Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số giống cà chua (licopersicum esculentum mill ) năng suất cao trong điều kiện mặn nhân tạo (LV01705)

97 1.4K 4
Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số giống cà chua (licopersicum esculentum mill ) năng suất cao trong điều kiện mặn nhân tạo (LV01705)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** VƢƠNG THỊ LAN HƢƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) NĂNG SUẤT CAO, TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** -LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, xin bày tỏ lòng kính trọng biết VƢƠNG THỊ LAN HƢƠNG ơn sâu sắc tới TS Điêu Thị Mai Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Cán thư viện trường Đại NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu GIỐNG CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) NĂNG hoàn thành luận văn SUẤT CAO, TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO Tôi xin chân thành cảm ơn ThS La Việt Hồng ThS Ong Xuân Phong - Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học Chuyển giao Công nghệ - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm kiện thuận lợi thiết bị, phươngMã tiệnsố: để 60 42 có 01 thể14 hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người đồng nghiệp động viên, góp ý cho thời gian qua Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học: TS Điêu Thị Học Maiviên Hoa Vƣơng Thị Lan Hƣơng Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn khoa học TS Điêu Thị Mai Hoa Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình khoa học khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đề cập luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vƣơng Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cà chua 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học cà chua 1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh cà chua 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cà chua .8 1.1.5 Tình hình gieo trồng cà chua giới Việt Nam .10 1.2 Đất mặn tính chống chịu tác nhân mặn thực vật 11 1.2.1 Tình hình nhiễm mặn 11 1.2.2 Tác động mặn lên thực vật .12 1.2.3 Tính chống chịu với tác nhân mặn thực vật .15 1.2.3.1 Cơ chế chịu mặn cấp độ phân tử, tế bào 15 1.2.3.2 Cơ chế chịu mặn mức độ thể 19 1.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến cà chua số loại trồng 21 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 21 1.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Bố trí thí nghiệm trồng cà chua dung dịch 26 2.3.2 Phương pháp xác định tiêu sinh lý, hóa sinh 29 2.3.2.1 Xác định hàm lượng nước liên kết cà chua 29 2.3.2.2 Xác định hàm lượng diệp lục tổng số cà chua 30 2.3.2.3 Xác định hàm lượng diệp lục liên kết cà chua 31 2.3.2.4 Xác định hàm lượng đường khử cà chua 33 2.3.2.5 Xác định hàm lượng axit amin prolin cà chua 34 2.3.2.6 Xác định hoạt độ số enzim cà chua trồng điều kiện mặn 35 2.3.3 Một số tiêu sinh trưởng cà chua trồng điều kiện mặn .38 2.3.3.1 Đo chiều cao thân 38 2.3.3.2 Đo chiều dài rễ .38 2.3.3.3 Xác định khối lượng tươi toàn .38 2.3.3.4 Xác định khối lượng khô toàn .38 2.3.3.5 Xác định số lượng chết/ .39 2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Các tiêu sinh lý, hóa sinh cà chua trồng điều kiện mặn 40 3.1.1 Ảnh hưởng mặn đến hàm lượng nước liên kết cà chua .40 3.1.2 Ảnh hưởng mặn đến hàm lượng diệp lục tổng số cà chua 43 3.1.3 Ảnh hưởng mặn đến hàm lượng diệp lục liên kết cà chua 47 3.1.4 Ảnh hưởng mặn đến hàm lượng đường khử cà chua 50 3.1.5 Biến động hàm lượng axit amin prolin cà chua tác động mặn 52 3.1.6 Hoạt độ số enzim cà chua điều kiện mặn 56 3.1.6.1 Hoạt độ enzim catalaza 56 3.1.6.2 Hoạt độ enzim peroxydaza 59 3.2 Một số tiêu sinh trưởng cà chua trồng điều kiện mặn 63 3.2.1 Sinh trưởng chiều cao thân cà chua trồng điều kiện mặn 63 3.2.2 Sinh trưởng chiều dài rễ cà chua trồng điều kiện mặn .66 3.2.3 Khối lượng tươi toàn 68 3.2.4 Khối lượng khô toàn 71 3.2.5 Số lượng chết/ nồng độ gây mặn khác 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng, suất cà chua châu lục năm 2010 10 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam 11 Bảng 3.1 Hàm lượng nước liên kết cà chua 41 Bảng 3.2 Hàm lượng diệp lục tổng số trng cà chua (mg/g tươi) 45 Bảng 3.3 Hàm lượng diệp lục liên kết cà chua (mg/g tươi) 48 Bảng 3.4 Hàm lượng đường khử cà chua sau gây mặn (mg/g tươi) 51 Bảng 3.5 Hàm lượng axit amin prolin cà chua sau gây mặn (µg/g tươi) 55 Bảng 3.6.Hoạt độ enzim catalaza cà chua (mgH2O2/g/phút) 57 Bảng 3.7 Hoạt độ enzim peroxydaza cà chua (U/g/15s) 61 Bảng 3.8 Khả sinh trưởng chiều cao thân (cm) 64 Bảng 3.9 Khả sinh trưởng chiều dài rễ sau 15 ngày gây mặn (cm) 67 Bảng 3.10 Khối lượng tươi toàn sau 15 ngày gây mặn (g) 69 Bảng 3.11 Khối lượng khô toàn cà chua (g) 72 Bảng 3.12 Số lượng chết mức độ gây mặn khác (lá/cây) 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giá thể GT5 27 Hình 2.2 Rọ nhựa 27 Hình 2.3 Cây chuyển vào rọ nhựa chứa giá thể GT5 28 Hình 2.4 Cây cà chua trồng theo phương pháp thuỷ canh sử dụng dung dịch TC - Mobi 28 Hình 2.5 Thí nghiệm trồng cà chua dung dịch thuỷ canh 29 Hình 3.1 Biến động hàm lượng nước liên kết cà chua sau 10 ngày gây mặn 42 Hình 3.2 Biến động hàm lượng nước liên kết cà chua sau 15 ngày gây mặn 43 Hình 3.3 Biến động hàm lượng diệp lục tổng số cà chua sau 10 ngày gây mặn 46 Hình 3.4 Biến động hàm lượng diệp lục tổng số cà chua sau 15 ngày gây mặn 46 Hình 3.5 Biến động hàm lượng diệp lục liên kết cà chua sau ngày gây mặn 49 Hình 3.6 Biến động hàm lượng diệp lục liên kết cà chua sau 10 ngày gây mặn 49 Hình 3.7 Biến động hàm lượng diệp lục liên kết cà chua sau 15 ngày gây mặn 50 Hình 3.8 Biến động hàm lượng đường khử cà chua sau 10 ngày gây mặn 52 Hình 3.9 Biến động hàm lượng đường khử cà chua sau 15 ngày gây mặn 52 Hình 3.10 Biến động hoạt độ ezim catalaza cà chua sau 10 ngày gây mặn 58 Hình 3.11 Biến động hoạt độ ezim catalaza cà chua sau 15 ngày gây mặn 58 Hình 3.12 Biến động hoạt độ ezim peroxydaza cà chua sau 10 ngày gây mặn 62 Hình 3.13 Biến động hoạt độ ezim peroxydaza cà chua sau 15 ngày gây mặn 62 Hình 3.14 Biến động khả sinh trưởng chiều cao thân sau ngày gây mặn 65 Hình 3.15 Biến động khả sinh trưởng chiều cao thân sau 10 ngày gây mặn 65 Hình 3.16 Biến động khả sinh trưởng chiều cao thân sau 15 ngày gây mặn 66 Hình 3.17 Biến động khả sinh trưởng chiều dài rễ cà chua sau 15 ngày gây mặn 68 Hình 3.18 Biến động khối lượng tươi toàn cà chua sau 15 ngày gây mặn 70 Hình 3.19 Biến động khối lượng khô toàn cà chua sau 15 ngày gây mặn 73 Hình 3.20 Biến động số lượng chết cà chua sau 15 ngày gây mặn 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây cà chua (Lycopersium esculentum Mill.) thuộc họ Cà (Solanaceae) [2] có nguồn gốc từ Nam Mỹ, loại rau phổ biến giới nhiều người ưa chuộng Quả cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, thành phần dinh dưỡng chín có nhiều đường glucoza, vitamin C, vitamin K, Caroten, vitamin PP, axit amin, số axit hữu cần thiết cho thể người [64] Quả cà chua sử dụng làm salat, chế biến ăn, làm tươi tráng miệng Ngoài giá trị dinh dưỡng cà chua cho hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước Ở Mỹ tổng giá trị xuất hecta cà chua cao lần so với lúa nước, 20 lần so với lúa mỳ [5] Đặc biệt năm trồng vụ nên Việt Nam cà chua xem có giá trị kinh tế Diện tích cà chua mở rộng số địa phương Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định,… Tuy nhiên việc mở rộng diện tích cà chua gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên không thuận lợi Trong điều kiện môi trường sinh thái nóng lên Trái Đất dẫn đến tượng mực nước biển dâng cao làm cho hàng ngàn hecta (ha) đất bị nhiễm mặn Theo thống kê tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), hàng năm diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh bị nhiễm mặn 3% toàn giới, 6% Việt Nam nước Đông Nam Á [68] Đất bị nhiễm mặn làm ức chế đến sinh trưởng, qua làm giảm suất trồng Ở giai đoạn sinh trưởng sinh trưởng giai đoạn nhạy cảm với nồng độ mặn môi trường [58] Đất nhiễm mặn có áp suất thẩm thấu cao hút nước chế thích nghi, gây nên tượng hạn sinh lý Một tác hại khác đất mặn dung dịch đất chứa nhiều ion độc, ion độc ức chế hoạt động enzym, chất kích thích sinh trưởng làm rối loạn hoạt động trao đổi chất lượng, hoạt động sinh lý bình thường tế bào Các chất độc ảnh hưởng theo chiều hướng bất lợi đến chất nguyên sinh làm giảm mạnh độ nhớt, tính thấm chất 74 Ở độ mặn 100mM NaCl, số lượng chết có khác biệt rõ rệt công thức thí nghiệm với công thức đối chứng Cụ thể : giống XH5 316,9%, giống MV1 272,1%, giống Savior 248,2%, giống HT144 233,3% so với công thức đối chứng Ở nồng độ muối này, ta thấy giống XH5 có số lượng chết so với công thức đối chứng nhiều nhất, nồng độ 100mM NaCl, tác động mạnh mẽ đến tượng chết giống Ở môi trường có nồng độ muối cao (125mM), giống có tượng chết nhiều Đặc biệt giống XH5 có tượng chết công thức thí nghiệm so với công thức đối chứng có chênh lệch lớn (519,3%), giống thích nghi với nồng độ muối cao Tuy nhiên, giống HT144 có số chết rụng thấp tất mức độ gây mặn Điều giải thích sau: môi trường có nồng độ muối cao, khó lấy nước từ môi trường làm giảm trình trao đổi chất độ nhớt nguyên sinh chất nên để thích nghi với điều kiện mặn số lượng phải giảm để giảm bớt thoát nước (lá chết/cây) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 d c b d c a a a a ĐC a a a a a 50mM XH5 b b a a b 75mM MV1 b Savior 100mM 125mM HT144 Hình 3.20 Biến động số lƣợng chết/cây cà chua sau 15 ngày gây mặn 75 Bảng 3.12 Số lƣợng chết mức độ gây mặn khác (lá chết/cây) Giống NaCl (mM) XH5 50 75 100 125 MV1 Savior HT144 Số lƣợng chết/cây ( ̅ ± m) ± 0,05 ± 0,02 ± 0,01 ± 0,03 ± 0,01 50 75 100 125 ± 0,04 ± 0,05 ± 0,02 50 75 100 125 ± 0,03 ± 0,03 ± 0,01 50 75 100 125 ± 0,03 ± 0,03 ± 0,02 ± 0,03 ± 0,02 ± 0,02 ± 0,03 ± 0,01 ± 0,05 % so với đối chứng 100,0 104,8 139,8* 316,9* 519,3* 100,0 102,3 105,8 272,1* 356,9* 100,0 102,4 105,9 248,2* 315,3* 100,0 101,2 105,9 233,3* 263,1* Ghi chú: (*) thể sai khác có ý nghĩa thống kê kết thí nghiệm đối chứng So sánh công thức giống, cột, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa = 0,05 Như vậy, tiêu số lượng chết/ phản ảnh khả tổng hợp chất hữu thời điểm khảo sát Khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi hạn, mặn giống có số chết/ giống có khả thích nghi tốt 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Khi nghiên cứu số tiêu sinh trưởng, sinh lý, hóa sinh bốn giống cà chua XH5, MV1, Savior, HT144 độ mặn 50mM NaCl, 75mM NaCl, 100mM NaCl 125mM NaCl, rút số kết luận sau: Khi gây mặn nồng độ muối cao (125mM) với thời gian gây mặn kéo dài (15 ngày) : Giống HT144 có hàm lượng nước liên kết tăng nhiều so với công thức đối chứng (228,7%) giống cà chua lại có hàm lượng nước liên kết giảm, thấp giống XH5 (118,0%) Hàm lượng diệp lục tổng số, hàm lượng diệp lục liên kết cà chua giảm giống HT144 (86,4%; 78,9% so với công thức đối chứng) giảm nhiều giống XH5 (53,8%; 38,7% so với công thức đối chứng) Hàm lượng đường khử, hàm lượng prolin, hoạt độ enzim catalaza, hoạt độ enzim peroxydaza giống HT144 trì mức cao (lần lượt 133,9%, 147,7%, 116,2%, 113,5% so với đối chứng), giống lại giảm Giống XH5 giảm nhanh (lần lượt 80,9%, 81,9%, 71,9%, 78,7% so với công thức đối chứng) Trong giống cà chua nghiên cứu, giống HT144 có khả sinh trưởng chiều cao thân chiều dài rễ độ mặn thí nghiệm so với công thức thí nghiệm tốt giống lại (lần lượt 74,7% 95,2%), giống XH5 có khả sinh trưởng chiều cao thân thấp (70,7%) Khối lượng tươi khối lượng khô toàn giống XH5 giảm lớn so với công thức đối chứng (lần lượt 5,07g; 0,70g), khối lượng tươi khối lượng khô toàn giống HT144 độ mặn cao giảm so với công thức đối chứng (10,34g 1,49g) Giống XH5 có tượng chết so với công thức đối chứng nhiều (519,3%) Trong đó, giống HT144 có số lượng chết thấp độ mặn thí nghiệm (263,1%) 77 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu khả chịu mặn giai đoạn hoa, kết để hoàn chỉnh quy trình nghiên cứu khả chịu mặn cho giống cà chua nghiên cứu Trồng thử nghiệm giống HT144 vùng đất nhiễm mặn để đánh giá suất chất lượng giống 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An Nguyễn Tiến Bân (1992), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Chí Bửu (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại từ môi trường, NXB Nông Nghiệp Tạ Thu Cúc (1985) Khảo sát số mẫu giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm - Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Tạ Thu Cúc (2009), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2007), “Giáo trình rau”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Điêu Thị Mai Hoa, Trần Thị Thanh Huyền (2007), Sự biến đổi hàm lượng amino acid prolin rễ đậu xanh tác động stress muối NaCl, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc, Nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.482-485 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Thắng (2005), Sự biến đổi hàm lượng acid amin prolin mầm đậu xanh bị hạn, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.482- 483 10 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Phương Thảo, Lê Thị Thanh Hiếu (2011), Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu cao đến nảy mầm, hoạt tính enzim amilaza tích lũy prolin mầm đậu xanh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, 3(56), tr 106-114 11 Phan Nguyên Hồng (1991), “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn 79 Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.95-147 12 Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh (2000), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Đạt Kiên, Điêu Thị Mai Hoa (2005), Khả quang hợp số giống đậu xanh điều kiện gây hạn, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005, Nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.599- 601 14 Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hoá sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, tr 18 - 36 15 Trần Thị Phương Liên (2010), Protein tính chống chịu thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 346tr.s 16 Trần Thị Phương Liên, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội (2003), “Protein số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Công nghệ sinh học 1(1), tr.95-100 17 Trần Thị Phương Liên, Lê Thị Muội, Bùi Mạnh Cường (2005), “ Nghiên cứu gen mã hóa dehidrin- protein chống nước ngô đậu tương”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật tr.1288- 1291 18 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plan physiology), NXB ĐHQG, Hà Nội 19 Võ Thị Bạch Mai (2003), Thủy canh trồng, NXB ĐHQG thành phố HCM 20 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Minh (2000), “Chọn tạo giống cà chua chọn tạo 80 giống trồng”, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Minh (2004) Khảo sát tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp đồng Bắc Bộ Luận án tiến sỹ nông nghiệp 23 Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 108 - 111 24 Đinh Thị Phòng, Nguyễn Hoàng Tỉnh, Chu Hoàng Hà, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1999), “Đánh giá số đặc điểm hóa sinh dòng lúa tái sinh mô sẹo xử lý nước”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 37(2), tr.29 35 25.Võ Minh Thứ (1999), “Nghiên cứu so sánh số tiêu sinh lý, sinh hóa bốn giống lúa chịu mặn khác ảnh hưởng mặn NaCl mặn có xử lý KClO3”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 26 Alessandra Padiglia, Elena Cruciant, Giulina, Giovanni Floris (1995), “Purification and characteri of peroxidase”, Phyto.Chemistry, Vol.38, N.2, P: 295 - 297 27 Al-Rawi I.M.T., Abdelc, (2001), “Seed germination in response to osmosic stress”, Journal of Biodiversity and Eviroment Sciences, 1, pp.1-15 28 Ashraf M., 2001 Relationships between growth and gas exchange characteristics in some salt - tolerant amphidipoid Brassica species in relation to their diploid parents Environ Exp Bot 45, 155 - 163 29 Aziz I., Khan M.A., (2001), “Effect of seawater on the growth, ion content and water potential of Rhizophota mucronatalam”, Journal of Plant., 114, pp.369-373 30 Anthraper A., Dubois J.D, (2003), “ The effect of NaCl on growth, N fixation and percentage total nitrogen in Leucaena Leucoceplala, American Journal of Botany, 90(5), pp.683-692 81 31 Bates L.S., Waldren R.P., Teare I.D (1973), “Rapid determination of free prolin for water strees studies”, Plant and Soil, 39, pp 205 - 207 32 Chapman V.J., (1975), “The salinity problem in general is importance and distribution with special reference to natural halophytes” In: Plant in saline environment, ed By Poljakoff- Mayber and Gale, pp.7-24 33 Clough B.F (1984), “Growth and salt balance of mangroves Avicennia marina (Forsk)” In: Relation to salinity, J Plant physoil, 8, pp.419-430 34 Davis M.E., Lineberger R.D., Miller A.R (1991), “Effects of tomato cultivar, leaf age, and bacterial strain on transformation by Agrobacterium tumefaciens”, Plant Cell Tiss Org 24, pp 115 - 121 35 Delfine S., Alvino A., Zacchini M., Loreto F., 1998 Cosnequences of salt stress on conductance to diffusion, rubisco characteristics and anatomy of spinach leaves Aust J Plant Physiol 25, 395 - 402 36 Dubey, R.S., 1997 Photosynthesis in plants under stressful conditions In: M Pessarakli, (ed.), Handbook of Photosynthesis, Marcel Dekker, New York, pp 859 - 875 37 FAO Database Static, 2011, http://faostat.fao.org/ 38 Farsiani A., Ghobadi M.E., (2009) Effects of PEG and NaCl Stress on Two Cultivars of Corn (Zea mays L.) at Germination and Early Seedling Stages, World Academy of Science, Engineering and Technology, 57, pp: 382 - 389 39 Faville MJ., Silvester WB., Alian Green TG., Jermyn WA., 1999 Photosynthetic characterstics of three asparagus cultivars differing in yield Crop Sci 39, 1070 - 1077 40 Fisarakis I., Chartzoulakis H., Stavrakas D., 2001 Response of sultana vines (V vinifera L.) on six rootstocks to NaCl salinity exposure and recovery Agric Water Manage 51, 13 - 27 82 41 Ghoulam C., Foursy A., Fares K., 2002 Effects of salt stress on growth, inorganic ions and proline accumulation in relation to osmotic adjustment in five sugar beet cultivars Environ Exp Bot 47, 39 - 50 42 Grattan SR., Grieve CM., 1999 Salinity - mineral nutrient relations in horticultural crops Sci Hort 78, 127 - 157 43 Grattan SR., Grieve CM., 1994 Mineral nutrient acquisition and response by plants grown in saline environments In: M Pessarakli (ed.), Handbook of Plant and Crop Stress Marcel Dekker, New York, pp 203 - 226 44 Gupta S., Chattopadhyay MK., Chatterjee P., Ghosh B., Sengupta DN., 1998 Expression of abscisic acid - responsive element - binding protein in salt tolerant indica rice (Oryza sativa L cv Pokkali) Plant Mol Biol 137, 629 - 637 45 Halit Y., Veli Uygur, (2009), “Plant Growth and Mineral Element Content of Different Gourd Species and Watermelon under Salinity Stress”, Turk Agric, 33, pp.65-77 46 He ZhongQun, Tang Haoru, Li HuanXiu, He ChaoXing, Zhang ZhiBin and Wang HuaiSong, “Arbuscular Mycorrhizal Alleviated Ion Toxicity, Oxidative Damage and Enhanced Osmotic Adjustment in Tomato Subjected to NaCl Stress”, American-Eurasian J Agric & Environ Sci., (6): 676 683, 2010 47 Iyengar ERR., Reddy MP., 1996 Photosynthesis in highly salt - tolerant plants In: M Pessarakli (ed.), Handbook of Photosynthesis, Marcel Dekker, New York, pp 897 - 909 48 Joshi G.V (1976), Photosynthesis under saline conditions, Final report on the P L 480 project, Kolhepur (India), Shiraji Univ., 195pp 49 Kallo G.(ED) (1986.), Genetic Improvement of Vegetables Crops-1993 Pergamon Press Karl Kaukis, Davist W Davis AVI Publication Co 50 Kallo G, R.D., Bhutani, K.L Chadhatel (1993), “Improvement of tomato 83 advances in hortiaclture”, vegetable crops, NS, pp 45 - 68 51 Kao WY., Tsai HC., Tsai TT., 2001 Effect of NaCl and nitrogen availability on growth and photosynthesis of seedlings of a mangrove species, Kandelia candel (L.) Druce J Plant Physiol 158, 841 - 846 52 Katerji N., Van Hoorn JW., Hamdy A., Mastrorilli M., Moukarzel E., 1997 Osmotic adjustment of sugar beets in response to soil salinity and its influence on stomatal conductance, growth and yield Agricul Water Manage 34, 57 - 69 53 Kaya C., Kirnak H., Higgs D., 2001 Enhancement of growth and normal growth parameters by foliar application of potassium and phosphorus in tomato cultivars grown at high (NaCl) salinity J Plant Nutr 24, 357 - 367 54 Kulkarni M., Deshpande D, “In vitro screening of tomato genotypes for drought resistance using polyethylene glycol”, Afr J Biotachnology, 2007,vol 6, no 6, pp 691 - 696 55 Laterrot H An EEC programme to improve the Resistancees of Tomato yellow bag curl Virus Processings of the sixth Eucarpia meeting on Tomato Genetics and Breeding - 1990 56 Longstreth DJ., Nobel PS., 1979 Salinity effects on leaf anatomy Plant Physiol 63, 700 - 703 57 Meloni DA., Oliva MA., Ruiz HA., Martinez CA 2001 Contribution of proline and inorganic solutes to osmotic adjustment in cotton under salt stress J Plant Nutr 24, 599 - 612 58 Misra N., Dwivedi UN., 2004 “Genotypic differences in salinity tolerance of green gram cultivars” Plant Sci, 2004, vol 166, pp.1135 - 1142 59 Pettigrew WT., Meredith WR., 1994 Leaf gas exchange parameters vary among cotton genotypes Crop Sci 34, 700 - 705 60 Reda E.A Moghaieb, Akiko Nakamura, Hirofumi Saneoka and Kounosuke Fuijta (2011), “ Evaluation of salt tolerance in ectoine-transgenic tomato plants (Lycopersicon esculentum) in terms of photosynthesis, osmotic 84 adjustment and carbon partitioning, GM Crops 2-1, 58 - 65 61 Romero - Arada R., Soria T., Cuartero J., 2001 Tomato plant - water uptake and plant - water relationships under saline growth conditions Plant Sci 160, 265 - 272 62 Sohan D., Jasoni R., Zajicek J., 1999 Plant - water relations of NaCl and calcium - treated sunflower plants Envriron Exp Bot 42, 105 - 111 63 Tafouo V.D., S Braconnier, M.Kenn, Ndongo Din, J.R Priso, N.L Djiotie Amougou Ako, (2007), “Physiological and agronomical characteristic in Citrullus lanatus mansfeld, Cucurbita moschata and Lagenaria siceraria 64 Taiz L., Zeiger E., 1998 Plant Physiology nd edn, Sinauer Associates Publishers, Sunderland, Massachusetts 65 Tigehelarr E C (1989), “Tomato breeding, breeding vegetable crop”, Bassett MAVI Publishing company, TNC, West post, Conect 06881, P 135 171 66 Tiwari, R.N and Choudhury B (1993), Solanaceous Crops: Vegetable crops, Naya prokash Pubfishe 67 Wahome PK., Jesch HH., Grittner I., 2001 Mechanisms of salt stress tolerance in two rose rootstocks: Rosa chinensis „Major‟ and R rubiginosa Sci Hort 87, 207 - 216 68 Yeo AR., TJ Flowers 1984 Machanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding In: Salinity tolerance in plants Wiley - Intersciences, New York, pp 151 - 170 PHỤ LỤC HÌNH Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giống cà chua XH5 sau 15 ngày gây mặn Đối chứng Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giống cà chua MV1 sau 15 ngày gây mặn Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giống cà chua Savior sau 15 ngày gây mặn Đối chứng Gây mặn 50mM NaCl Gây mặn 75mM NaCl Gây mặn 100mM NaCl Gây mặn 125mM NaCl Hình Giồng cà chua HT144 sau 15 ngày gây mặn [...]... cọc, năng suất thấp Nếu cây bị mặn nặng hay mặn kéo dài sẽ bị chết Việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tính chịu mặn của thực vật nói chung và cây cà chua nói riêng góp phần tìm kiếm các giống cà chua chịu mặn tốt Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về khả năng chịu mặn trên các đối tượng như lúa, đậu xanh, đậu tương, tuy nhiên các công trình nghiên cứu về khả năng chịu mặn của cây cà. .. của cây cà chua để làm căn cứ đề ra các biện pháp phát triển loại cây này ở vùng đất ven biển nhiễm mặn vẫn còn hạn chế Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số giống cà chua (Lycopersicum esculentum Mill. ) năng suất cao, trong điều kiện mặn nhân tạo 2 Mục tiêu nghiên cứu - Thấy được sự khác biệt của một số chỉ tiêu... sinh của 4 giống cà chua năng suất cao khi trồng trong dung dịch NaCl có nồng độ khác nhau - Dựa vào các chỉ tiêu nghiên cứu để so sánh mức độ chịu mặn của 4 giống cà chua XH5, MV1, Savior, HT144 Đây là cơ sở khoa học cho việc chọn giống cà chua chịu mặn 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập các giống cà chua, gieo hạt và thu lấy cây con ở giai đoạn 4 lá thật Chuyển cây con vào rọ nhựa chứa giá thể và gây mặn. .. Lang (200 3) nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số giống lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long tiến hành tạo môi trường mặn bằng cách hòa tan NaCl trong nước cất xử lý mặn trong 3 tuần, sau đó theo dõi các chỉ tiêu và thấy rằng: khối lượng khô của rễ mầm và thân mầm đều chịu ảnh hưởng của mặn [4] Nguyễn Tường Vân, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (199 8) tiến hành đánh giá khả năng chịu mặn muối NaCl của các giống. .. gây mặn nhân tạo - Thu mẫu ở các giai đoạn nghiên cứu để xác định một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh và khả năng sinh trưởng của 4 giống cà chua ở giai đoạn cây con 3 4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa lí luận: Bổ sung thêm những dẫn liệu khoa học về mối liên quan giữa tính chịu mặn và một số đặc điểm sinh lý, hóa sinh làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sâu sắc hơn về khả năng chịu mặn của cây cà chua. .. phần sinh hóa trong tế bào, sự điều chỉnh của các gen Như vậy đất mặn làm biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa làm cho sự trao đổi chất trong cây diễn ra theo chiều hướng không thuận lợi và cuối cùng làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng 1.3 Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của mặn đến cây cà chua và một số loại cây trồng 1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới Theo nghiên cứu của V D Taffouo,... Theo cấu tạo của lá và hệ rễ thì cây cà chua là loại cây trồng tương đối chịu hạn nhưng không có khả năng chịu úng Tuy vậy, do cà chua sinh trưởng trong thời gian dài, trong quá trình phát triển hình thành khối lượng thân lá lớn, năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế khá cao nên yêu cầu độ ẩm của cây cà chua là rất lớn Do thân lá phát triển mạnh, ra hoa, ra quả nhiều, năng suất cao nên trong quá... tiễn: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu bằng chứng về giống cà chua năng suất cao, chịu mặn để phục vụ công tác chọn giống Đề xuất giống có khả năng chịu mặn tốt hơn cả trong các giống nghiên cứu để trồng thử nghiệm ở khu vực đất nhiễm mặn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung về cây cà chua 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại * Nguồn gốc Học thuyết về trung tâm phát sinh cây trồng của N.I.Valilov... cà chua, chúng ta cần phải hiểu rõ nhu cầu dinh dưỡng của cây và khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất định trồng cà chua Có như vậy năng suất cà chua mới cao và ổn định * Nhiệt độ Cà chua thích hợp khí hậu ấm áp, khả năng thích nghi rộng Cà chua chịu được nhiệt độ cao nhưng rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp Hạt cà chua có thể nảy mầm ở nhiệt độ 15 - 18oC Giới hạn nhiệt độ từ 15,5 29oC thì nhiệt độ càng cao, ... mức suy giảm khả năng sinh trưởng mầm mạnh nhất so với đối chứng; hàm lượng axit amin prolin ở giai đoạn cuối của sự nảy mầm tăng mạnh ở giống Vàng Phú Thọ [10] 25 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 4 giống cà chua năng suất cao: XH5, MV1, Savior, HT144 * Giống cà chua XH5 - Nguồn gốc: Là giống cà chua do Viện Nghiên cứu Rau Quả tiến

Ngày đăng: 14/08/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan