1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP LAO ĐỘNG là NGƯỜI KHUYẾT tật THỰC TIỄN áp DỤNG tại hội NGƯỜI KHUYẾT tật THÀNH PHỐ cần THƠ

63 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ 2009-2013  ĐỀ TÀI: LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HỘI NGƯỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: VÕ HOÀNG YẾN Dương Phương Thảo Bộ môn: Luật Kinh doanh – Thương mại MSSV: 5095371 Lớp: Luật Tư pháp Cần Thơ, tháng 12/2012 Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ MỤC LỤC MỤC LỤC .ii LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật 1.1.2 Khái niệm lao động 1.1.3 Khái niệm người lao động 1.1.4 Khái niệm người lao động người khuyết tật CHƯƠNG .19 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG 19 LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT .19 2.1 Trách nhiệm Đảng Nhà nước lao đông người khuyết tật 19 2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động người khuyết tật 22 2.3 Chế độ ưu đãi lao động người khuyết tật .23 2.3.1 Chế độ ưu đãi việc làm, học nghề, dạy nghề tuyển dụng 23 2.3.1.1 Về việc làm 23 2.3.1.2 Về học nghề dạy nghề 26 2.3.1.3 Về tuyển dụng 28 2.3.2 Chế độ ưu đãi thời làm việc thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động vệ sinh lao động 30 2.3.2.1 Về thời làm việc thời nghỉ ngơi 30 2.3.2.2 Về tiền lương 34 2.3.2.3 Về an toàn lao động vệ sinh lao động 37 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang ii SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ 2.3.3 Về bảo trợ xã hội 38 2.3.3.1 Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng .38 2.3.3.2 Trách nhiệm sở chăm sóc người khuyết tật 39 2.4 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật 40 2.4.1 Chế độ ưu đãi sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật 40 2.4.2 Chế độ ưu đãi doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động người khuyết tật 41 CHƯƠNG .44 THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HỘI NGƯỜI KHUYẾT TẬT THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 44 3.1 Thực trạng lao động người khuyết tật Hội người khuyết tật Cần Thơ 44 3.1.1 Vấn đề học nghề, dạy nghề việc làm 45 3.1.2 Vấn đề tiền lương thu nhập 46 3.1.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi .47 3.2 Một số kiến nghị 48 3.2.1 Đối với quan Nhà nước .48 3.2.2 Đối với người sử dụng lao động .52 3.2.3 Đối với thân người khuyết tật 54 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang iii SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội ngày nay, để tìm việc làm phù hợp ổn định chuyện dễ Người khơng khuyết tật tìm việc khó, người khuyết tật tìm việc khó Hành lang pháp lý dành cho người khuyết tật tương đối đầy đủ như: sách ưu đãi, hỗ trợ vốn, ưu tiên địa điểm thuận lợi, miễn giảm thuế cho sở dạy nghề, doanh nghiệp Chính sách ban hành khuyến khích doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Tuy nhiên, khiếm khuyết mặt thể, hạn chế sức khỏe lao động khuyết tật mà người sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiệp cịn e ngại, kỳ thị, khơng tin vào khả người khuyết tật nên họ hạn chế nhận lao động khuyết tật vào làm việc Vì thế, nhiều người khuyết tật có đủ khả năng, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng họ việc làm Một phận người khuyết tật có việc làm thường chịu thiệt thịi vấn đề như: tiền lương, vị trí cơng việc khả thăng tiến thấp Chính mà Đảng Nhà nước dành cho họ ưu đãi định học nghề, việc làm, tiền lương, bảo trợ xã hội…, ưu đãi đặc quyền đặc lợi, mà sách thể quan tâm Đảng Nhà nước ta, tạo bình đẳng cho người khuyết tật tham gia vào quan hệ lao động, hạn chế thấp tổn thất tinh thần vật chất cho họ Luật Người khuyết tật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Đây bước tiến quan trọng việc thể chế hố đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước người khuyết tật nhằm tạo môi trường pháp lý, điều kiện, hội bình đẳng, khơng rào cản người khuyết tật theo hướng xây dựng sách người khuyết tật sở tiếp cận bảo đảm quyền người khuyết tật Tuy nhiên, quy định pháp luật nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế, việc áp dụng nhiều bất cập nên gây khơng khó khăn cho người khuyết tật tham gia vào quan hệ lao động Đối với người khuyết tật, quy định chung quyền, nghĩa vụ công dân khác, cần thiết phải có hành lang pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích sách dành riêng cho họ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ” cần thiết nên người viết chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp cho GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn lao động người khuyết tật quan hệ lao động Giúp cho người sử dụng lao động người lao động người khuyết tật tiếp cận quy định pháp luật liên quan đến lao động người khuyết tật Từ giúp họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động, giúp cho thị trường lao động vận hành ngày tốt Trên sở người viết đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động người khuyết tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động khuyết tật ngày tốt Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ” vấn đề rộng phức tạp Trong khuôn khổ cử nhân luật, Luận văn tập trung nghiên phân tích số nội dung vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người khuyết tật, sở đề xuất phương hướng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động người khuyết tật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, hiệu việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, giúp cho việc bảo vệ quyền lợi lao động người khuyết tật ngày tốt Do giới hạn khả năng, điều kiện thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến lao động người khuyết tật sở quy định pháp luật hành mà không nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật cũ trước Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế xã hội chủ nghĩa; quan điểm đạo Ðảng cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền thể Nghị Ðại hội Ðảng Nghị Hội nghị ban chấp hành trung ương Ðảng Hiến pháp văn Nhà nước Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách vở; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, phương pháp vấn trực tiếp phương pháp phân tích luật viết GVHD: Võ Hồng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương Những vấn đề lý luận lao động người khuyết tật Trong chương này, người viết tập trung phân tích sở lý luận lao động người khuyết tật, mục đích vai trò việc sử dụng lao động người khuyết tật Chương Quy định pháp luật lao động người khuyết tật Chương này, người viết nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành vấn đề: việc làm, học nghề dạy nghề, tuyển dụng… lao động người khuyết tật Bên cạnh đó, chương đề cập đến trách nhiệm Đảng Nhà nước, người sử dụng lao động lao động người khuyết tật Chương Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ số kiến nghị Sau phân tích quy định pháp luật vấn đề lao động khuyết tật, người viết đưa hạn chế luật áp dụng vào thực tiễn kiến nghị số giải pháp để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật lao động người khuyết tật GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Người khuyết tật vấn đề xã hội tồn lâu dài, số lượng ngày tăng, mối quan tâm lớn quốc gia Hiện hầu giới có sách hỗ trợ người khuyết tật, có Việt Nam Lao động người khuyết tật đối tượng lao động đặc thù Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều mặt như: Giáo dục, học nghề, việc làm, văn hóa… đặc biệt trọng đến vấn đề lao động việc làm Bộ luật Lao động nước ta dành hẳn chương XI từ Điều 125 đến Điều 128 quy định vấn đề liên quan đến người khuyết tật Đảng, Nhà nước ta quan tâm giúp đỡ người khuyết tật, hệ thống Luật sách trợ giúp người khuyết tật ban hành, đặc biệt sách dạy nghề việc làm Ở chương người viết tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến lao động người khuyết tật như: khái niệm liên quan đến lao động người khuyết tật, vai trị người khuyết tật xã hội, mục đích việc sử dụng lao động người khuyết tật cuối cần thiết ban hành pháp luật riêng lao động người khuyết tật 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người khuyết tật Theo quan niệm tổ chức y tế giới (WHO) có ba thuật ngữ có liên quan đến thuật ngữ tàn tật, khuyết tật Khiếm khuyết, Giảm khả Tàn tật Khiếm khuyết: thuật ngữ tình trạng bị tình trạng bất bình thường hay phận thể chức tâm sinh lý Khiếm khuyết hậu bệnh tật, tai nạn, nhân tố môi trường bẩm sinh1 Giảm khả năng: thuật ngữ hàm ý nói cấp độ cá nhân tình trạng giảm khả hoạt động khiếm khuyết gây ra; hạn chế chức (vận động, nói, nghe, nhìn giao tiếp) Tàn tật: thuật ngữ hàm ý nói cấp độ xã hội thiệt thòi mà người phải chịu bị khuyết tật Hậu tương tác cá nhân bị khiếm khuyết giảm khả với rào cản môi trường xã hội, văn hoá vật chất, làm cho cá nhân khơng thể tham gia cách bình đẳng vào sống cộng đồng chung hoàn thành vai trị bình thường Trần Thị Ngọc Lan, Tổ chức Y tế giới xuất hướng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật, website: http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=222&cat=1908&ID=8691 [ngày truy cập: 31/3/2011] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ Như vậy, giới quan niệm người khuyết tật giống chất vấn đề, cách diễn đạt khơng hồn tồn giống Theo Công ước quyền người khuyết tật ngày 06 tháng 12 năm 2006, Đại hội đồng Liên hợp quốc Người khuyết tật bao gồm: “những người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác”2 Theo đạo luật số 7277 với tên gọi “Đạo luật tạo nên phục hồi chức năng, tự phát triển tự tin cho người khuyết tật hòa nhập người khuyết tật vào xã hội mục đích khác” Được thơng qua Thượng nghị viện Hạ nghị viện Quốc hội Phillipines vào ngày 12 tháng năm 1991; quy định: “Người khuyết tật người có khác biệt khả hạn chế khiếm khuyết giác quan, vận động, tâm thần để thực hoạt động coi bình thường”3 Cùng với khái niệm người khuyết tật, đạo luật số 7277 Philipine cịn giải thích số thuật ngữ khác có liên quan đến người khuyết tật, cụ thể sau: “Sự khiếm khuyết mất, giảm hay rối loạn chức năng, hay cấu trúc thể, tâm lý hành vi Khuyết tật có nghĩa khiếm khuyết vận động hay trí não có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều chức vận động, tâm thần cá nhân hay hoạt động cá nhân, coi có khiếm khuyết” Khuyết tật hiểu theo nghĩa không thuận lợi cá nhân khuyết tật gây nên hạn chế hay ngăn cản chức hay hoạt động coi bình thường theo giới tính độ tuổi cá nhân Trên thực tế nước ta tồn nhiều quan niệm người khuyết tật người tàn tật, quan niệm đứng góc nhìn khác có mục đích riêng Điều Pháp lệnh người tàn tật năm 1998, định nghĩa người tàn tật sau: “Người tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Quy định Pháp lệnh người tàn tật tiếp cận người khuyết tật theo quan điểm y tế Hiện nay, quốc tế chuyển sang mơ hình tiếp cận xã hội để nhìn nhận khuyết tật người khuyết tật Ngày 17/6/2010, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ Cơng ước quyền người khuyết tật Liên hiệp quốc năm 2006 Ngơ Minh Tâm, Sự đóng góp người khuyết tật cho xã hội hôm nay, website: http://www.drdvietnam.com/vi/drd-dien-dan/cac-chu-de-thao-luan/10442-su-dong-gop-cua-nhung-nguoi-khuyettat-cho-xa-hoi-hom-nay.html [ngày truy cập: 16/11/2010] GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái niệm “tàn tật” hành, phù hợp với khái niệm xu hướng nhìn nhận giới vấn đề khuyết tật Theo quy định Luật Người khuyết tật người khuyết tật hiểu “người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Theo cách hiểu người khuyết tật bao gồm người bị khuyết tật bẩm sinh, người bị khiếm khuyết tai nạn, thương binh, bệnh binh Như vậy, Luật Người khuyết tật đưa khái niệm người khuyết tật dựa vào mơ hình xã hội phù hợp với Công ước quyền người khuyết tật Từ cách tiếp cận này, Luật Người khuyết tật phân loại dạng tật mức độ khuyết tật4 Đây điểm Luật so với Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Sự phân loại có ý nghĩa quan trọng việc thực sách nhà nước người khuyết tật Thực tế cho thấy, người khuyết tật khó có hội tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội khiếm khuyết thể hay chức năng, song khó khăn tăng thêm ảnh hưởng rào cản khác xã hội Do đó, sách người khuyết tật không dừng lại việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức mà cịn phải tiến tới xoá bỏ rào cản người khuyết tật nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm Nhà nước, xã hội, gia đình, cộng đồng cá nhân người khuyết tật, giảm thiểu xoá bỏ rào cản, giúp người khuyết tật chủ động hịa nhập, có hội tham gia cách bình đẳng vào hoạt động xã hội Một điểm đáng lưu ý mà Luật người khuyết tật cần quy định cụ thể vấn đề khuyết tật giới Các nhà lập pháp hoạch định sách ngày nhận thức rõ điều so với nam giới, nữ giới thường bị yếu thế, chịu nhiều thiệt thịi việc hồ nhập xã hội bị phân biệt đối xử, lực làm việc họ Điều xảy với người khuyết tật giới mà phần lớn số họ phụ nữ Phụ nữ khuyết tật bị phân biệt đối xử nặng nề họ phụ nữ lại bị khuyết tật Khi phụ nữ khuyết tật làm việc, họ thường phải đối mặt với bất công tuyển dụng khả thăng tiến, bất công đào tạo đào tạo lại, bị trả lương thấp phải làm người bị tách biệt với người khác5 Ở khắp nơi giới, phụ nữ tham gia vào chương trình đào tạo nghề tái thích ứng nghề nghiệp, qua đào tạo Điều Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định dạng tật: khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác Mức độ khuyết tật gồm: khuyết tật đặc biệt nặng, khuyết tật nặng khuyết tật nhẹ O' Reilly, Quyền có việc làm xứng đáng người khuyết tật, Tài liệu kỹ năng, năm 2003, trang 14 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ họ có nhiều khả bị thất nghiệp nhận làm phần thời gian Người ta thường viện quan điểm cố hữu giới giới tính để bào chữa cho việc tuyển dụng người khuyết tật nam giới, cho hành vi tách lao động nữ khỏi số loại công việc định cách không hợp lý với lý tránh gây tổn thương Trong trình xây dựng pháp luật, nhà lập pháp hoạch định sách quốc gia cần phải thận trọng quan tâm đến khía cạnh giới vấn đề người khuyết tật, pháp luật sách người khuyết tật để đảm bảo người khuyết tật, kể nam lẫn nữ, hưởng công từ luật pháp sách 1.1.2 Khái niệm lao động Theo từ điển Tiếng Việt, lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội6 Theo quan niệm kinh tế trị: lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ7 Tóm lại lao động hoạt động hữu ích người nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp, nói chung tồn xã hội Vậy nên việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đào tạo, cần quy định chi tiết vấn đề lao động việc làm nói chung người lao động khuyết tật nói riêng Lao động mang tính tích cực định q trình sản xuất, nhờ có lao động mà người ngày phát triển hoàn thiện, giới tự nhiên cải tạo, xã hội lồi người tồn phát triển Nếu khơng có hoạt động lao động khơng có việc làm, yếu tố lao động việc làm khác với lao động thơng thường điểm phải có tính hệ thống, tính thường xuyên tính nghề nghiệp “Nhà nước khuyến khích việc quản lý lao động dân chủ, công bằng, văn minh doanh nghiệp biện pháp kể việc trích thưởng từ lợi nhuận doanh nghiệp, làm cho lao động quan tâm đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhằm đạt hiệu cao quản lý lao động, sản xuất doanh nghiệp”8 Lao động hoạt động có ý thức, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt viện Ngôn Ngữ học, Nxb Đà Nẵng, năm 2005, trang 545 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng Lê Danh Tốn, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 , trang 76 Điều 11 Bộ luật Lao động năm 1994 GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo ... văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn lao động người khuyết tật quan hệ lao động Giúp cho người sử dụng lao động người lao động người khuyết tật tiếp cận quy định pháp luật liên quan đến lao. .. thiện quy định pháp luật lao động người khuyết tật GVHD: Võ Hoàng Yến Trang SVTH: Dương Phương Thảo Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ CHƯƠNG NHỮNG... Lao động người khuyết tật – Thực tiễn áp dụng Hội người khuyết tật Thành phố Cần Thơ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm ? ?người khuyết

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN