CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG KIỂM NGHIỆM THUỐCPHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÂN TỬPHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO.Quang phổ hấp thụ UVVISQuang phổ hồng ngoại (IR)Quang phổ huỳnh quangQUANG PHỔ HẤP THỤ UVVISĐộ hấp thụĐộ hấp thụ tuân theo định luật Lambert – Beer và được biểu diễn bằng phương trình sau:A =
Trang 1ĐỀ TÀI
NHÓM 2
VŨ DUY HẢI HOÀNG XUÂN ÁI
HUỲNH QUỐC MINH
NGUYỄN THANH BÌNH
Trang 2CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG KIỂM NGHIỆM
THUỐC
PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ PHÂN TỬ
PHƯƠNG PHÁP SẮC
KÝ LỎNG HIỆU NĂNG
CAO.
2
Trang 3PHẦN 1 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ
PHÂN TỬ
Quang phổ hấp thụ UV-VIS
I II III
Quang phổ hồng ngoại (IR) Quang phổ huỳnh quang
3
Trang 4I0 : cường độ ánh sáng đơn sắc tới.
I : cường độ ánh sáng đơn sắc sau khi đã truyền qua dung dịch
K : hệ số hấp thụ phụ thuộc λ, thay đổi theo cách biểu thị nồng độ
L : là chiều dài của lớp dung dịch
C : nồng độ chất tan trong dung dịch
4
Trang 52 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:
Ánh sáng phải đơn sắc
Khoảng nồng
độ phải thích hợp: định luật Lambert- beer chỉ đúng trong một giới hạn nhất định của nồng độ.
Dung dịch phải trong suốt
Chất thử phải bền trong dung dịch và bề dưới tác dụng của ánh sáng UV - VIS
5
Trang 63 MÁY QUANG PHỔ
Máy quang phổ thích hợp cho việc đo phổ ở vùng
tử ngoại và khả kiến gồm một hệ quang học có
khả năng tạo ánh sáng đơn sắc trong vùng từ 200
đến 800nm và một thiếp bị thích hợp để đo độ
hấp thụ
6
Trang 74 HIỆU CHỈNH MÁY QUANG PHỔ
Kiểm tra thanh độ dài sóng
Trang 85 ỨNG DỤNG CỦA PHỔ UV-VIS TRONG KIỂM
Trang 9Các phương pháp định lượng:
Phương pháp đo phổ trực tiếp:
− Đo phổ hấp thụ A của dung dịch, tính nồng độ C của nó dựa vào giá trị độ hấp thụ riêng:
Để áp dụng phương pháp này, cần phải chuẩn hóa máy quang phổ cả về
bước sóng lẫn độ hấp thụ
Phương pháp gián tiếp: phương pháp đường chuẩn, so sánh thêm chuẩn.
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp:
Trang 10 Phương pháp so sánh: theo định luật Lambert- beer suy ra:
Cx = Cs
Trong đó:
lệch nhau quá nhiều.
10
Trang 11 Phương pháp thêm chuẩn so sánh:
=
Trong đó:
: độ hấp thụ của dung dịch chuẩn đã thêm chuẩn.
: nồng độ của dung dịch chuẩn.
Phương pháp đường chuẩn:
Đồ thị của phương pháp đường chuẩn A= f (C) 11
Trang 12 Phương pháp thêm đường chuẩn:
Kĩ thuật đo quang vi sai theo bước sóng:
o Dùng để loại trừ sai số của tạp chất trong dịch chiết trong kiểm
nghiệm các dạng thuốc trong tế bào
12
Trang 13truyền qua và ánh sáng tới.
13
Trang 143 Ứng dụng phổ hồng ngoại trong định tính
• Định tính sử dụng chất chuẩn so sánh:
• Định tính sử dụng phổ chuẩn trong atlas hoặc thư viện phổ:
Chuẩn hóa độ phân giải.
Chuẩn hóa thang số sóng.
Hầu hết các dược điểm trên thế giới đều dựa trên 2 nguyên tắc:
− So sánh sự phù hợp giữa chất thử với phổ chuẩn cho sẵn trong
sách tra cứu hoặc trong thư viện phổ lưu giữ trong máy tính.
− So sánh sự phù hợp giữa phổ chất thử với phổ của hóa chất
chuẩn được ghi trong cùng điều kiện.
14
Trang 15III QUANG PHỔ HUỲNH QUANG (FLUOROMETRY)
1 MỞ ĐẦU
Khái niệm: phổ huỳnh quang là phương pháp phổ phát xạ phân tử Sau khi hấp thụ năng
lượng của bức xạ tử ngoại, khả kiến hoặc các bức xạ điện từ khác (bức xạ kích thích), phân tử bị kích thích sẽ trở lại trạng thái cơ bản và giải phóng năng lượng dưới dạng bức xạ, được gọi là bức xạ huỳnh quang.
F = K.I0 C.L
Ở đây:
K : Hằng số
I0 : Cường độ của bức xạ kích thích : Hiệu xuất huỳnh quang
= (0< <1) : hệ số hấp thụ mol của chất ở bước sóng kích thích.
Rút gọn lại ta có : F = K’ C
Ở đây K’ = K.I0 L.
15
Trang 16Thường dùng đèn
xenon,laser.
Dùng cách tử
Thường dùng thạch anh (1x1 cm) có 4 mặt trong suốt
2 MÁY
Nguồn sáng
Trang 173 CHUẨN HÓA MÁY
Máy quang phổ huỳnh quang phải được chuẩn hóa thường xuyên với
chất chuẩn.
Mẫu thử luôn được đo so sánh với mẫu chuẩn.
4 PHƯƠNG PHÁP ĐO
Ghi cường độ huỳnh quang của dung dịch thử, dung dịch chuẩn và các mẫu trắng tướng ứng của chúng.
Kiểm tra vùng tuyến tính của cường độ huỳnh quang và điều chỉnh
độ nhạy của thiết bị với độ pha loãng thích hợp của dung dịch chuẩn.
17
Trang 18Tính toán nồng độ của dung dịch thử:
Cx = Cs
Ở đây:
Cx : nồng độ của dung dịch thử
Cs : nồng độ của dung dịch chuẩn
Ix : trị số đo được của dung dịch thử
Is : trị số đo được của dung dịch chuẩn
Iox và Ios : trị số đo được của các mẫu trắng tương ứng
Trong đó - phải không được < 0,5 và không > 2
18
4 PHƯƠNG PHÁP ĐO
Trang 19PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
Định nghĩa: Là kỹ thuật phân tích dựa trên cơ sở của sự phân tách các chất trên một
pha tĩnh chứa trongcột Nhờ dòng di chuyển của pha động lỏng dưới áp suất cao
Sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi ion hay loại cỡ là tuỳ thuộc
vào loại pha tĩnh sử dụng
1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH SẮC KÝ
Hệ số dung lượng k’
k’ = K = = Trong đó:
K : hệ số phân bố Qm: lượng chất trong pha động
tR: thời gian lưu vs: thể tích pha tĩnht’R: thời gian lưu hiệu chỉnh Vm: thể tích pha động
t0: thời gian chết Qs: lượng chất trong pha tĩnh
19
Trang 20 Hệ số chọn lọc :
Đặc trưng cho khả năng tách hai chất của cột
= =
Quy ước ở đây B là chất bị giữ mạnh hơn A nên > 1
Để tách riêng hai chất thường chọn 1,05 2
Hệ số đối xứng của pic F:
F =
Ở đây:
W: chiều rộng pic đo ở 1/20 chiều cao pic
a: khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép đường cong phía trước tại vị trí 1/20 chiều cao pic
20
Trang 21Số đĩa lý thuyết và hiệu lực cột N:
Hiệu lực cột được đo bằng thông số: Số đĩa lý thuyết N của cột
N = 16 = 5,54
Ở đây:
W: chiều rộng đo ở đáy pic
W1/2: chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao pic
Độ phân giải Rs:
Rs = Với:
tRB, tRA,: thời gian lưu của 2 pic liền kề nhau (B và A)
WB,WA: Độ rộng pic đo ở các đáy pic
21
Trang 222 MÁY HPLC
Sơ đồ nguyên lý của máy HPLC
22
Trang 23Các kỹ thuật HPLC
Sắc ký phân bố
Trang 24 Sắc ký phân bố hiệu năng cao (Partition Chromatography)
Pha tĩnh
Pha tĩnh trong sắc ký phân bố bao gồm một lớp mỏng pha lỏng hữu cơ bao trên bề mặt
của các tiểu phân chất mang silica hoặc các chất liệu khác
Hệ bao gồm pha tĩnh
phân cực và pha động
không phân cực được
gọi là sắc ký pha thuận
và ngược lại
24
Khi sử dụng silica,nhôm oxyd hoặc polyme xốp thì các chất được phân tách theo cơ chế hấp phụ nên được gọi là sắc
ký hấp phụ.
Nếu pha tĩnh là polyme xốp như dextran ,ta có sắc
ký loại cỡ
Nếu pha tĩnh là nhựa trao đổi ion thì gọi là sắc ký trao đổi ion.
Trang 25 Pha động
Ái lực của một thành phần đối với pha tĩnh hay nói một cách khác,thời gian lưu giữ
của nó ở trên cột được điều khiển bằng cách thay đổi bộ phân cực của pha động
Pha động có thể là dung môi đơn hay hỗn hợp của 2,3 hay 4 thành phần
Tùy thuộc vào sử dụng pha động và pha tĩnh người ta chia sắc ký phân bố thành 2 loại:
25
Sắc ký pha thuận Sắc kí pha đảo 1
2
Trang 26 Sắc ký pha thuận (normal phase)
Trong kỹ thuật này người ta sử dụng chất nạp cột (packings) gồm các nhóm phân cực liên kết với chất mang như nhóm alkylnitril [-(CH2)nCN] và alkylamin [-(CH2)nNH2]
26
Ưu điểm
Cột rất bền
Cột nhanh đạt cân bằng nên rất thuận lợi cho phân tách gradient
Cột alkylamin có thể
có chức năng như một cột trao đổi anion yếu
Cột thích hợp với nhiều dung môi và
dễ tái sinh
Trang 27 Sắc kí pha đảo (reversed phase)
Trong kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp HPLC, sắc ký pha đảo được sử
dụng nhiều nhất
Trong kỹ thuật này pha tĩnh bao gồm các nhóm không cực như octadecyl (C18),
octyl (C8) hay phenyl (C6H5)
Pha động là nhưng dung môi phân cực như : nước, methanol, acetonitril (ACN)
Chú ý
Khi pha động có thêm các muối vô cơ hoặc các chất hoạt động bề mặt, nên lọc nó trước khi dùng vì có thể có cặn không tan trong nước gây bẩn cột
Việc đuổi khí rất quan trọng với pha động, pha đảo
Về thứ tự rửa giải: Trong sắc kí pha đảo các chất phân cực ra trước, các chất ít và không phân cực ra sau
27
Trang 284 HƯỚNG DẪN CHỌN KỸ THUẬT HPLC
28
Hình 2 Sơ đồ hướng dẫn chọn kỹ thuật HPLC
Trang 295 CHUẨN HÓA CỘT SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
Mục đích: Kiểm tra hiệu năng của các cột HPLC và để xác định một cách khách quan xem khi nào chúng cần phải thay thế.
Chuẩn hóa cột sắc ký pha đảo
Chuẩn bị dung dịch các chất chuẩn:
Pha một hỗn hợp dung dịch các chất chuẩn trong methanol 60%(v/v) với các nồng độ như sau:
»Uracil 0,02 mg/l
»Phenol 1,00 mg/l
»Anisol 1,50 mg/l
29
Trang 30 Tính toán
Hệ số dung lượng (k):
k’ = ( tA – t0)/t0
t0: thời gian lưu của uracil
tA: thời gian lưu của anisolHiệu lực cột (N)
N = 5,54 t2
A / W2
1/2
tA: thời gian lưu của anisol
W1/2: chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao của pic anisol
F= WA /2a
WA: chiều rộng pic anisol đo ở 1/20 chiều cao pica: khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép đường cong phía trước của pic tại 1/20 chiều cao pic
30
Trang 31 Chuẩn hóa cột sắc ký pha thuận
Chuẩn bị dung dịch: Hòa tan khoảng 0,1 - 0,2 ml n- pentan và 20 mg
acetophenon trong 100 ml hexan có chứa 0,5 % (v/v) methanol.
Điều kiện sắc ký
Pha động : hexan – methanol ( 99,5 : 05 ) Tốc độ dòng : 1,0 ml/ phút
Thể tích tiêm : 20 L Detector : UV ở 254 nm Tính toán tương tự chuẩn hóa cột pha đảo
Với:
tA: thời gian lưu của acetophenon
t0: thời gian lưu cua n – pentan
W1/2: chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao của pic acetophenon
31
Trang 323 2
Đo tín hiệu detector
Tiến hành sắc kí
Phương pháp định lượng 4
Trang 3333
Lấy mẫu
Lấy mẫu đại diện
01
Sai số do lấy mẫu có thể tăng lên ở ít nhất 3 khâu sau:
Trang 34Tiến hành tách sắc ký
Quá trình chạy sắc ký cần chú ý:
Có thể xảy ra sự phân hủy các chất thử trong khi phân tích
Có thể xuất hiện các pic lạ trên sắc đồ
Vì vậy cần phải kiểm tra bằng sắc ký các vết tạp đó.
Trang 35Tiến hành tách sắc ký
• Chuẩn bị mẫu thử • Tiêm mẫu
Độ tinh khiết cao để không có pic lạ
Có thể hòa lẫn được với dung môi
rửa giải Cho đáp ứng rất nhỏ với detector
Dung môi và dung dịch thử phải
được lọc qua màng lọc 0,45
Dùng bơm tiêm
Dùng van tiêm mẫu thể tích xác định
Dung môi phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Có 2 cách tiêm mẫu vào cột
35
Trang 36 Đo tín hiệu detector (detector UV-VIS)
a) Detector phải đáp ứng yêu cầu
36
Trang 387.1 Phương pháp chuẩn ngoại
- Phương pháp chuẩn ngoại là phương
kiện
- So sánh diện tích (chiều cao) của pic
mẫu thử với diện tích (chiều cao) của pic
mẫu chuẩn sẽ tính được nồng độ của các
chất trong mẫu thử
38
Phương pháp chuẩn hóa:
Nhiều điểm Một điểm
Trang 397.1 Phương pháp chuẩn ngoại
của mẩu thử.
Tính nồng độ mẫu thử theo công thức:
Trong đó:
39
Trang 407.1 Phương pháp chuẩn ngoại
Chuẩn hóa nhiều điểm: Đối
với mẫu chuẩn ta tiến hành như
sau:
- Chuẩn bị một dãy chuẩn với
nồng độ tăng dần rồi tiến hành
sắc ký.
- Vẽ đồ thị chuẩn biểu diễn sự
tương quan giữa diện tích S pic
với nồng độ của chất chuẩn C
40
S1
S2
X
Trang 417.1 Phương pháp chuẩn ngoại
Đối với mẫu thử:
Chuẩn bị một dãy mẫu thử với
các nồng độ tăng dần sắc ký
- Áp dữ kiện diện tích (chiều cao)
pic của chất thử vào đường chuẩn
Trang 42S2
x
Trang 437.2 Phương pháp chuẩn nội
Là phương pháp người ta thêm vào cả mẫu chuẩn lẫn mẫu thử những
lượng bằng nhau của một chất tinh khiết, rồi tiến hành sắc ký trong cùng điều kiện
Chất được thêm gọi là chuẩn nội
43
Trang 447.2 Phương pháp chuẩn nội
Yêu cầu đối với chất chuẩn nội:
44
Có cấu trúc hóa học tương tự như chất thử
Có nồng độ xấp xỉ với nồng độ của chất thử
Không phản ứng với bất kì
thành phần nào của mẫu thử
Phải có độ tinh khiết cao
5
Trang 457.2 Phương pháp chuẩn nội
Phương pháp chuẩn hóa 1 điểm
Là phương pháp chuẩn nội được thêm
vào cả hai mẫu chuẩn và mẫu thử
- Tiến hành sắc kí và vẽ đường chuẩn
Đối với mẫu thử:
-Ta tiến hành song song cũngđược thêm chuẩn nội với lượng hoặc nồng độ như thang chuẩn
-Tính tỉ số ST/Sis rồi dựa vào đường chuẩn sẽ tìm được nồng
độ của chất thử (CT)
Hệ số đáp ứng F x :
Trong đó:
mC,mIS lần lượt là khối lượng của chất chuẩn và chuẩn nội.
CC,CIS lần lượt là nồng độ của chuẩn và chuẩn nội.
SC, SIS lần lược là diện tích pic chuẩn và chuẩn nội.
Trang 467.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích
Nguyên tắc: Hàm lượng phần trăm của một chất trong hỗn hợp nhiều
thành phần được tính bằng tỷ lệ phần trăm diện tích pic của nó so với
tổng diện tích của tất cả các pic thành phần trên sắc đồ.
Yêu cầu:
- Tất cả thành phần đều được rửa giải và được phát hiện.
- Tất cả các thành phần đều đáp ứng detector như nhau.
46
Trang 477.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích
- Hàm lượng phần trăm của X ta tính như sau:
- Nếu xét đến đáp ứng khác nhau của detector thì cần xác định các hệ số
đáp ứng đối với mỗi chất để hiệu chính sự sai khác đó.
47
Trang 487.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích
Công thức hệ số đáp liên hệ với chất chuẩn: