giao an cong nghe 7 ca nam

88 536 0
giao an cong nghe 7 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Mục tiêu: Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần nắm được Làm được các kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. Kỹ năng: HS thành thạo các thao tác gieo hạt và cấy cây vào bầu đất ở vườn nhà Thái độ: Rèn luyện ý thức lao động,cẩn thận chính xác. B.Phương pháp: Thực hành. C.Chuẩn bị của GV HS: GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 25 Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống. HS: Đọc SGK xem cách cấy cây vào bầu đất ở địa phương. D. Tiến trình lên lớp:: 1. Ổn định tổ chức 2: 2.Kiểm tra bài cũ(8’) Câu1: Em hãy cho biết các cách kích thích hạt giống cây rừng bằng đốt hạt và lực. Câu 2: Em hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta? HĐ1.Tìm hiểu công việc thực hành.(3’) GV: Nêu mục tiêu bài thực hành GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ của học sinh, thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt. GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, khi tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động khi dùng dụng cụ. HĐ2.Tổ chức thực hành.(28’) GV: Hướng dẫn học sinh thao tác HS: Quan sát Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ. GV: Làm mẫu các thao tác, trộn hỗn hợp đất và phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ và tưới nước luống bầu. Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu.

Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần: 20 Tiết: 28 Ngày soạn: /1/2012 Ngàu dạy: /1/2012 BÀI 25: Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT A Mục tiêu: * Kiến thức: Sau học xong học sinh cần nắm - Làm kỹ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất - Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác lòng hăng say lao động - Có ý thức làm việc cẩn thận theo quy trình *Kỹ năng: - HS thành thạo thao tác gieo hạt cấy vào bầu đất vườn nhà * Thái độ: - Rèn luyện ý thức lao động,cẩn thận xác B.Phương pháp: - Thực hành C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Đọc nghiên cứu nội dung 25 - Chuẩn bị bầu đất, phân bón, xẻng, hạt giống - HS: Đọc SGK xem cách cấy vào bầu đất địa phương D Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: 2.Kiểm tra cũ(8’) Câu1: Em cho biết cách kích thích hạt giống rừng đốt hạt lực Câu 2: Em nêu thời vụ quy trình gieo hạt rừng nước ta? 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu công việc thực hành.(3’) GV: Nêu mục tiêu thực hành GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ học sinh, thời vụ gieo hạt, quy trình gieo hạt GV: Nhắc nhở học sinh giữ gìn vệ sinh, tiếp xúc với đất, phân bón, an toàn lao động dùng dụng cụ HĐ2.Tổ chức thực hành.(28’) GV: Hướng dẫn học sinh thao tác HS: Quan sát Bước1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ GV: Làm mẫu thao tác, trộn hỗn hợp đất phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ tưới nước luống bầu Bước2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu GV: Đồng Thị Huyền - I Chuẩn bị - Làm thao tác kỹ thuật theo quy trình gieo hạt vào bầu II Quy trình thực hành 1.Gieo hạt vào bầu đất Bước1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 8889% đất mặt 10% phân hữu ủ hoại 1-2 % supe lân Bước2: Cho hỗn hợp đất, phân vào bầu, nén chặt xếp thành hàng Trường THCS Nguyễn Tất Thành Bước 3: Gieo hạt Bước 4: Che phủ HS: Quan sát tiến hành thao tác theo bước GV: Giới thiệu cách cấy vào bầu đất sau thực thao tác mẫu Bước 1: Giáo viên giới thiệu quy trình gieo hạt vào bầu đấtbằng hình vẽ GV: Làm mẫu thao tác, trộn hỗn hợp đất phân bón, đóng bầu đất, gieo hạt, che phủ tưới nước luống bầu Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân bón vào bầu Bước 3: Cấy Bước 4: Che phủ Bước3: gieo hạt vào bầu ( 2-3 hạt) vào bầu, lấp kín Bước 4: Che phủ rơm, rác mục, cắm cành tươi, tưới nước, phun thuốc 2.Thực hành cấy vào bầu đất Bước 1: Trộn đất Bước 2: Cho đất vào bầu Bước 3: Dùng dao tạo hốc bầu đất, độ sâu, sâu dễ, đặt dễ thẳng đứng vào hốc - ép kín cổ dễ Bước 4: Che phủ giàn, cành tươi, cắm luống, tưới ẩm hoa sen HS: Thực quy trình cấy vàầu đất 4.Kết thúc thực hành - HS: Thu dọ dụng cụ, vật liệu vệ sinh - nhóm đánh giá kết thực hành - GV: Đánh giá kết học sinh - Tìm hiểu kỹ thuật trồng địa phương Hướng dẫn nhà 1/: - Về nhà tiếp tục thao tác mẫu - Đọc xem trước 26 chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho sau GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần: 20 Tiết: 29 Ngày soạn: /1/2012 Ngàu dạy: /1/2012 BÀI 26,27: TRỒNG CÂY RỪNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG A Mục tiêu: * Kiến thức: Sau học song học sinh cần nắm - Biết thời vụ trồng rừng - Biết cách đào hố trồng rừng - Biết cách trồng gây rừng - Biết cách chăm sóc rừng sau trồng *Kỹ : - có thao tác thành thạo trồng rừng chăm sóc rừng - Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác lòng hăng say lao động *Thái độ: - Có ý thức làm việc cẩn thận theo quy trình B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề C.Chuẩn bị GV - HS: - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK nghiên cứu nội dung 26 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình địa phương D.Tiến trình lên lớp:: Ổn định tổ chức 2/: Kiểm tra củ: ko Bài mới; Hoạt động GV HS HĐ1.Tìm hiểu trồng rừng(20’) GV: Nêu mục tiêu học để học sinh nắm vưỡng thời vụ trồng rừng, kỹ thuật làm đất trồng rừng… GV: Các tỉnh miền bắc trồng rừng vào mùa đông mùa hè có không? sao? GV: Giới thiệu kích thước hố rừng, dựa hình vẽ trình bày công việc đào hố trồng nơi đất hoang hoá GV: Lưu ý Đất màu mặt để riêng bên miệng hố - Khi lấp cho lớp đất màu chộn phân xuống trước GV: Tại đào hố phải phát quang miệng hố GV: Đồng Thị Huyền Nội dung kiến thức A.Trồng rừng: I Thời vụ trồng rừng - Thời vụ gieo trồng thay đổi theo vùng khí hậu Do mùa trồng rừng là: - Miền Bắc: Mùa xuân, mùa thu - Miền trung Miền nam: mùa mưa II Làm đất trồng 1.Kích thước hố Kích thước hố ( cm ) Loại C dài Crộng C sâu 30 30 30 40 40 40 2.Kỹ thuật đào hố - Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để riêng nơi miệng hố… Trường THCS Nguyễn Tất Thành HS: trả lời GV: Khi lấp hố phải cho lớp đất màu chộn phân xuống HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 42 giảng giải cách trồng rừng có bầu GV: Tại trồng rừng có bầu áp dụng phổ biến nước ta HS: Trả lời GV: Tại trồng rừng cách gieo hạt vào hố lại áp dụng sản xuất? HS: Trả lời bị chim, côn trùng ăn… GV: Tại vùng đồi núi trọc lâu năm nên trồng có bầu hay dễ trần? Tại sao? HS: Trả lời ( Cây có bầu bầu có dủ phân bón tơi xốp…) HĐ2.Tìm hiểu công việc chăm sóc rừng sau trồng(20’) GV: Cần giải thích số điểm + Sau trồng rừng… + Giảm chăm sóc rừng rừng khép tán GV: Tại trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? HS: Trả lời Gv: Tại việc chăm sóc lại giảm sau đến năm? HS: Do mức độ phát triển khép tán mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần GV: hướng dẫn cho học sinh tìm nguyên nhân làm cho rừng sau trồng sinh trưởng, phát triển chậm, hàng loạt HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu… GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên mục đích khâu chăm sóc GV: Nêu lên số tiêu kỹ thuật chăm sóc - Mục đích cách bảo vệ - Cách phát quang mục đích GV: Đồng Thị Huyền III Trồng rừng 1.Trồng có bầu - Hình 42 (SGK) 2.Trồng dễ trần - Tạo lỗ hố - Đặt - Lấp đất vào hố - Nén chặt đất - Vun gốc B.Chăm sóc rừng sau trồng: I Thời gian số lần chắm sóc 1.Thời gian - Sau trồng gay rừng từ đến tháng phải tiến hành chăm sóc - Chăm sóc liên tục tới năm Số lần chăm sóc - Năm thứ hai năm chăm sóc 2- lần II Những công việc chăm sóc rừng sau trồng * Mục đích: Tác động cho người, nhằm tạo môi trường sống cây, để có tỷ lệ sống cao thể qua nội dung chăm sóc sau: 1.Làm bảo vệ: - Trồng dứa, cốt khí bao quanh khu trồng rừng 2.Phát quang - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho sinh trưởng 3.Làm cỏ Trường THCS Nguyễn Tất Thành GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm nào? HS: Trả lời GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc – ý nghĩa? HS: Trả lời GV: Mục đích việc bón phân gì? HS: Trả lời - Không để cỏ dại ăn màu… - Làm cỏ sung quanh gốc cách 0,6 đến 1,2 m Sới đất vun gốc - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất 5.Bón phân - Bón từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh dưỡng… 6.Tỉa dặm - Tỉa bớt chỗ dày, dặm GV: Tại phải tỉa, dặm cây? áp dụng nào? HS: Trả lời 4.Củng cố.(4’) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Hệ thống tóm tắt học, học sinh nhắc lại Hướng dẫn nhà 2/: - Học trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc xem trước 27 ( SGK ) tìm hiểu việc chăm sóc trồng địa phương ( Cây rừng, cảnh, ăn ) GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần: 21 Tiết: 30 Chương II: Ngày soạn: /1/2012 Ngàu dạy: /1/2012 KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG Bài: 28: KHAI THÁC RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày mục đích việc khai thác rừng - Nêu đặc điểm loại khai thác rừng, từ phân biệt loại khai thác rừng khác nhau, nêu ưu nhược điểm loại khai thác, điều kiện để thực loại khai thác - Trình bày biện pháp phục hồi rừng sau khai thác vai trò phục hồi rừng việc bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Từ đặc điểm điều kiện việc khai thác rừng, xác định phương thức thích hợp để khai thác rừng điều kiện địa hình cụ thể mà phát triển tư lôgic tư kĩ thuật HS Thái độ: - Qua biện pháp khai thác phục hồi rừng mà học sinh có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng nay, đồng thời tăng thêm ý thức bảo vệ rừng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, số tranh ảnh khai thác rừng Tranh phóng to hình 45; 46; 47- SGK- 72 + 73 Chuẩn bị học sinh: - Học bài, đọc trước - Tìm hiểu tài liệu thực tế tình hình khai thác rừng Việt Nam (Loại khai thác gỗ, cường độ chặt hạ, tình hình rừng sau khai thác ) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: (5’) a Câu hỏi: Sau trồng ta cần chăm sóc rừng nào? Trồng chăm sóc rừng nhằm mục đích gì? b Đáp án: * Sau trồng cần chăm sóc rừng cách: +) Làm hàng rào bảo vệ +) Phát quang hoang dại +) Làm cỏ quanh gốc trồng +) Xới đất, vun gốc +) Bón phân +) Tỉa dặm * Trồng chăm sóc rừng nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sản xuất, cung cấp lâm sản phục vụ đời sống người * Đặt vấn đề: (3’) Công việc khai thác rừng thời gian qua (Gỗ sản phẩm khác) làm cho rừng suy giảm mạnh diện tích, chủng loại chất lượng rừng Nguyên nhân là: Khai thác rừng bừa bãi, không tiêu kĩ thuật, khai thác rừng không ý tới tái sinh phục hồi lại rừng Muốn rừng trì để bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, cung cấp đặn sản phẩm lâm sản cho người GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Vậy ta phải khai thác rừng nào? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi Bài mới: Phần hoạt động thầy trò Phần ghi bảng Hoạt động: Tìm hiểu loại khai thác I Các loại khai thác rừng: rừng GV:Người ta nói khai thác rừng ta vào rừng chặt gỗ, lấy lâm sản cần thiết khác dùng Như theo - Khai thác rừng thu hoạch lâm sản đồng thời phải đảm bảo em hay sai? Vì sao? điều kiện phục hồi rừng HS:Đúng chưa đủ, phải trì rừng - Các loại khai thác rừng: Kết luận ghi bảng +) Khai thác trắng GV: Bảng phụ bảng 2- SGK- 71, yêu cầu học sinh +) Khai thác dần quan sát tìm hiểu (T.g: 4’) +) Khai thác chọn HS:Nghiên cứu tìm hiểu nội dung GV:Khai thác dần có đặc điểm nào? HS:Chặt toàn rừng đến lần khai thác, kéo dài từ đến 10 năm Rừng tự phục hồi rừng tái sinh GV:Khai thác chọn khai thác trắng có đặc điểm nào? Trả lời theo SGK GV:Dựa vào bảng phân loại đặc điểm Khai thác trắng rừng nơi đất có độ giống khác loại khai thác rừng? dốc lớn 150 có tác hại là: Đất HS:-Giống: Đều khai thác (Chặt cây), đảm bị bào mòn, rửa trôi thoái hoá Về bảo điều kiện phục hồi rừng mùa mưa dòng chảy có khối lượng -Khác: Khai thác trắng chặt hết mùa chặt; Khai thác dần chặt hết đến tốc độ lớn nên gây lũ lụt lần chặt, đến 10 năm; Khai thác chọn chọn Việc trồng lại rừng gặp nhiều khó khăn chặt theo yêu cầu sử dụng GV:Rừng nơi đất dốc lớn 15 , nơi rừng phòng Rừng phòng hộ nhằm mục đích: Chống gió bão, điều hoà dòng chảy hộ có khai thác trắng không? Tại sao? để chống lũ lụt, chống hnạ khô cho HS:Trả lời, GV nhấn mạnh ghi bảng dòng sông, chống gió cố định GV: Khai thác trắng mà không trồng rừng có cát vùng ven biển Vì cậy rừng tác hại gì? phòng hộ không khai thác HS: Nếu khai thác rừng mà không trồng rừng trắng có tác hại: diện tích rừng bị đi, đồi trọc phát triển không bảo vệ môi truờng, bảo vệ sản xuất, sản phẩm lâm sản cung cấp cho người 2.Hoạt động: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam GV:Tình trạng rừng Việt Nam II Điều kiện áp dụng khai thác nào? Yêu cầu học sinh: Thảo luận nhóm theo bàn rừng Việt Nam: (T.g: 5’) trả lời HS:Thảo luận trả lời GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Diện tích rừng tự nhiên ngày giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ rừng xanh ngày thu hẹp, rừng phát triển chủ yếu đất dốc ven biển - Chất lượng rừng: Trước rừng nhiều gỗ tốt (Lim, táu, nghiến ) có đường kính lớn 40cm chiếm 40-50% trữ lượng rừng Rừng có trữ lượng gỗ khoảng 200- 300m3/ Ngày hầu hết rừng tái - Chỉ khai thác chọn, không sinh, qua nhiều lần khai thác, gỗ tạp thành khai thác trắng phần chủ yếu thấp bé, rừng có trữ lượng gỗ - Rừng nhiều gỗ to, có giá thường 50m / trị kinh tế Rừng gỗ tốt sản lượng cao đỉnh dãy - Lượng gỗ khai thác chọn < 35% núi cao, dốc lớn lượng gỗ rừng khai thác GV:Xuất phát từ tình hình rừng trên, việc khai thác * ĐK khai thác rừng nhằm rừng nước ta nên theo điều kiện nào? mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích Chỉ ĐK (SGK) GV ghi bảng rừng có, rừng có khả tự GV:Các điều kiện khai thác rừng nhằm mục phục hồi phát triển tốt, bảo vệ đích gì? rừng đầu nguồn bảo vệ đất, Suy nghĩ trả lời trồng rừng lại Nhấn mạnh ghi bảng 3.Hoạt động: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khai thác GV:Theo em sau khai thác ta phải làm để rừng sớm phục hồi phát triển? ⇒ III.Phục hồi rừng sau khai thác GV:Sau khai thác trắng tình hình rừng nào? HS:Cây gỗ không còn, tái sinh không nhiều, hoang dại phát triển - Sau khai thác trắng phải phục hồi - Đất bị bào mòn, rửa trôi, rừng tự phục hồi khó rừng theo hướng nông, lâm kết hợp khăn - Sau khai thác dần khai thác GV:Sau khai thác dần khai thác chọn tình chọn phải phục hồi rừng theo hướng hình rừng nào? thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự Cây gieo giống, tái sinh nhiều, Đất phục hồi tán rừng che phủ, rừng có khả tự hồi phục Qua nêu biện pháp phục hồi rừng sau khai thác? Nêu, giáo viên ghi bảng Củng cố luyện tập: (5’) ? Qua em cần ghi nhớ kiến thức gì? H Phát biểu nội dung ghi nhớ ? Yêu cầu 1- học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ H Thực Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài, trả lời theo câu hỏi cuối SGK - Đọc trước tiết 30: Bảo vệ khoanh nuôi rừng - Tìm ví dụ để minh hoạ cho tác hại việc phá rừng cháy rừng GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tuần: 21 Tiết: 31 Ngày soạn: /1/2012 Ngày dạy: /1/2012 Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ nuôi dưỡng rừng việc giữ gìn phát triển tài nguyên rừng - Giải thích mục đích, biện pháp bảo vệ rừng Kĩ năng: - Nêu giải thích mục đích, đối tượng biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng - Nêu mối quan hệ bảo vệ nuôi dưỡng rừng Thái độ: - Qua nội dung bảo vệ, nuôi dưỡng rừng mà học sinh biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ phát triển rừng địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV Chuẩn bị học sinh: - Học bài, đọc trước - Tìm hiểu tài liệu khoanh nuôi, phục hồi rừng, tác hại việc phá rừng, nguyên nhân làm cho rừng suy giảm số lượng chất lượng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: (5’) a Câu hỏi: Nêu loại khai thác rừng? Điều kiện khai thác rừng Việt Nam gì? Các điều kiện khai thác nhằm mục đích gì? b Đáp án: * Các loại khai thác rừng: +) Khai thác trắng +) Khai thác dần +) Khai thác chọn * Điều kiện khai thác rừng: - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Rừng nhiều gỗ to, có giá trị kinh tế - Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ rừng khai thác * ĐK khai thác rừng nhằm mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích rừng có, rừng có khả tự phục hồi phát triển tốt, bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, trồng rừng lại * Đặt vấn đề: (3’) Rừng nước ta giảm nhanh số lượng chất lượng Chính hoạt động người nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng Phá hoại rừng gây khó khăn thảm hoạ cho sống sản xuất xã hội Bảo vệ phát triển rừng, có nghĩa bảo vệ sống cộng đồng dân cư Vậy bảo vệ khoanh nuôi rừng làm nào? Ta nghiên cứu nội dung hôm Bài mới: GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Phần hoạt động thầy trò Hoạt động tìm hiểu ý nghĩa việc bảo vệ khoanh nuôi rừng GV: Nhắc lại tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 nguyên nhân làm cho rừng suy giảm? HS: Diện tích rừng tự nhiên ngày giảm, diện tích đồi trọc lớn so với diện tích trồng rừng Năm 1943, rừng có trữ lượng gỗ 150m3/ha chiếm 70%, năm 1993 khoảng 10% diện tích rừng có trữ lượng 120m3/ha Nguyên nhân: Do khai thác lâm sản tự bừa bãi, khai thác kiệt không trồng rừng thay thế, đốt rừng làm nương, rẫy lấy củi, phá rừng khai hoang,chăn nuôi … GV: Rừng bị phá hoại có tác hại môi trường đất, nước, không khí, việc bảo tồn giống nòi, đời sống kinh tế sản xuất…? HS: Rừng tài nguyên quý báu đất nước, phận quan trọng môi trường sống, có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội Những tác hại phá rừng gây lũ lụt, dẫn đến tác hại nước ta năm gần lớn kinh tế Động, thực vật rừng ngày suy giảm có nguy bị tuyệt chủng, khí hậu ngày khác nghiệt, trái đất nóng lên… GV:Vậy việc bảo vệ khoanh nuôi rừng có ý nghĩa nào? HS:Nêu ý nghĩa, giáo viên chốt lại ghi bảng Hoạt động: Tìm hiểu mục đích biện pháp bảo vệ rừng GV:Bảng phụ tập: Những nội dung sau coi mục đích bảo vệ rừng? a Cấm hành động phá rừng b Tổ chức định canh, định cư c Giữ gìn tài nguyên thực vật d Giữ gìn tài nguyên động vật e Giữ đất rừng có g Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn (T.g: 3’) HS:Các nhóm hoạt động, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung GV:Chốt lại tổng kết ghi bảng GV:Muốn đạt mục đích ta phải áp dụng triệt để biện pháp bảo vệ rừng GV: Đồng Thị Huyền Phần ghi bảng I Ý nghĩa: Rừng tài nguyên quý giá đất nước phận quan trọng môi trường sinh thái, việc bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn sống sản xuất nhân dân ta II Bảo vệ rừng: Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên động vật, thực vật đất rừng có - Tạo điều kiện để phát triển rừng Biện pháp bảo vệ rừng: - Tuyên truyền xử lí vi phạm luật bảo vệ rừng: Nghiêm cấm hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng Trường THCS Nguyễn Tất Thành thành vắc xin tiêm cho vật nuôi G Hoàn chỉnh kiến thức VD: Vắc xin dịch tả lợn chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn G Yêu cầu học sinh quan sát hình 74SGK- 123 trả lời câu hỏi: ? Hình 74a cho thấy gì? H Đang tiêm vắc xin vào thể vật nuôi Hình 74b cho thấy điều gì? ? Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể H Hình 74c cho thấy gì? ? Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch H Cung cấp thêm: Khi đưa vắc xin vào thể, thể sinh kháng thể G chống lại xâm nhiễm mầm bệnh Tác dụng phòng bệnh vắc xin? Vắc xin giúp thể tạo kháng thể để ? tiêu diệt mầm bệnh có miễn H dịch bệnh Vật nuôi tiêm vắc xin Khi mầm bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ? ứng lại không? Tại sao? Khi mầm bệnh xâm nhập, thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh H Vì vật nuôi có khả miễn dịch bệnh Kháng thể gì? Khi có mầm bệnh (Vi rút, vi khuẩn) ? gọi tên chung kháng nguyên H xâm nhập vào thể, thể tổng hợp chất đặc hiệu chống lại mầm bệnh gọi kháng thể VD: Tiêm vắc xin phòng dại (Vi rút dại làm yếu) cho chó, thể G chó tiêm vắc xin sinh kháng thể chống lại vi rút bệnh dại Miễn dịch gì? Là khả chống lại loại vi trùng ? gây bệnh xâm nhập vào thể H Nhận xét chốt lại kiến thức G Tại phải bảo quản vắc xin? Vì chất lượng hiệu vắc xin phụ thuộc vào ĐK bảo quản GV: Đồng Thị Huyền - Có loại vắc xin: +) Vắc xin nhược độc +) Vắc xin chết Tác dụng vắc xin: - Khi đưa vắc xin vào thể vật nuôi khỏe mạnh, thể phản ứng lại cách sinh kháng thể chống lại xâm nhiễm mầm bệnh tương ứng - Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, thể vật nuôi có khả tiêu diệt mầm bệnh II Một số điều cần ý sử 13’ dụng vắc xin: Bảo quản: Trường THCS Nguyễn Tất Thành ? Bảo quản vắc xin cho tốt? H Phải giữ vắc xin nhiệt độ theo dẫn nhãn thuốc, không để vắc xin ? chỗ nóng chỗ có nhiều ánh sáng H mặt trời chiếu trực tiếp Khi vật nuôi ủ bệnh tiêm vắc xin không? Tại sao? Không Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi ? ủ bệnh vật nuôi phát bệnh nhanh H Khi vật nuôi khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao? ? Không Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không khỏe hiệu vắc xin giảm H Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng yêu cầu nào? Đáp ứng yêu cầu: Phải tuân theo ? dẫn nhãn thuốc +) Vắc xin pha phải dùng H +) Phải tạo thời gian miễn dịch Sau dùng phải làm với vắc xin thừa? Cần phải xử lý theo quy định ? Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin phải làm gì? H Phải dùng thuốc chống dị ứng báo ? cáo cho cán thú y để giải kịp thời H Dùng vắc xin xong có nên theo dõi không? Nếu có bao lâu? Nên theo di vật nuôi đến tiếp ? theo Chốt lại kiến thức H Chất lượng hiệu lực văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin nhiệt độ theo dẫn nhãn thuốc, không để chỗ nóng chỗ có ánh sáng mặt trời Sử dụng: - Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe - Khi sử dụng phải tuân theo dẫn nhãn thuốc - Vắc xin pha phải dùng - Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi đến - Thấy vật nuôi dị ứng thuốc phải báo cho cán thú y để giải kịp thời G Củng cố luyện tập: (5’) G Bảng phụ: Hoàn thành sơ đồ tác dụng vắc xin: Tiêm vắc xin H Lên bảng điền bảng phụ G Đáp n: Vật nuôi khỏe ⇒ Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể ⇒ Cơ thể vật GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành nuôi có đáp ứng miễn dịch Hướng dẫn học nhà: (1’) - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối - Xem trước tiết 50: Thực hành: Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn phòng bệnh cho gà Mỗi nhóm chuẩn bị: - Nước cất, bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men, thấm nước, cồn 700, khúc thân chuối, gà con, gà trưởng thành ************************************************** Ngày soạn: 10/05/2011 Ngày giảng: 12/05/2011 Lớp dạy : 7A + 7A2 Tiết 50: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIUCATXƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Nhận biết số loại văc xin phòng bệnh cho gia cầm Kĩ năng: - Biết phương pháp sử dụng văc xin Niucatxon để phòng bệnh cho gà - Biết tháo lắp, điều chỉnh kim tiêm - Biết pha chế hút vắc xin hòa tan Thái độ: - Nghiêm túc, hình thành thái độ, tình cảm kĩ thuật việc chăm sóc, phòng trị bệnh cho loại vật nuôi - Rèn luyện ý thức cẩn thận, xác an toàn lao động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ Chuẩn bị học sinh: - Xem trước quy trình thực hành Mỗi nhóm chuẩn bị: +) Nước cất, bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men, thấm nước, cồn 700, khúc thân chuối, gà con, gà trưởng thành - Một số loại vắ xin phòng bệnh cho vật nuôi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thực hành nhóm học sinh GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành * Đặt vấn đề: (1’) Để giúp em biết phương pháp sử dụng văc xin Niucatxon để phòng bệnh cho gà Biết tháo lắp, điều chỉnh kim tiêm, biết pha chế hút vắc xin hòa tan để phòng bệnh cho gà ta thực hành: Bài mới: Phần hoạt động thầy trò TG Phần ghi bảng G Giới thiệu dụng cụ chuẩn bị SGKI Chuẩn bị: 125 - Các loại vắc xin yêu cầu - Nhận biết số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn - Vắc xin tạo cho thể có khả miễn dịch - Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất vắc xin G Hướng dẫn chung cho lớp II Tổ chức thực hành +) Nhận biết số loại văc xin phòng - Quan sát loại vắc xin ( Dạng, liều bệnh cho gia cầm dùng) +) Quan sát nhóm máu ghi lọ văc - Phương pháp sử dụng xin, có thông số cần quan tâm: Tên thuốc đối tượng sử dụng, thời hạn sử dụng +) Tập tiêm thân chuối non (cắm kim tiêm sâu 1- 1,5cm, nghiêng góc 300 , tay trái bơm vắc xin sau rút kim nhanh, dùng panh cặp thấm cồn 700 để sát trùng chỗ tiêm (Trước sau tiêm) Các nhóm ký nhận dụng cụ, H phương tiện nhóm Các nhóm vị trí,thực quy trình H thực hành , ghi chép lại kết Yêu cầu nhóm thực quy trình thực hành: III Quy trình thực hành ? Nhận biết số loại văc xin phòng Nhận biết số loại vắc xin bệnh gia cầm phòng bệnh cho gia cầm: H Huớng dẫn học sinh nhận biết số - Quan sát chung loại vắc xin, đối loại vac xin tuỳ thuộc vào mẫu vật tượng dùng, thời gian sử dụng G có lớp - Rạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc Tìm hiểu phương pháp sử dụng văc xin liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, Niucatxon phòng bệnh cho gà chích, thời gian miễn dịch ) H a) Tiêm da: Tháo lắp bơm tiêm, Phương pháp sử dụng vắc xin niu pha chế thuốc theo bước cát sơn phòng bệnh cho gà: +) Bẻ ống nước cất, dùng bơm tiêm hút Bước1: Nhận biết phận, tháo GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành nước cất +) Bơm nước cất, lắc làm tan thuốc, sau hút văc xin hoà vào lọ văcxin sau tiêm da theo hướng dẫn (SGK- 126) Nhỏ mũi nhỏ mắt cho gà nở: Với gà nở nhỏ giọt G thuốc lắp điều chỉnh Bước2: Tập tiêm thân chuối Bước 3: Pha chế hút vắc xin hoà tan Bước4: Tập tiêm gà Củng cố luyện tập: (10’) ? Yêu cầu nhóm rửa chân tay, vào lớp hoàn thiện báo cáo H Hoàn thiện báo cáo H Lần lượt nhóm báo cáo kết G Nhận xét chung cho điểm nhóm Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập toàn kiến thức học học kì II - Chuẩn bị tiết sâu ôn tập học kì Ngày soạn: 26/04/2011 Ngày giảng: 28/04/2011 Lớp dạy : 7A + 7A2 Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Ôn tập, củng cố lại kiến thức học học kì II phần lâm nghiệp chăn nuôi Kĩ năng: - Hệ thống, tổng hợp kiến thức học, biết vận dụng sống Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, hệ thống câu hỏi ôn tập Chuẩn bị học sinh: - Làm đề cương ôn tập, ôn lại kiến thức học trong học kì II phần lâm nghiệp chăn nuôi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị đề cương ôn tập học sinh * Đặt vấn đề: (1’) Để giúp em ôn tập hệ thống lại toàn kiến thức học học kì II: Lâm nghiệp phần đại cương kĩ thuật chăn nuôi, hôm cô em ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì II Bài mới: (40’) GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành Phần hoạt động thầy trò G Nên câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời? H Trên sở đề cương nhà, trả lời câu hỏi Câu 1: Trình bày vai trò nhiệm cụ trồng rừng nước ta? Câu 2: Nêu loại khai thác rừng? Điều kiện khai thác rừng Việt Nam gì? Các điều kiện khai thác nhằm mục đích gì? Rừng nơi đất dốc lớn 150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng không? Tại sao? GV: Đồng Thị Huyền TG Phần ghi bảng Câu 1: Vai trò rừng trồng rừng: Bảo vệ môi trường: +) Hấp thụ loại khí độc hại, bụi không khí, điều hoà tỉ lệ Ôxi CO2 +) Điều tiết dòng nước chảy bề mặt độ ẩm đất, chống rửa trôi, chống xói mòn vùng đồi núi, chống lũ lụt +) Chắn gió, cố định cát ven biển, chống cát bay - Phát triển kinh tế: Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất - Phục vụ nhu cầu văn hoá, xã hội: Phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hoá, bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên,các nguồn gen động, thực vật rừng Di tích lịch sử, tham quan, dưỡng bệnh * Nhiệm vụ trồng rừng nước ta: +) Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc +) Trồng rừng để phòng hộ: Tác dụng để phòng chống nhân tố khí hậu có hại, có rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng chắn gió bão, rừng chắn sóng biển +) Trồng rừng sản xuất: Có tác dụng sản xuất gỗ lâm sản khác rừng có rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản +) Trồng rừng đặc dụng: Do nhà nước lựa chọn quy định nhằm bảo vệ thiên nhiên di tích lịch sử, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch Câu 2: * Các loại khai thác rừng: +) Khai thác trắng +) Khai thác dần +) Khai thác chọn * Điều kiện khai thác rừng: - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Rừng nhiều gỗ to, có giá trị kinh tế - Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ rừng khai thác Trường THCS Nguyễn Tất Thành Câu 3: Nêu vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta thời gian tới? Câu 4: Thế sinh trưởng phát dục vật nuôi? Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi? GV: Đồng Thị Huyền * ĐK khai thác rừng nhằm mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích rừng có, rừng có khả tự phục hồi phát triển tốt, bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, trồng rừng lại * Khai thác trắng rừng nơi đất có độ dốc lớn 150 có tác hại là: Đất bị bào mòn, rửa trôi thoái hoá Về mùa mưa dòng chảy có khối lượng tốc độ lớn nên gây lũ lụt Việc trồng lại rừng gặp nhiều khó khăn Rừng phòng hộ nhằm mục đích: Chống gió bão, điều hoà dòng chảy để chống lũ lụt, chống hạn khô cho dòng sông, chống gió cố định cát vùng ven biển Vì cậy rừng phòng hộ không khai thác trắng Câu 3: Vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta thời gian tới: * Vai trò: Ngành chăn nuôi cung cấp: Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người (Trứng, thịt, sữa ) phục vụ cho nhu cầu nước cho xuất - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương ) Chế biến vắc xin, huyết phục vụ cho ngành thú y y tế - Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi số loài thuỷ sản * Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu quản lí; Mục tiêu chung: Tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm Câu 4: Sự sinh trưởng: Là tăng lên khối lượng, kích thước phận thể: Chiều cao, chiều dài, … - Sự phát dục: Là thay đổi chất phận thể * Những yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát dục vật nuôi: Năng suất chăn nuôi kết trình sinh trưởng phát dục vật nuôi Trường THCS Nguyễn Tất Thành Câu 5: Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp kiểm tra suất để chọn giống vật nuôi? Quản lí tốt giống vật nuôi nhằm mục đích gì? Câu 6:Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá nào? Cho biết vai trò thức ăn thể vật nuôi? Câu 7: Trình bày cách phân loại thức ăn, phương pháp sản xuất GV: Đồng Thị Huyền Năng suất chăn nuôi = Giống (Yếu tố di truyền) + Yếu tố ngoại cảnh (Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc ….) Câu 5: Chọn lọc hàng loạt: Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn định trước, sức sản xuất vật nuôi đàn để chọn cá thể tốt làm giống * Kiểm tra suất: Các vật nuôi nuôi dưỡng điều kiện chuẩn, thời gian dựa vào kết đạt đem so sánh với tiêu chuẩn định trước lựa tốt giữ lại làm giống * Quản lí tốt giống vật nuôi nhằm mục đích: Giữ cho giống vật nuôi không bị pha tạp di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống chủng lai tạo để nâng cao chất lượng giống vật nuôi Câu 6: Thức ăn qua đường tiêu hóa vật nuôi biến đổi: + Nước → Nước → + Prôtêin Axít amin + Lipit → Glyxerin + axit béo + Gluxit → Đ ường đơn + Muối khoáng → Ion khoáng → Vitamin + Vitamin - Các chất dinh dưỡng thức ăn thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu - Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển - Thức ăn cung cấp chất d2 cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa - Thức ăn cung cấp chất d2 cho vật nuôi tạo lông, sừng, móng Câu 7: Dựa vào thành phần d2 thức ăn người ta chia thức ăn thành loại: Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu prôtêin - Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô Trường THCS Nguyễn Tất Thành thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh? Câu 8: Chuồng nuôi có vai trò chăn nuôi? Trình bày tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi? Em hiểu phòng bệnh chữa bệnh * Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thô xanh: - Sản xuất thức ăn giàu gluxit cách luân canh, gối vụ để sản xuất thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn - Sản xuất thức ăn thô xanh cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi Câu8: Vai trò chuồng nuôi chăn nuôi: - Chuồng nuôi nhà vật nuôi - Chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao suất vật nuôi +) Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh yếu tố thời tiết, khí hậu… +) Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với vi trùng gây bệnh +) Giúp thực quy trình chăn nuôi khoa học +) Góp phần nâng cao suất chăn nuôi giữ gìn vệ sinh môi trường * Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi: Để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi nâng cao suất chăn nuôi - Phương châm: “Phòng bệnh chữa bệnh” vì: Nếu vật bị bệnh tốn tiền thuốc chữa, vật sút cân, giảm sức khoẻ bị chết chữa không khỏi bệnh Nếu phòng bệnh tốt vật không bị ốm tốn tiền, công sức để chữa bệnh Vậy phòng bệnh có lợi Củng cố luyện tập: (0’) Lồng phần ôn tập Hướng dẫn học nhà: (1’) - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập - Trả lời câu hỏi phần ôn tập tiết học hôm - Tiết sau kiểm tra học kì II ***************************************************** Ngày soạn: 03/05/2011 Ngày giảng: 03/05/2011 Lớp dạy : 7A 1; 7A2 Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II GV: Đồng Thị Huyền Trường THCS Nguyễn Tất Thành I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh toàn kiến thức học học kì II phần lâm nghiệp chăn nuôi Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tự học, tính cẩn thận II NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: * Lớp 7A1: MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNK Q TL Khai thác bảo vệ rừng Nêu loại khai thác rừng, điều kiện khai thác rừng Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi 0,5 2,5 25% GV: Đồng Thị Huyền TNK Q TL TNK Q TL Cấp độ cao TNK TL Q Giải thích không nên khai thác trắng, khai thác dần khai thác chọn nơi đất dốc lớn 150 nơi rừng phòng hộ Nêu nhiệm vụ nghành chăn nuôi nước ta nay, xác định vai trò ngành chăn nuôi đời sống nhân dân, trồng trọt phát triển kinh tế 0,5 1,5 15% Vận dụng kiến thức học nêu mối liên hệ ngành chăn nuôi trồng trọt 40% Trường THCS Nguyễn Tất Thành đất nước 0,5 2,5 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nêu giải thích vai trò chuồng nuôi mặt tạo môi trường sống phù hợp quản lí vật nuôi 0,5 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,5 15% Vận dụng liên hệ thực tế sống nuôi vật chuồng góp phần giữ vệ sinh môi trường sống 40% 0,5 10% 20% 0,5 1,5 2,5 25% 3,5 35% 4,0 40% 10 100% ĐỀ BÀI: Câu 1: (4 điểm) Nêu loại khai thác rừng? Điều kiện khai thác rừng Việt Nam gì? Các điều kiện khai thác nhằm mục đích gì? Rừng nơi đất dốc lớn 150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng không? Tại sao? Câu2: (4 điểm) Nêu vai trò nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta thời gian tới? Giữa ngành chăn nuôi trồng trọt có mối quan hệ với nào? Làm để giữ vệ sinh môi trường sử dụng phân chuồng bón ruộng? Câu 3: (2 điểm) Trình bày tầm quan trọng chuồng nuôi chăn nuôi? Nuôi vật chuồng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường sống nào? * Lớp 7A2: MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNK Q TL GV: Đồng Thị Huyền TNK Q TL TNK Q TL Cấp độ cao TNK TL Q Trường THCS Nguyễn Tất Thành Vai trò nhiệm vụ trồng rừng Biết vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng nước ta đời sống, kinh tế, sản xuất môi trường Nêu giải thích nhiệm vụ trồng rừng nước ta nói chung 0,5 3,5 35% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thức ăn vật nuôi Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường chăn nuôi Nêu vai trò thức ăn tồn tại, sinh trưởng phát triển vật nuôi 0,5 30% Số câu GV: Đồng Thị Huyền Xác định ý nghĩa việc phân loại thức ăn vật nuôi chia theo thành phần dinh dưỡng 0,5 10% Nêu giải thích biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi phù hợp tiêu chuẩn chuồng nuôi yêu cầu vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi 0,5 Vận dụng giải thích sức ảnh hưởng rừng tới toàn cầu phạm vi hẹp 0,5 0,5 5% 40% 40% Vận dụng liên hệ thực tế sống: Vì phòng bệnh chữa bệnh 0,5 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10% 10% 20% 0,5 1,5 3 30% 5,5 55% 1,5 15% 10 100% ĐỀ BÀI: Câu 1: (4 điểm) Trình bày vai trò nhiệm vụ trồng rừng nước ta? Có người nói rừng phát triển hay bị tàn phá ảnh hưởng đến đời sống người sống thành phố hay vùng đồng xa rừng Theo em điều hay sai? Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Thức ăn thể vật nuôi tiêu hoá nào? Cho biết vai trò thức ăn thể vật nuôi? Trình bày cách phân loại thức ăn vật nuôi? Câu 3: (2 điểm) Trình bày tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi? Em hiểu phòng bệnh chữa bệnh? III ĐÁP ÁN: * Lớp 7A1: Câu Đáp án * Các loại khai thác rừng: +) Khai thác trắng +) Khai thác dần +) Khai thác chọn * Điều kiện khai thác rừng: - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Rừng nhiều gỗ to, có giá trị kinh tế - Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ rừng khai thác * ĐK khai thác rừng nhằm mục đích: Duy trì, bảo vệ diện tích rừng có, rừng có khả tự phục hồi phát triển tốt, bảo vệ rừng đầu nguồn bảo vệ đất, trồng rừng lại * Khai thác trắng rừng nơi đất có độ dốc lớn 150 có tác hại là: Đất bị bào mòn, rửa trôi thoái hoá Về mùa mưa dòng chảy có khối lượng tốc độ lớn nên gây lũ lụt Việc trồng lại rừng gặp nhiều khó khăn Rừng phòng hộ nhằm mục đích: Chống gió bão, điều hoà dòng chảy để chống lũ lụt, chống hạn khô cho dòng sông, chống gió cố định cát vùng ven biển Vì cậy rừng phòng hộ không khai thác trắng * Vai trò: Ngành chăn nuôi cung cấp: - Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người (Trứng, thịt, sữa ) phục vụ cho nhu cầu nước cho xuất GV: Đồng Thị Huyền Điểm 0,5 1 1,5 1,5 Trường THCS Nguyễn Tất Thành - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương ) Chế biến vắc xin, huyết phục vụ cho ngành thú y y tế - Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi số loài thuỷ sản * Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu quản lí; Mục tiêu chung: Tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm * Giữa ngành chăn nuôi trồng trọt có mối quan hệ qua lại với nhau, bổ xung cho phát triển: Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt (cày, bừa) giao thông vận tải (trâu, bò kéo xe), thể thao (Đua xe, cưỡi ngựa) … Chăn nuôi tận dụng sản phẩm ngành trồng trọt (Rau, thân, lá, cám, rơm, rạ…) Để giữ vệ sinh môi trường sử dụng phân chuồng bón ruộng trước bón ta phải tiến hành ủ phân * Tầm quan trọng chuồng nuôi chăn nuôi: +) Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh yếu tố thời tiết, khí hậu… +) Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với vi trùng gây bệnh +) Giúp thực quy trình chăn nuôi khoa học +) Góp phần nâng cao suất chăn nuôi giữ gìn vệ sinh môi trường Nuôi vật chuồng góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường sống như: Hạn chế vật thải phân làm ô nhiễm môi trường, tránh bị vật nuôi phá hoại sản xuất, hoa màu, ruộng vườn… quản lí khộng bị mát 1 0,5 1 * Lớp 7A2: Câu Đáp án - Bảo vệ môi trường: +) Hấp thụ loại khí độc hại, bụi không khí, điều hoà tỉ lệ Ôxi CO2 +) Điều tiết dòng nước chảy bề mặt độ ẩm đất, chống rửa trôi, chống xói mòn vùng đồi núi, chống lũ lụt +) Chắn gió, cố định cát ven biển, chống cát bay - Phát triển kinh tế: Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở, giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất - Phục vụ nhu cầu văn hoá, xã hội: Phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hoá, bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên,các nguồn gen động, thực vật rừng Di tích lịch sử, tham quan, dưỡng bệnh - Nhiệm vụ trồng rừng: +) Trồng rừng để phòng hộ: Tác dụng để phòng chống nhân tố khí hậu có hại, có rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng chắn gió bão, rừng chắn sóng biển GV: Đồng Thị Huyền Điểm 0,75 0,75 Trường THCS Nguyễn Tất Thành +) Trồng rừng sản xuất: Có tác dụng sản xuất gỗ lâm sản khác rừng có rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng đặc sản +) Trồng rừng đặc dụng: Do nhà nước lựa chọn quy định nhằm bảo vệ thiên nhiên di tích lịch sử, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch * Điều sai vì: ảnh hưởng rừng tới khu vực toàn cầu, khắp nơi giới, phạm vi hẹp * Thức ăn qua đường tiêu hóa vật nuôi biến đổi: + Nước → Nước + Prôtêin → Axít amin + Lipit → Glyxerin + axit béo + Gluxit → Đ ường đơn + Muối khoáng → Ion khoáng → Vitamin + Vitamin - Các chất dinh dưỡng thức ăn thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu * Vai trò thức ăn thể vật nuôi: - Cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển - Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa - Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo lông, sừng, móng * Dựa vào thành phần dinh dưỡng thức ăn người ta chia thức ăn thành loại: - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu prôtêin - Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô * Mục đích: Để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi nâng cao suất chăn nuôi - Phương châm: “Phòng bệnh chữa bệnh * Phòng bệnh chữa bệnh vì: Nếu vật bị bệnh tốn tiền thuốc chữa, vật sút cân, giảm sức khoẻ bị chết chữa không khỏi bệnh Nếu phòng bệnh tốt vật không bị ốm tốn tiền, công sức để chữa bệnh Vậy phòng bệnh có lợi GV: Đồng Thị Huyền 0,5 1,5 0,5 1 1

Ngày đăng: 15/08/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan