Bài 7: Hiện thực bộ điều khiển PID rời rạc cho hệ thống điều khiển số động cơ một chiều I.Mục tiêu: Khảo sát làm mô hình động cơ dung vi điều khi ểnPIC 16F877A/887 giao tiếp máy tính..
Trang 1Bài 7: Hiện thực bộ điều khiển PID rời rạc cho hệ thống điều khiển số động cơ một chiều
I.Mục tiêu:
Khảo sát làm mô hình động cơ dung vi điều khi ểnPIC 16F877A/887 giao tiếp máy tính
Nhận dạng hàm truyền động cơ DC dùng đáp ứng n ấc hệ hở của
Ziegler-Nichols.
Điều khiển và thu thập dữ lệu tốc độ động cơ theo phương pháp PID s ố.
-Sử dụng chương trình VB6.0, và chương trình CCS cho PIC Cảm biến tốc độ l à encoder.
II Cơ sở lý thuyết:
1 Sơ đồ khối điều khiển
Hình – Sơ đồ khối điều khiển
Khối máy tính
Dùng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 làm phương tiện giao tiếp Nhiệm vụ của VB6 là:
– Tạo giao diện người dùng để giao tiếp với người sử dụng Trên đó cho phép thay đổi giá trị tốc độ yêu cầu, thay đổi bộ thông số PID, chọn chiều quay của động
cơ, vẽ đồ thị biểu diễn đáp ứng của hệ thống
– Thiết lập giao tiếp với khối Vi điều khiển qua cổng nối tiếp RS – 232
– Lấy giá trị đo tốc độ thực tế do khối vi điều khiển truyền về để xử lý
Khối máy tính
Khối Vi điều khiển PIC
Khối động cơ
DC
Khối Encoder
Khối công suất (cầu H)
Trang 2– Từ giá trị đo tốc độ thực tế, thực hiện thuật toán PID xuất giá trị độ rộng xung
về khối Vi xử lý để điều khiển
– Xuất giá trị điều khiển chiều quay của động cơ được thiết lập trên giao diện người dùng
Khối vi điều khiển
Dùng ngôn ngữ lập trình C (CCS C) cho PIC 16F877A/887 để lập trình cho Vi điều khiển PIC Nhiệm vụ của khối Vi điều khiển là:
– Thiết lập giao tiếp với máy tính qua cổng giao tiếp nối tiếp
– Thực hiện thuật toán PID số , sử dụng tính năng điều rộng xung(PWM)
– Thực hiện việc lấy tốc độ thực tế của động cơ từ khối encoder và truyền giá trị này về cho khối máy tính để xử lý
Khối công suất
Nhiệm vụ của khối này là:
– Khuếch đại công suất từ tín hiệu điều khiển do khối vi điều khiển truyền tới
để điều khiển động cơ DC
– Cho phép đảo chiều quay của động cơ thông qua cầu H
Khối động cơ DC
Khi nhận được xung điều khiển từ khối công suất, động cơ sẽ quay với tốc độ phụ thuộc vào độ rộng của xung truyền tới Động cơ DC servo có tích hợp sẵn encoder (200 xung)
Khối encoder
Đo tốc độ của động cơ bằng cách xuất xung liên tục về cho khối Vi điều khiển Động cơ quay nhanh hay chậm tùy thuộc vào số xung xuất ra trong một khoảng thời gian Việc định thời gian lấy mẫu được thực hiện từ khối vi điều khiển
2.Hàm truyền động cơ:
Hàm truyền động cơ DC:
Động cơ DC là thiết bị truyền động công suất mà phân phối năng lượng ra tải
Trang 3Động cơ một chiều được mơ tả ở hình sau:
Hình 5.9: Sơ đồ nối dây của động cơ DC
Trong đĩ: Load : tải; Armature: phần ứng, Field: trường; Inertia: mơ men quán tính; Friction: ma sát
Từ thong của động cơ tỉ lệ với dịng điện từ, giả sử từ trường khơng bão hịa:
f
f i K
=
φ (1)
Mơ men của động cơ được giả sử là tuyến tính với φ và dịng điện phần ứng
