân tích vấn để đề cập giảng Nghề luật nghề đòi hỏi phải chủ động, luật sinh để giúp người khác giải vấn đề, đó, bắt đầu với thái độ thói quen thụ động, thành công có công việc tốt? Nếu muốn làm việc cho công ty luật mở văn phòng luậtsư cho mình, bạn cần phải có kiến thức cần thiết tốt có nghĩ đến điều Trong trình thực tập, nhờ tiếp việc tiếp xúc học tập đội ngũ cán giảng có trình độ mà em tích lũy nhiều kiến thức hữu ích cho công việc sống Kỹ đọc Đọc kỹ quan trọng Sẽ tiếp thu hết nội dung sách đọc lần đầu Hãy đọc lại chúng lần thứ 2, thứ 3, lần đọc bạn nhận nhiều kiến thức với sách Bên cạnh đó, công cụ hỗ trợ ngón tay, bút nhớ, giấy lưu ý giúp ích tốt để ghi nhớ điều quan trọng sách Đừng ngại viết vào sách mua cần sau đọc kiến thức tích lũy sách, đẹp, Nhờ trình thựctập mà em tiếp nhận kỹ đọc, chọn lọc thông tin kiến thức hữu ích phù hợp cho Kỹ nghiên cứu Kỹ nghiên cứu kỹ quan trọng để trở thành luậtsư giỏi Bạn phải biết nghiên cứu, biết tìm tòi “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Kỹ nghiên cứu hội tụ khả tư tìm kiếm đề tài, tìm kiếm tài liệu, khả so sánh, đặt vấn đề kết thúc vấn đề Đây tập làm tảng để bạn hành nghề sau Không biết nghiên cứu bước vào nghiệp đọc hồ sơ vụ án, viết bạn “luận cứ” cho hồn Do tập nghiên cứu khoa học, tập viết để trau dồi kiến thức khả tư Nhờ bảo tận tình thầy cô mà em biết tìm hiểu hồ sơ, tài liệu, xem xét nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, sâu sắc Kỹ nói, trình bày Nói đặc trưng nghề luật đặc biệt với luậtsư Chúng ta phải truyền đạt lời nói, quan điểm cho quan tiến hành tố tụng để bảo vệ khách hàng bạn có để trở thành nhà đàm phán tài doanh nghiệp thương mại Vì nói kỹ quan trọng tất nhiên cần phải rèn luyện từ bạn sinh viên Nói lắp, nói ngọng hay tiếng địa phương chướng ngại cho ta để trở thành luậtsư giỏi Vì vậy, nhờ bảo thầy cô giúp em rèn luyện bỏ thói xấu Thực hành thói quen nói chậm, ngắn gọn súc tích khiến cho lời của trở nên đanh thép, hùng hồn thuyết phục nói rõ ràng, lúc, nói trúng vào vấn đề Sau cùng, trải qua tập em nhớ đến câu nói mà em hoàn toàn đồng ý: “Chẳng phải nghề nghiệp tạo danh dự cho người, mà người tạo danh dự cho nghề nghiệp” Cho nên, từ thân em cố gắng rèn luyện xây dựng cho đường em tin đường có không người trở thành người luậtsư tài giỏi Phần III: TỰ ĐÁNH GIÁ Trong suốt trình tham gia thựctập đơn vị Bộ môn LuậtDân sự, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, nhờ giúp đỡ thầy cô giáo anh chị môn giúp cho việc thựctập em hoành thành suôn sẻ Thời gian thựctập không dài, thời gian tổ chức học kỳ Khoa luật, em cố gắng thực công việc cách chăm đầy đủ Hoàn thành tốt công việc giao, chủ động tiếp nhận công việc, tiếp thu kiến thức Chủ động sáng tạo nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chuyên sâu Giải nhanh, có hiệu công việc phân công Việc thựctập giúp em học cách tiếp nhận công việc với thái độ tác phong người trưởng thành, biết thực công việc cách hoàn chỉnh, toàn diện có hiệu quả, phù hợp với thị yêu cầu giao Giữ thái độ hòa nhã, lịch nghiêm túc suốt trình thựctậpthực tiễn điều mà em nhận thấy thái độ ứng xử Điều giúp em nhận Đơn vị Bộ môn LuậtDân nói chung Khoa luật – Đại học quốc gia nói riêng thực môi trường tri thức chuyên nghiệp, giàu truyền thống nhân văn Do thời gian thựctập không dài, việc rèn luyện thân môi trường tốt không tránh khỏi nhiều thiếu xót hạn chế Em mong nhận nhiều giúp đỡ quan tâm thầy cô giúp em hoàn thiện cho thân EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !