Tải Dàn ý Thuyết minh một thể loại văn học: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý bài làm văn số 6 lớp 10 đề 5

3 294 0
Tải Dàn ý Thuyết minh một thể loại văn học: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý bài làm văn số 6 lớp 10 đề 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học trung đại, thế thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm một vị trí quan trọng. -Các nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Chủ t[r]

(1)

Dàn ý Thuyết minh thể loại văn học: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật

Bài làm 1 Mở bài:

- Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Thân bài:

+ Nêu đặc điểm thể thơ

- Mỗi có bốn câu, câu có bảy tiếng

- Số dòng số chữ câu bắt buộc khơng thêm bớt

- Luật trắc: có gieo vần gieo vần trắc phổ biến

- Cách đối: đối hai câu đầu hai câu cuối, có vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối khơng có đối

- Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu bắt vần với chữ cuối câu 2,4 Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối

- Bố cục:

+ phần: khai, thừa, chuyển, hợp

+ phần: câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình - Những nhận xét, đánh giá chung

- Ưu điểm: thể thơ Đường có kết hợp hài hồ cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng Có nội dung đa dạng phong phú

Nhược điểm: Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô đa dạng không đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không thêm bớt

(2)

- Nêu vị trí thể thơ thất ngơn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng thể thơ hay góp phần vào thành tựu rực rỡ thơ ca văn học

Bài làm 2 Mở bài:

- Giới thiệu: Trong văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại, thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm vị trí quan trọng

-Các nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Chủ tịch Hồ Chí Minh có thơ hay viết theo thể thơ

Thân bài:

- Giới thiệu xuất xứ thể thơ: Xuất từ đời Đường - Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam từ lâu

- Nêu đặc điểm thể thơ: + Gồm tám câu, câu bảy chữ

+ Bài thơ gồm bốn phần đề - thực - luận - kết

+ Phần đề gồm hai câu đầu, giới thiệu chung vấn đề cần nói tới + Hai câu 3-4 gọi phần thực, có nhiệm vụ tả thực vấn đề

+ Hai câu 5-6 gọi phần luận Phần đối nhau, có nhiệm vụ bàn luận, mở rộng vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc

+ Hai câu cuối gọi phần kết, với nhiệm vụ kết thúc, tổng kết vấn đề

+ Bài thơ Đường luật gieo vần tiếng cuối câu - - - - vần + Bài thơ cịn có niêm, câu dính với câu 8; câu với câu 3; câu với câu 5; câu với câu Niêm có nghĩa giống B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngủ bất luận; Nhị, tứ, lục phản minh”

(3)

- Ưu - nhược điểm: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắn gọn; hàm súc, đọng; giàu nhạc điệu; lời ít, ý nhiều gị bó, địi hỏi niêm, luật chặt chẽ nên không dễ làm

- Trong trình làm, nên lấy ví dụ từ thơ học để minh họa

Kết bài:

Ngày đăng: 19/02/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan