Việc tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp nhất đối với chúng khôngchỉ có ý nghĩa thiết thực trong quá trình giảng dạy các bài thơ thất ngôn bát cútrong chơng trình Ngữ văn lớp 7 mà nó còn
Trang 1nó
Để giúp học sinh làm đợc điều đó, ngời giáo viên cần tìm đợc phơng phápdẫn dắt khai thác phù hợp, có hiệu quả Một trong những phơng pháp tiếp cậntích cực tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú là giảng dạy theo đặc trng loạithể Đây là vấn đề có cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn đã đúc kết thành lýluận Năm 1970, nhóm tác giả do Trần Thanh Đạm làm chủ biên đã công bố
cuốn sách Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” Trong cuốn sách, các tác
giả chỉ rõ: Nhà văn sáng tác theo loại thể thì ng“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ời đọc cần cảm thụ theo loại thể và ngời dạy cũng giảng dạy theo loại thể Nói một cách khác, phơng thức cấu tạo hình tợng mà tác giả đã sử dụng khi sáng tác quy định phơng thức cảm thụ hình tợng đó của ngời đọc và cũng từ đó quy định phơng thức dạy của chúng
ta ”
Thơ Đờng luật thất ngôn bát cú hay nhng dạy và tìm hiểu chúng khôngphải là dễ Việc tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp nhất đối với chúng khôngchỉ có ý nghĩa thiết thực trong quá trình giảng dạy các bài thơ thất ngôn bát cútrong chơng trình Ngữ văn lớp 7 mà nó còn có giá trị không nhỏ trong quá trìnhgiảng dạy tất cả những sáng tác thơ theo lối Đờng luật ở nhà trờng bậc THCS
2 Cơ sở thực tiễn:
Thơ Đờng luật có nhiều dạng biến thể, nhng dạng chuẩn chi phối toàn bộcác dạng khác là thất ngôn bát cú Đờng luật Đây là thể thơ đợc coi là tiêu biểunhất của thơ Đờng luật Vì thế trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ xin trao
đổi một vài ý kiến nhỏ về việc tìm hiểu thể loại thất ngôn bát cú
Trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, học sinh đợc tìm hiểu một số bài thơ
Đ-ờng luật, trong đó có hai bài thơ viết theo lối thất ngôn bát cú ( Qua đèo Ngang“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ”
Trang 2và Bạn đến chơi nhà )“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” Trong quá trình giảng dạy chúng tôi thấy không chỉgiáo viên gặp phải không ít những trở ngại trong việc hớng dẫn học sinh tìmhiểu, khai thác, mà học sinh cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc cảm thụ,tiếp nhận văn bản.
Khó khăn trớc mà các em gặp phải đó là vì những bài thơ Đờng luật thấtngôn bát cú có yêu cầu rất nghiêm ngặt về niêm luật, đối, vần, bố cục Chính vìthế đòi hỏi học sinh phải nắm chắc những quy định đó một cách tơng đối thuầnthục thì mới có thể hiểu hết đợc nội dung, ý nghĩa của bài thơ mà tác giả muốngửi gắm vào đó
Không chỉ thế, những bài thơ ấy có khoảng cách thời gian xa chúng tanhiều thế kỷ, ngoài ra, chúng còn thờng sử dụng ngôn ngữ với nhiều hình ảnh ớc
lệ, tợng trng, nhiều điển cố, điển tích Vì thế học sinh rất khó hình dung và cảmnhận sâu sắc, đúng hớng về ý nghĩa nội của thi phẩm
Trớc những khó khăn trên, là một ngời phụ trách công tác chỉ đạo chuyênmôn trong nhà trờng và đã trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 7,chúng tôi nhận thấy cần phải có phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợnghọc sinh ở thể loại này, làm sao để các em có thể tiếp nhận một cách tốt nhất khihọc và đọc những tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
********************
Xuất phát từ cơ sở lý luận và nhu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi mạnhdạn đa ra một số phơng pháp để giúp học sinh nắm rõ đợc những yêu cầu cầnthiết trong quá trình khám phá, phân tích tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Sau mộtthời gian suy nghĩ trăn trở, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một vài ý kiến về
phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật thất ngôn bát cú (Qua bài “Qua đèo Ngang”), vớimong muốn vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã học tập, tích luỹ đợc vàothực tiễn chỉ đạo và giảng dạy thơ Đờng luật trong chơng trình Ngữ văn lớp 7
II mục đích của đề tài:
Trong thời gian và phạm vi giới hạn, chúng tôi mong muốn đề tài sẽ phầnnào làm rõ đợc phơng pháp tìm hiểu, phân tích, tiếp cận các tác phẩm thơ Đờngluật thất ngôn bát cú trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, giúp giáo viên cùng họcsinh thêm yêu thích, say mê khám phá một bộ phận văn học không nhỏ trongnhà trờng Từ đó góp phần nâng cao chất lợng dạy và học phân môn Đọc –Hiểu văn bản nói riêng và bộ môn Ngữ văn nói chung
III Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1 Đối tợng nghiên cứu:
Trang 3Các tác phẩm thơ Đờng luật thất ngôn bát cú trong chơng trình Ngữ văn
lớp 7, đặc biệt là bài Qua đèo Ngang“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” của Bà Huyện Thanh Quan.
2 Phạm vi áp dụng và địa bàn nghiên cứu:
Học sinh khối lớp 7 (7A1;7A2) - Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc
T - Huyện: Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên
IV kế hoạch nghiên cứu:
Với sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi đã xây dựng cho mình một kếhoạch để tiến hành thực hiện nh sau:
- Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu: học kì I năm học 2008-2009
- Tham khảo tài liệu, đúc rút kinh nghiệm của bản thân và học hỏi đồngnghiệp; tìm hiểu cơ sở khoa học của đề tài thành hệ thống: năm học 2009-2010
- ứng dụng thử nghiệm và rút ra bài học kinh nghiệm: Năm học 2011
2010-V Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết có kết quả yêu cầu, nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài, tôi đã sửdụng một số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh vàtổng hợp ; cùng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy và chỉ đạo công tác chuyên môn
VI thời gian hoàn thành:
Để hoàn thành đề tài “Một vài ý kiến về phơng pháp tìm hiểu thơ Đờng luật
thất ngôn bát cú (Qua bài “Qua đèo Ngang”), chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu,
đúc rút kinh nghiệm và ứng dụng vào thực tế dạy học trong một số năm học, đặcbiệt là trong học kì I năm học 2010 – 2011 Thời gian để chúng tôi bắt tay thựchiện và hoàn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm nhỏ này thành văn bản là từ tháng 9năm 2010 đến tháng 3 năm 2011
*
* *
Trang 4phần nội dung
- -I Nội dung lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1 Sơ lợc về thơ Đờng luật và thể thất ngôn bát cú:
Thơ (thi) là thi văn, văn có vần điệu; Đờng là nhà Đờng; luật là phép tắc.
Nh vậy thơ Đờng luật là thể thơ xuất hiện từ thời nhà Đờng (618-907)Trung Quốc, theo một luật lệ nhất định
Thể thất ngôn bát cú đợc coi là tiêu biểu nhất của thơ Đờng luật Nó cóluật thơ chặt chẽ, cũng có thể nói là gò bó nhất trong lịch sử thơ nhân loại Nh ng
điều kì lạ là với niêm luật nghiêm ngặt nh thế mà nó lại đạt đợc thành tựu bề thế,phi thờng ít thấy Một trong những đặc sắc của thơ thất ngôn bát cú (cũng nh cácthể loại khác của thơ Đờng luật) chính là tính cô đúc, súc tích, đợc sản sinh từmột kiểu t duy nghệ thuật, một thi pháp độc đáo ở nớc ta thời trung đại, thơ Đ-ờng luật mà chủ yếu là thất ngôn bát cú (vừa bằng chữ Hán vừa bằng chữ Nôm)
đã luôn có mặt ngự trị nền thơ ca dân tộc Trong thi nghiệp của các nhà thơ lớn
nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, thơthất ngôn bát cú luôn chiếm phần quan trọng Sang thế kỷ XX, đặc biệt là từ khi
có phong trào Thơ mới, nhất thời thơ Đờng luật không đợc đánh giá đúng mức,nhng thực tế nó vẫn tồn tại với khối lợng không nhỏ và không phải là không cógiá trị Ta có thể thể thấy các sáng tác của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, HồChí Minh, là những minh chứng rõ ràng nhất
2 Một số dạng thơ Đờng luật:
2.1 Thất ngôn bát cú Đờng luật: (8 câu, mỗi câu 7chữ)
Đây là thể thơ Đờng luật chuẩn gồm có tám câu, mỗi câu bảy chữ Hai câu
đầu là hai câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ nói tới), hai câu tiếp theo là hai câu thực
(tả hoặc nói thực về vấn đề), hai câu sau đó là hai câu luận (bàn luận về vấn đề),
cuối cùng là hai câu luận (kết luận vấn đề)
Trang 5Ngoài dạng thơ Đờng luật chuẩn là thất ngôn bát cú, còn có các biến thể sau:
2.2 Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật: (4 câu, mỗi câu 7 chữ)
Thực chất đây là một bài thơ thất ngôn bát cú đem bỏ đi bốn câu đầu hoặcbốn câu cuối, cũng có khi là bỏ đi hai câu đầu và hai câu cuối Luật bằng trắc vàniêm, vần vẫn giữ nguyên (có thể bỏ luật đối ở hai câu 3, 4 hoặc 5,6)
2.3 Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật: (4 câu, mỗi câu 5 chữ)
Thực chất đây là bài thất ngôn tứ tuyệt bỏ đi hai chữ đầu ở mỗi câu, cácchữ còn lại giữ nguyên luật bằng trắc, niêm và vần
2.4 Ngũ ngôn bát cú Đờng luật: (8 câu, mỗi câu 5 chữ)
Thể thơ này cũng là từ bài thất ngôn bát cú bỏ hai chữ đầu ở mỗi câu màthành, các chữ còn lại giữ nguyên luật bằng trắc, niêm và vần
II thực trạng trớc khi áp dụng
Trớc khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này chúng tôi nhận thấy nhìn chunghọc sinh tiếp nhận những tác phẩm thơ Đờng luật còn rất lúng túng, tâm lýkhông thích học thể loại này Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số tiết dạy ởhai lớp 7 của nhà trờng
1 Hình thức và nội dung khảo sát:
- Phát phiếu trắc nghiệm để học sinh bộc lộ mức độ hứng thú đối với cácbài thơ Đờng luật và thể Đờng luật thất ngôn bát cú
- Sử dụng phiếu học tập và các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắmbắt kiến thức của học sinh
- Tiến hành kiểm tra viết để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh
Trang 6- Kết quả phần lớn là học sinh có thái độ bình thờng và không thích học
thơ thất ngôn bát cú Đờng luật; còn số học sinh thích học chiếm tỷ lệ thấp hơn
nhiều
- Có lẽ chính vì thế mà kết quả khảo sát đánh giá kết quả học tập lĩnh hội
kiến thức đối với thơ thất ngôn bát cú cũng không đợc khả quan Số lợng học
sinh đạt mức độ giỏi cha nhiều, thậm chí còn có em chỉ đạt mức độ nhận thứcyếu
B Định hình các bớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu một bài thơ Đờng luật thất ngôn bát cú:
Để một tiết dạy thơ thất ngôn bát cú đạt hiệu quả cao, trớc hết ngời giáoviên cần định hình các bớc hớng dẫn học sinh tìm hiểu một cách rõ ràng, hợp lý.Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi đã thực hiện định hớng theo bốn bớc sau:
1- Tìm hiểu sơ lợc về thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú
2- Nhận dạng thể thơ của văn bản chuẩn bị tìm hiểu
3- Tìm hiểu, khai thác bài thơ theo một hệ thống câu hỏi dẫn dắt (Chú ý
đến đặc loại thể của bài thơ).
4- Đánh giá, khái quát chung về bài thơ
C vận dụng trong việc tìm hiểu bài thơ “qua đèo ngang”:
1- Tìm hiểu sơ lợc về thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú:
1.1 Bố cục:
Cách bố cục bài thơ thất ngôn bát cú giống nh một bức tranh Trongkhuôn khổ nhất định với 8 câu 56 chữ, tác giả phải giúp ngời đọc hình dung đợcngoại cảnh của thiên nhiên hay nội cảnh của tâm tình Vì thế, bố cục của một bàithơ bao giờ cũng chia thành 4 phần cụ thể nh sau:
- Đề (Mạo): là phần vào bài gồm 2 câu đầu:
+ Phá đề (Câu 1): mở ra, giới thiệu đề tài.
+ Thừa đề (Câu 2): chuyển tiếp ý để đi vào phần sau.
Trang 7- Thực (Trạng): gồm câu 3 và 4: Giải thích, triển khai đề tài.
- Luận: gồm câu 5 và 6: Bàn luận, phát triển rộng ý của bài.
- Kết: gồm hai câu cuối: Tóm tắt ý nghĩa, kết thúc toàn bài.
1.2 Vần:
- Có thể gieo vần bằng hoặc vần trắc, nhng thờng là vần bằng
- Suốt bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật chỉ gieo một vần (gọi là độc vận)vần chân (các tiếng cuối câu vần với nhau)
- Trong một bài thơ có 5 vần đợc gieo ở cuối câu đầu (câu 1) và ở cuối cáccâu chẵn (câu 2, 4, 6, 8)
Ví dụ: ở bài Bạn đến chơi nhà “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” (Nguyễn Khuyến) có các tiếng nhà (câu1), xa (câu 2), gà (câu 4), hoa (câu 6), ta (câu 8) cùng có một vần “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể”a”.
- Luật: Thơ thất ngôn bát cú làm theo hai luật: Luật bằng và luật trắc.
Nếu tiếng thứ hai của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài thơ có
luật bằng; nếu tiếng thứ hai của câu đầu tiên dùng thanh trắc thì gọi là bài thơ có luật trắc Trong một câu, tiếng thứ 2 và thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu,
tiếng thứ 4 phải khác hai tiếng kia
Trong tất cả các câu: Các tiếng thứ 1;3;5… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho các bằng trắc tuỳ ý (nhất, tam, ngũ bất luận); các tiếng 2;4;6… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho các bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ (nhị, tứ, lục phân minh)
Trang 8Ví dụ ở hai câu thực bài Qua đèo Ngang“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ”
Câu 3: Lom khom / dới núi / tiều vài chú
Các câu trong một bài thất ngôn bát cú giống nhau về luật thì đợc gọi là
“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể”những câu niêm với nhau” (niêm là dính, là giữ cứng, ở đây đợc hiểu là giữgiống nhau về luật) Hai câu niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùngtheo một luật, hoặc cùng là vần bằng, hoặc cùng là vần trắc
Nguyên tắc niêm trong thơ thất ngôn bát cú Đờng luật chuẩn là: Câu 1niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7
2- Nhận dạng thể thơ bài Qua đèo Ngang“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ”
Qua đèo Ngang
“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ Đờng luậtthất ngôn bát cú trang nhã, chuẩn mực
- Bố cục chia làm 4 phần phần rõ rệt:
+ Hai câu đề: Giới thiệu tổng quan cảnh đèo Ngang
+ Hai câu thực: Tả cảnh đèo Ngang
+ Hai câu luận: Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang và khắc hoạ nỗi nhớ nớc
th-ơng nhà
+ Tâm sự cô đơn của nữ sĩ
- Về vần: Các tiếng cuối câu 1; 2; 4; 6; 8 (tà, hoa, nhà, gia, ta) vần với
nhau rất chỉnh
- Nhịp 4/3 (câu 1; 2; 8), 2/2/3 (câu 3; 4; 5; 6) và 4/1/1/1 (câu 7)
- Về luật: Luật trắc (tới) Cả 8 câu đều tuân thủ đúng luật
Trang 9- Về đối: Hai cặp câu thực và luận đối nhau rất chỉnh (về cả thanh và ý)
- Về niêm: Rất chặt chẽ Chữ tới (1) niêm với chữ cảnh (8) cùng là trắc, chữ cây (2) niêm với chữ khom (3) cùng là bằng, chữ đác (4) niêm với chữ nớc (5) cùng là trắc, chữ nhà (6) niêm với chữ chân (7)cùng là bằng.
3- Tìm hiểu, khai thác bài thơ Qua đèo Ngang“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” theo một hệ thống
câu hỏi dẫn dắt:
Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ này, chúng ta có thể hớng dẫn các
em khai thác theo nội dung bài thơ (cảnh và tình) hoặc cấu trúc của bài (đề,
thực, luận, kết) ở đây, chúng tôi xin đa ra ra hệ thống câu hỏi dẫn dắt để khaithác theo cấu trúc bài thơ (Còn phần sau của đề tài, chúng tôi sẽ đa ra minh hoạ
bằng một giáo án cụ thể, mà cách phân tích ở đó theo hai phần: Cảnh vật đèo
Ngang và tâm trạng của nữ sĩ).
3.1 Hai câu đề:
?/ Hai câu đầu bài thơ cho ta biết điều gì?
(- Hai câu đề cho ngời đọc thấy đợc: Chủ thể trữ tình: nhà thơ; hành động:bớc tới – dừng chân trên đờng ngắm cảnh; không gian: đèo Ngang; thời gian:chiều tà; cảnh vật: nắng (bóng) hoàng hôn, cỏ cây chen đá, lá chen hoa)
?/ ấn tợng chung về cảnh đèo Ngang? Điệp từ chen“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” có tác dụng gợi tả
điều gì?
(- Động từ chen“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” điệp lại hai lần gợi sức sống của cỏ cây ở một nơi chật
chội, cằn cỗi Chen“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” còn là chen lẫn, gợi vẻ hoang dã, vô trật tự của thế giới vôtri Cảnh tuy mang sức sống hoang dã những vẫn có vẻ hiu hắt, tiêu điều
ấn tợng chung: cảnh đèo Ngang hoang vu, rậm rạp, hiu hắt)
(- Nghệ thuật: Đối (câu 3 đối với câu 4… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho các), đảo ngữ (đảo vị ngữ lên trớc:
VN – TrN – CN), từ láy tợng hình (lom khom, lác đác) Gợi tả và nhấn
mạnh sự nhỏ bé và tha thớt của hình ảnh con ngời cùng cuộc sống nơi xóm núi
Sự hoang vắng, cô tịch của đèo Ngang)
- ở hai câu thực, cảnh có thêm ngời, có dấu hiệu của sự sống của con ngời,nhng không vì thế mà bớt đi sự hoang vắng, heo hút Trái lại, hình bóng con ngời
đã nhỏ lại càng nhỏ hơn với dáng lom khom“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” của vài chú tiều dới núi; cuộc
sống đã tha thớt lại càng tiêu điều hơn với với sự lác đác“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” của mấy lều chợ bên
sông Thêm vào đó, những số từ chỉ số ít vài , mấy“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” ‘mấy” ” càng gợi lên một thế giới
Trang 10cô liêu Câu thơ có đầy đủ yếu tố của một bức tranh sơn thuỷ hữu tình (có núi, cósông, có ngời, có chợ), thế nhng những yếu tố ấy hợp lại, qua cảm nhận của tácgiả lại gợi lên một miền sơn cớc heo hút thời xa).
3.3 Hai câu luận:
?/ Ngoài thị giác, cảnh đèo Ngang còn đợc cảm nhận bằng giác quan nào?(- Đèo Ngang còn đợc cảm nhận bằng âm thanh qua thính giác ở hai câuluận)
?/ Biện pháp nghệ thuật nào đợc vận dụng trong hai câu luận? Hiệu quảthẩm mỹ của chúng?
(- Nghệ thuật: Đối (câu 5 đối với câu 6… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho các), từ láy tợng thanh (quốc quốc,
gia gia), lấy động tả tĩnh,… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho các Tiếng chim quốc kêu khắc khoải, tiếng chim đa
đa gọi liên hồi buồn bã càng làm tăng thêm sự hoang vắng của cảnh đèo Nganglúc chiều tà.)
?/ Tiếng chim cuốc và đa đã không chỉ gợi tả sự hoang vắng mà còn khơigợi tình cảm gì của tác giả? Nh vậy, hai dòng thơ này còn sử dụng nghệ thuật gìnữa?)
(- Nghệ thuật chơi chữ: tiếng chim cuốc gợi lên tình nhớ nớc, tiếng đa đa
khơi mở nỗi nhớ nhà Nhà thơ đã tả cảnh ngụ tình Tình ở đây là nỗi nhớ n“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ớc ,”
th
“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ơng nhà”, nó hiu hắt, khắc khoải, lẻ loi trong bóng xế tà Với tâm trạng nữ sĩ lúc này, th “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ơng nhà” là tình cảm tha thiết của đứa con tha hơng lữ thứ; còn nỗi
nhớ n
“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ớc” – có lẽ là nhớ triều Lê, là một hoài niệm nặng lòng nhớ về một triều
đại đã qua Đây là hai câu thơ khắc hoạ tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớnớc của nữ sĩ Bắc Hà.)
3.4 Hai câu kết:
?/ Với hai câu kết tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ trực tiếp nh thế nào? Em
hiểu gì về cụm từ mảnh tình riêng“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ”?
(+ Câu 7 khái quát lại cảnh đèo Ngang: Trời, non, nớc rộng mở bao la(ngoại cảnh)
+ Câu 8 chuyển sang hớng nội: “Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể”mảnh tình riêng” nặng nề khép kín, thểhiện nỗi buồn, cô đơn thăm thẳm, thầm kín của tác giả giữa cảnh đèo Ngang
Nghệ thuật tơng phản: Thiên nhiên lớn lao rợp ngợp >< Con ngời đơnchiếc, nhỏ bé)
?/ Phân tích ý nghĩa cụm từ ta với ta“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ”!
(- Đối diện với vũ trụ bao la: trời cao, núi dài, biển rộng, nhà thơ cảm thấy
bé nhỏ, rợp ngợp Bà trở về với chính mình: ta với ta“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” – một mình đối diện với
chính mình Ta với ta“Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” ” là số ít, là cá nhân, là một, là riêng, là cô lẻ,… nhằm tạo tâm thế thực sự thoải mái cho cácTất cả thể