LUẬT THƠ ĐƯỜNG ( trích giáo trình “ Trình thơ ca Việt Nam” giáo sư Hà Minh Trí XB-1971) HỆ THỐNG NGANG GỌI LÀ LUẬT : Hệ thống Bằng, Trắc cân xứng thính từ câu Đầu từ thứ Nhì Nếu từ thứ nhì thơ thuộc thể Nếu từ thứ nhì trắc thơ thể trắc Thí dụ : Thơ ngũ ngôn Tứ bề cảnh vắng teo ( Thểbằng) Vằng vặc bóng thuyền quyên ( Thể Trắc) Thơ thất ngôn: Tiếng gà văng vẳng gáy mom ( Thể Bằng) Tạo hóa gây chi cảnh hí trường ( thể trắc) HỆ THỐNG DỌC GỌI LÀ NIÊM : Các câu thơ dính với theo hệ thống dọc gọi NIÊM Niêm có nghĩa câu dính với câu Bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc theo hệ thống quy định tính từ thứ Nhì câu sau : Từ thứ Nhì câu thứ Nhất niêm với từ thứ nhì câu Tám Từ thứ Nhì câu Hai niêm với từ thứ nhì câu Ba Từ thứ Nhì câu Bốn niêm với từ thứ nhì câu Năm Từ thứ Nhì câu Sáu niêm với từ thứ nhì câu Bảy Tóm lại Nhất-Bát, Nhị-Tam, Tứ -Ngũ, Lục- Thất Cách gieo vần : Thơ Đường dùng vần Bằng gieo Một vần( Độc Vận) Thông thường Thơ Tứ tuyệt( Bốn câu) có 03 vần ( Trong truyện Kiều “ Vạch da vịnh bốn câu ba vần.Thơ Bát cú (Tám câu) có 05 vần Trừ biệt lệ Có biêt lệ: a) Biệt lệ Luật Bằng, Trắc gọi Bất luận -Trong thơ Ngũ ngôn ( câu chữ) ‘ Nhất Tam Nhị, Tứ, Ngũ phân minh” Nghĩa Chữ thứ Nhất, Ba không câu nệ trắc Còn thứ Nhì, Tư, Năm phải theo luật - Trong thơ bát cú (Mỗi câu chữ) “Nhất, Tam, Ngũ Nhị, Tứ, Lục phân minh” Nghĩa thứ nhất, ba, năm không câu nệ Còn chữ thứ hai, Từ, Sáu phải theo luật Lưu í : Tránh khổ độc nghĩa dùng biệt lệ mà câu thơ khó đọc, đọc không trơn, không thuận tai Muốn tránh điều thường ta lấy Bằng thay cho Trắc không Khổ độc ngược lại b) Chiết vận Là biệt lệ trốn vận : Theo luật Tứ tuyệt phải có 03 vần, Bát cú có 05 vần có lúc Tứ tuyệt có 02 vần, Bát cú có 04 vần, 16 câu có vần ( bát cú ghép lại) Trốn vần thực câu đầu Tứ tuyệt hay Bát cú Muốn câu phải phải “ Song phong” nghĩa chưa phải đối ( Câu câu đối âm thanh, từ loại, ý nghĩa) mà “ Bàng đối” ( đối ý không đối nhau, tiếp nối mà thôi) ví dụ : Giỏi thay Trần Bình Trọng Dòng dõi Lệ Đại Hành Lờ đờ mắt trắng đời không bạn Lận đận lầu xanh tuổi già BẢNG LẬP THÀNH NIÊM LUẬT CÁC THỂ BÁT CÚ VÀ LỆ CHỨNG I-Thế Trắc Ngũ ngôn bát cú : Chữ thứ Câu thứ I-Đề T T T B B(Vần trốn vần) II B B T T B Vần Niêm III thực B B B T T IV đối T T T B BVần niêm V Luận T T B B T VI đối B B T T BVần niêm VII Kết B B B T T VIII T T T B B vần Lệ chứng Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét núi sông đen Có khuyết tròn Tuổi già trẻ lên Mảnh gương chung giới Soi rõ mặt hay hèn ( Khuyết danh) II- Thể Ngũ ngôn bát cú Chữ thứ Câu thứ I Đề B B II T T III Thực T T IV đối B B V Luận B B VI đối T T VII Kết T T VIII B B Lệ chứng : T T B T B T B T T B B T T B B T B Vần trốn vần B vần niêm T B vần niêm T B vần niêm T B vần Giỏi thay Trần Bình Trọng Dòng giỏi Lê Đại Hành Đánh giặc dư tài mạnh Thờ vua tuyết trinh Bắc vương sống mà nhục Nam quỷ thác vinh Cứng cõi lời trung liệt Nghìn thu tỏ đại danh Từ thứ hai cầu đầu nên thuộc thể Trốn vận nên câu đầu Song phong III- Thể trắc thất ngôn bát cú : Chữ thứ Câu thứ I đề T T B II B B T III thực B B T IV đối T T B V luận T T B VI đối B B T VII Kết B B T VIII T T B B T T B B T T B T T B T B T B T T B B T T B B T B vần trốn vần B vần niêm T B vần niêm T Bvần niêm T B vần Lệ chứng : Qua Đèo Ngang Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng đa đa Dừng chân ngắm cảnh trời non nước Môt mảnh tình riêng ta với ta Bà huyên Thanh quan Nguyễn Thị Hinh Đây thơ kiểu mẫu thơ Đường thất ngôn bát cú Toàn theo niêm luật Chỉ có từ « Cỏ » « chen » câu vận dụng biệt lệ « Nhất tam ngũ »nhưng lại với luật « cân xứng » Đây thơ cách luật hoàn Niêm luật gần tuyệt đối Hai cặp thực luận đối chan chát lại chơi chữ Quốc ;nước với Gia : nhà III- Thể Bằng thất ngôn bát cú : Chữ thứ Câu thứ I đề B B T T T II T T B B T III thực T T B B B IV đối B B T T T V luận B B T T B VI đối T T B B T VII Kết T T B B B VIII B B T T T Lệ chứng B T T B B T T B B vần trốn vần B vần niêm T B vần niêm T B vần niêm T B vần Ao thu Nguyễn Khuyến Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo te Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Bài thơ thể kiểu mẫu Có 03 từ theo biệt lệ :Từ”lá” chữ đầu cấu IV Từ” Lơ” chữ thứ câu V Từ “Cá “ chữ đầu câu VIII Bài Qua đèo Ngang chỗ có từ 03 biệt lệ có từ không ứng dụng cân đối Lệ chứng : Tự thán ( khuyết danh ) Lờ đờ mặt nước trời không bạn ( Trốn vận) Lận đận đầu xanh tuổi già ( vần, song phong) Sống không chìm nên mến nước Người tan muốn hợp phải lo nhà ( vần) Rạp tuồng vân cẩu đông khách Góc túi càn khôn chứa đủ ta ( vần) Hơn cõi đời vinh với nhục Nhục vinh hóa ma ( vần ) Bài trốn vận nên có thêm cặp câu bàng đối câu đề Có từ biệt lệ Từ » rạp, Vân” câu V, “ hơn, cõi” câu VII, “ nhục, rồi” câu VIII Cấu trúc cốt cách : 56 từ thơ 56 ngọc tỏa sáng ban đêm Không thừa từ, thừa ý, phải hoàn chính, không lạm dụng biệt lệ Những từ câu theo chiều ngang phải gắn với triển khai từ theo chiều dọc Bố cục : a)Đề : Hai câu đầu gồm thừa đề phá đề Tức mở đề, mở vấn đề người ta dự đoán việc tiếp diễn b) Thực : Hai câu 3,4 đối nhau( đối) câu lĩnh đề, triển khai ý tứ thừa đề tả cảnh, tả việc, tả ý có cắt nghĩa việc chuẩn bị cho câu luận, có ngầm ý luận c) Luận : Câu 5,6, đối, có chức bình luận, nhận định tổng hợp Thông thường triển khai ý câu thực d) Kết : Hai câu cuối.Khép lại vấn đề không khép kín mà gợi cho người đọc bâng khuâng luyến tiếc Tóm lại 56 từ phải lời hay, ý đẹp chứa đựng 56 ý khác Cố gắng tránh dùng hư từ ( thì, là…) Phải làm cho từ tự gắn kết ý với không cần phải có hư từ đưa đẩy Trong thơ Đường chữ Hán phải tránh bệnh thơ Đường chữ quốc ngữ cần tránh bệnh Điệp vần, Phong yêu, Hạc tất Cụ thể : Điệp vần : Là trùng vần Ví dụ “Thăng Long thành hoài cổ” bà huyện Thanh Quan có vần “trường” Bài “Thu điếu” Nguyễn Khuyến có vân “ teo” điệp vần điệp ý từ đồng âm khác nghĩa nên chấp nhận Phong yêu : Là eo lưng ong nghĩa điệp từ câu Bệnh với thơ chữ Hán thể khác thơ chữ quốc ngữ câu thất ngôn thể chỗ điệp từ thứ 2, thứ thứ thứ câu Ví dụ : Ngắm cảnh non sông thỏa tấc lòng ( Phong cảng Vạn kiếp) Hạc tất : Câu thơ bị ngắt vế gối hạc Ví dụ : Kẻ vọng trần/ thêm nặng/ gánh tình ( Phan Huy Ích, Tiễn quan trấn thủ) Gối hạc sử dụng biệt lệ" Nhất tam ngũ…" sinh khổ độc tức đọc trúc trắc Muốn tránh khổ độc cần tuân thủ luật "Cân xứng âm Tức điều hoà trắc, phạm chỗ bù lại trắc chỗ Có trường hợp điều hoà âm : *Trong câu thơ điều hoà từ trước sau cho cân xứng âm : Ví dụ Nước non nghìn dặm đôi hàng lệ ( Chu Mạnh Trinh- Kiều gặp nạn)Từ Nước Bằng lại Trắc nên từ Nghìn đáng Trắc phải đổi sang Bằng Tường nhặt khoan vang tiếng cuốc (Vịnh cảnh hè- Hồng Đức quốc âm thi tập) Chữ Tường Trắc đổi thành Bằng nên từ Nhặt Bằng phải đổi thành Trắc • Trong cặp đối, từ đối câu câu phải cân xứng Ví dụ : Dẫy hoa trước mặt gương lồng bóng Ngàn liễu giong cương song gợn tình Từ Dẫy Bằng đổi thành Trắc nên từ Ngàn Trắc phải đổi Bằng Tuy dùng biệt lệ luật " Cân xứng âm nên câu thơ không khổ độc Thí dụ khác : Thăng Long thành hoài cổ Bà huyện Thanh Quan Tạo hoá gây chi cảnh hí trường Đến thấm tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Ngõ cũ lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tuế nguyệt Nước chau mặt với tang thương Nghìn năm gương cũ soi kim cổ Cảnh người luống đoạn trường THƠ TỨ TUYỆT Đây thể thơ câu, câu 5, hoặc chữ Có người cho thơ Tứ tuyệt bát cú ngắt làm hai Cũng có người cho thơ Tứ tuyệt có trước thơ Đường, thơ Thất ngôn bát cú phát triển từ thơ Tứ tuyệt mà Các dạng thơ tứ tuyệt : a- Ba vần, câu đối : Xuân Khí trời ấm áp đậm sương Thấp thoáng lâu đài vẻ áo vàng Rèm liễu líu lo oanh hót gió Dậu hoa phấp phới bướm châm hương ( Khuyết danh) b- Hai vần, câu thành cặp đối Khi tàu cập bến ( Phan Thanh Giản) Gió đưa hương liễu cành cành nguyệt Cụm toả ngô đồng lá sương Thuyền mọn năm canh người Bãi Hán Dịch đài tiếng khách Tầm Dương c- Hai vần, hai hai câu đầu đối nhau, hai câu sau không đối : Ví dụ : Đời người ( khuyết danh) Người hết danh không hết Đời việc Tội lo tính quẩn Lập con d) Ba vần câu không đối : Ví dụ Trời nói ( Nguyễn Khuyến) Cao cao muôn trượng tao Dẫu pháo thăng thiên chẳng tới Nhắn nhủ trần cho chúng biết Tháng ba tháng tám tớ mưa rào đ) Một số dạng khác phóng khoáng hơn, lời, ý không cần thiết phải đối nhau, âm vần không thiết phải theo luật mà thơ đảm bảo lời hay ý đẹp không khổ độc Một số điển : 1- Xem vườn sau lúc trời mưa 2- Gửi tình nhân Vịnh cảnh non nước Nguyễn Gia Thiều Nguyễn Gia Thiều Trương thị Quỳnh Như Lởm chởm vài hàng tỏi Khạc chẳng cho nuốt chẳng vào Non nước xinh xinh cảnh nước non Lơ thơ khóm gừng Miếng tình nghẹ biết Bên dòng bích thủy đá chon von Vẻ chi tèo teo cảnh Muốn kêu tiếng cho to Như cô thiếu nữ nghiêng soi bóng Thế mà tang thương Rằng ối ôi ! Nó Mỉm miệng cười tươi nét thắm son ( Ba vần không đối) ( Ba vần không đối) Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thơ Tuyệt cú để làm thơ cách mạng Thơ có tứ giữ phong cách cổ thi Ví dụ * Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khua vẻ người không ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà * Pắc Bó hùng vĩ Non xa xa nước xa xa Nào phải xênh xang gọi Đây suối Lê Nin núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà Bài thứ thể trắc, thứ hai thể bằng, vần, dùng vần Xa , không đối Bài thứ hai, câu mở phá cách theo thơ Lục ngôn dạng Tuyệt cú CÁC THỂ THƠ ĐẶC BIÊT 1- Song điệp : Trong câu thường có từ trùng điệp VD1- Nguyệt hoa (khuyết danh) Hoa quốc sắc Nguyệt Hằng Nga Nguyệt tỏ Hoa thơm khéo gọi Hoa ngó Nguyệt tròn Hoa chúm chím Nguyệt nhìn Hoa nở Nguyệt lân la Chiều xuân bóng ngả Hoa chào Nguyệt Đêm tới sương đầm Nguyệt ghẹo Hoa Đất có Hoa thơm trời có Nguyệt Nguyệt Hoa Hoa nguyệt ta VD2 Dại khôn( Nguyễn Bính Khiêm) Làm người có Dại nên Khôn Chớ Dại ngu si Khô Khôn ích đừng để Dại Dại giữ phận tranh Khôn Khôn mà hiểm độc Khôn Dại Daị vốn hiền lành Dại Khôn Chớ cậy Khôn khinh kẻ Dại Gặp thời Dại hóa nên Khôn 2- Triệt hạ : Mỗi câu có chấm lửng chưa dứt ý nghĩa rõ ràng để người đọc tự hiểu VD 1: Chợt thấy (Khuyết danh) Thác rèm châu thấy mà Chẳng hay người ngọc có hay đà Nét thu gợn sóng thể Cung nguyệt quang mây ngỡ Khuôn khổ chiều người chốn Nết na xem phải thói nhà Dở dang nhắn gửi xin thời Tình ngắn tình dài chút ta TD2: Vịnh cô gái kén chồng( Khuyết danh) Thấy gái hồng nhan bổng chốc mà Hỏi thăm cô chửa hay đà Hình dung yểu điệu in thể Diện mạo phương phi ngữ Ăn mặc tuồng người chốn Nói thể tựa nhà Ước ta mà ta để Ta ta để dể ta 3-Vĩ tam : từ cuối có âm tương tự 4- Thủ vị ngâm : Câu đầu câu cuối giống Ví dụ : Buổi sáng ( khuyết danh) (khuyết danh) Tai nghe gà gáy tẻ tè te Bóng ác vừa lên hẻ hè Non chồng cao von vót vót Hoa năm sắc nở lỏe loè loe Chim tìm bầu bạn kỉa Ong nghĩa vua nhẻ nhè Danh lợi mặc người ti tí tị Ngủ trưa chửa dậy khoẻ khỏe khoe Khóc ông phủ Vĩnh Tường ( Hồ Xuân Hương) Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ơi! Cái nợ ba sinh trả Chôn chặt văn chương ba thước đất Tung xa hồ thỉ bốn phương trời Cán cân tạo hoá rơi đâu Miệng túi càn khôn thắt lại Hăm bảy tháng trời đà chốc Trăm năm ông phủ Vĩnh tường ơi! 5- Yết vận : Tứ tuyệt câu sau có từ : VD- Anh nghiện rượu ( Phạm Thái) Sống dương gian đánh chén chè Thác âm phủ cắp kè kè Diêm vương phán hỏi chi Be 6- Hồi văn : Thơ đọc xuôi, đọc ngược thuận vần có nghĩa Gọi thuận nghịch độc TD 1- Xuân hứng ( khuyết danh) Đọc xuôi Hán Thi đàn tế liễu lộng hoa hài Khách tuỳ sương ấn bich đài Kì cục phong giáp trận Tửu hồ khuynh bạch tuyết hoà bôi Sơ liêm hiếu nguyệt hương lung trúc Tuyết án lăng hoa vị tuyết mai Phi phất thảo am đầu lĩnh điếm U tình cố nãi thuộc quyên Đọc ngược Việt Ai quen thuộc có tình Đêm tỉnh đầu am cỏ phất phơ Mai ép mùi hoa lừng ánh tuyết Trúc lồng hương nguyệt thấu rèm thưa Bôi hoà tuyết bạch nghiêng hồ rượu Trận giáp phong đánh cờ Rêu bước in sương theo bước khánh Hài hoa lỏng lẻo tới đàn thơ TD 2- Đêm trăng gợn sóng ( khuyết danh) * Đọc xuôi tiếng Việt * Ngược tiếng Việt,Dưới lên, phải sang Chèo thuyền sóng vỗ nước trăng pha Xa lờ nước gợn dấu tơ duyên Hẹn ước tìm thơ khách bước qua Lẳng lặng người thơ đuổi sóng chen Viền thẳm núi xa loé sáng Ca khúc gợi tình nguồn nhớ phả Nhuộm mờ sông biếc sóng buông xa Nhịp dòng theo mộng ánh lòng xuyên Xuyên lòng mộng theo dòng nhịp Xa buông sóng biếc sông mờ nhuộm Phả nhớ nguồn tình gợi khúc ca Sáng loé xa núi thẳm viền Chen sóng đuổi thơ người Qua bước khách thơ tìm ước hẹn Duyên tơ dấu gợn nước lờ xa Pha trăng sóng vỗ nước thuyền chèo VD Bài thơ có cách đọc : Cảnh xuân ( khuyết danh) * Đọc xuôi * Dưới lên, phải sang Ta mến cánh xuân ánh sáng ngời Cười mỉm mắt bóng thướt tha Thú vui thơ rượu chén đầy vơi Bổng trầm đàn hát tiếng ngân xa Hoa cài dậu trúc cành xanh biếc Người đông bến đợi thuyền xuôi ngược Lá quyện hương xuân sắc thắm tươi Sóng lặng sông chờ khách lại qua Qua lại khách chờ sông lặng sóng Tươi thắm sắc xuân hương quyện Ngược xuôi thuyền đợi bến đông người Biếc xanh cành trúc giậu cài hoa Xa ngân tiếng hát đàn trầm bổng Vui đầy chén rượu thơ vui thú Tha thướt bóng mắt mỉm cười Ngời sáng ánh xuân cảnh mến ta * Đọc xuôi cách đàu * Đọc ngược phải sang trái, từ lên câu bỏ từ đầu câu lại bỏ từ cuối Cảnh xuân ánh sáng ngời Mắt bóng thướt tha Thơ rượu chén đầy vơi Đàn hát tiếng ngân xa Giậu trúc cành xanh biếc Bến đợi thuyền xuôi ngược Hương xuân sắc thắm tươi Sông chờ khách lại qua Khách chờ sông lặng sóng Sắc xuân hương quyện Thuyền đợi bến đông người Cành trúc giậu cài hoa Tiếng hát đàn trầm bổng Chén rượu thơ vui thú Bóng mắt mỉm cười Ánh xuân cảnh mến ta *Đọc ngược phải sang trái, lên * Đọc xuôi, câu bỏ từ cuối câu bỏ từ đầu Cười mỉm mắt Ta mến cảnh xuân Bổng trầm đàn hát Thú vui thơ rượu Người đông bến đợi Hoa cài giậu trúc Sóng lặng sông chờ Lá quyện hương xuân Tươi thắm sắc xuân Qua lại khách chờ Biếc xanh cành trúc Ngược xuôi thuyền đợi Vơi đầy chén rượu Xa ngân tiếng hát Ngời sáng ánh xuân Tha thướt bóng * Đọc xuôi câu bỏ từ đầu * Đọc ngược lên, phải sang cấu bỏ từ cuổi Ánh sáng ngời Bóng thướt tha Chén đầy vơi Tiếng ngân xa Cành xanh biếc Thuyền xuôi ngược Sắc thắm tươi Khách lại qua Bến đông người Hương quyện Đàn trầm bổng Giậu cài hoa Mắt mỉm cười Cảnh mến ta Bài chép thêm báo NGhệ An số cuối tuần 5844 ngày 17-4-2002 Trần Hương sưu tầm 7- Liên hoàn ô thước kiều : - Liên hoàn hai hay nhiều thơ, câu cuối lặp lại làm câu đầu - Ô thước kiều cầu đầu không lặp lại hoàn toàn câu cuối mà lặp lại môth số từ Ví dụ Tùng ( Nguyễn Trãi) 1- Thu đến chẳng 2- Đống lương tài có mày Một lạt thuở ba đông Cả nhà đòi phen chống khoẻ thay Lâm tuyền rặng già làm khách Cội rế bền đời chẳng động Tài đống lương cao đủ dùng Tuyết sương thấy động nhiều ngày 3- Tuyết sương thấy động nhiều ngày Có thuốc trường sinh khoẻ thay Bài 1-2 ô thước kiều Hổ phách phục linh nhìn biết Bài 2-3 liên hoàn Dành để trợ dân cày 8- Lục ngôn phong yêu: câu có chữ Ví dụ : 1- Đề trướng thuỷ mạc ( Phạm Mai) Cỏ khe nước chảy Non xanh nghìn dặm bóng chênh Muốn gọi thuyền chênh trở lại Thân xuất xứ chưa thành (bài 1-2 Lục ngôn bát cú) 2- Chùa Non Nước ( Hồng Đức) Nơi gọi Bồng nơi gọi Ngược Hai bên góp làm non nước Sóng trục lớp sau lớp trước Khách danh lợi buồm ngược xuôi Vẳng nghe gác boong boong Lẩn thẩn trước chùa liền bước 3Thuật hứng ( Nguyễn Trãi) Đến trường đào mận ngạt thông Mai chẳng bẻ thương cành ngọc Quê cũ ưa làm chúa cúc thông Trúc chặt vụn tiếc chiếu rồng Lục ngôn, đối Sầu nặng thiếu lăng biên đá bạc Bui tấc lòng ưu cũ Hứng nhiều Bắc Hải chén chưa thông Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng thất ngôn bát cú có lục ngôn xen vào, Những câu niêm luật thơ Đường 9- Tập Danh : Mỗi câu nêu tên loài vật Ví dụ1 Tặng cô Khế( Tam Xuyên Tôn thất Nữ) Song the mơ ước lâu xa Khế thoát duyên may mặn mà Trông chẳng thấy chua trinh quấn quýt Gẫm nghe lời bước cần cà* Chát lòng vội vả cho đáng Đắng chuyện dây dưa chút gọi Lạ chưa cam đường cội rễ Vườn hồng cay nỗi khách lân la * Cần cà tiếng miền Trung, Nam đồng nghĩa với gầm ghè Mỗi câu loại : Mơ , khế, quýt, vả,dưa, cam, hồng VD : Rắn đầu biếng học ( Lê Quý Đôn) Chẳng phải liu điu giống nhà Rắn đầu biếng học lẽ không tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ Nay thét mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen lời lếu láo Lằn lưng chẳng khỏi vệt dăm ba Từ trâu mộng chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng gia (Mỗi câu thơ có tên loài rắn) 10- Xướng hoạ : Làm thơ khác theo vần (Xướng) gieo ( Họa) để đáp lại ý Xướng đồng ý, tán rộng phản đối, Ví dụ Xướng : Tôn phu nhân quy Hán Của Tôn Thọ Tường Cật ngựa gươm vẹn chữ tòng Ngàn thu rạng tiết gái Giang Đông Lìa Ngô bịn rịn chòm mây bạc Về Hán trau tria mảnh má hồng Son phấn cam dày gió bụi Đá vàng chi để thẹn non sông Ai nhắn với Chu Công Cẩn Thà lòng anh bụng chồng Bài hoạ Phan văn Trị sĩ phu yêu nước hàng giặc Pháp Tôn Thọ Tường Hoạ Phan Văn Trị Cài trâm xốc áo vẹn câu tòng Ngả mặt trời chiều biệt cõi Đông Ngút toả trời Ngô in sắc trắng Duyên đất Thục đượm màu hồng Hai vai tơ tóc bền trời đất Một gánh cương thường nặng núi sông Anh Tôn quyền anh có biết Trai thờ chúa gái thờ chồng phản lại xướng ngầm phê phán thái độ đầu 11- Liên ngâm: Nhiều người làm, người câu góp lại thành thơ Ái thích thơ đường học nha!!!) ( 10