ia (armature current)
) ( ) ( )
(
1 i t K K i t i t K
T m = φ a = f f a (2)
hay T m(t) =K m.i a(t)
trong đó K 1 là hằng số tỉ lệ
Sức phản điện động: V b = K1φ ω
Hay ( ) ( ) K (t)
dt
t d K t
V b = b θ = bω
Rõ rang từ phương trình (2) để cĩ phần tử tuyến tính, một dịng điện phải là hằng số Trường hợp ia=Ia dịng điện phần ứng khơng đổi ta cĩ động cơ được điều khiển bằng dịng từ (field current controlled motor) Xét trường hợp động cơ DC được điều khiển bằng phần ứng (armature controlled DC motor), động cơ sử dụng
dịng ia như là biến điều khiển Phần cảm (stator) dung cuộn dây từ và dịng hay
từ trường khơng đổi Khi dịng điện từ khơng đổi được thiết lập trong cuộn dây
từ, mơ men động cơ là
Trang 4) ( ) ( )
(s T s T s
T m = L + d (3)
Mơ men động cơ bằng mơ men phân phối cho tải Quan hệ này được minh họa (3) Trong đĩ, TL(s) là mơ men tải và Td(s) là mơ men của nhiễu (thể hiện mômen ma sát tải như là ma sát Coulomb)
) ( )
( ) (
)
(s K1K I I s K I s
T m = f f a = m a (4)
với K m =K1φ : hằng số mômen
Khi từ trường khơng đổi được dung, ta cĩ
) ( )
(s K I s
T m = m a
Mơ men tải cho quán tính quay được viết như sau:
) ( ) ( ) ( )
( )
2
t T t T dt
t d b dt
t d J t
) ( ) ( ) ( ) ( )
s T s T s bs s Js s
T L = θ + θ = m − d (8)
trong đĩ Km là hàm của từ tính của vật liệu từ
Dịng điện phần ứng cĩ quan hệ với điện áp vào đặt vào phần ứng (armature)
Va(s) ( gọi là U):
) ( ) ( )
( )
dt
t di L t i R t
a a
a
) ( ) ( )
( )
(s R I s L sI s V s
V a = a a + a a + b (5)
trong đĩ Ra là điện trở phần ứng
La là điện cảm phần ứng
Va là điện áp vào đặt vào phần ứng
Vb(s) (gọi là E) là điện áp điện động ngược (sức phản điện động phần ứng)
và tỉ lệ với tốc độ động cơ
) ( )
(s K s
V b = bϖ (6)
và dịng điện phần ứng
) (
) ( )
( )
(
s L R
s K s V s
I
a a
b a
a
+
−
= ϖ (7)
Quan hệ cho động cơ DC được điều khiển bằng phần ứng được minh họa ở hình sau:
Sử dụng phương trình (4), (7) và (8) hay sơ đồ khối và cho Td(s)=0, ta giải
và đạt được hàm truyền sau:
) 2
(
] )
)(
[(
) (
) ( )
(
2 2
n n m
m b a
a
m a
s s
s
K
K K b Js s L R s
K s
V
s s
G
ϖ ξϖ
θ
+ +
=
+ + +
=
=
(9)
hay
s b R K K s bL J R Js L
K s
V
s s
G
a m b a
a a
m
) ( )
+ +
+ +
=
Trang 5Phương trình trạng thái: khi có nhiễu Td(t)
) ( 0
1
0 ) ( 0 0 1
) (
) (
) ( 0 1 0
0
0 )
(
t T J t
V L
t t
t i
J
b J
K
L
K L
R
dt
d
dt
d
dt
t
di
d a
a a
m
a b a
a a
− +
+
−
−
−
=
θ
ϖ θ
trong đó Td(t) được xem là ngõ vào thứ hai trong phương trình trạng thái Khi không có nhiễu Td(t), Phương trình trạng thái:
) ( 0 0 1
) (
) (
) ( 0 1 0
0
0 )
(
t V L
t t
t i
J
b J
K
L
K L
R
dt
d
dt
d
dt
t
di
a a a
m
a b a
a a
+
−
−
−
=
θ
ϖ θ
Tuy nhiên, đối với nhiều động cơ DC, hằng số thời gian điện từ của động cơ
(hằng số thời gian của phần ứng) τa =L a /R a bị bỏ qua nên ta cĩ
) 1 (
)]
/(
[ ] )
( [ ) (
) ( )
(
1 +
+
= +
+
=
=
s s
K K b R K K
K b Js R s
K s
V
s s
m b a
m
trong đĩ hằng số thời gian tương đương τ1 =R a J/(R a b+K b K m)., còn gọi là hằng số thời gian điện cơ của động cơ.Chú ý là Km bằng Kb (Km=Kb=Ce) Sự bằng nhau này được minh họa bằng cách xem xét hoạt động động cơ ở trạng thái xác lập và cân bằng cơng suất khi điện trở rotor bị bỏ qua
Armature Td(s)
Va(s)+ Tm(s) - TL(s) ω θ
- + Vị trí
Vb(s)
Hình 5.10 : Sơ đồ khối động cơ một chiều được điều khiển bằng phần ứng
Khi xét hàm truyền của tốc độ, ta có :
a a
m sL R
K
1
K b
s
1
Trang 6) 2
(
] )
)(
[(
) (
) ( )
(
2 2
n n m
m b a
a
m a
s s
K
K K b Js s L R
K s
V
s s
G
ϖ ξϖ
ϖ
+ +
=
+ + +
=
=
(13)
và khi bỏ qua τa =L a /R a thì hàm truyền tốc độ là:
1
)]
/(
[ ) (
) ( )
(
1 +
+
=
=
s
K K b R K s V
s s
đây là khâu quán tính bậc nhất
Khi bỏ qua phản ứng phần ứng, bỏ qua ma sát (b=0) và giả sử các phần tử trong hệ thống là tuyến tính, cĩ các phương trình sau:
ϖ
ϖ
e
e
dc
c
dc
C
E
i
C
M
dt
d J
M
M
dt
di L Ri
E
U
=
=
=
−
+
+
=
(15), (16), (17) và (18)
trong đ ĩ:
U : điện áp hai đầu phần ứng
I : dịng điện qua động cơ
R,L: điện trở, t ự cảm mạch điện phần ứng
E, Mdc: s ức điện động, moment quay của động cơ
J: moment quán tính của các phần quay và Mc là moment cản
Ce=Km : hằng số mômen
Từ phương trình trên , cĩ thể suy ra hàm truyền động cơ như hình sau , cho
Mc=0 :
Mc
U I Mdc - ω
-
E
R sL
R
/ 1
1
s
J 1
Ce
Trang 7Hình5.11 : Sơ đồ khối động cơ một chiều khi từ thơng khơng đổi
Hàm truyền tốc độ :
2
)
(
)
(
)
(
Ce s J R Js L
Ce s
V
s
s
G
a a
= ϖ (19)
Hàm truyền vị trí :
s Ce s J R Js L
Ce s
V
s
s
G
a a
)
(
)
+ +
=
3.Bộ điều khiển PID số:
Thuật tốn PID số:
R + e u c
-
Trong đĩ:
R: tốc độ đặt
C: tốc độ đo được
E:sai lệch= r-c
U: tín hiệu điều khiển
Bộ điều khiển PID
Động cơ DC
Trang 8Hàm truyền của bộ điều khiển PID số như sau:
Bộ điều khiển PID có hàm truyền dạng liên tục như sau:
s K s
K K s
E
s
U
s
p
) (
) (
)
Chỉnh tham số của bộ điều khiển PID:
Cách 1: Phương pháp đáp ứng nấc của Ziegler-Nichols
Mô hình hàm truyền này cho thấy quá trình quá độ với đầu vào hàm nấc có dạng hàm mũ (lò nhiệt, động cơ DC, )
Theo Ziegler-Nichols thì một hệ thống như vậy có thể được biểu diễn dưới dạng hàm truyền sau :
Trang 9bao gồm một khâu quán tính hệ số khuếch đại K và thời hằng T, và khâu trễ thời gian L, các thơng số này cĩ th lấy được khi kẻ tiếp tuyến ở điểm uốn cho đồ thị quá hình vẽ bên
Gọi a=K L/T
Một phương pháp đơn giản để xác định các tham số của bộ điều khiển PID là dựa trên dữ liệu đáp ứng nấc của Ziegler-Nichols Phương pháp chỉ dùng hai tham số trong bảng sau:
Bảng 1
Cách 2: dựa vào đáp ứng quá độ của hệ kín, áp dụng cho các đối tượng có khâu tích phân lí tưởng như mực chất lỏng trong bồn chứa, vị trí hệ truyền động dùng động cơ,…Trong phương pháp thứ hai, đầu tiên chúng ta cho Ti=∞, Td=0 Chỉ sử dụng hành động điều khiển tỉ lệ như
ở hình 6.19a Tăng dần hệ số khuếch đại Kp đến giá trị K gh , tại đó đáp ứng ra của hệ kín ở trạng thái xác lập là dao động ổn định với chu kì T gh (Nếu ngõ ra không trình diễn dao động ổn định với bất kì giá trị nào của Kp, thế thì phương pháp này không áp dụng được)
r(t) + c(t)
- u(t)
Hình 6.19a
C(t)
T gh
0 t
Hình 6.19b
p
tượng
Trang 10Như vậy độ lợi tới hạn Kgh và chu kì tương ứng Tgh được xác định bằng thực nghiệm (xem hình 6.19b) Niegler-Nichols đề nghị rằng chúng ta chọn tập giá trị Kp, Ti, Td theo công thức ở bảng 6.2
Bảng 6.2
gh T
2 , 1
Chú ý là bộ điều khiển PID được chỉnh theo phương pháp thứ hai của luật Ziegler-Nichols cho
s T s T K
s T s
T K
s T s T K
s
G
gh gh
gh
gh gh
gh d
i p C
2
)
4 ( 075
,
0
) 125 , 0 5
, 0
1 1 ( 6 , 0 )
1 1 ( )
(
+
=
+ +
= + +
=
Như vậy bộ điều khiển PID có cực ở gốc và zero kép tại s=-4/T gh
Cĩ 3 phương pháp căn bản để biến đổi Z hàm truyền (1) trên
Phương pháp biến đổi thuận:
T
z
s − 1
=
Phương pháp biến đổi ngược:
zT
z
s − 1
=
Phương pháp hình thang : 2 11
+
−
=
z
z T s
Áp dụng phương pháp biến đổi ngược cho khâu vi phân và biến đổi hình thang cho khâu tích phân ta cĩ hàm truyền như sau:
− +
−
+ +
=
=
z
z T
K z
z T K K z E
z U z
p
1 1
1 2
` )
(
) (
Viết lại G(z) ta cĩ:
Trang 11( ) 1
2 1
1
2 2 2
−
−
−
−
+
− +
− +
+ +
=
z
z T
K z
T
K T K K T
K T K K z G
d d
i P d
i p
Đặt:
T
K T K K
p+ +
=
2
T
K T K K
P
2 2
1 = − + − ;
T
K
a2 = d
Ta có:
1 1 0
1 −
−
−
−
+ +
=
z
z a z a a z G
Từ đó, ta tính được tín hiệu điều khiển u(k) khi tín hiệu vào e(k) như sau:
( ) ( ) ( ) e( )k
z
cz bz a k e z G k
2 1
−
−
−
+ +
=
=
Áp dụng tính chất dời thời gian theo biến đổi Z ta có:
( )k =u(k− 1)+a0e( )k +a1e(k− 1)+a2.e(k− 2)
u
Đặc trưng của các bộ điều khiển P,I,D
Điều khiển tỉ lệ (Kp) có ảnh hưởng làm giảm thời gian lên và sẽ giảm nhưng không loại bỏ sai số xác lập Điều khiển tích phân (Ki) sẽ loại bỏ sai số xác lập nhưng làm đáp ứng quá độ xấu đi Điều khiển vi phân (Kd) có tác dụng làm tăng sự ổn định của hệ thống, giảm vọt lố và cải thiện đáp ứng quá độ Ảnh hưởng của mỗi bộ điều khiển Kp, Ki, Kd lên hệ thống vòng kín được cho ở bảng sau
Bảng 2
Đáp ứng vòng
kín
Thời gian lên Vọt lố Thời gian xác
lập
Sai số xác lập
Trang 12Chú ý rằng các mối liên hệ này không chính xác hoàn toàn bởi vì Kp, Ki, Kd phụ thuộc vào nhau Vì vậy, bảng này chỉ dùng tham khảo khi xác định các tham số
Kp, Ki, Kd
4.Mô phỏng:
Lệnh Matlab:
>>Kp=2
>>Ki=2
>>Kd=0.1
>>T=0.1
>>simulink
Mở tập tin dkpid_dongco.mdl
Cho thời gian mô phỏng là 1000s
Tiến hành mô phỏng
Sơ đồ Simulink: dkpid_dongco.mdl
Trang 13Đặt nhiệt độ: step có giá trị cuối là 100
Chu kì lấy mẫu của bộ điều khiển PID số là Ts=0.06 s
Bộ giữbậc không có Ts=0.06s
Bộ điều khiển PID số:
Nhận xét đồ thị tốc độ ngõ ra Tính sai số xác lập, độ vọt lố, thời gian xác lập Thử lại với các giá trị Kp,Ki,Kd khác nhau Nhận xét
Cách 2:
Sơ đồ khối điều khiển số tốc độ động cơ DC:
+ tốc độ đo
-
Tốc
độ đặt
PID rời rạc
Khâu bão hòa
cơ
Trang 14Hàm truyền động cơ:
) 14 2 )(
2 31 (
4 333 )
(
+ +
=
s s
s G
Bộ giữ bậc không (ZOH):
s z
z s
z s
e s
G
Ts ZOH
1 1 1
).
1 (
1 )
=
−
=
−
−
vì z=eTs Cho T là chu
kì lấy mẫu
Khâu bão hòa: ±30V (giới hạn điện áp phần ứng)
Khâu PID:
Hàm truyền bộ điều khiển PID liên tục:
s K s
K K
s
G PID( ) = P + I + d.
Rời rạc hóa dung biến đổi ngược :
Tz
z
s − 1
=
Có thể dung biến đổi hình thang:
1
1
2 +
−
=
z
z T s
Chọn biến đổi ngược ta có PID rời rạc:
z z
T
K z T
K K
z T
K T
K
K
z z T
z K z T K z
z
T
K
z T
z K z
z T K K
z
G
d d
p d
I
p
d I
p
d I
P
PID
−
+
−
− + +
+
=
−
− +
+
−
=
− +
− +
=
2 2
2 2
2
).
2 (
).
.
(
) 1 (
) 1 ( )
1
(
.
.
.
1 1
)
(
Chọn thong số bộ điều khiển PID: Kp=2, Ki=2, Kd=0,1 và chu kì lấy mẫu T=0,1 sec Suy ra:
) (
) ( 1 4 2
,
3
)
2
z D
z N z
z
z z z
−
+
−
Vẽ sơ đồ Simulink và mộ phỏng
Trang 15Xem kết quả ngõ ra và nhận xét
Thay đổi Kp, Ki, Kd và tính lại G PID (z)
SỬ dụng biến đỏi hình thang và mô phỏng So sánh kết quả nhận được với kết quả dung biến đổi ngược
Bài tập: Điều khiển số nhiệt độ lò nhiệt
Hàm truyền lò nhiệt:
) 1 120 )(
1 30 (
300 )
(
+ +
=
s s
s
cấp cho lò là 100%) Nhiệt độ đặt là 100 oC
Thực hiện đáp ứng nấc hệ hở, ta đo được T=175 sec, L=25 sec
Theo công thức Ziegler-Nichols, ta tính được
Bộ hiệu chỉnh có hàm truyền: PID=Kp +Ki/s +Kd.s= ( 1 1 T s)
s T
I
Trong đó: Kp=(1.2*T)/L; Ki=Kp/(2*L); Kd=0.5*Kp*L
Hay 1 2 ;T 2L;T L/ 2
L
T
Trong đó L, T, K là các giá trị đã tìm được ở phần 3.3.1.1 Chú ý giá trị K đã cho trước ở mô hình hàm truyền lò nhiệt K=300
Trang 16Suy ra:
Kp=8,4
Ki=0,168
Kd=105
Chọn chu kì lấy mẫu Ts=0,33 sec
Hàm truyền PID rời rạc dung biến đổi ngược là:
z z
z z
z
G PID
−
+
−
2 218 , 4 105 168
, 189
)
(
Sơ đồ Simulink:
Kết quả mô phỏng:
Trang 17III Thí nghiệm
1 Thí nghiệm khảo sát hệ hở :
Mục đích : Xác định thông số hàm truyền động cơ từ đồ thị quá trình quá độ hệ
hở với đầu vào hàm nấc
Một cách gần đúng, có thể giả thuyết động cơ một chiều có hàm truyền là khâu bậc nhất có hàm truyền như sau :
Udk wdco
Trong đó K : hệ số biểu diễn quan hệ vào ra : K=wdco/Udk
2.Khảo sát vòng kín
Thử sai chọn lựa giá trị Kp, Ki, và Kd khác nhau Nhận xét đồ thị tốc độ
2.1.Khảo sát ảnh hưởng của thong số Kp(Ki=0, Kd=0) và tính độ vọt lố, sai
số xác lập, thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
POT
Exl
txl
1 +
Ts K
Trang 18Nhận xét chất lượng của hệ thống thay đổi như thế nào khi Kp thay đổi Giải thích
2.2 Thực hiện khảo sát với bộ điều khiển PI(Kp=2, Kd=0) và tính độ vọt lố, sai
số xác lập, thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
POT
Exl
txl
Nhận xét chất lượng của hệ thống thay đổi thế nào khi Ki thay đổi Giải thích
So sánh chất lượng bộ điều khiển PI với bộ điều khiển P
2.3 Thực hiện khảo sát hệ thống với bộ điều khiển PID (Kp=2, Ki=2) và tính
độ vọt lố, sai số xác lập, thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau:
POT
Exl
txl
Nhận xét chất lượng của hệ thống thay đổi thế nào khi Kd thay đổi Giải thích
So sánh chất lượng bộ điều khiển PID với bộ điều khiển P và PI
2.4 Nhận xét ảnh hưởng của các khâu P, I, D lên chất lượng hệ thống
2.5.Xem xét ảnh hưởng của chu kì lấy mẫu Ts:
IV Báo cáo kết quả:
Sinh viên nộp báo cáo và giảng viên nhận xét, đánh giá