1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anhchị hãy nêu những giá trị và hạn chế của nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo tới nước ta hiện nay

14 426 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Họ tên: Vũ Thị Hồng Nhung Lớp: K18Q Đề bài: Anh/chị nêu giá trị hạn chế Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo tới nước ta Nho giáo, gọi Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh Tứ Thư Tứ Thư có Trung dung, Đại học, Luận ngữ, Mạnh Tử Ngũ Kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những người sáng lập Nho gia nói vũ trụ tự nhiên không nhiều Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp điạ vị xã hội; sau "quân tử" phẩm chất đạo đức: người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức đạo đức chưa hoàn thiện Điều lí giải đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên người cầm quyền) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" Đạo không đơn giản đạo lí Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề nguyên lí nguyên lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh a Những giá trị Nho giáo - Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Không thế, truyền bá khắp miền Đông Á Khổng Tử tôn lên bậc thánh, giới tên tuổi ông không - Xây dựng xã hội đại đồng, Vua mệnh trời, mệnh trời phải hợp với lòng dân Lấy dân làm gốc, dân làm chủ, đề cao vai trò người dân Khổng Tử nói: "Dân chủ thần, thánh nhân xưa lo cho việc dân lo việc thần" (Kinh Xuân Thu) Ông nói: "Phải làm trước công việc dân, phải khó nhọc dân" (sách Luận ngữ) Tính dân chủ thể cách cư xử "trung dung" "ngũ luân" Trong quan hệ đó, thể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, trung; cha hiền, hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy - Trong kinh điển Nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn, bao quát gọi "ngũ luân" khái quát là: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em (hoặc trưởng ấu), bầu bạn Khi nói đến đức thường xuyên phải trau dồi, hai chữ "ngũ thường" Kinh Lễ, nhiều danh nho nêu lên năm đức (gọi ngũ thường): Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín • Nhân: Lòng yêu thương muôn loài vạn vật • Nghĩa: Cư xử với người công bình theo lẽ phải • Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã cư xử với người • Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai • Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Đó đức tính thể phẩm chất tốt đẹp người tâm hồn ý thức hình thức, dáng điệu, v.v Có thể diễn đạt cách khái quát kinh điển Nho gia mối quan hệ đạo đức sống người: đường lối lại đắn phải theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp đạo; noi theo đạo cách nghiêm chỉnh, đắn sống có đức sáng quý báu tâm - Về trị: Chủ trương làm cho xã hội có trật tự, Khổng Tử cho trước hết thực "chính danh" Chính danh có nghĩa vật thực cần phải cho phù hợp với danh mang Vậy, xã hội, danh bao hàm số trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh Đó ý nghĩa thuyết danh Khổng Tử Về cách trị nước an dân, Nho gia kiên trì vương đạo chủ trương lễ trị "Lễ" hiểu theo nghĩa rộng nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti sống chung cộng đồng xã hội lối cư xử hàng ngày Với nghĩa này, Lễ sở xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn, đồng thời nhằm ngăn ngừa hành vi tình cảm cá nhân thái "Lễ" hiểu theo nghĩa đức "ngũ thường" thực hành giáo huấn kỷ cương, nghi thức Nho gia đề cho quan hệ "tam cương", "ngũ luân", "thất giáo" cho thờ cúng thần linh Đã người phải học lễ, biết lễ có lễ Con người học lễ từ tuổi trẻ thơ Với ý nghĩa này, "Lễ" nội dung lễ giáo đạo Nho “Lễ” với cách hiểu sở, công cụ trị, vũ khí phương pháp trị nước, trị dân lâu đời Nho giáo Phương pháp gọi "lễ trị" Lễ, đưa tất hoạt động vào nếp, ngăn chặn lỗi lầm xảy Như vậy, với tư tưởng trị nước tạo xã hội tốt đẹp, công văn minh, dậy người cách sống, cách đối nhân xử thế cho đẹp Tất phải có tôn ti, tất phải làm việc theo bổn phận Có thể thấy tư tưởng giáo dục, thái độ phương pháp học tập Khổng Tử phận giàu sức sống tư tưởng Nho gia - Phát triển kinh tế: đưa sách kinh tế phải hợp với lòng dân, khuyến khích dân làm giàu đáng, thực tiết kiệm,… b Những hạn chế Nho giáo - Là công cụ tầng lớp cai trị, làm giảm bớt ý chí phấn đấu người dân Nguyên nhân đến Hán nho, nhà Hán chủ trương "dương đức", "âm pháp", hay gọi "ngoại Nho, nội pháp", tức chủ trương nhân trị hình thức mà thực chất pháp trị, đặc điểm nông nghiệp Nho giáo nguyên thủy bị loại bỏ bị thay đặc điểm du mục Hán Vũ đế giao cho nhóm người Lưu Hâm cầm đầu, cải tạo biến đổi Nho giáo để phục vụ vương triều Nhóm Lưu Hâm làm ba việc: • Hạ thấp nhân trị, đề cao lễ trị Vì nhân trị cốt lõi Khổng Tử nên họ loại bỏ hoàn toàn mà dùng nhân trị vỏ bao bọc lễ trị • Loại bỏ tính dân chủ Nho giáo nguyên thủy Dân chủ bị lờ mà thay vào họ đề cao "trời", tạo thuyết "thiên mệnh" Vua "thiên tử" (con trời), không nghe theo vua phản lại trời "Ngũ luân" Nho giáo nguyên thủy rút gọn thành "tam cương": vua-tôi, cha-con, vợ-chồng Quan hệ "trung dung" ngũ luân chuyển thành quan hệ chiều tóm gọn bốn chữ "trung- hiếu- tiết- nghĩa" Bề phải tuyệt đối phục tùng vua, phải tuyệt đối nghe lời cha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng, mối quan hệ phi nhân bản: "Vua bảo chết, không chết bất trung; cha bảo chết, không chết bất hiếu" Còn trách nhiệm vợ chồng diễn đạt ba công thức gọi tam tòng: "Ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theo trai" • Hạn chế vai trò văn hóa cho có lợi cho chế độ phong kiến Quan hệ nam nữ bị giới hạn cách đáng: "nam nữ thụ thụ bất thân" Đề cao nam, hạ thấp nữ: "nam tôn, nữ ti", "dương thiện, âm ác" - Tính "phi dân chủ" hệ tư tưởng "bá quyền", coi khinh dân tộc khác, coi trung tâm "tứ di" xung quanh "bỉ lậu" Khổng Tử nói: "Các nước Di, Địch, dù có vua không Hoa Hạ (Trung Hoa) vua" Tính phi dân chủ thể chỗ coi thường người dân, đặc biệt phụ nữ Khổng Tử gọi dân thường "tiểu nhân", đối lập với người "quân tử" Còn phụ nữ, ông nói: "Chỉ hạng đàn bà tiểu nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ oán" - Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức xã hội an bình Tư tưởng dẫn đến bó buộc người, làm họ sống khép nép, phép tắc mà giải thoát, tự c Ảnh hưởng Nho giáo tới nước ta Nho giáo giữ vai trò chủ đạo suốt nhiều kỷ văn hoá VN Vốn học thuyết đạo đức trị Khổng Tử sáng lập Trung Hoa cuối thời Xuân Thu, tiếp trở thành dòng văn hoá Trung Quốc suốt hai ngàn năm, văn hoá VN hàng chục kỷ, ảnh hưởng Nho giáo đánh giá có hai mặt Một mặt, Nho giáo gìn giữ làm giàu di sản văn hoá nước mà thống trị Mặt khác, phủ nhận đồng thời kìm hãm nghiêm trọng phát triển tư tưởng học thuật tiến trình lịch sử nước Ở Việt Nam, tính chất bảo thủ Nho giáo phải chịu phần trách nhiệm việc làm trì trệ xã hội VN, mà đỉnh điểm thất bại triều Nguyễn trước xâm lược Thực dân Pháp kỷ 19 Sau năm 1945, vai trò thống trị tư tưởng xã hội Nho giáo chấm dứt Nhưng Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến nếp nghĩ hành động phận không nhỏ dân chúng VN Những giá trị siêu thời đại học thuyết phủ nhận Do đó, đề tài Nho giáo VN cần đặt thời đại công nghiệp hoá Mối quan hệ Nho giáo kinh tế Trải qua hàng chục kỷ, nhà nho bảo thủ thường trích dẫn lời nói Khổng – Mạnh để biện minh cho sách bảo thủ mặt kinh tế Việc Nho giáo đề cao nông nghiệp đôi với việc hạ thấp công nghiệp thương nghiệp có tác dụng tiêu cực không nhỏ vào kéo dài tình trạng trì trệ Việt Nam Những nước phát triển châu Á, trình khai thác Nho giáo phải xoá bỏ ràng buộc tư tưởng coi thường lợi ích vật chất, khinh rẻ kỹ thuật mạt sát công, thương nghiệp nói Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan dựa vào nhiều quan điểm hợp lý Nho giáo để đẩy mạnh phát triển kinh tế, vừa khuyến khích vật chất, vừa cổ vũ tinh thần, gắn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, thống nghĩa lợi, kết hợp tu dưỡng đạo đức với việc tính toán làm giàu Nhật cổ vũ người phải cố gắng làm giàu cho Tổ quốc, cho gia đình cho thân, đồng thời phải luôn tu dưỡng đạo đức, làm tròn trách nhiệm người lĩnh vực tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Các nước khác sau Nhật Bản cố gắng khai thác Nho giáo mặt khuyến khích làm giàu đáng nhắc đến câu Khổng Tử như: “Nước vô đạo mà anh trở nên giàu có điều đáng xấu hổ, nước có đạo mà anh lại không làm giàu điều đáng xấu hổ” Trong quan hệ Nho giáo kinh tế, Việt Nam xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước để khai thác tư tưởng tích cực nói Nho giáo, cổ vũ người làm giàu cho cho đất nước Không làm giàu cách phi pháp bất nghĩa Cũng không đem hiệu đạo đức suông để cản trở việc làm giàu Nho giáo đạo đức Nho giáo học thuyết xây dựng đạo đức, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu: “Từ thiên tử địa vị cao người dân bình thường phải lấy việc tu thân làm gốc” Nhiều nước châu Á có kinh nghiệm đáng quý việc khai thác Nho giáo nhằm bảo đảm ổn định trị xã hội, thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ đất nước Công nghiệp hoá đại hoá nhanh chóng đưa xã hội từ lạc hậu thành tiên tiến hoàn cảnh tương đối ổn định trị xã hội Đối với Việt Nam, tu dưỡng đạo đức vấn đề vô quan trọng mà Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở nhân dân Tuy nhiên, Việt Nam khai thác Nho giáo có nhiều điểm khác Việt Nam trải qua Cách mạng tháng Tám, cách mạng từ lên, cách mạng lật đổ quyền thực dân phong kiến Nó trả lại cho nhân dân địa vị làm chủ đất nước, lên án áp bóc lột, khẳng định bình đẳng nam nữ, bước đầu thực công xã hội Trong tình hình nói trên, Nho giáo có nhiều điểm không phù hợp với xã hội Ngày nay, nước ta đặt nhiệm vụ tu thân lên hàng đầu, huy động lực lượng gia đình, xã hội cá nhân để đẩy mạnh việc tu thân, tu theo kiểu đạo đức cũ mà tu thân với tinh thần đạo đức hôm Chính mà nội dung tu thân xã hội Việt Nam không hoàn toàn chép nội dung tu thân kinh điển Nho giáo Nho giáo gia đình Ở nước châu Á theo Nho giáo, thấy đóng góp lớn trình phát triển đất nước Gia đình đào tạo người mà xã hội đòi hỏi Gia đình nuôi dưỡng sống tình cảm thành viên gia đình với xã hội Truyền thống Nho giáo 10 gia đình có tác dụng tích cực việc ổn định phát triển xã hội Ở Việt Nam, khai thác vai trò gia đình nghiệp phát triển đất nước có quan điểm riêng di sản Nho giáo gia đình Việt Nam Cách mạng tháng Tám phá tung xiềng xích gia đình, có di hại Nho giáo Cách mạng tháng Tám tạo bình đẳng thành viên, xoá bỏ đầu óc gia đình chủ nghĩa, đặt nghiệp Tổ quốc lên lợi ích gia đình Chúng ta không phủ nhận toàn đạo đức Nho giáo gia đình, mà gạt nhân tố tiêu cực mà Tuy nhiên có phần coi nhẹ nhiều nhân tố tích cực gia đình cũ có quan điểm hợp lý Nho giáo Hiện nay, nhiều sinh hoạt kiểu gia đình cũ khôi phục lại Mọi người quan tâm đến việc thờ cúng tổ tiên, chăm lo mồ mả, sửa sang nhà thờ họ, tìm lại gia phả, nhận lại anh em họ hàng gần xa Từ củng cố thêm quan hệ gia đình, tạo điều kiện khuyến khích người phát huy nhân tố tích cực gia đình lao động, học tập nghiệp dân giàu nước mạnh Mặt khác, cần ngăn chặn tư tưởng gia đình chủ nghĩa, thái độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nên tính chất bè phái dòng họ xã, lợi ích xã hội lợi ích gia đình phạm vi nước Nho giáo mối quan hệ cá nhân xã hội (ngũ luân) 11 Nho giáo đòi hỏi người trước hết phải có quan hệ đắn quan hệ xã hội Trước hết, mối quan hệ gọi Ngũ luân: Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Ở Việt Nam, nghiệp cách mạng đưa người vượt khỏi phạm vi gia đình để lo lắng chung đến công việc tổ quốc, với nhiều tình cảm rộng lớn nhân loại bị áp Qua hai kháng chiến, nhân dân Việt Nam đặt lợi ích tổ quốc lên hết, sẵn sàng hy sinh tính mạng hạnh phúc Nhưng người mục tiêu cuối hoạt động xã hội, tập thể cá nhân Quan hệ người người Việt Nam giới hạn Ngũ luân Chúng ta xây dựng mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội: “Một người lo cho tất cả, tất lo cho người” Câu nói mục tiêu phấn đấu nước ta đường xây dựng xã hội công văn minh Nho giáo phẩm chất người (ngũ thường) Ngũ thường Nho giáo bao gồm đức hạnh nhằm phục vụ mối quan hệ Ngũ luân Ngũ luân Ngũ thường gọi tắt Luân thường, lý tưởng đạo đức người theo Nho giáo Ngày nay, lý tưởng đạo đức nhân dân Việt Nam là: Độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Thay cho Ngũ thường Nho giáo Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hồ Chí Minh nêu lên “Ngũ thường” Việt Nam là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Ngũ thường phản ánh tình cảm, nghĩa vụ, nhận thức, khí phách đạo đức nhân dân Việt Nam đường bảo vệ xây dựng tổ quốc Nó tiếp tục cổ vũ tinh thần nhân dân Việt 12 Nam nghiệp đổi hôm Chúng ta cần tiếp tục khai thác nhân tố hợp lý Nho giáo, đồng thời lên án nét tiêu cực Trong trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, nước ta cần xác định quan điểm lý luận đắn việc xây dựng đạo đức mới, gia đình xã hội, phương hướng tu dưỡng cá nhân sở phát huy đổi truyền thống dân tộc có nhân tố tích cực Nho giáo 13 14

Ngày đăng: 15/08/2016, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w