skkn “ một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học ở trường tiểu học

21 171 0
skkn “ một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Trường: - Tác dụng SKKN :…………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm khoa học:………………………………… - Hiệu :…………………………………… - Xếp loại :…………………………………… Bình Hoà Đông, ngày ………/………/ 2016 CT.HĐKHGD Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Phòng GD – ĐT: - Tác dụng SKKN :……………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm khoa học:……………………………………… - Hiệu :…………………………………… - Xếp loại :…………………………………… Mộc Hóa , ngày ………/………/ 2016 CT.HĐKHGD Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Sở GD – ĐT: - Tác dụng SKKN :……………………………………………………… - Tính thực tiễn, sư phạm khoa học:……………………………………… - Hiệu :…………………………………… - Xếp loại :…………………………………… Long An, ngày ………./………./ 2016 CT.HĐKHGD Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Mục đích đề tài Lịch sử đề tài Phạm vi đề tài Trang Trang Trang Trang II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trạng đề tài Nội dung cần giải Biện pháp giải Kết quả, chuyển biến đối tượng Trang Trang 10 Trang 10 Trang 18 III KẾT LUẬN Tóm tắt giải pháp Phạm vi đối tượng áp dụng Kiến nghị với cấp điều kiện thực Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang 19 Trang 20 Trang 20 Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ: - Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nắm vững kỹ nói, đọc, viết, tính toán, có hiểu biết cần thiết thiên nhiên, xã hội người; có lòng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, cô giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; yêu lao động, có kỷ luật; có nếp sống văn hoá; có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình - Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc, trả học phí Giáo dục tiểu học thực năm, từ lớp1 đến lớp Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi Mọi trẻ em bình thường từ đến 14 tuổi có quyền nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập tiểu học Ngoài ra, trẻ khuyết tật hưởng quyền học tập hòa nhập với trẻ bình thường khác môi trường học tập tiểu học - Tổ chức điều tra nắm bắt số liệu, huy động trẻ lớp, rà soát, cập nhật, thống kê, lập báo cáo kết nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học nhiệm vụ quan trọng nhà trường Vì đòi hỏi người giáo viên phổ cập phải có kế hoạch khoa học, cụ thể, rõ ràng, công tác PCGDTH đạt kết - Trong năm gần có nhiều sách xã hội hỗ trợ cho việc phát triển giáo dục đặc biệt công tác phổ cập giáo dục tiểu học Chính công tác phổ cập giáo dục tiểu học nước đạt kết cao tương đối đồng - Mục tiêu nhiệm vụ trường tiểu học huy động tất học sinh độ tuổi đến trường đầy đủ, xây dựng xã hội học tập có chất lượng đảm bảo, tảng kiến thức vững để em học cao hơn, muốn làm điều người làm công tác giáo dục phải quan tâm đến nhiều mặt chất lượng đào tạo học sinh, chất lượng đội ngũ, hệ thống sở vật đảm bảo phục vụ cho công tác dạy- học coi thước đo chuẩn mực để đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường - Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trước yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực năm Việc trì nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học yêu cầu quan trọng cấp thiết giai đoạn nay, có nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục.Trong năm qua xã Bình Hòa Đông công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ Tuy nhiên nhận thấy sau công nhận đạt chuẩn mà chủ quan, kế hoạch cụ thể để trì bền vững kết dễ dẫn đến không trì kết phổ cập giáo dục tiểu học mà có nguy rớt chuẩn Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Trong thời đại nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển Cùng với công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục nhiều hội nhiều thách thức mới, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo cho xã hội người có trình độ văn hóa, có trình độ tư có phẩm chất đạo đức để phù hợp với phát triển đất nước giới, đáp ứng yêu cầu công “Công nghiệp hóa, đại hóa” - Thực trạng chung ngành giáo dục huyện nhà nói chung trường tiểu học Bình Hòa Đông nói riêng là: Nhận thức học sinh hạn chế vấn đề nóng tình trạng học sinh chán học, nghỉ học thường xuyên có nguy bỏ học dần tăng lên Tình trạng ảnh hưởng lớn đến việc dạy học, đặc biệt vấn đề tiếp thu kiến thức học sinh bị gián đoạn, tạo lỗ hổng kiến thức, thiếu tính hệ thống - Vấn đề học sinh bỏ học ngày có chiều hướng gia tăng khiến cho ngành giáo dục giáo viên tâm huyết với nghề phải trăn trở suy ngẫm Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăng ảnh hưởng đến hiệu đào tạo chung ngành, chất lượng giáo dục nhà trường mà ảnh hưởng đến phát triển trình độ nhân lực xã hội Một số câu hỏi đặt đây: Nếu nghỉ học sớm tương lai em đâu? Các em làm em thanh, thiếu niên tuổi vị thành niên? Bỏ học số em trở thành đứa trẻ khôn ngoan, số có em lại vướng vào tệ nạn xã hội, bị lạm dụng sức lao động… Chính năm gần đây, không riêng trường tiểu học Bình Hòa Đông – Mộc Hóa mà chủ trương chung nước thực chương trình phổ cập giáo dục kết hợp với vận động phổ cập giáo dục cho bậc học để có hướng giúp em hoàn thiện trình độ văn hóa mình, giúp em đứng vững sống vốn phát triển ngày phát triển - Nhận thức tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức học sinh theo xu hướng phát triển để theo kịp thời đại thì: Hạn chế học sinh bỏ học toán cần sớm có lời giải đáp ngành giáo dục nói chung giáo viên trực tiếp dạy lớp nói riêng Là giáo viên có 18 năm công tác có 12 năm trực tiếp làm công tác phổ cập thân đặt cho câu hỏi: Làm để hạn chế tình trạng học sinh bỏ học? Điều thúc đăng ký đề tài “ Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học” Với hy vọng góp phần nhỏ bé vào công đổi ngành giáo dục nói chung ngành giáo dục huyện nhà Mộc Hóa nói riêng “Gia đình văn hóa gia đình em bỏ học” - Khẩu hiệu mà xã Bình Hòa Đông dùng để tuyên truyền công tác phòng, chống bỏ học đến không học sinh bỏ học xã nhà, mục tiêu cần đạt chương trình hành động nhà trường năm gần trình vận dụng Nghị định 20/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính Phủ Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Như để đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học thiết phải giảm tỉ lệ, tiến tới không học sinh lưu ban, bỏ học, đảm bảo tỉ lệ 100% học sinh hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, mục tiêu cần đạt ‘‘Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” cho hệ tương lai Đó điều muốn chia sẽ, trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp để đạt hiệu cao nhất? - Với thực trạng trường Tiểu học Bình Hòa Đông năm qua đơn vị tỉ lệ học sinh bỏ học Số liệu thống kê 03 năm bỏ học trước thực đề tài: Năm học 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tổng số HS 454 454 437 Bỏ học 03 03 01 Tỉ lệ 0,66% 0,66% 0,22% - Xã Bình Hòa Đông xã khó khăn kinh tế số xã khác, mặt khác xã có địa thuận lợi, đường giao thông mở rộng, có tiềm phát triển kinh tế Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giáo dục, tượng học sinh bỏ học Điều làm ảnh hưởng đến trình thực nhiệm vụ chung nhà trường, ảnh hưởng đến tiến trình thực phổ cập giáo dục - Trăn trở trước thực trạng làm để giảm tỉ lệ học sinh bỏ học hàng năm xuống thấp đến không học sinh bỏ học nhằm nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục địa phương cách bền vững Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học” MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: - Bậc tiểu học có vị trí móng hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường tiểu học nơi đặt viên gạch việc xây dựng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát triển cách toàn diện - Phổ cập giáo dục tiểu học chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mọi trẻ em độ tuổi học cấp học có quyền học tập, giao tiếp môi trường thân thiện, yêu thương; gia đình toàn xã hội chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi để em thực nhiệm vụ học tập đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục trường tiểu học đóng vai trò quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục - Giáo dục tiểu học điều kiện để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt đất nước Giáo dục tiểu học nước ta thực phổ cập giáo dục tiểu học tất trẻ em độ tuổi từ đến 14 tuổi theo Nghị định 20/ 2014/NĐ-CP ngày 24 tháng 03 năm 2014 Thủ Tướng Chính Phủ Chính vậy, người làm công tác giáo dục quan tâm đến việc trì sĩ số học sinh, trì thành tựu PCGDTH, mà trước hết nâng cao chất lượng giáo dục năm - Với vai trò giáo viên phổ cập nên trình công tác, thân không ngừng tham mưu, đề xuất ý kiến với cấp lãnh đạo địa phương Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” Ban giám hiệu nhà trường để thực tốt tiêu kế hoạch công tác phổ cập giáo dục đề Qua đúc kết kinh nghiệm thân nhằm tìm giải pháp, biện pháp để hạn chế học sinh bỏ học bậc tiểu học Mục đích đề tài hạn chế học sinh bỏ học nhằm nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học LỊCH SỬ ĐỀ TÀI: Đề tài : “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học” hình thành chủ yếu qua kinh nghiệm nhiều năm công tác phổ cập thân, với nỗi trăn trở làm đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học theo đạo cấp theo kế hoạch đề nhà trường - Trường tiểu học Bình Hòa Đông năm qua thực tốt nhiệm vụ giáo dục đồng thời làm tốt công tác tham mưu với quyền công tác phổ cập Cụ thể, đội ngũ giáo viên trường thường xuyên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trường có nhiều giáo viên có trình độ chuẩn, nổ sáng tạo công việc, có nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Trường đồng tình ủng hộ cấp, ngành phụ huynh học sinh nên công tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh, mạng lưới trường lớp hệ thống sân chơi bãi tập đầy đủ tạo điều kiện cho học sinh học tập vui chơi đảm bảo Trong năm qua nhà trường đạt Phổ cập giáo dục tiểu học mức độ - Tuy nhiên để giữ vững Phổ cập giáo dục tiểu học mức độ phấn đấu trì kết phổ cập giáo dục tiểu học gặp nhiều khó khăn Do dân cư địa thường xuyên thay đổi học sinh chuyển đi, chuyển đến năm nhiều, số gia đình điều kiện kinh tế khó khăn làm ăn nên chưa quan tâm đến chất lượng học tập em, giao phó cho thầy, cô giáo lớp Chất lượng giáo dục trường có tăng tăng chưa ổn định Cơ sở vật chất năm trường có tu bổ, sửa sang mua sắm chưa đáp ứng để học sinh học 10 buổi/tuần, hệ thống nhà đa chức phòng hỗ trợ kỹ thuật khác chưa có Công tác điều tra, cập nhật liệu năm nhiều bất cập… - Như ta hiểu phổ cập tiểu học huy động số lượng học sinh độ tuổi đến trường phải đảm bảo chất lượng dạy – học để học sinh đạt trình độ định PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài hình thành qua đúc kết kinh nghiệm thân nên chủ yếu tập trung tìm số giải pháp, biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học Đề tài bắt đầu thực hiện từ năm học 2012-2013 năm sau, áp dụng phạm vi học sinh tiểu học địa bàn vùng sâu, địa bàn nơi công tác Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” PHẦN II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI: - Xã Bình Hòa Đông xã anh hùng hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, tách từ xã Bình Hòa từ năm 1977 Xã Bình Hòa Đông nằm phía tây bắc Huyện Mộc Hóa, cách trung tâm Huyện khoảng km Xã có tổng diện tích tự nhiên 3228,36 ha, phân chia thành ấp: ấp 1, ấp 2, ấp ấp Toàn xã có 1.130 hộ với 4054 nhân khẩu, mật độ dân số 125 người/km phân bố không đồng Phía đông giáp xã Bình Phong Thạnh, phía tây giáp xã Bình Hòa Trung, phía nam giáp Sông Vàm Cỏ Tây, xã Tân Thành phía bắc giáp xã Bình Thạnh Trên địa bàn xã có trường Mẫu giáo, trường Tiểu học trường Trung học sở Và xã thuộc vùng Đồng tháp mười nên hàng năm xã Bình Hòa Đông có nước lũ tràn nên phần ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt học tập của em - Bình Hòa Đông xã nông, đa số hộ dân xã sống nghề sản xuất nông nghiệp Trường Tiểu học đặt trung tâm xã, tháng 12/2014 trường công nhận: “ Trường Chuẩn Quốc gia mức độ I”, năm học 2015-2016 trường có 19 lớp với 442 học sinh (Trong có 02 học sinh khuyết tật hòa nhập) Tổng số cán bộ, giáo viên nhân viên 35 đồng chí Có 57,60% học sinh nhà trường học 10 buổi/tuần điểm Ấp 43,40% học sinh học buổi/tuần điểm Ấp điểm Kênh Xáng - Nhà trường nhận quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo từ xã đến huyện Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có kinh nghiệm quản lí dạy học Trong năm học gần nhà trường có nhiều giáo viên trẻ đạt trình độ đào tạo chuẩn, nổ, sáng tạo công tác Được đồng tình ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân, công tác xã hội hóa đẩy mạnh, tích cực góp phần thuận lợi cho phát triển giáo dục - Kết PCGDTH năm qua trường công nhận đạt chuẩn PCGDTH mức độ - Xã có đường tỉnh lộ 817 chạy qua với chiều dài 5,2 km, nhựa hóa từ cầu Ba Hồng Minh đến cầu Bình Hòa Đông, chưa nhựa hóa từ cầu Bình Hòa Đông đến cầu Cái Dứa, lộ trãi sỏi xanh tuyến đường huyết mạch nối liền với xã huyện xã Bình Hòa Trung xã Bình Phong Thạnh, thuận tiện cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa với bên để phát triển kinh tế xã hội Mật độ dân số thưa, mật dân trí thấp, công việc người dân chủ yếu nghề nông, kinh tế gia đình khó khăn Bên cạnh có vài phận gia đình thuộc diện hộ nghèo, gia đình khó khăn rãi ấp Cha mẹ em phải đầu tắt, mặt tối đồng, thời gian để quan tâm đến việc học hành em Bản thân em nhỏ thiếu động lực học tập, em phải phụ giúp cha mẹ làm công việc đồng Mặt khác, phối kết hợp ban, ngành, đoàn thể chưa đồng bộ, chưa thật quan tâm đến giáo dục, nghĩ đơn giản công việc, trách nhiệm nhà trường ngành giáo dục * Nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học: Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” + Nguyên nhân chủ quan: - Học sinh chưa ý thức vai trò trách nhiệm việc học tập nên chưa tích cực học tập, em chưa hình dung vai trò việc học tương lai Khi nghỉ học việc tiếp thu kiến thức hệ thống dẫn đến kiến thức bị hổng từ nảy sinh tư tưởng chán nản, không muốn học - Một số học sinh xa trường , điều kiện lại khó khăn nên vào ngày thời tiết xấu không gia đình nhắc nhở em thường nghỉ học Qua nguyên nhân , thấy phần lớn học sinh nghỉ học thiếu nhận thức trách nhiệm việc học tập, gia đình khó khăn, thân lười học đưa đến học yếu nên chán học bỏ học Chính vậy, muốn ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học có hiệu quả, cần phải tìm số giải pháp cụ thể, thiết thực phù hợp - Một phận giáo viên chưa làm tốt nhiệm vụ giáo dục Mặt khác, giáo viên chưa bình tĩnh, khéo léo, tìm hiểu nguyên nhân tìm biện pháp tâm lý để hạn chế tình trạng bỏ học em Đối với trường hợp vi phạm lần đầu ta nên dùng lời lẽ khuyên răn, phân tích có hại em vi phạm học chưa đều, Song song, ta tìm cho em người bạn tốt, học lực thuộc loại khá, giỏi kết thành đôi bạn học tập nhằm giúp em học sinh soạn bài, làm tập Trường hợp ngoại lệ biện pháp giáo dục từ trường hiệu ta phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Và cộng tác thiếu hợp tác với giáo viên chuyên chia nhóm học tập, giáo viên hiểu hoàn cảnh em việc truyền kiến thức, người giáo viên cần nghiên cứu, tìm cách dạy phù hợp cho đối tượng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi… Đặc biệt phải sử dụng phương pháp giảng dạy dễ hiểu nhất, tạo cho em hứng khởi, say mê cho em thông qua cách dẫn dắt từ thật dễ đến khó lồng ghép trò chơi có thưởng Tôi nghĩ với cách làm lôi em Từ đó, em nhận việc học hữu ích cần thiết cho thân gia đình Vì việc làm giàu cho kiến thức mình, em vui cô khen, thầy thưởng * Nguyên nhân khách quan: + Về phía gia đình: - Kinh tế gia đình em nhiều khó khăn, đời sống hộ gia đình chưa thoát khỏi tình trạng thiếu thốn Một số bậc phu huynh trình độ văn hóa thấp nên chưa hiểu trách nhiệm việc phối kết hợp với nhà trường để giáo dục yêu cầu phải nghỉ học để giúp gia đình thời gian thu hoạch mùa vụ - Hầu hết gia đình em chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc học tập nên chưa nhắc nhở em học làm nhà Một số phụ huynh có tư tưởng “ Học chẳng để làm gì, cần biết đọc biết viết đủ,…” Do không tạo động học tập cho em - Do nội số gia đình thường xảy xung đột (chủ yếu kinh tế) nên ly dị bỏ địa phương làm xa, làm chi phối tư tưởng em - Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh thuộc diện hộ nghèo xã, điều kiện kinh tế gia đình mức thu nhập thấp, trông vào lúa, phần lớn quỹ thời gian dành cho việc đồng áng, có thời gian quan tâm đến việc học tập Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” em, chưa xác định rõ mục đích học tập em từ lớp đầu cấp Các em có học tập tốt hay không, có thực đến trường hay không, tiếp thu kiến thức nào… không mối bận tâm phụ huynh Vì tượng bỏ học học sinh điều không tránh khỏi + Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu với giáo viên chủ nhiệm chưa thường xuyên đến thăm hỏi, động viên chia sẻ gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Việc phối hợp hai lực lượng giáo dục: gia đình nhà trường hạn chế nguyên nhân dẫn đến nguy học sinh bỏ học - Đội ngũ giáo viên: Đời sống giáo viên nhiều khó khăn, việc quan tâm đến giảng dạy giáo dục đôi lúc hạn chế Phải thừa nhận phận giáo viên thiếu kinh nghiệm giáo dục, đặc biệt phương pháp giáo dục nặng khiển trách, chưa tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trong trình dạy học, giáo viên chưa thật quan tâm sâu sát đến em có học lực yếu, dẫn đến tình trạng em ngồi bên lề học Chưa sáng tạo việc cải tiến phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức, gây ức chế cho học sinh, làm lớp học thụ động, không kích thích khả sáng tạo học sinh, không lôi em vào học, gây nhàm chán dẫn đến hiệu giảng dạy không cao, tiếp thu Mặt khác, giáo viên chưa lập cho học sinh kế hoạch, phương pháp tự học để ràng buộc, giữ chân học sinh nhà Đó nguyên nhân dẫn đến nguy học sinh bỏ học + Về mặt xã hội: - Chính quyền địa phương chưa có biện pháp ngăn ngừa xử lý nghiêm khắc gia đình tự ý cho em bỏ học Chưa có chế độ khen thưởng gia đình có em chăm ngoan, học giỏi qua buổi họp ấp, họp xã - Chưa linh hoạt việc tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh để có nhận thức đắn vai trò trách nhiệm cha mẹ việc học tập em - Sự quan tâm phối kết hợp chưa chặc chẽ quyền địa phương dẫn đến tượng tảo hôn lứa tuổi học sinh, dẫn đến em mặc cảm bỏ học - Do nước ta thời kì hội nhập kinh tế thị trường nên môi trường sống học sinh tiêm nhiễm nhiều tệ nạn xã hội đáng lo ngại Những điều mà em giáo huấn gia đình nhà trường nghịch lý với điều mà em nhìn thấy xã hội Những tệ nạn xã hội len lõi khắp nơi, ảnh hưởng trực tiếp đến em, nhà trường, gia đình xã hội lơ là, buông lỏng quản lí - Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh bỏ học nên đầu năm học 2015 - 2016 với vai trò giáo viên phổ cập, thân nhận thức cần phải có giải pháp, biện pháp để với nhà trường, địa phương, phụ huynh học sinh tham gia quản lý, giáo dục giúp em có ý thức phấn đấu vươn lên để hạn chế học sinh bỏ học nhà trường Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT: Từ thực tiễn nêu trên, để hạn chế học sinh bỏ học, thân cần tập trung giải nội dung sau: * Thực tốt nhiệm vụ năm học * Thực công tác chuyên môn người giáo viên phổ cập * Kết hợp tốt môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 3.1 Thực tốt nhiệm vụ năm học: 3.1.1 Thực Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết lĩnh vực chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, thực tốt vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo", tập trung nhiệm vụ: - Thực tốt quy định đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán quản lí giáo dục học tập sáng tạo; ngăn ngừa đấu tranh kiên với biểu vi phạm pháp luật đạo đức nhà giáo Triệt để chống hành vi xúc phạm đến nhân phẩm, thân thể học sinh bạo lực học đường - Thực nghiêm túc: Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28/6/2013 việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1, công văn số 1354/SGDĐT-GDTH ngày 18/7/2013, Quyết định số 58/2012/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 UBND tỉnh Long An việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Long An văn hướng dẫn Sở GD&ĐT - Thực biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh ngồi sai lớp; tổ chức hoạt động nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi; 3.1.2 Tiếp tục thực sáng tạo nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh thông qua môn học, hoạt động giáo dục xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh Tổ chức hội thi, giao lưu tìm hiểu truyền thống, lịch sử văn hoá địa phương, tuyên truyền biển đảo quê hương, để giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hoá địa phương góp phần giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh Làm tạo cho học sinh gắn bó với nhà trường, xem nhà trường nhà thứ hai - Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh - - đẹp; nhà vệ sinh cho học sinh giáo viên Thực tốt vệ sinh trường học, có biện pháp xử lý, đốt rác hàng ngày Với mô hình ” Tiếng trống nhặt rác” phân công lớp hàng ngày quét dọn sân trường nhằm làm lành môi trường học đường để đảm bảo sức khoẻ cho học sinh - Thực tốt nội dung vận động “Kỹ cương tình thương trách nhiệm” Người giáo viên cần nêu cao trách nhiệm lao động sư phạm Xem học sinh nhân vật trọng tâm, chủ thể giáo dục, thương yêu tôn trọng nhân cách học sinh, gần gũi Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 10 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” nắm vững hoàn cảnh học sinh để giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh có phương hướng xác định tốt động rèn luyện học tập - Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian, hoạt động giáo dục lên lớp, ngoại khóa phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường địa phương Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp Tăng cường giáo dục thể chất, rèn luyện sức khỏe cho học sinh, thông qua tập thể dục buổi sáng, tập thể dục hướng em vào hoạt động có ích giúp em có ý thức gắn bó, coi trường lớp nơi gửi gắm yêu thương, yêu mến bạn bè, tạo mối liên kết chặt chẽ giúp hạn chế học sinh có ý định bỏ học - Tổ chức cho học sinh toàn trường hát Quốc ca Lễ chào cờ đầu tuần Đổi hình thức tiết chào cờ đầu tuần thêm sinh động tổ chức trò chơi tập thể, xây dựng mô hình "Mỗi tuần câu chuyện” kể gương hiếu học, người tốt việc tốt, anh hùng lịch sử, danh nhân văn hóa, gương đạo đức Hồ Chí Minh qua giáo dục học sinh ý thức học tập noi theo - Tổ chức "Tuần làm quen" đầu năm học lớp nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập cảm thấy vui thích học - Tổ chức lễ trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học trước trường 3.1.3 Thực tốt công tác y tế trường học và các quy định vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm nhà trường, hướng dẫn nhắc nhở học sinh thực quy trình rửa tay hàng ngày Phối hợp y tế xã tuyên truyền phòng chống bệnh tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh 3.2 Thực công tác chuyên môn người giáo viên phổ cập: 3.2.1 Về công tác tham mưu: - Hàng năm, tham mưu với Ban Giám Hiệu Ủy ban nhân xã kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục , phân công trách nhiệm cụ thể thành viên, phát huy tốt vai trò thành viên Ban đạo Tham mưu Ban đạo phổ cập xã triển khai, quán triệt sâu rộng văn đạo công tác phổ cập giáo dục, đặc biệt nội dung Nghị định số 20/2014/ NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2014 Thủ Tướng Chính Phủ Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Giáo viên phổ cập nhà trường phải luôn nhại bén có kế hoạch tập huấn công tác phổ cập, hướng dẫn lại nghiệp vụ điều tra công tác nhập liệu cho trường để có kỹ tốt công tác phổ cập - Hàng tuần tham mưu Ban đạo phổ cập xã tham gia họp giao ban với thành viên Đảng ủy, Ủy ban ban ngành, đoàn thể xã để kịp thời phản ánh hay đề xuất kiến nghị trình thực công tác phổ cập giáo dục nói chung, phổ cập giáo dục tiểu học nói riêng - Ngoài thường xuyên tham mưu với Ban đạo xã tuyên truyền sâu rộng nhiệm vụ phổ cập giáo dục đến tầng lớp nhân dân, ban ngành, đoàn thể địa bàn để họ hiểu hỗ trợ tạo điều kiện cho em đến