1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MỘT số vấn đề lớn của các TRƯỜNG sư PHẠM địa PHƯƠNG ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY

8 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 608,4 KB

Nội dung

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN CỦA CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM ĐỊA PHƯƠNG Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY ThS Nguyễn Phùng Tám Trường ĐH Sư phạm Hoa Đông, Trung Quốc Tóm tắt: Bước vào kỉ XXI, bên cạnh hội thời đại hội nhập mang lại, giáo dục đại học nói chung giáo dục sư phạm Trung Quốc nói riêng đứng trước thách thức lớn Bài viết hướng vào khái quát lịch sử phát triển cấu phân tầng hệ thống sở đào tạo sư phạm Trung Quốc hành; khó khăn, thách thức chủ yếu mà trường sư phạm địa phương Trung Quốc gặp phải; từ hy vọng rút số học kinh nghiệm hữu ích Việt Nam Abstract: Entering the twenty – first centery, in the era of integration, university education including teacher training in China has had the opportunities and big challenges This article generalized developmental history and the structrue and stratification in the system of teacher training facilities in China currently; primary difficulties and challenges that local teacher training in China is facing; thereby hoping to draw useful experience to local unversities in Vietnam Key words: local pedagogical university, the structrue and stratification, teacher training facilities in China Đến nay, lịch sử phát triển trường, học viện sư phạm Trung Quốc trải qua bốn giai đoạn chính: Từ năm 1897 đến năm 1921 giai đoạn chịu ảnh hưởng giáo dục Nhật Bản giáo dục Đức đương thời dẫn đến việc bước đầu hình thành trường, học viện sư phạm độc lập theo định hướng đào tạo giáo viên cách đơn Tiên phong thành lập Học viện Sư phạm công học Nam Dương (tiền thân Đại học Giao Thông Thượng Hải ngày nay) vào năm 1897; Giai đoạn 1922 – 1948 chịu ảnh hưởng chế độ giáo dục Mĩ, hệ thống sở đào tạo giáo viên phát triển theo hướng mở Bên cạnh xuất trường đại học – học viện chuyên đào tạo hệ sư phạm cách đơn nhất, bắt đầu xuất trường – học viện sư phạm theo hướng tổng hợp hóa; Giai đoạn 1949 – 1998 chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ giáo dục Liên Xô trước đây, hệ thống sở đào tạo giáo viên trở lại theo hướng phát triển trường – học viện sư phạm đơn nhất, theo đó, hướng tổng hợp hóa vốn manh nha giai đoạn trước bị xóa bỏ hoàn toàn; Kể từ năm 1999 đến 467 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI nay, đáp ứng yêu cầu công cải cách mở cửa bước vào kỉ XXI, tiếp thu kinh nghiệm quốc gia có giáo dục tiên tiến, thích ứng với tảng giáo dục yêu cầu cải cách giáo dục, sở đào tạo sư phạm Trung Quốc có mô hình phát triển linh hoạt, phong phú theo hướng mở Đặc biệt, ngày chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ giáo dục đại học Mĩ, xu hướng phát triển sở đào tạo sư phạm nói chung, trường sư phạm địa phương nói riêng xu hướng tổng hợp hóa Xu hướng cho phép trường sư phạm, đào tạo chuyên ngành sư phạm, tham gia đào tạo chuyên ngành sư phạm Thậm chí, nhà nước cho phép trường sư phạm – trường đại học đa ngành, đại học tổng hợp, điều kiện nhân lực, sở vật chất vốn có, đáp ứng đầy đủ thiết lập học viện giáo dục, trường phổ thông thực hành trực thuộc trường tiến hành đào tạo số chuyên ngành sư phạm tương ứng Xu hướng mở vốn đề xuất tranh luận gay gắt kể từ Hội nghị công tác giáo dục trường Sư phạm toàn quốc lần thứ IV vào tháng 6/1980 Nhưng phải đến năm 1999, nhu cầu phát triển thực tế công cải cách mở cửa xu hướng phát triển giáo dục quốc tế, Quốc vụ viện Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành “Quyết định tăng cường công cải cách toàn diện giáo dục theo hướng thúc đẩy tố chất giáo dục” Quyết định rõ: “Khuyến khích trường đại học trường sư phạm có tính tổng hợp tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên bậc trung, tiểu học; thử nghiệm thành lập học viện sư phạm trường đại học tổng hợp có điều kiện” [4; 22] Chỉ năm sau, năm 2002, tổng số 475 sở giáo dục có đào tạo chuyên ngành sư phạm toàn Trung Quốc có tới 285 sở sư phạm, chiếm 54% tổng số Tính đến thời điểm tại, hệ thống sở sư phạm toàn Trung Quốc có cấu trúc phân tầng thành cấp độ sau: là, trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) trọng điểm trực thuộc Bộ Giáo dục (gồm 06 trường: ĐHSP Bắc Kinh, ĐHSP Hoa Đông, ĐHSP Đông Bắc, ĐHSP Hoa Trung, ĐHSP Thiểm Tây ĐHSP Tế Nam (nay ĐH Tế Nam)); là, hệ thống trường sư phạm địa phương trực thuộc tỉnh, thành với hai mức độ quản lý: Hệ thống trường ĐHSP trực thuộc quản lý tỉnh - thành, ĐHSP Thượng Hải, ĐHSP Thành Đô, ĐHSP Thủ Đô, ĐHSP Hồ Nam (tỉnh Hồ Nam), ĐHSP Vân Nam ; Hệ thống học viện sư phạm phổ thông độc lập trực thuộc tỉnh, khu tự trị, như: Học viện Sư phạm Quảng Tây, Học viện Sư phạm Diêm Thành, Học viện Sư phạm Hoàng Cương, là, số trường sư phạm 468 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chuyên nghiệp trung cấp sư phạm số khu tự trị tồn Trong số đó, chiếm số lượng nhiều hệ thống trường sư phạm địa phương tỉnh, thành trực tiếp đầu tư quản lý với khoảng 100 trường, học viện Đặt xu phát triển theo hướng tổng hợp hóa, trường sư phạm địa phương Trung Quốc đối mặt với thách thức lớn sau: Một là, cạnh tranh liệt đến từ trường sư phạm trọng điểm trực thuộc Bộ Giáo dục trường đại học tổng hợp phép đào tạo sư phạm So với trường sư phạm địa phương mà tuyệt đại phận kinh phí địa phương trực tiếp đầu tư, quản lý, hai hệ thống nhóm trường tham gia đào tạo sư phạm có ưu tuyệt đối từ nguồn kinh phí, chế quản lý, đội ngũ cán khoa học, giảng viên, bề dày công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác hợp tác nước quốc tế, đến ưu điều kiện vật chất hệ thống tài liệu, hệ thống phòng học, trường thực hành, Có thể nói, thách thức lớn nhất, khó khăn mà trường sư phạm địa phương Trung Quốc đã, phải đối mặt Đặc biệt, xu mở công cải cách mở cửa thị trường hóa công tác giáo dục, tình trạng ngày bùng nổ cách tự do, ạt Tính đến năm 2002, toàn Trung Quốc có 475 sở giáo dục chiêu sinh đào tạo chuyên ngành sư phạm, đó, có 258 trường, học viện sư phạm, chiếm 54% tổng số sở giáo dục tham gia đào tạo sư phạm Xét số lượng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp, số sinh viên sư phạm tốt nghiệp từ trường sư phạm hàng năm thường chiếm tỉ lệ 1/3 tổng số sinh viên tốt nghiệp sư phạm nước Không dừng lại đó, kể từ “Hội thảo công tác đào tạo sư phạm trường – học viện sư phạm phạm vi nước” tiến hành Đại học Hạ Môn vào tháng 11 năm 2003, Hiệp hội công tác đào tạo sư phạm trường – học viện sư phạm nước thức thành lập với 100 sở Hiệp hội tuyên bố đẩy mạnh hoạt động công tác đào tạo sư phạm phạm vi quy mô rộng lớn hơn, chất lượng tốt Tất trạng tạo nên môi trương cạnh tranh ngày khó khăn cho trường sư phạm địa phương vốn yếu thiếu nhiều phương diện Hai là, eo hẹp tính chất lệ thuộc nguồn kinh phí trường sư phạm địa phương Bởi nguồn kinh phí tuyệt đại phận địa phương trực tiếp đầu tư quản lý Trong đó, kể từ năm 2007, Quốc vụ viện định sinh viên trường đại học sư phạm trực thuộc Bộ Giáo dục thực thi chế độ giáo dục miễn phí, tiêu biểu sách miễn học phí hỗ trợ kinh phí học tập 469 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tạo nên ưu áp đảo so với trường sư phạm địa phương Kể từ đó, trường sư phạm địa phương kêu gọi để phản đối sách “bất bình đẳng” Mặt khác, Trung Quốc đất nước rộng nên điều kiện phát triển kinh tế, xã hội địa phương có chênh lệch lớn Điều định đến mức độ chênh lệch đầu tư kinh phí trường sư phạm địa phương với Thực tế cho thấy, nguồn kinh phí hàng năm trường sư phạm địa phương vùng duyên hải – nơi có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển bậc nước, ĐHSP Thượng Hải, ĐHSP Hàng Châu, ĐHSP Triết Giang, ĐHSP Tô Châu, ĐHSP Quảng Châu, có nguồn kinh phí gấp nhiều lần so với trường sư phạm khu vực phía Tây khu vực khác Tình trạng định đến chênh lệch lớn vị trí xếp hạng khung xếp hạng quốc gia trường sư phạm địa phương với Ba là, vấn đề nguồn tuyển sinh – vấn đề thời định đến sinh mệnh tồn trường sư phạm địa phương Khó khăn ngày gia tăng mà thực tế học sinh ưu tú ngày không chọn thi vào ngành sư phạm, số học sinh ưu tú lựa chọn phần lớn chọn thi vào trường sư phạm trọng điểm trực thuộc giáo dục ĐHSP Bắc Kinh, ĐHSP Hoa Đông Hạn chế lớn nguồn tuyển sinh trường sư phạm địa phương vừa chất lượng, vừa thiếu số lượng Đồng thời, khác biệt nhu cầu địa phương nguồn nhân lực sư phạm nguyên vấn đề Bốn là, vấn đề việc làm sau tốt nghiệp sinh viên trường sư phạm địa phương gặp phải khó khăn lớn Trước hết, chất lượng đào tạo thương hiệu cạnh tranh trường sư phạm địa phương có nhiều hạn chế so với số sinh viên tốt nghiệp hai nhóm trường có đào tạo hệ sư phạm lại Đặc biệt, năm gần đây, thực tế sử dụng lao động trực tiếp tác động đến quan niệm phương châm tuyển dụng giáo viên trường phổ thông Ngày nhiều nhà tuyển dụng phổ thông cho rằng, sinh viên sư phạm tốt nghiệp từ sở đào tạo sư phạm có ưu kĩ năng, phương pháp sư phạm, ưu tảng tâm lý giáo dục học, hiểu biết chương trình, sách giáo khoa phổ thông; đó, sinh viên sư phạm tốt nghiệp từ sở đào tạo sư phạm lại có ưu kĩ tổng hợp kiến thức, có kiến thức chuyên môn sâu sắc, tính sáng tạo cao khả năng, phương pháp nghiên cứu khoa học tốt so với sinh viên trường sư phạm Các nhà tuyển dụng thường ưu tiên trọng đến trình độ tính sáng tạo sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp, vấn đề phương pháp sư phạm, theo 470 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA họ, hoàn toàn khắc phục sau thực tiễn công tác Rõ ràng quan điểm tuyển dụng hoàn toàn có thực tiễn! Mặt khác, nhu cầu tuyển dụng vùng duyên hải, vùng phát triển ngày có hạn Trong đó, vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực phía Tây (như Tây Tạng, Tân Cương) hay tỉnh miền núi Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Hắc Long Giang, Nội Mông Cổ, thiếu nguồn giáo viên Nhà nước thi hành sách thu hút lương, chế độ ưu tiên chưa thể kích thích tinh thần tình nguyện công tác sinh viên sư phạm vùng đồng bằng, vùng duyên hải lên Bởi lẽ, lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn, khắc nghiệt điều kiện khí hậu, thiếu thốn điều kiện sống bất đồng văn hóa tộc người, kể sách sinh con, nguyên trạng Năm là, chương trình đào tạo trường sư phạm mang tính truyền thống, lạc hậu, chưa tạo nên đột phá việc thu hút hứng thú sinh viên Hiện nay, hầu hết sở đào tạo sư phạm Trung Quốc, mô hình đào tạo truyền thống năm với nhóm học phần như: nhóm kiến thức trị tư tưởng (Triết học Mác – Lênin, Tư tưởng Mao Trạch Đông, Lý luận Đặng Tiểu Bình); nhóm kiến thức ngoại ngữ, tâm lý, giáo dục học; nhóm kiến thức chuyên ngành; nhóm phương pháp dạy học chuyên ngành rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm, kiến tập, thực tập sư phạm Trên thực tế, bước vào kỉ XXI, nhiều trường sư phạm đổi chương trình đào tạo có theo hướng tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới đáp ứng nhu cầu xã hội thông qua việc đưa khối kiến thức rèn luyện kĩ xã hội, kĩ ngành nghề vào chương trình Tuy nhiên, thiếu hụt đội ngũ giáo viên, chuyên gia, thiếu hụt nguồn tài chính, sở vật chất với cách làm mang tính quảng bá, phong trào nên chất lượng đào tạo chưa có chuyển biến mang tính cách mạng Đến thấy, phần lớn vấn đề mà trường sư phạm địa phương Trung Quốc gặp phải thách thức trường sư phạm địa phương Việt Nam lâu Tuy nhiên, hướng giải pháp trường sư phạm Trung Quốc có số điểm sáng đáng để tham khảo Dưới số gợi ý thông qua ví dụ có tính điển hình Thứ nhất, chủ quản cần tạo chế mở, tự chủ tuyển sinh, đào tạo trường sư phạm nói chung, trường sư phạm địa phương nói riêng Tại Trung Quốc, từ năm đầu kỉ XXI, Bộ Giáo dục cho phép trường sư phạm, đủ điều kiện đội ngũ, sở vật chất, hoàn toàn tham 471 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI gia đào tạo chuyên ngành sư phạm dù tên trường trường sư phạm Vì vậy, thực tế trường sư phạm nói chung, trường sư phạm địa phương nói riêng, bên cạnh số chuyên ngành đào tạo sư phạm, số chuyên ngành đào tạo sư phạm ngày chiếm số lượng áp đảo Đó chuyển biến mang tính linh hoạt thích hợp với nhu cầu xã hội Ví dụ, Học viện Lịch sử trường Đại học Sư phạm Thủ đô - học viện có uy tín đào tạo ngành Lịch sử Trung Quốc, số ngành đào tạo trình độ đại học Lịch sử (hệ Sư phạm), Lịch sử (hệ Cử nhân), Lịch sử Thế giới, Khảo cổ học, Văn hóa – di sản học có mã ngành sư phạm; bậc đào tạo cao học nghiên cứu sinh tiến sĩ có 03 ngành đào tạo là: Khảo cổ học, Sử TQ Sử TG; tất mã ngành đào tạo cao học nghiên cứu sinh tiến sĩ nằm học viện giáo dục [7] Hai là, xuất phát từ thực tế liên kết trường sư phạm địa phương lỏng lẻo, nên cần thiết lập hiệp hội trường Hiệp hội thành lập đóng vai trò gắn kết trường sư phạm địa phương với trường sư phạm máy sở giáo dục địa phương chỉnh thể liên quan đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực sư phạm Bởi lẽ, Việt Nam tồn thực tế là, đợt tập huấn chuyên đề giáo viên hàng năm Bộ giáo dục, Sở, Phòng giáo dục, vai trò trường sư phạm địa phương mờ nhạt, chí vắng bóng, có hội tham gia đóng vai trò phối hợp tổ chức vài khâu phụ Vì dẫn đến trạng: nhiều giảng viên môn phương pháp dạy học trường sư phạm địa phương, sư phạm vùng tiếp cận với thực tế đổi dạy học chậm so với đội ngũ giáo viên địa phương Thậm chí, hầu khắp tỉnh thành địa phương, đến đợt tập huấn chuyên đề hội thảo khoa học giáo dục thường “đặt hàng” trực tiếp đội ngũ giảng viên, cán khoa học từ trường sư phạm máy Từ dẫn đến tượng: đội ngũ giảng viên, cán khoa học trường máy “chạy sô” suốt mùa hè hay suốt đợt tập huấn dài ngày từ bắc chí nam; đội ngũ giảng viên, cán khoa học trường sư phạm địa phương dù có lực hội để phối hợp, họ dường bị gạt khỏi hoạt động chuyên môn quan trọng này! Ba là, chương trình đào tạo khối ngành sư phạm cần đổi đảm bảo tạo nâng cao thực chất công tác đào tạo So với chương trình đào tạo sư phạm Việt Nam, chương trình sở đào tạo sư phạm Trung Quốc nay, việc ưu tiên số tín tin học, ngoại ngữ, chương trình thực tế đào tạo có đổi 472 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA mang tính cách mạng Ví dụ, chương trình đào tạo hệ sư phạm Lịch sử trường ĐHSP Quảng Châu, cấu trúc truyển thống, có diện nhiều học phần hấp dẫn thiết thực như: Tiếng Hán cổ; Ngôn ngữ phổ thông ngữ người giáo viên; Ứng dụng văn tự viết luận, Giải nghĩa từ sách cổ (Giải nghĩa “Luận ngữ”, Giải nghĩa “Kinh dịch”); Phiên mục lục học; Lịch sử địa lý học Trung Quốc đến việc đầu tư ngà đầy đủ thiết bị nhân lực cho mô hình dạy học vi mô nhằm nâng cao kĩ dạy học sinh viên sư phạm môi trường đa phương tiện [6] Đặc biệt, kể từ năm 2003, công đổi chương trình, sách giáo khoa phạm vi nước (thí điểm từ năm 2001) theo hướng “nhất cương đa bản” (một chương trình, nhiều sách giáo khoa) tiến tới “đa cương đa bản” (nhiều chương trình, nhiều sách giáo khoa - trường hợp thành phố Thượng Hải có chương trình sách giáo khoa riêng ví dụ điển hình) trực tiếp tác động đến xu hướng đổi chương trình đào tạo sở sư phạm Cụ thể, sở giáo dục có đào tạo sư phạm, học phần, nội dung liên quan đến đổi chương trình, sách giáo khoa nói chung môn học nói riêng ưu tiên, vấn đề nguyên lý xây dựng chương trình, sách giáo khoa, vấn đề so sánh chương trình, sách giáo khoa Trung Quốc với giáo dục tiên tiến (Mĩ, Pháp, Anh, Úc, Nhật, Sinh-ga-po, Đài Loan, Hồng Kông), Hiện nay, tìm kiếm hệ thống website điện tử Trung Quốc (baidu.com; Zhongguozhiwang, ) hay tìm kiếm website thư viện trường đại học Trung Quốc, tìm thấy kho tài liệu vô phong phú lĩnh vực này, gồm loại giáo trình, báo nghiên cứu, luận văn, luận án, từ lý luận chung đến vận dụng cho tưng môn học cụ thể phổ thông phần lớn số hóa Có lẽ, so với Việt Nam, ưu bật mà tác giả trải nghiệm, nghiên cứu! Bốn là, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán nghiên cứu nhiệt tâm, uyên bác chuyên môn, luyện nghiệp vụ nhằm tạo nên ngành đào tạo có tính thương hiệu trường Lực lượng giảng viên, cán khoa học vững mạnh, cộng với chế quản lý mở, động tảng quan trọng hội nhập giao lưu quốc tế Điển trường hợp trường ĐHSP Thủ Đô - trường sư phạm trực thuộc thành phố Bắc Kinh quản lý, dù bên cạnh có Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh, ĐHSP Bắc Kinh gây dựng thương hiệu toàn quốc không ngừng mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế giáo dục, khoa học Tính đến năm 2014, trường có 2.599 cán bộ, giảng viên công nhân viên Trong tổng số 1.515 giảng viên chuyên 473 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI nhiệm có 298 giảng viên cao cấp, Viện sĩ Cùng với đó, số tạp chí khoa học trường xuất ngày có vị trí nước, như: “Học báo ĐHSP Thủ đô”, “Tạp chí ngôn ngữ”, “Tạp chí dạy học ngữ văn bậc trung học”, “Tạp chí nghiên cứu giáo dục đại học”, “Tạp chí giáo dục nghệ thuật” Công tác quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế mở rộng tới 194 trường, sở đại học 32 quốc gia, vùng lãnh thổ giới [7] Trong khuôn khổ viết hội thảo, hy vọng số phác thảo nêu góp phần chia sẻ, gợi ý hữu ích tới hướng phát triển trường sư phạm địa phương Việt Nam Trong đó, thiết nghĩ cần phối hợp hình thành chế hoạt động thống công tác đào tạo giáo viên sở đào tạo sư phạm từ cấp đến trường địa phương nhà tuyển dụng giáo dục (ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, sở, phòng giáo dục) phạm vi nước tâm đầu tư xây dựng đội ngũ giảng viên, cán sư phạm vững mạnh, với mạnh dạn đổi chương trình đào tạo vấn đề thiết trường sư phạm! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 张勇军, “地方高等师范院校综合化发展研究 ——以A省为例”,华东师范大 学, 2012年博士论文 [2] 张志亚, “地方师范院校转型后教师教育面临的问题探析”, 台州学院学报, 2009年02月 [3] 郑开玲, 伍尚海, “论地方师范大学转型过程中的发展战略选择”, 教育管理, 2011年12月中 [4] 汤妍, “新形势下地方高等师范院校改革和发展研究”, 上海师范大学, 2008年 硕士论文 [5] 徐臣良, “我国地方高等师范院校的发展途径研究”, 华中农业大学, 2004年硕 士论文 [6] Website: http://www.docin.com/p-775032185.html [7] Websit: http://www.cnu.edu.cn 474

Ngày đăng: 13/08/2016, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w