BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN BÀI 1: Một số vấn đề chung mô hình trường học cấp THCS I Thông tin chung Sở GDĐT: Môn học: Thông tin nhóm (Bao gồm thành viên tham gia qua mạng) STT Họ tên Đơn vị Điện Ghi thoại/email … II Nội dung: 1.Đặc điểm bật mô hình trường học cấp trung học sở gì? a Hoạt động học học sinh coi trung tâm trình dạy học Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm Học sinh khuyến khích, tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động theo nhóm tự học Giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống b Tài liệu hướng dẫn học tập thiết kế cho học sinh hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Trong tài liệu, cấu trúc hoạt động học tập theo chủ đề; c Giáo viên trì môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu đóng vai trò người hướng dẫn học, quan tâm đến khác biệt việc tiếp thu kiến thức học sinh d Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án học tập cộng đồng e Đánh giá học sinh thường xuyên theo trình học tập nhằm kiểm tra hướng dẫn phương pháp học tập có hiệu cho học sinh Coi trọng việc học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn đánh giá cha mẹ học sinh, cộng đồng Kết hợp đánh giá kiến thức, kỹ với đánh giá lực phẩm chất học sinh f Giáo viên có vị trí mới, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ lực nghề nghiệp, đáp ứng vai trò quan trọng người hướng dẫn, tổ chức định hoạt động học tập, giáo dục, đánh giá học sinh phối hợp với cha mẹ học sinh cộng đồng Điểm quan trọng hoạt động học (Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tòi, mở rộng) học theo mô hình trường học gì? a.Hoạt động khởi động: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập b Hoạt động hình thành kiến thức: Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ có thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức, kĩ thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ cũ dựa việc phát biểu, viết kết luận/khái niệm/công thức mới… c Hoạt động luyện tập: Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, làm tập cụ thể giống nhiệm vụ, tập bước hình thành kiến thức, để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập d Hoạt động vận dụng: Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, không giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành công tình huống/vấn đề tương tự tình huống/vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần hướng dẫn học sinh tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác đ) Hoạt động tìm tòi mở rộng: Mục đích hoạt động giúp học sinh không lòng, thỏa mãn với học hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học tập, học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Hội đồng tự quản học sinh có vai trò hoạt động học học sinh trong/ngoài học lớp? Hội đồng tự quản học sinh tổ chức học sinh, học sinh thành lập lớp hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động học tập, vui chơi em đồng thời quản lí, giám sát, điều chỉnh hoạt động đó; bảo đảm cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường; khuyến khích em tham gia cách toàn diện vào hoạt động nhà trường phát triển lòng khoan dung, tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết cho học sinh Tổ chức Hội đồng tự quản học sinh biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển đạo đức, tình cảm xã hội học sinh thông qua kinh nghiệm hoạt động thực tế học sinh nhà trường mối quan hệ với người xung quanh Tham gia Hội đồng tự quản học sinh, học sinh có tiến rõ rệt khả tự ý thức, lòng tự trọng, tính tự tin, hành vi cư xử tôn trọng bình đẳng học sinh nam học sinh nữ; phát triển kĩ định, kĩ hợp tác kĩ lãnh đạo đồng thời chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận Thầy/cô đề xuất giải pháp huy động tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng việc giáo dục học sinh - Sự gắn kết gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh vô quan trọng cần thiết Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn việc quản lí học sinh Giáo viên cần kết hợp trao đổi thông tin học sinh với gia đình để có biện pháp kịp thời nhắc nhở học sinh - Sử dụng hiệu sổ liên lạc nhà trường gia đình biện pháp hữu hiệu, phương tiện trao đổi thông tin chiều gia đình nhà trường Trong suốt trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch định kỳ thông báo cho gia đình học sinh biết kết hai mặt giáo dục mặt khác em qua sổ liên lạc Điều quan trọng với việc thông báo kết cần phải có lời nhận xét, đánh giá toàn diện, phản ánh tiến bộ, điểm học sinh kiến nghị cần thiết với gia đình Những nhận xét đánh giá kiến nghị phải cụ thể khách quan, tránh chung chung hời hợt Cha mẹ học sinh sau xem xét sổ liên lạc cần ghi rõ ý kiến kết phấn đấu nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm Chính thông báo trao đổi ý kiến qua lại giúp cho nhà trường gia đình thường xuyên, kịp thời thu thông tin cần thiết học sinh để không ngừng điều chỉnh hoàn thiện tác động sư phạm phối hợp giáo dục em - Trò chuyện với cha mẹ học sinh, giáo viên hiểu tính cách, hứng thú khuynh hướng học sinh, đồng thời giáo viên chủ nhiệm đem lại cho gia đình lời khuyên mặt sư phạm việc tổ chức công việc nhà, hình thức phương pháp rèn luyện đạo đức cho em Qua đó, tạo củng cố tin cậy lẫn hai bên Nhờ hiệu giáo dục học sinh nâng cao Thầy/cô trình bày thuận lợi khó khăn triển khai mô hình trường học trường công tác a Thuận lợi: - Tài liệu hướng học xây dựng dạng ( nghĩa dùng chung cho Học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh) - So với quy định hành số lượng môn học theo mô hình VNEN giảm đi, có môn tích hợp lại thành nội dung hoạt động giáo dục như: + Môn Toán: HDH môn Toán + Môn Ngữ văn: HDH môn Ngữ văn + Môn KHTN : gồm môn Lý, Hóa, Sinh + Môn KHXH: gồm môn Sử, Địa + Môn Công dân : HDH môn GD công dân + Môn HDH Công nghệ Tin học ứng dụng + Hướng dẫn hoạt động giáo dục: gồm môn Âm nhạc, Mĩ thuật Thể dục - Tài liệu có kênh hình, kênh chữ rõ ràng lôgô dẫn, câu lệnh ngắn gọn, dễ hiểu thống nhằm giúp học sinh tự đọc, tự học thuận tiện làm theo mục tiêu học - Học tập theo mô hình VNEN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạy học giúp cho em phát huy tốt kỹ năng: kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá lẫn học, giúp em hiểu biết nhiều hơn, có trách nhiệm biết phấn đấu làm chủ trình học tập - Còn giáo viên giúp cho thầy cô có nghiệp vụ sư phạm nâng cao có kỹ điều hành hoạt động dạy học - Đối với cha mẹ học sinh cộng đồng có liên quan trực tiếp, có trách nhiệm tham gia với nhiều hoạt động hỗ trợ nhà trường nhiều Đồng thời cha mẹ học sinh tiếp nhận, bổ sung tri thức từ nhà trường thông qua học sinh b Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi mà chương trình mang lại nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ như: Nhiều học sinh tiếp cận mô hình trường học tỏ bỡ ngỡ Cụ thể, nhiều chưa biết cách tự học, chưa hứng thú tham gia thảo luận nhóm, thụ động, trông chờ, ỷ lại vào nhóm trưởng Học nhóm bên cạnh việc phát huy trí tuệ tập thể khiến cho nhiều học sinh có hội nói chuyện riêng, không tập trung giáo viên hướng dẫn nhóm khác Ngoài ra, ngồi học quay vào nhau, cộng với sĩ số lớp đông không tránh khỏi việc nhìn Chưa kể số học sinh học giỏi muốn nhóm sớm hoàn thành nhiệm vụ nên đọc cho bạn chép cho bạn nhìn Khi nghiệm thu kết quả, giáo viên thấy học sinh nhóm hoàn thành nhiệm vụ nên chủ quan không giảng lại, thực tế, nhiều học sinh chưa hiểu hết Học theo mô hình mới, xảy tình trạng: học sinh giỏi ngày động, tự tin, tiến nhanh học sinh yếu chậm tiến Bên cạnh điều trên, nhận thấy, lớp học đông mà thời lượng tiết dạy cố định trở ngại lớn cho việc dạy học theo nhóm Nếu giáo viên không kiểm soát tốt tương tác học sinh nhóm số lãng phí thời gian vào việc thảo luận vấn đề không liên quan xảy trường hợp học sinh phụ trách nhóm theo kiểu độc đoán hướng bạn lại thảo luận vấn đề không trọng tâm học Hoặc có số học sinh làm nhóm trưởng chưa thành thạo việc điều hành hoạt động nhóm nên nhóm học chưa hiệu Mô hình trường học thực với lớp học đông (trên 30 học sinh) khó khăn việc chia nhóm (theo nghiên cứu, số lượng người học theo nhóm dạng lý tưởng 4-5 người/nhóm) không phù hợp với không gian lớp học Lớp đông giáo viên có thời gian đến nhóm để kịp thời sửa chữa bảo cho học sinh yếu Diện tích lớp học nhỏ việc kê bàn cho học sinh làm việc theo nhóm khó hợp lý Nhiều học sinh khó theo dõi bảng, dẫn đến tư ngồi không đúng, làm cho cong, vẹo cột sống loạn thị Học theo mô hình mới, học sinh phải có chuẩn bị trước nhà, hỗ trợ phụ huynh, việc thảo luận lớp hiệu Tuy nhiên, thấy phụ huynh có khả hỗ trợ điều Đề xuất, kiến nghị với Trường, Phòng, Sở, Bộ Không