trường Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 11 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” 3.2.2 Xác định trọng tâm mục tiêu thực tốt nội dung công tác PCGDTH theo Nghị định 20/2014 Thủ Tướng Chính Phủ: * Thực tốt công tác huy động tuyển sinh: - Xã Bình Hòa Đông xã có điều kiện kinh tế tương đối ổn định, xã hội phát triển, công tác huy động trẻ đến trường năm qua không gặp khó khăn, hàng năm huy động 100% trẻ độ tuổi thuộc đối tượng phải phổ cập đến trường Do đó, để nâng cao chất lượng phổ cập, nhà trường quan tâm tới công tác huy động, vận động trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn xã đến trường Nhà trường phân công thành viên Ban đạo kết hợp với ban, ngành, đoàn thể Ban đạo ấp thực có hiệu việc theo dõi trẻ phải phổ cập; phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận, quan tâm, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tới trường - Để chuẩn bị khai giảng năm học tham mưu cấp lãnh đạo, kết hợp với ban ngành, đoàn thể thực tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, lập thông báo phát trạm truyền ấp, xã Tham mưu Ủy ban xã, kết hợp với ban ấp gửi thư mời nhập học đến tận gia đình em, nhằm giúp bậc phụ huynh học sinh biết kịp thời đưa em đến đăng kí nhập học thời gian qui định Việc nắm đối tượng học sinh lớp một, tham khảo ý kiến phụ huynh, cho em học điểm trường để việc lớp đạt kết Những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, điều kiện đến trường tham mưu Ban đạo xã, ấp để có hướng giúp đỡ đối tượng Song song kết hợp với ban ấp gửi thư mời nhập học cho tất em bỏ học năm trước tạo điều kiện cho em tiếp tục đến trường Nếu có trường hợp học sinh chưa đăng kí nhập học chưa đến lớp thời gian qui định, kết hợp với ban ấp đến tận gia đình để vận động em lớp Ngoài việc điều tra đối tượng lớp một, cần nắm đối tượng lưu ban năm học trước để vận động em lớp trở lại đạt 100% * Tập trung giải pháp trì số lượng học sinh, nâng cao chất lượng dạy học hiệu đào tạo: - Trong nhiều năm qua, trường Tiểu học Bình Hòa Đông thực tốt công tác trì sĩ số học sinh, điều kiện thuận lợi để nhà trường tập trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Là giáo viên phụ trách công tác phổ cập nhà trường, tham mưu BGH nhà trường, đạo giáo viên thực tốt việc bám sát “chuẩn kiến thức, kỹ năng” môn học tiết dạy để nâng cao chất lượng dạy - học Bằng việc tổ chức thực đa dạng hoạt động giáo dục khóa, ngoại khóa, với việc thực dạy học buổi/ngày, toàn học sinh từ lớp đến lớp học ngoại ngữ, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường tiếp tục khẳng định Đặc biệt năm gần đây, nhà trường thực nghiêm túc quy trình bàn giao học sinh, kiểm tra, đánh giá chất lượng cuối năm với giải pháp sáng tạo Do đó, chất lượng giáo dục phản ánh cách thực chất, hiệu giáo dục hàng năm đạt 95% trở lên - Xuất phát từ nhận thức đó, quan tâm đến công tác PCGDTH, quan tâm đến việc tổ chức dạy học theo điều kiện hoàn cảnh trường mình; đặc biệt Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 12 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” không “bệnh thành tích” mà chạy theo số lượng Tôi coi trọng công tác vận động, tuyên truyền * Thực tốt công tác quản lí số liệu quản lí hồ sơ PCGDTH: - Công tác phổ cập việc làm liên tục có tính kế thừa việc làm mang tính thời vụ Vì đòi hỏi người phụ trách công tác phổ cập phải có tính sáng tạo, khoa học đạt hiệu cao Các trường lập danh sách học sinh trường theo ấp cụ thể xác gửi phận phổ cập để lấy Các nhóm điều tra trường sau điều tra xong ấp phụ trách, dựa vào danh sách học sinh trường gửi có trách nhiệm đối chiếu lại cho trùng khớp thông tin với nhau, trường làm sai phải tự kiểm tra tìm cho lỗi trường sai sót Bằng cách làm trường có trách nhiệm nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm trước BCĐ phổ cập Mặt khác kiểm tra quản lý đối tượng học sinh học cấp từ bậc mầm non đến bậc Tiểu học, bậc Trung học sở bậc Trung học cách xác đồng - Để thực tốt công tác quản lí số liệu trẻ phải phổ cập địa bàn lập hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, nhiệm vụ người làm công tác phổ cập phải có kế hoạch tổng điều tra sau năm điều tra bổ sung năm để nắm số liệu cần tập trung huy động lớp đồng thời làm cho việc lập kế hoạch phát triển giáo dục theo giai đoạn cụ thể Kế hoạch phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian hoàn thành gắn với nội dung thi đua cá nhân tập thể - Trong trình điều tra, yêu cầu GV điều tra phải phối hợp chặt chẽ với ủy ban nhân dân xã, trưởng ban dân số ấp để nắm tổng số hộ phải điều tra, đặc điểm sinh hoạt nhân dân ấp Trong trình điều tra tuyệt đối không dừng lại chỗ đến nhà trưởng ấp cộng tác viên dân số để lấy số liệu mà phải đến hộ dân để điều tra, nắm bắt thông tin trẻ, có việc ghi chép xác, cập nhật thông tin kịp thời theo yêu cầu việc điều tra - Việc ghi chép phiếu điều tra hộ gia đình cần ghi đầy đủ không bỏ qua cột tất biểu ghi chép trẻ có minh chứng, xếp số phiếu theo vị trí đặc điểm hộ để thuận lợi cho việc điều tra tránh sai sót, sai sót thông tin gặp khó khăn trình cập nhật số liệu, báo cáo thống kê huy động lớp - Để thực tốt công tác thống kê, theo dõi xử lý số liệu sử dụng phần mềm phổ cập giáo dục theo mẫu Bộ giáo dục, với phần mềm người phụ trách công tác phổ cập dễ dàng thống kê, tìm kiếm theo dõi báo cáo số liệu phổ cập - Qua trình điều tra, giáo viên cần cập nhật thay đổi số liệu, rà soát kĩ trước nhập, điều chỉnh số liệu phần mềm, báo cáo, thống kê, số liệu lấy từ phần mềm - Mỗi năm học, trước nghỉ hè, tổ chức điều tra bổ sung; trước bước vào năm học mới, rà soát kết điều tra bổ sung, đối chiếu danh sách sổ điều tra; ý đến trẻ tuổi đối tượng có nguy bỏ học chừng HS lưu ban, HS khuyết tật học hòa nhập, HS có hoàn cảnh khó khăn,… để huy động 100% trẻ phải phổ cập lớp Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 13 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Đối với công tác thống kê số liệu nhà trường theo dõi sát số HS chuyển đi, chuyển đến, số HS lưu ban năm có sổ theo dõi diễn biến số lượng HS năm, sổ theo dõi HS chuyển đi, chuyển đến cập nhật thời gian đi, đến; lớp lưu ban HS trẻ địa bàn quản lí Từ làm để ghi vào sổ đăng nhà trường (Ghi đầy đủ theo yêu cầu sổ thiếu thông tin làm khó khăn cho trình kiểm tra, đối chiếu, ghi nhận kết nhà quản lí.) - Mỗi năm học, trước bước vào năm học mới, rà soát kết điều tra bổ sung, đối chiếu danh sách sổ điều tra; tuyển sinh cháu tuổi Trường Mẫu giáo vào lớp 1, đối chiếu số trẻ tuổi để huy động 100% trẻ PC lớp Khi cần thiết nhờ đến quyền địa phương, hội đoàn thể để giúp đỡ huy động em lớp - Riêng sổ theo dõi phổ cập cần ghi rõ nơi từ ấp, xã huyện, tỉnh; sổ đăng phải ghi chép đầy đủ thông tin trẻ đến trường Các loại sổ luôn BGH kiểm tra kí, đóng dấu nhà trường năm; riêng sổ theo dõi phổ cập phải BCĐ xã kiểm tra kí vào tháng năm trước lên thống kê - Bản thân người chịu trách nhiệm từ khâu tổ chức huy động trẻ lớp đến khâu thống kê, cập nhật số liệu, tìm minh chứng có cộng tác GV, nhân viên đạo, theo dõi, giám sát Hiệu trưởng - Tổ chức điều tra chu đáo, phân công trách nhiệm rõ ràng, quan tâm sâu sát Hiệu trưởng, nhiều năm qua đơn vị huy động đạt 100% trẻ diện phải phổ cập lớp nhiều công sức cho công tác 3.3 Kết hợp tốt môi trường giáo dục: 3.3.1 Về phía gia đình: - Thường xuyên kết hợp với Ban ấp, Đoàn Thanh Niên, Hội phụ nữ, … tuyên truyền cho cha mẹ học sinh biết “Học đường để xóa đói giảm nghèo” Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt quan tâm đến học sinh thuộc gia đình khó khăn, học sinh mồ côi, học sinh có đạo đức chưa tốt để giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường trực tiếp phối hợp vận động gia đình để có phương pháp quản lý tốt học sinh Đến hộ gia đình có em nghỉ học nhiều có nguy dẫn đến bỏ học, để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, tình hình kinh tế gia đình, từ đưa biện pháp khắc phục phù hợp với tình hình thực tế hộ gia đình, nhằm mục đích cuối đưa em trở lại lớp - Tham mưu Hội phụ nữ xã liên hệ với ngân hàng sách huyện cho chị em phụ nữ nghèo vay vốn, cải thiện mô hình kinh tế gia đình, tận dụng đất sẵn có bỏ trống, tranh thủ thời gian nhàn rỗi góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm chỗ, phòng chống tình trạng học sinh bỏ học theo gia đình làm ăn xa phải bỏ học - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để báo cáo kết học tập em (nhất học sinh yếu có nguy bỏ học) Trao đổi với phụ huynh học sinh đưa giải pháp tốt để giúp em trở lại lớp (vận động gia đình, hỗ trợ vật chất ) - Các bậc phụ huynh phải thường xuyên kiểm tra tập em để xem em có chép đầy đủ không? Làm nào?… Phụ huynh nên vào trường thăm đột xuất, tiết học để kiểm tra Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 14 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để biết rõ việc học em Khi có giấy mời họp, phụ huynh nên xếp dành thời gian đến gặp nhà trường Ngoài ra, nên xem kỹ phiếu theo dõi học tập hàng tháng, ký tên nên có ý kiến đề xuất với giáo viên chủ nhiệm Khi em thấy gia đình giáo viên có hợp tác chặt chẽ việc cúp tiết, bỏ học không xảy 3.3.2.Về phía nhà trường: 3.3.2.1 Thực tốt công tác tham mưu, đạo: - Hằng năm nhà trường có kế hoạch tham mưu với Đảng ủy, quyền địa phương Ban đạo phổ cập xã kiện toàn Ban đạo Phổ cập Từ phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên nhiệm vụ phổ cập giáo dục để nâng cao hiệu nhiệm vụ giao - Tham gia họp Ban đạo phổ cập xã để triển khai kế hoạch phổ cập chung toàn xã bao gồm Phổ cập giáo dục giáo dục tiểu học cho nhà trường để thành viên nắm bắt - Tham mưu Ban đạo phổ cập xã h kiểm tra tổng kết, đánh giá việc thực phổ cập năm Khen thưởng kịp thời nhằm động viên cá nhân tập thể làm tốt công tác phổ cập, đồng thời có biện pháp xử lý chấn chỉnh cá nhân tập thể thực chưa tốt phần nhiệm vụ 3.3.2.2 Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng trị cho đội ngũ giáo viên: - Nhận thức tiền đề hoạt động, có nhận thức có hành động sở để hướng tới kết hoàn thiện - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho đội ngũ giáo viên tầm quan trọng công tác Phổ cập giáo dục nói chung Phổ cập giáo dục tiểu học nhà trường nói riêng Giải thích cho thành viên nhà trường hiểu công tác phổ cập toàn hội đồng nhà trường toàn xã hội Một hội đồng thực hai nhiệm vụ; nhiệm vụ đến trường giảng dạy mà phải tham gia tích cực công việc khác cần thiết đặc biệt công tác phổ cập Mặt khác, phân công tổ trưởng phụ trách công tác điều tra nhập liệu thường phân công cho đội ngũ đảng viên gánh vác, để trình thực họ có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra thành viên nhóm làm việc có hiệu 3.3.2.3 Thực tốt công tác huy động tuyển sinh: - Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục Vì năm nhà trường quan tâm tới công tác huy động học sinh độ tuổi lớp, vận động trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn xã đến trường Để làm tốt điều nhà trường thường xuyên phối kết hợp với ban ngành, đoàn thể ấp địa bàn tuyên truyền sâu rộng "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường" phụ huynh nắm bắt Những trường hợp chưa lớp nhà trường phân công giáo viên kết hợp với cán ấp đến tận nhà động viên phụ huynh cho em lớp Với cách làm năm vừa qua trường huy động 100% học sinh độ tuổi lớp kể học sinh khuyết tật - Song song với với việc huy động nhà trường thường xuyên quan tâm trì số lượng học sinh lớp Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có nhiều biện Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 15 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” pháp tốt công tác chủ nhiệm đặc biệt tốt số lượng học sinh lớp phụ trách để hạn chế tối đa học sinh bỏ học chừng độ tuổi đến trường 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nâng cao chất lượng dạy học: - Hằng năm nhà trường trọng đội ngũ giáo viên đồng cấu, đảm bảo chất lượng trình độ chuẩn hóa chuẩn Bố trí sử dụng đội ngũ giáo vên phù hợp với chuyên môn sở trường điều kiện gia đình thân đồng chí để giáo viên an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao Động viên tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên trường tham gia tự học lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực nâng chuẩn - Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn lực sư phạm cho giáo viên, trọng chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học Tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo học sinh học tập Thường xuyên rèn kỹ năng, tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Làm tốt công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, hạn chế tối đa học sinh lưu ban, bỏ học - Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên chủ động việc thực kế hoạch giảng dạy học sinh lớp chủ nhiệm Từ giáo viên tự tin trình cụ thể hóa chương trình, chủ động việc giảng dạy chương trình, chuẩn kiến thức kỹ 3.3.2.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng hệ thống sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục: - Về công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường coi trọng nhằm đáp ứng yêu cầu đảm bảo cho trẻ em đến trường, học tập môi trường gần gũi, lành dân chủ; nhà trường nơi trẻ em thực yêu thích, em yêu thương, chăm sóc giáo dục phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, người cán quản lí phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, tích cực làm tốt công tác tham mưu cho cấp lãnh đạo Đảng quyền địa phương xã, huyện để kêu gọi chung tay góp sức toàn xã hội, cấp, ngành qua giúp đỡ, đạo Phòng giáo dục - Sự quan tâm không dừng lại chủ trương mà việc làm cụ thể, đưa Nghị vào sống Có tạo niềm tin nhân dân, trường đủ sở vật chất phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc, phòng thư viện,… nói chung đủ nhu cầu thiết yếu tiêu chuẩn chuẩn PCGDTH mức độ 3; giúp giáo viên thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Bởi đổi phương pháp dạy học sở đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa Ngoài phải có điều kiện sở vật chất tương ứng Chẳng hạn muốn thực dạy giáo án điện tử, trường phải có máy chiếu, có laptop; muốn giáo viên, học sinh có đủ tài liệu tham khảo thư viện trường phải đảm bảo số lượng sách loại sách phải đa dạng, phong phú - Vai trò Hội khuyến học đoàn thể có tác động lớn công tác PCGDTH Bất trường học có phận không nhỏ học sinh nghèo, học sinh không nơi nương tựa, học sinh khuyết tật, học sinh có bệnh Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 16 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” hiểm nghèo học sinh có hoàn cành khó khăn Làm để học sinh nằm hoàn cảnh có điều kiện đê tiếp tục đến trường, vấn đề trăn trở người làm công tác quản lý, làm công tác giáo dục Tập thể nhà trường năm qua làm tốt công tác nhân đạo từ thiện em có hoàn cảnh để em vơi bớt khó khăn sống tạo điều kiện em tự tin vượt lên học tập Bằng cách nhà trường đoàn thể trường thường xuyên phát động nhiều đợt quyên góp năm học để giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh không may mắn học Nhà trường có phối hợp với đoàn thể địa phương, tổ chức quyên góp, tặng sách vở, quần áo, dụng cụ học tập cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn; việc trao học bổng, tặng quà cho học sinh nghèo, học sinh vượt khó học giỏi… địa phương, tập thể, cá nhân, tổ chức xã hội quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng PCGDTH địa bàn xã Trong năm 2015 số tiền xã hội hóa ủng hộ nhà trường 43 triệu đồng, riêng thân thực mô hình học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh; đảng viên với mô hình nuôi heo đất tặng mẹ Việt Nam anh hùng Lâm Thị Rảnh xã vào dịp tết với số tiển triệu đồng từ năm 2013 đến 3.3.2.6 Theo dõi, cập nhật, quản lý hệ thống hồ sơ phổ cập trường đầy đủ, xác khoa học: - Để đảm bảo số lượng trẻ diện phổ cập theo dõi cách xác hệ thống hồ sơ sổ sách từ phiếu điều tra, sổ phổ cập, số đăng bộ, danh sách học sinh học năm, sổ chuyển đi, chuyển đến, tất thông tin số liệu phải đảm bảo đầy đủ, xác trùng khớp Hằng năm cập nhật tổng hợp thông tin lên lớp, lại, chuyển đi, chuyển đến kịp thời vào sổ phổ cập sổ đăng - Hằng năm nhà trường phải có số theo dõi riêng số học sinh địa bàn theo học nơi khác học sinh địa bàn học trường, học sinh khuyết tật, Nếu làm tốt khâu việc thống kê số liệu biểu mẫu thuận lợi nhiều Cập nhật thường xuyên thông tin liên quan đến phổ cập vào hồ sơ đầy đủ loại hồ sơ phải lưu giữ cẩn thận lâu dài 3.3.3 Về phía xã hội: - Đảng ủy, HĐND, UBND, trước hết với hội đồng giáo dục xã tuyên truyền để nâng cao nhận thức thành viên xã hội vị trí vai trò giáo dục để từ họ tự giác, tự nguyện chăm lo việc học tập em Thông qua hội đồng giáo dục xã, tham mưu xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn để em có điều kiện học tập Tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân chăm lo xây dựng quỹ để khen thưởng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh có hoàn cảnh khó khăn có đủ điều kiện tham gia học tập trường - Cấp Ủy Đảng ,Uỷ ban xã vận động tổ chức, cá nhân hỗ trợ em có nguy bỏ học hoàn cảnh kinh tế Tăng cường công tác tuyên truyền tầng lớp nhân dân, bậc cha mẹ học sinh tạo điều kiện tốt cho việc học em, không để học sinh bỏ học Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 17 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Ủy ban nhân dân xã - Hội khuyến học - Ban giám Hiệu mở lớp chuyên đề hội thảo để tìm giải pháp, biện pháp ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học địa bàn xã KẾT QUẢ, CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỐI TƯỢNG: Từ áp dụng đề tài (năm học 2012 - 2013), nhờ vận dụng giải pháp, biện pháp ngăn chặn, hạn chế học sinh bỏ học nêu với nỗ lực thân tập thể sư phạm nhà trường với kết hợp môi trường giáo dục đạt kết sau: Năm học Tổng số HS Bỏ học Tỉ lệ 2015 - 2016 442 01 0,22% Và vậy, sau áp dụng đề tài đến thời điểm tháng năm 2016 trường Tiểu học Bình Hòa Đông có 01 em tên Nguyễn Nhật Huy học sinh lớp 1A hộ xã Bình Hòa Đông bỏ địa phương theo mẹ làm xa cha, mẹ bất hòa nên ly dị em lớp học Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 18 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” PHẦN III KẾT LUẬN TÓM TẮT GIẢI PHÁP a Giải pháp: - Vấn đề học sinh bỏ học không mối quan tâm xã Bình Hòa Đông mà mối quan tâm toàn huyện Vì thế, thân giáo viên phổ cập, điều mong muốn làm tất trẻ em độ tuổi học cắp sách đến trường đồng nghĩa để góp phần đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học Cho nên, chọn đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học”, thân đúc kết số giải pháp sau: - Vấn đề học sinh bỏ học nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, nên việc tuyên truyền, vận động đóng vai trò quan trọng Công tác tham mưu Ban đạo xã, ấp Ban giám hiệu nhà trường cần phải thực thường xuyên liên tục, việc tổ chức điều tra, rà soát, thống kê, cập nhật độ tuổi để có kế hoạch huy động kịp thời số học sinh lưu ban, bỏ học trở lại lớp Sự phối kết hợp với ban ngành, đoàn thể giáo viên việc tuyên truyền, vận động học sinh lớp phổ thông, phổ cập cần phải thực cách đồng - Thường xuyên quan tâm đến hoạt động học sinh Giáo viên cần phải xếp để có nhiều thời gian gặp gỡ, trao đổi với lớp để nắm bắt tình hình học sinh lớp từ có thông tin việc nghỉ học, nguy bỏ học học sinh để tìm biện pháp kịp thời ngăn chặn việc bỏ học em Sự quan tâm thường xuyên người giáo viên biện pháp tinh thần quan trọng để hạn chế nguy bỏ học học sinh cách tốt - Mối quan hệ chặt chẽ Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên biện pháp quan trọng nhằm góp phần trì sĩ số học sinh Khi có dấu hiệu học sinh nghỉ học thường xuyên hay bỏ học chừng người giáo viên nên báo cho Ban giám hiệu để có hướng xử lý kịp thời tìm nguyên nhân, biện pháp thích hợp tốt để ngăn ngừa học sinh bỏ học, vận động học sinh trở lại lớp - Phát huy vai trò Hội đồng giáo dục, Hội phụ huynh học sinh để nâng cao nhận thức toàn dân tầm quan trọng việc học tập Thường xuyên liên lạc với bậc phụ huynh học sinh giúp cho giáo viên nắm bắt rõ thời gian biểu học sinh thói quen, sở thích tính cách học sinh Một hiểu rõ học sinh giáo viên có nhiều giải pháp tốt để giúp học sinh chuyên cần việc học tập Khi có học sinh bỏ học giáo viên cần gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi thông tin, tìm giải pháp phối hợp tốt đưa học sinh trở lại trường Học sinh trở nên chuyên cần, tích cực học tập phối hợp nhà trường gia đình chặt chẽ Đối với phụ huynh học sinh tích cực quan tâm đến tình hình học tập em tích cực ủng hộ nhà trường công tác trì sĩ số học sinh, góp phần nâng cao hiệu giáo dục - Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho học sinh Qua hoạt động cho thấy em đến trường học tập văn hóa mà vui chơi Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 19 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm hỗ trợ công tác giáo dục tạo đồng thuận, gắn kết ba môi trường giáo dục - Vận động học sinh bỏ học trở lại trường công tác thiếu nhà trường nhằm góp phần trì sĩ số học sinh gắn kết với kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia b Bài học kinh nghiệm: Qua trình thực đề tài, thân rút học kinh nghiệm sau: - Công tác tham mưu, phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương phải kịp thời, thường xuyên - Phát huy tốt ba môi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã hội - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục - Giáo viên phải chỗ dựa tinh thần vững học sinh, tạo cho em môi trường học tập thật sinh động, cho học sinh cảm thấy trường học nhà thứ hai em Giáo viên phải có tình yêu thương tận tình giúp đỡ em Luôn phải kiên trì, tận tâm, tận lực phải tâm niệm rằng: “Tất học sinh thân yêu” Một điều quan trọng nhiệt tình giảng dạy thầy cô giáo Những giảng thầy cô cần phải tạo cho em tâm lí muốn học thích đến lớp Thầy, cô giáo truyền thụ kiến thức mà phải dạy em cách làm người Vì với giáo viên chuyên môn tốt mà phải kiên trì, hiểu tâm lí học sinh tận tụy với nghề Nếu yêu cầu em cao hay phương pháp không phù hợp khiến em có tâm lí “sợ học” giảng phải vừa sức với học sinh kiến thức đủ sinh động, lí thú, từ học sinh học - Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao cho học sinh Qua hoạt động cho thấy em đến trường đến để học mà đến trường vừa học, vừa chơi - Việc vận động học sinh lớp phải có phối, kết hợp Ban đạo ấp, đại diện phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm Tổ chức vừa tạo bầu không khí, động lực làm cho phụ huynh, học sinh thấy quan tâm đến việc học học sinh thầy, cô giáo mà có ban, ngành quan tâm - Đề tài đưa sở lý luận, thực trạng, nguyên nhân giải pháp việc vận động học sinh bỏ học lớp trì sĩ số học sinh để đảm bảo chuyên cần nhằm đáp ứng tốt cho công tác phổ cập giáo dục xây dựng xã hội học tập địa bàn với đặc thù trường tiểu học Bình Hòa Đông PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học” áp dụng cho học sinh tiểu học xã Bình Hoà Đông áp dụng biện pháp cho xã vùng sâu KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP LÃNH ĐẠO - Đề nghị cấp lãnh đạo, quyền địa phương quản lý tốt điểm vui chơi giải trí, chống không để thâm nhập tới học sinh làm ảnh hưởng không tốt cho việc giáo dục học sinh Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 20 Đề tài: “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học Trường Tiểu học” - Các cấp lãnh đạo địa phương cần quan tâm việc phối kết hợp môi trường giáo dục công tác phòng chống học sinh lưu ban, bỏ học để công tác phổ cập địa phương đạt kết tốt - Cần có vào cách nghiêm túc, liệt quan chức công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, công tác thống kê, Trên trình bày kinh nghiệm thân “Một số biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Tiểu học” Đây sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu viết, không chép nội dung người khác Kính mong cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp bổ sung đóng góp ý kiến để nhằm nâng cao hiệu chất lượng công tác phổ cập giáo dục Bình Hòa Đông, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Người thực Hồ Ái Quốc Người thực hiện: Hồ Ái Quốc Trang: 21

Ngày đăng: 11/08/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan