1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chống tăng Lipid máu của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành (Citrus nobilis.l.) trên mô hình chuột béo phì

63 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 616,76 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ - 1 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI 2 Nguyễn duy thắng Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành (Citrus nobilis. L.) trên mô hình chuột béo phì LUN VN THC S sinh học H Ni, 2009 Luận văn thạc sỹ - 2 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa: Thừa cân và béo phì là tình trạng tích luỹ mỡ quá mức và không bình thờng tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hởng tới sức khoẻ. Béo phì là tình trạng sức khoẻ có nguyên nhân dinh dỡng rối loạn trao đổi Lipid và Glucid. Đái tháo đừơng và béo phì là các bệnh rối loạn chuyển hoá nội tiết thờng gặp.Theo thống kê của WHO đái tháo đờng type 2 chiếm khoảng 85- 95% tổng số ngời mắc bệnh đái tháo đờng. Đái tháo đờng và béo phì là 2 biểu hiện bệnh có mối quan hệ bệnh lý khá chặt chẽ với nhau. Béo phì thờng co nguy cơ dẫn đến nhiều căn bệnh khác liên quan nh : tăng huyết áp, nhiễm mỡ máu và tình trạng kháng Insuline[3],[13]. Hiện nay tình trạng thừa cân và béo phì đang tăng lên với tốc độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà cả ở các quốc gia đang phát triển. Đây thực sự là mối đe doạ tiềm ẩn trong tơng lai đối với nhiều bệnh rối loạn trao đổi chất (đái tháo đờng) và tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim). Việt Nam là một nớc khí hậu nhiệt đới với nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và thực vật nói riêng rất đa dạng phong phú. Nớc ta lại có nền y học cổ truyền dân tộc từ lâu đời. Từ xa xa, nhân dân ta đã biết sử dụng những cây cỏ có sẵn xung quanh nh là một nguồn dợc liệu để chữa bệnh và nâng cao sức khoẻ. Ngày nay, điều kiện sống của ngời dân đợc nâng cao, điều này cũng kéo theo một số loại bệnh có tác động tiêu cực đến chất lợng cuộc sống của con ngời, trong số đó có bệnh liên quan đến trao đổi lipid glucid và bệnh béo phì. Y học hiện đại ngày nay có nhiều loại thuốc chống béo phì và rối loạn trao đổi lipid glucid nh : Metformin, Fluoxiten Tuy nhiên chúng thờng có tác dụng phụ không mong muốn. Vấn đề đặt ra cho y học là Luận văn thạc sỹ - 3 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm nghiên cứu phát triển các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển và nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền và ít tác dụng phụ. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành( Citrus nobilis.L.) trên mô hình chuột béo phì 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng chống tăng lipid máu trên mô hình chuột béo phì thực nghiệm của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Những vấn đề chính cần tập trung nghiên cứu giải quyết - Thăm dò khả năng tách các hợp chất phenol bằng một số dung môi. - Định tính và định lợng các hợp chất phenol bằng các phơng pháp hoá học đặc trng, bằng kỹ thuật sắc kí lớp mỏng, kỹ thuật định lợng với hoá chất Folin Ciocalteau. - Tạo mô hình chuột bị bệnh béo phì và rối loạn trao đổi chất lipid( làm tăng các chỉ số mỡ), rối loạn trao đổ glucid( đái tháo đờng type 2). - Xác định các chỉ số mỡ máu ở chuột béo phì nh: cholesterol tổng số, triglycerid, LDL(lipid tỉ trọng thấp), HDL(lipid tỉ trọng cao), glucose. - Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số phân đoạn dịch chiết trên mô hình chuột béo phì đợc điều trị bằng đờng uống lặp lại 2 tuần(14 ngày) - Xác định các chỉ tiêu mỡ máu và đờng huyết sau điều trị bằng dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành. Luận văn thạc sỹ - 4 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm 4. Đối tợng nghiên cứu - Mẫu vỏ quả cam sành( Citrus nobilis.L.) họ Rutaceae và chất nhầy bao quanh hạt cam. - Động vật thí nghiệm : chuột nhắt chủng Swiss(Mus musculus) 4 tuần tuổi, khối lợng trung bình 14g đợc nuôi tiếp và phân thành các lô (6con/1lô) cho ăn theo hai chế độ khác nhau: ăn thức ăn chuẩn(thức ăn của Viện vệ sinh Dịch tễ TW) và ăn chế độ giàu chất béo (cholesterol và lipid) đợc phối chế theo tiêu chuẩn của Viện Dinh dỡng Quốc gia và tham khảo theo tài liệu [19],[21]. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp tách chiết các phân đoạn dịch chiết vỏ quả và chất nhầy hạt Cam sành. Vỏ đợc nghiền thành bột, hạt tơi ngâm trong nớc nóng 60 0 tách lấy chất nhớt ngâm riêng trong etanol 90% thu đợc dịch chiết. Cô cạn dịch chiết thô thu đợc 2 loại cao phân đoạn EtOH. Cao phân đoạn EtOH sau khi hoà tan lại trong nớc cất đợc chiết qua các loại dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan; CHCl 3 ; EtOAc. Cất loại dung môi thu đợc sau khi chiết thu lấy cao của các phân đoạn. - Định tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành bằng phơng pháp hoá học: định tính flavonoid, định tính tanin, định tính các poliphenol khác, định tính glycoside bằng các thuốc thử đặc hiệu. - Phân tích thành phần các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng. - Định lợng poliphenol tổng số theo phơng pháp Folin Ciocalteau. - Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm. Luận văn thạc sỹ - 5 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm - Nghiên cứu tác dụng của một số phân đoạn dịch chiết vỏ quả Cam sành lên trọng lợng và một số chỉ số hoá sinh trên mô hình chuột nuôi béo phì thực nghiệm. Theo dõi sự biến động của: - Trọng lợng cơ thể. - Các chỉ số hoá sinh máu: glucose, cholesterol, triglycerit, lipase 6. Giả thiết khoa học: (dự kiến kết quả) - Đa ra quy trình tách chiết một số hợp chất tự nhiên từ vỏ cam bằng các dung môi khác nhau . - Phân lập định tính các hợp chất tự nhiên bằng sắc ký lớp mỏng và các phản ứng hoá học đặc trng. - Tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm. - Đánh giá khả năng sử dụng dịch chiết vỏ cam làm giảm mỡ máu và chống rối loạn trao đổi chất glucid và lipid bằng phân tích các chỉ số mỡ máu, đờng huyết, xác định khối lợng cơ thể chuột. Luận văn thạc sỹ - 6 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm Chơng 1. tổng quan tài liệu 1.1. Cây cam sành - [2], [5], [9 ]. Cây cam sành có tên khoa học là Citrus nobilis.L, là một loài cây ăn quả thuộc họ Cam (Rutaceae). 1.1.1. Đặc điểm sinh học, phân bố của cây cam sành. [2], [5], [9 ]. Cây cam sành có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu á. Cam sành là cây bụi lớn, cao 2-3m, phân cành thấp. Lá xanh đậm, mọc so le dài 5-10 cm, mép lá răng tha, cuống lá hơi có cánh. Chùm hoa ngắn có lách lá, đơn độc hay nhóm 2-6 hoa; đài hoa hình chén không lông; cánh hoa trắng dài 1,5-2cm, nhị 20-30 dính nhau thành 4-5 bó. Quả cam sành rất dễ nhận ra nhờ lớp vỏ dầy, sần sùi và thờng có màu lục nhạt khi chín có sắc cam. Quả là loại quả có múi, dạng quả mọng hình cầu, bên trong quả khi bóc lớp vỏ sẽ thấy lớp vỏ mỏng bao quanh các múi bên trong chứa nhiều tép mọng nớc, có màu cam , có vị ngọt và chua. Hạt có chất nhầy bao quanh. Cây ra hoa quả quanh năm quả thờng thu hoạch vào tháng 10,11,12,1. Hình 1. 1 Cây cam sành Luận văn thạc sỹ - 7 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm Việt Nam cam sành đợc trồng ở nhiều nơi, ở miền Bắc có cam sành Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Cam sành Bố Hạ phù hợp với đất phù sa cổ, khí hậu mát mẻ. Cam sành Hà Giang-Tuyên Quang- Yên Bái là vùng cam chủ yếu của các tỉnh phía Bắc, năng suất cao, quả đợc thu hoạch vào dịp tết. Tại miền Nam Việt Nam, cam sành đợc trồng ở Tam Bình, Trà Ôn(Vĩnh Long); Cái Bè, Châu Thành, Chợ Gạo(Tiền Giang); Mỹ Khánh, Ô Môn(Cần Thơ). Hình 1. 2 Quả cam sành 1.1.2. Một số công dụng và tác dụng dợc lý của cam sành[5],[9]. - Cam sành là một trong những loại trái cây có chứa tinh dầu mang mùi thơm và chứa nhiều vitamin C, A, canxi và chất xơrất bổ dỡng cho cơ thể. - Tính vị và tác dụng: có vị chua, tính mát có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ cam có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu đờm thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây cam có vị ngọt hơi the, tính mát, có tác dụng hạ khí đầy, điều hoà tì vị. - Công dụng: làm thuốc giải nhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Vỏ quả làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, ợ chua; vỏ tơi sát vào mặt chữa trứng cá; làm thuốc chữa phù sau khi đẻ. Lá chữa bệnh tai chảy máu mủ, nớc vàng. - Đơn thuốc: sau đẻ bị phù lấy 20g vỏ sắc uống; tai chảy mủ lấy 7 lá giã với nớc vắt nớc nhỏ vào tai sau lấy bông lau sạch làm vài lần là khỏi. Luận văn thạc sỹ - 8 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm - Nớc cam cha nhiều canxi và vitamin hơn cả các sản phẩm từ sữa. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trờng Đại học Texas A&M(Mỹ) cho thấy thờng xuyên uống nớc cam và nớc bởi có thể giúp ngăn ngừa loãng xơng và các chứng bệnh khác. - Vỏ cam còn có tác dụnh chữa ho có đờm và giã rợu rất có hiệu quả. 1.2. Các hợp chất thực vật thứ sinh [6],[8],[10],[12],[15],[17],[18]. ở thực vật, ngoài prôtêin, saccharide, lipid, vitamine còn có những chất khác đợc gọi là các chất thực vật thứ sinh. Nhóm hợp chất này thờng có mặt trong thực vật với hàm lợng thấp, nhng chúng có vai trò quan trọng trong trao đổi chất ở cây. Một số chất thực vật thứ sinh đợc tích tụ trong thực vật với hàm lợng đáng kể (nh alkaloid, tinh dầu), gây nên kiểu trao đổi chất đặc trng của các lòai đó. Nhiều chất thuộc nhóm này, ở mức độ đáng kể, quyết định phẩm chất thực phẩm và mùi vị các sản phẩm khác nhau chế biến từ thực vật. Nhiều chất đợc dùng trong công nghiệp và y học. Các hợp chất thực vật thứ sinh đợc chia làm 3 nhóm chính là: + Glycoside. + Alkaloid. + Các hợp chất phenolic. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các hợp chất polyphenol (thuộc nhóm các hợp chất phenolic) đang ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong việc điều trị nhiều loại bệnh nh: ung th, viêm gan, béo phì[15] 1.2.1. Các hợp chất phenolic từ thực vật:[17],[18] 1.2.1.1. Cấu tạo hoá học và phân loại Hợp chất phenolic là nhóm các chất khác nhau rất phổ biến trong thực vật. Đặc điểm chung của chúng là trong phân tử có vòng thơm (benzene) mang một, hai hay ba nhóm hyđroxyl (OH) gắn trực tiếp vào vòng Benzen. Dựa vào thành phần và cấu Luận văn thạc sỹ - 9 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm trúc, ngời ta phân chia hợp chất phenolic thành 3 nhóm: hợp chất phenolic đơn giản, hợp chất phenolic phức tạp và nhóm hợp chất phenolic đa vòng (polyphenol). + Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: trong phân tử chỉ có một vòng benzen và một vài nhóm hyđrôxyl. Tùy thuộc vào số lợng nhóm OH mà chúng đợc gọi là các monophenol (phenol), diphenol(pyrocatechin, hydroquinone), triphenol (pyrogolol, oxyhydroquinol). + Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: trong thành phần cấu trúc phân tử của chúng ngoài vòng thơm benzen(C 6 ) chúng còn có dị vòng, mạch nhánh ( axit cyamic, axit ceramic). + Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: là nhóm đa dạng nhất trong các hợp chất phenol, có cấu trúc phức tạp do sự liên kết hoặc trùng hợp của các đơn phân. Ngoài gốc phenol còn có các nhóm phụ dị vòng mạch nhánh hoặc đa vòng. Nhóm này có flavonoid, tamin và coumarin. Hợp chất phenol đợc hình thành một cách dễ dàng trong tất cả các cơ quan thực vật từ những sản phẩm đờng phân và chu trình Pentonse qua acid Sikimic hay theo con đờng Acetate Manolate qua Acetyl S CoA. Cả hai con đờng này đều tham gia vào quá trình hình thành flavonoid. Nhiều chất phenol hoà tan trong nớc đợc tổng hợp trong lục lạp. Trong số các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan trọng nhất vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính sinh dợc có giá trị.[15] 1.2.1.2. Tính chất hóc học chung + Phản ứng của nhóm hyđroyl (OH). + Phản ứng phá vòng benzen. + Phản ứng tạo phức với kim loại. + Phản ứng este hoá. Luận văn thạc sỹ - 10 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Duy Thắng K10. Sinh học thực nghiệm 1.2.2.3. Vai trò của hợp chất phenolic trong thực vật Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với các protein và enzyme làm thay đổi hoạt động của các enzyme này tơng tự nh hiệu ứng điều hoà dị lập thể. Các hợp chất phenolic tham gia vào quá trình hô hấp nh là một chất vận chuyển hydro. Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trởng, nó đóng vai trò là chất hoạt hoá IAA- Oxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng hợp enzyme này. Hợp chất phenol tác dụng nh chất điều hoà các chất điều khiển sinh trởng ở thực vật. Hàm lợng và thành phần các polyphenol phụ thuộc vào nhân tố sinh thái. Ví dụ: trong điều kiện lạnh, cây tích luỹ nhiều antocyan xanh và tím. Các flavonoid nh flavonol và antocyan có vai trò trong việc điều chỉnh sự phân bố năng lợng ánh sáng ở lá cây, làm tăng hiệu quả, hấp dẫn côn trùng thụ phấn cho hoa. Phenol đợc coi là hợp chất chống oxy hóa tiềm tàng do chúng có khả năng dọn dẹp các gốc tự do trong cơ thể, ức chế sự oxy hoá của -tocopherol trong cholesterol xấu, tái chế -tocopherol đã bị oxy hoá và loại bỏ các ion kim loại. 1.2.1.4. Flavonoid thực vật[6],[15],[18]. Trong số các chất polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan trọng nhất vì chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính sinh dợc có giá trị.[15] *Cấu tạo hoá học và phân loại Flavonoid có cấu trúc chung là C 6 -C 3 -C 6 , gồm hai vòng thơm benzen A, B và dị vòng-pyran C, trong đó vòng A kết hợp với vòng C tạo thành khung chroman [...]... trọng lượng trung bình và xác định các chỉ số mỡ và glucose máu của các lô chuột được nuôi theo hai chế độ thức ăn khác nhau 2.2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của cao dịch chiết các phân đoạn từ vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành lên trọng lượng và một số chỉ số mỡ và glucose máu của chuột nuôi béo phì thực nghiệm Dựa vào kết quả định tính và định lượng, tôi tiến hành so sánh thành phần và hàm lượng polyphenol... 0.1 0 0 100 200 300 400 500 600 mg/l axit gallic Hình 2.11 Đồ thị đường chuẩn của acid gallic 2.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của cao dịch chiết các phân đoạn từ vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành lên trọng lượng và một số chỉ số hoá sinh của chuột nuôi béo phì thực nghiệm 2.2.5.1 Tạo mô hình chuột béo phì bằng cách cho ăn thức ăn giàu lipit và cholesterol Chuột nhắt chủng Swiss 4 tuần tuổi cân nặng trung... cao dịch chiết các phân đoạn từ vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành Chúng tôi lựa chọn hai phân đoạn có thành phần polyphenol phong phú nhất từ cao dịch chiết vỏ cam sành để dùng cho nghiên cứu tiếp theo trên mô hình chuột nuôi BPTN 5 lô chuột được nuôi theo hai chế độ thức ăn như trên , sau 5 tuần kiểm tra trọng lượng trung bình của chuột các lô 2-5 tăng nhiều so với trọng lượng trung bình của chuột. .. chất thí nghiệm: Nguyễn Duy Thắng K10 Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sỹ - 30 - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Hóa chất tinh khiết dùng để phân tích được mua của các hãng có uy tín như: Prolabo, Sigma, Merck 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ vỏ quả cam sành và chất nhầy vỏ hạt cam sành Vỏ quả cam sành được sấy khô ở nhiệt độ 60-65C và nghiền thành bột 500 gam bột vỏ cam. .. học Dược Hà Nội phân loại Bộ phận sử dụng: vỏ quả và chất nhầy hạt cam sành 2.1.1.2 Xử lý mẫu: Vỏ tươi quả cam sành được rửa sạch, để ráo nước, cắt nhỏ, sấy khô ở nhiệt độ 60C - 65C Sau đó đem tán nhỏ thành bột mịn và bảo quản trong túi bóng kín ở nhiệt độ thường Chất nhầy vỏ hạt cam sành: hạt cam sau khi tách khỏi quả ngâm trong nước 600C tách lấy 1000g chất nhầy ngâm trong EtOH 90% ở nhiệt độ phòng... CHCl3 - EtOAc Cất loại dung môi từ các phân đoạn dịch chiết thu được sau khi chiết thu lấy cao của các phân đoạn 2.2.2 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học vỏ quả cam sành và chất nhầy vỏ hạt cam sành [6],[8],[12] 2.2.2.1 Thử định tính Flavonoid Pha mẫu thử trong EtOH 90% với một lượng thích hợp Sau đó cho vào vài giọt acid chloric đặc, chia dung dịch nhận được vào 2 ống: + Phản ứng Shinoda: Nguyễn Duy Thắng... sinh diễn ra ở gan và mô mỡ Trong mô mỡ, chúng là nguồn dự trữ năng lượng chính của cơ thể ở những người béo phì, nồng độ acid béo tự do và TG thường tăng cao trong máu gây ra hiện tượng nhiễm độc mỡ, dẫn đến đái tháo đường type2 và đối kháng insunin [3],[13] 1.3.6 Giải pháp phòng bệnh béo phì [3], [13] + Nguyên tắc cần thiết để chống béo phì: Thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý và hoạt động thể lực... béo phì, bệnh ung thư thận và tuyến tiền liệt hay gặp hơn Nguy cơ dẫn đến đái tháo đường type2 và đối kháng insunin [3],[13] 1.3.5 Một số chỉ số hóa sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu và bệnh xơ vữa động mạch [3], [11], [13] Lipid là thuật ngữ dùng để chỉ các chất hoặc hợp chất là este hoặc amid của aicd béo Về mặt chức năng chúng có chung một đặc tính là tan trong các dung môi hữu cơ và. .. các acid béo) hoặc các chất chứa các acid béo như các phospholipid và các eicosanoid, các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) và các sphingolipid Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy hại liên quan đến sự phát triển bệnh tim mạch (như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim) Đã có những nghiên cứu chứng minh rằng những người mắc bệnh béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn lipid máu và xơ vữa... đang có xu hướng nghiên cứu dùng các hợp chất tự nhiên từ thảo mộc ít gây tác dụng phụ và rẻ tiền hơn các thuốc tân dược tổng hợp bằng con đường hoá học Nguyễn Duy Thắng K10 Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sỹ - 29 - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 2.1.1.1 Cây cam sành( Citrus nobilis L)[5] Quả cam sành được thu ở . Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số hợp chất tự nhiên từ dịch chiết vỏ quả và chất nhầy vỏ hạt cam sành (Citrus nobilis. L. ) trên mô hình chuột béo phì LUN. vỏ hạt cam sành( Citrus nobilis. L. ) trên mô hình chuột béo phì 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng chống tăng lipid máu trên mô hình chuột béo phì thực nghiệm của một số hợp chất tự. tổng số, triglycerid, LDL (lipid tỉ trọng thấp), HDL (lipid tỉ trọng cao), glucose. - Nghiên cứu khả năng chống tăng lipid máu của một số phân đoạn dịch chiết trên mô hình chuột béo phì đợc điều

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w