GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” LIỆN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

48 1.1K 3
GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” LIỆN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH oOo TIỂU LUẬN NHÓM MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM”- LIỆN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Lớp: K29QTR-ĐN SVTH: Nhóm 5: Nguyễn Thị Thủy Nguyễn Văn Hải Ngô Thị Như Ngọc Nguyễn Thị Vì Trương Ngọc Tân Đà Nẵng, tháng năm 2015 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” 1.1 Khái quát giáo dục 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Vai trò giáo dục kinh tế 1.2 Nạn “Chảy máu chất xám” 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Thực trạng “chảy máu chất xám” nước giới 1.2.3 Nguyên nhân .7 1.2.4 Tác động chảy máu chất xám ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội .9 Chương II- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ “NẠN CHẢY CHẤT XÁM” Ở VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng Giáo dục Việt Nam 10 2.1.1 Khó khăn 12 2.1.2 Nguyên nhân .14 2.1.3 Đánh giá – nhận xét 15 2.1.4 Giải pháp 21 2.2 Thực trạng nạn “chảy máu chất xám” ở Việt Nam hiện 28 2.2.1 Một số biểu hiện của hiện tượng “chảy máu chất xám” đội ngũ tri thức của nước ta 28 2.2.2 Thực trạng chảy máu chất xám ở nước ta hiện 28 2.2.3 “Chảy máu chất xám” các doanh nghiệp 33 2.2.4 Nguyên nhân “chảy máu chất xám” ở Việt Nam .34 2.2.5 Giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng “chảy máu chất xám” 35 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG “CHÁY MÁU CHẤT XÁM” TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM - VIETNAM AIRLINES 41 3.1 Giới thiệu sơ lược về Vietnam Airlines 41 3.2 Thực trạng “chảy máu chất xám” ở Vietnam Airlines .42 HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm 3.3 Nguyên nhân => Lương thấp không giữ chân nhân tài 43 3.4 Giải pháp 44 KẾT LUẬN 45 HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian qua, giáo dục và đào tạo nước ta có bước phát triển mới, chúng ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí được nâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên nền giáo dục nước ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn yếu kém nhất là chất lượng và khâu quản lý giáo dục và đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của đổi mới kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và nguồn nhân lực thế kỷ XXI Song song đó, một vấn đề đã, và sẽ còn xảy là vấn đề nan giải cho Chính phủ ta, đó là nạn “chảy máu chất xám” của tầng lớp trí thức Trong nền kinh tế đứng trước nhiều thách thức hiện nay, người có thể dẫn dắt nước ta về phía trước không khác chính là các chuyên gia có lực, có hiểu biết, có tài Nhưng những nguyên nhân làm cho nền kinh tế yếu kém phát triển cũng chính là nguyên nhân làm cho tư tưởng chạy sang các nước phát triển để có hội thăng tiến của người Việt Nam- nhất là lớp trí thức trẻ ngày càng mạnh mẽ Vậy nạn “chảy máu chất xám” là gì , nó có ảnh hưởng đến nền kinh tế vốn còn nhiều yếu kém của nước ta thế nào? Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nhóm chúng chọn đề tài “Giáo dục và nạn “chảy máu chất xám” – liên hệ thực tiễn tại Việt Nam” Kết cấu bài tiểu luận gồm chương: Chương I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” Chương II- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ “NẠN CHẢY CHẤT XÁM” Ở VIỆT NAM Chương III- THỰC TRẠNG “CHÁY MÁU CHẤT XÁM” TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM - VIETNAM AIRLINES HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ NẠN “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” 1.1 Khái quát giáo dục 1.1.1 Định nghĩa Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thông qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học giáo dục đại học Quyền giáo dục nhiều phủ thừa nhận Ở cấp độ toàn cầu, Điều 13 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (1966) Liên Hiệp Quốc công nhận quyền giáo dục tất người Mặc dù hầu giáo dục có tính chất bắt buộc độ tuổi định, việc đến trường thường không bắt buộc; số bậc cha mẹ chọn cho học nhà, học trực tuyến, hay hình thức tương tự 1.1.2 Vai trò giáo dục kinh tế Sự phát triển xã hội đặc trưng phát triển kinh tế Mọi xã hội xây dựng tảng kinh tế tạo yếu tố kinh tế Bất kỳ quốc gia giới muốn phát triển kinh tế cần có nhiều nguồn lực nguồn lực nhân lực, nguồn lực nguồn vốn, nguồn lực tài nguyên…, nguồn lực nhân lực (người lao động) quan trọng Bởi vì, muốn đưa xã hội phát triển, đòi hỏi phải có người có trình độ cao, có kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn lao động sản xuất, có phẩm chất cần thiết người lao động Muốn có nguồn nhân lực xã hội cần phải có giáo dục Bởi giáo dục thông qua hệ thống giáo dục dạy học, nhiều hình thức khác nhau, giáo dục trực tiếp đào tạo đội ngũ người lao động đủ số lượng, đồng cấu có trình độ cao, mặt, để thay cho lao động mất; mặt khác, để bổ sung, nâng cao đáp ứng nguồn nhân lực cho yêu cầu mở rộng HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm phát triển sản xuất (mở rộng khu vực sản xuất, chuyển dịch cấu, đại hóa, công nghiệp hóa…) Chất lượng nguồn nhân lực đặc trưng trình độ đào tạo (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, lực công nghiệp…) Tât giáo dục định Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng tốt tạo động lực cho phát triển kinh tế Giáo dục trực tiếp gián tiếp tác động đến nguồn lực cần thiết cho xã hội, làm cho xã hội ngày phát triển Thông qua các trình giáo dục dạy học với nhiều hình thức khác nhau, giáo dục đã: - Đào tạo người mới, người có trình độ văn hóa, am hiểu khoa học kỹ thuật – khoa học công nghệ; có khả vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật – công nghệ vào trình sản xuất lao động Nhờ làm tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo động lực cho xã hội phát triển - Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nguồn nhân lực để thay sức lao động cũ bị ốm đau, bệnh tật, tuổi già, tai nạn… - Hiện nước giới ý thức tầm quan trọng, vai trò giáo dục phát triển kinh tế Vì nước giới coi trọng giáo dục, ưu tiên cho giáo dục như: tăng ngân sách cho giáo dục, trang bị trang thiết bị cho trường học… Hầu nước quan tâm đến giáo dục nước có phát triển mạnh kinh tế, điển Nhật Bản, Singapore Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, mà nước giới dần đầu tư lớn cho giáo dục để góp phần phát triển kinh tế cho đất nước Giáo dục trở thành yếu tố quan trọng việc tạo phát triển cho kinh tế Vì muốn phát triển kinh tế trước hết phải tập trung nổ lực để phát triển giáo dục, dựa vào giáo dục lấy giáo dục làm động lực 1.2 Nạn “Chảy máu chất xám” 1.2.1 Định nghĩa Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight brain drain) thuật ngữ dùng để vấn đề di cư quy mô lớn nguồn nhân lực có kiến thức kỹ thuật từ nước qua nước khác Mặc dù thuật ngữ ban đầu dùng để công nhân kỹ thuật qua nước khác, ý nghĩa mở rộng thành: "sự HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm người có kiến thức có chuyên môn từ quốc gia, khu vực kinh tế, lĩnh vực khác, điều kiện sống tiền lương tốt hơn" Chảy máu chất xám tượng mang tính toàn cầu, xảy số lượng lớn nước phát triển nước phát triển diễn tượng này, gây thiệt hại đến trình phát triển kinh tế Chính quyền nước đề sách nhằm kìm hãm tượng thu hút chất xám quay nhiều biện pháp 1.2.2 Thực trạng “chảy máu chất xám” nước giới Hiện tượng chảy máu chất xám vấn đề nhức nhối nước nghèo nước phát triển Việt Nam, Malaysia, Haiti ,Granada , Venezuela đặc biệt Châu phi có tỷ lệ chảy máu chất xám cao Theo số liệu thống kê, có tới 48,3% người hưởng giáo dục cấp cao châu Phi di cư sang châu Âu sinh sống, 31,8% qua Mỹ, 12,4% đến Canada 6,8% đến Úc Nhiều quốc gia châu Phi có số sinh viên tốt nghiệp loại giỏi nước chiếm tỷ lệ cao Cap-Vert chiếm 67%, Gambia 63%, Sierra Leone 53% Tính chung năm có khoảng 20.000 người có trình độ cao châu Phi bỏ nước ngoài: - Tây Phi Sierra Leone 53%, Gambia 63% Cape Verde 67% - Ở Venezuela ước tính, khoảng triệu người Venezuela nước vòng 10 năm qua từ sau cách mạng Bolivar, hàng chục nghìn giáo sư Venezuela lao vào vũng xoáy khốn đốn Các nghệ sĩ, luật sư, bác sĩ, nhà quản lý kỹ sư rời bỏ đất nước - Haiti Granada, nơi tỷ lệ người có cấp cao lập nghiệp nước khác vượt 80% Vì thiếu nhân tài lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học, công nghệ thông tin mà quốc gia phải bỏ khoảng 150 nghìn USD để đào tạo cho trí thức, với số tiền đủ nuôi 500 người dân ăn uống năm Cứ thế, phủ phải “oằn mình” gánh chịu hàng tỷ USD - 1/3 số tiền viện trợ từ nước, để thuê chuyên gia nước làm việc Tình trạng để người tài đặc biệt đáng lo ngại năm gần Malaysia Từ đầu năm 2008 đến khoảng năm 2009, số công dân Malaysia xuất ngoại lập nghiệp 300.000 người, tăng cao so với số 140.000 người năm HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm 2007 Lực lượng lại làm việc ngành trọng yếu tài chính, kỹ thuật công nghệ Trung Quốc có tới 70% số du học sinh Trung Quốc không muốn nước số thực tổn thất lớn kinh tế lớn thứ giới Trong số 1,06 triệu sinh viên nghiên cứu sinh Trung Quốc học tập nước từ 1978, năm mà Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa kinh tế, có khoảng 280.000 người trở nước Tính đến năm 2000, tỷ lệ du học sinh Trung Quốc trở nước 1/3 năm gần đây, tỷ lệ giảm xuống 1/4 Ngoài ra, thực trạng chảy máu chất xám không diễn nước nghèo hay nước phát triển mà diễn nước phát triển điển hình như: - Anh: Mặc dù đánh giá thành công việc thu hút chất xám từ nước phát triển, nước Anh gặp phải vấn đề chảy máu chất xám, đặc biệt lĩnh vực khoa học Một điều tra gần OECD cho thấy, tình trạng chảy máu chất xám Anh lên tới đỉnh cao Hiện Anh có khoảng 3,3 triệu người di cư nước ngoài, có 1, triệu người có đại học Trong số nhân tài có trình độ cao Anh, có 28,3% số người có y dược giáo dục, 28,5% nhân tài công tác lĩnh vực công nghệ kỹ thuật nghiên cứu khoa học, đội ngũ trí thức mà nước Anh cần - Nhật Bản: Vốn nước công nghiệp phát triển, gần họ gặp khó khăn việc tìm kiếm nhân tài quê nhà Ước tính có 2.500 kỹ sư Nhật ngành kỹ thuật công nghiệp làm việc Đài Loan - Nga: Vào năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ trước, có nhiều nhà khoa học Nga bỏ nghề nước làm việc Tình trạng di cư nhà khoa học Nga tiếp tục diễn đầu kỷ 21 Nước Nga nơi đào tạo chuyên gia khoa học tiếng, nhiều nước phương Tây giành nhiều ưu cho nhà khoa học Nga Các nhà vật lý, toán học sinh học Nga tìm việc trường đại học Mỹ mà không gặp khó khăn lớn Tình trạng "chảy máu chất xám" khiến Nga thiệt hại 30 tỉ USD/năm 1.2.3 Nguyên nhân Chảy máu chất xám vấn đề nhứt nhối quốc gia phát triển, mà hàng loạt nhân tài nhân công rèn luyện có kỹ cao HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm nước nghèo đua tìm “ miền đất hứa” cường quốc phát triển Sự dịch chuyển ạt với số lượng lớn nhân công đào luyện có kỹ từ nước sang nước khác, từ Châu lục sang Châu lục khác bắt nguồn từ nguyên nhân sau: a) Lương cao, sách đãi ngộ tốt Do lương bổng sách đãi ngộ thỏa đáng mà nhân viên giỏi thường chuyển đến công ty khác có mức lương cao để làm việc, du học sinh thường không trở nước Vấn đề lương bổng, thu nhập hàng tháng làm cho du học sinh so sánh khả xây dựng cho gia đình thân làm việc nước hay nước Một khía cạnh đáng để ý quốc gia tân tiến Mỹ chẳng hạn thường có chế độ sách đãi ngộ xứng đáng khoa học gia, kỹ thuật gia quốc gia khác So sánh việc đào tạo kỹ sư nước hay nhận kỹ sư nước vào làm việc nhà kinh tế, người quản lý doanh nghiệp nhận thức việc sử dụng chuyên viên nước có lợi ích kinh tế nhiều tốn chi phí đào tạo Chính sách quản lý: tập đoàn đa quốc gia (PNJ, Uliver, Cocacola, HSBC, NOKIA, SAMSUNG…) thường dùng sách quản lý theo mục tiêu (Quản trị theo mục tiêu (MBO): cách quản trị thông qua việc thành viên tự xác định mục tiêu, tự quản lí thực mục tiêu đề MBO doanh nghiệp kích thích tinh thần hăng hái nâng cao tính trách nhiệm nhân viên MBO tạo điều kiện cho thành viên tổ chức có hội phát triển lực MBO phương pháp quyền hạn tương ứng trách nhiệm thực mục tiêu, tạo điều kiện để người thực phát huy tính động sáng tạo trình thực mục tiêu), khiến cho du học sinh cảm thấy thoải mái họ có hội phát huy hết tài mình, khiến cho họ phải so sánh quê hương với nước mà họ học tập, làm việc Và tất nhiên họ lại nước tiên tiến b) Nền khoa học - công nghệ cao Có nhiều lý để khiến du học sinh băn khoăn trăn trở định hay Trước hết quyến rũ vật chất xứ du học sinh sống Dù mang theo tinh thần yêu nước nồng nàn đâu nữa, du học sinh chối HVTH: Nhóm Trang QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm triệu/tháng tháng đầu chưa tham gia nhiều hoạt động khác khoa Hiện giờ, mức lương anh 3,6 triệu đồng/tháng, không thay đổi so với trước lúc học Khá anh Hùng, anh Trần Văn Long, giảng viên trường đại học kỹ thuật Hà Nội hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh vào năm 2011 hưởng hệ số lương 3,33 Tuy nhiên, anh cho biết, không dạy vượt tiết, thu nhập anh trường 3,5 triệu đồng/tháng Nếu dạy vượt tiết, hành anh trả 25.000 đồng/tiết, 50.000 đồng/tiết Anh nói: “Lương giảng viên thấp, phải lo cho vợ con, nhà cửa, thạc sĩ hay tiến sĩ có khác cử nhân trường đâu?” Chia sẻ tình trạng “chảy máu chất xám” đãi ngộ người tài nước ta nay, GS Phạm Minh Hạc (nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) cho rằng: “Nhiều người học nước phải tự thân vận động, tự bỏ tiền túi để nghiên cứu khoa học, phần thủ tục hành chính, chế độ, sách chưa thỏa đáng Họ không hệ thống nghiên cứu khoa học nước chưa đủ hấp dẫn cho người có tài làm việc nước, chưa đủ mức tin cậy cho nhà khoa học trẻ thấy rằng, làm nước tiến cống hiến nước Chúng ta cần trọng đội ngũ trí thức nước viện khoa học, trường đại học, tổ chức Có điểm thiếu trọng kêu gọi nhà khoa học Việt Nam nước trở nước hợp tác, cộng tác thường xuyên để có gắn bó, hợp tác Nhà nước không cần có sách đặc biệt với trí thức Việt kiều mà tập trung vào sách tốt cho trí thức nước” Rõ ràng, chuyện lương bổng hết nhiều bất cập sách trọng dụng, đãi ngộ nhân tài khiến du học sinh trở hội phát triển nghề nghiệp lẫn thăng tiến Và tiếp tục “vô tư” không nghĩ đến giải pháp thu dụng tri thức trẻ có lực, bao gồm sinh viên tốt nghiệp nước du học sinh, ngày không xa số “chảy máu chất xám” đất nước tăng theo cấp số nhân Giáo dục Việt Nam loay hoay việc đổi cho phù hợp Việc thi cử vấn đề tranh cãi suốt ngày qua chưa có kết luận cuối Công tác giảng dạy, học tập chưa đầu tư mức Cơ sở vật chất để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu chưa thể đảm bảo Đó lý HVTH: Nhóm Trang 32 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm phần họ không muốn trở đất nước Yêu nước để tài bị thui chột, ước mơ bị dập tắt Về Việt Nam, họ phải đối mặt với chuyện chạy chọt xin việc va đập với nhiều thủ tục, lo lót tiền bạc Chúng ta buộc phải thừa nhận đất nước ta phải dựa vào mối quan hệ “con ông cháu cha” hay “đầu tiên – tiền đâu” để có công việc ổn định Tình trạng thất nghiệp nước ta ngày tăng Điều chắn du học sinh trở nước bố trí công việc phù hợp với chuyên môn ngành học? Đó vài lý mà quán quân ngại phải chạm mặt không muốn trở đất nước để phục vụ Không du học sinh trở nước hụt hẫng với nghĩ chứng kiến không giống Họ bố trí công việc không phù hợp, kiến thức vài năm học nước vận dụng vào thực tế Và với mức lương nước ta có đủ để đáp ứng sống gia đình họ? Những tài nước ta sang nước du học dòng thác đổ số người định trở nước nhỏ giọt Trách họ cần có nhìn khách quan, thực tế xã hội lúc 2.2.3 “Chảy máu chất xám” các doanh nghiệp Tình trạng những nhân viên có lực và trình độ thường “nhảy” sang những nơi có lương cao hơn, chế độ đãi ngộ tốt hiện không chỉ xảy ở những ngành, lĩnh vực thiếu nhân lực ngân hàng, chứng khoán, điện lực…mà trở thành “vấn nạn”, làm đau đầu hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước Đây là hiện tượng bình thường và ngày càng xảy thường xuyên thị trường lao động Không chỉ đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt về hàng hóa, dịch vụ gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải vất vả việc lôi kéo và giữ chân người tài và nguồn lực chất lượng cao Khi đó, thị trường lao động rộng mở người lao động hoàn toàn có hội tìm kiếm việc làm tại các nước khu vực Nhiều doanh nghiệp tại Singapore, Thái Lan, Malaysia… “bủa lưới” rộng để thu hút người tài không chỉ nước mà cả nước ngoài Trong đó, dường các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ phản ứng với tư ngắn hạn, chưa có chiến lược dài hạn Điều này thể hiện rõ nhất qua phương pháp quản lý nhân sự lạc hậu HVTH: Nhóm Trang 33 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Trong nhiều doanh nghiệp tại Singapore, Thái Lan…đã chuyển sang quản lý tài năng, quản lý nhân vốn (nguồn vốn người), thì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn loay hoay với cách quản lý nhân sự và nguồn lực theo hồ sơ tài liệu, tính lương, thưởng Tư ngắn hạn và thực tiễn quản trị nhân lực yếu kém đã dẫn đến tỷ lệ nguồn nhân lực chất lượng thuyên chuyển cao thời gian qua ở mức 15%-25%/ năm, thậm chí có những ngành lên tới mức 30% trình dược viên hay quản lý khách sạn 2.2.4 Nguyên nhân “chảy máu chất xám” ở Việt Nam Vì lại có hiện tượng “một không trở lại” của các đội ngũ tri thức này?  Nguyên nhân khách quan - Điều kiện địa lý, kinh tế xã hội: Việt Nam có điều kiện tự nhiên không thuận lợi đất canh tác bị hạn chế, diện tích gò đồi, nội đồng ven biển chiếm tỷ lệ khá cao diện tích đất đai; bên cạnh đó điều kiện khí hậu, thời tiết hoàn toàn bất lợi cho việc phát triển kinh tế thiên tai, bão lụt thường xuyên Đặc biệt hạ tầng sở chưa phát triển, đường xá giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, còn nhiều cách trở giữa đồng bằng với các huyện miền núi, với vùng đầm phá ven biển Cho nên, tình trạng nghèo, túng thiếu còn nhiều, nền kinh tế chậm phát triển, nhất là công nghiệp địa phương, việc làm ít, thu nhập thấp còn là phổ biến Tất cả những điều kiện đó là hạn chế khả tận dụng lực của người tài dẫn đến làn sóng chuyển cư gia tăng để mong muốn được cải thiện cuộc sống  Nguyên nhân chủ quan: - Sử dụng chưa đúng, chưa hết lực của một số người giỏi, chưa tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp - Cơ chế tuyển dụng còn nhiều bất hợp lý, chế hoạt động còn thiếu đồng bộ ở nhiều nơi, sự phối hợp giữa đào tạo với nhu cầu tuyển dụng chưa cân đối, đào tạo chưa sát với yêu cầu phát triển ngành nghề của địa phương, chính sách ưu đãi chưa thỏa đáng đồng thời chưa đánh giá đúng khả (hay tư các nhà quản lý còn chậm đổi mới) - Kinh tế xã hội chậm phát triển, chưa ngang tầm với sự nghiệp văn hóa, giáo dục nước nên đã dẫn đến tình trạng sử dụng không hết chất xám, chất xám thừa ở một số lĩnh vực này lại thiếu ở một số lĩnh vực khác, thừa ở trung tâm HVTH: Nhóm Trang 34 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm lại thiếu ở vùng lân cận Chúng ta chưa có chính sách và chiến lược hợp lý nhằm thu hút người giỏi, hoặc chưa kịp thời định hướng kế hoạch đào tạo - Do lương bổng sách đãi ngộ người tài chưa thỏa đáng - Do trình độ khoa học kĩ thuật nước phát triển thường tiên tiến mà du học sinh không muốn trở lại nước nhà để làm việc - Phong cách học người Việt Nam yếu, thiếu tính kỷ luật tự giác - Thuế thu nhập cá nhân (thuế suất tối đa lên tới 35%) nước cao khiến người tài bỏ đất nước Tóm lại, nguyên nhân tượng chảy máu chất xám đến từ yếu tố nội quốc gia nghèo đói, lạc hậu, công ăn việc làm hội để người tài phát huy khả mình, hệ thống trị hà khắc, độc tài vi phạm nhân quyền Bên cạnh đó các yếu tố bên mang tính chất phụ yếu tố nội ảnh hưởng toàn cầu hóa sách chiêu dụ người tài từ quốc gia tân tiến khác 2.2.5 Giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng “chảy máu chất xám” 2.2.5.1 Bài học từ thế giới - Biện pháp để chất xám quay về Khi kinh tế nước phát triển giai đoạn cất cánh, số lưu học sinh nước học tập, tỷ lệ số người quay số người lại định cư 2:1 gọi tỷ lệ lý tưởng hay “Tỷ lệ vàng” Tuy nhiên, phủ nước sách đắn tỷ lệ không dễ dàng đạt Thiết lập hệ thống giáo dục đại học chất lượng cao, trả lương hậu hĩnh không Mỹ châu Âu, đảm bảo nhà cửa việc ăn học cho chuyên gia, thành lập công ty mà châu Á châu Phi làm để lôi óc siêu phàm phục vụ cho xứ người Châu Á châu Phi nỗ lực xây dựng mô hình tập trung nghiên cứu cấp cao để thu hút quan tâm đứa xa tổ quốc - Singapore: Khuyến khích du học sinh tích luỹ thật nhiều kinh nghiệm học tập làm việc nước, sau trở để thực “tìm kiếm tương lai” Bởi Chính phủ Singapore khẳng định: Đặc biệt quan tâm đến khả người có kinh nghiệm làm việc nước ngoài, họ nói rõ điều giúp đất nước giữ HVTH: Nhóm Trang 35 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm vững khả cạnh tranh Giảm thuế đánh vào thu nhập cá nhân xuống 20% Vì đảo khúc thiên đường cho nhân tài - Ấn Độ: Áp dụng biện pháp ràng buộc, sinh viên không nước làm việc sau học xong, phải hoàn tiền đào tạo suốt năm học phổ thông - Hàn Quốc: Áp dụng sách lương cao cộng với đảm bảo chỗ chất lượng cao, kể toán học phí cho chuyên gia - Malaysi: Nâng cao chất lượng đào tạo trường công lập, thực liên kết đào tạo với trường đại học quốc tế, phủ trọng tạo môi trường nghiên cứu khoa học - kinh tế thuận lợi - Đức: Áp dụng mô hình thu hút tri thức cách gián tiếp, mặt gửi sinh viên nước tận dụng nguồn học bổng đa dạng từ khắp nơi giới Mặt khác, tái sử dụng, không đánh nguồn lực quý báu Đồng thời thành lập nhiều diễn đàn khoa học, dành ngân sách cố định cho giải thưởng khoa học có giá trị Đây xem bước để thị trường lao động chất lượng cao Đức tiếp cận với “những óc thông minh nhất” giới 2.2.5.2 Giải pháp hạn chế hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam Doanh nghiệp không muốn bỏ chi phí để đào tạo nhân tài, để bị công ty khác cần trả lương cao chút “hưởng thụ” thành họ Các đối tác đối thủ cạnh tranh tìm cách “giật” nhân viên xuất sắc Đằng sau việc nhân viên “nhảy việc” việc doanh nghiệp bị ảnh hưởng không nhỏ, với nhân viên khách hàng, đối tác, hội làm ăn … Làm để giữ nhân viên giỏi họ có tham vọng lớn? Sức lao động, có lao động chất xám, lượng hóa cách tương đối sát với thực tế chi trả theo lực, khả cống hiến người lao động môi trường làm việc tốt Thu nhập môi trường làm việc hai yếu tố có ý nghĩa định người ta lựa chọn công việc Thu nhập chút so với chỗ khác, thỏa mãn môi trường làm việc họ lựa chọn Làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài, lương cao lại phải tuân thủ theo hệ thống báo cáo quản lý chặt chẽ họ, phụ thuộc nhiều (vì chi nhánh văn phòng đại diện); công ty cổ phần thành lập có môi trường làm việc động Đây lý quan trọng khiến nhân tổ chức nước chảy ngược HVTH: Nhóm Trang 36 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm công ty nước Nhưng dù họ có đâu sức lao động, chất xám biến thành vật chất hữu đất nước hẳn Ngoài ra, để hiểu xác hơn, chất xám đem lại giá trị thặng dư cao có lợi cho nhà đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp nước thu lợi nhiều họ thu hút lượng chất xám cao phục vụ công việc kinh doanh đất nước ta Đó tượng “chảy máu chất xám biên giới” Tuy nhiên, để có đội ngũ nhân lực chất lượng cao, kinh phí cho việc đào tạo nhỏ Trong chưa có chế việc chuyển nhượng lao động, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao để “bán” thực Việt Nam cần sớm nghiên cứu xây dựng ban hành luật chuyển nhượng “lao động” để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám” bất hợp lý Vì vậy, việc chuyển nhượng lao động cần sớm “luật hóa” Cũng giống quốc gia khác giới, Việt Nam cần phải đối mặt với nhiều thách thức, phải xử lý có hiệu vấn đề khẩn cấp hành tinh đặt để giữ độc lập, tự phát triển bền vững Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, Việt Nam thực điều không để người ưu tú kêu gọi người trở Muốn làm doanh nghiệp nước Chính Phủ phải có số giải pháp sau: • Đối với Nhà nước  Chính sách Nhà nước: - Cần phải đẩy mạnh công cải cách hành chánh, tạo môi trường kinh doanh công khai, minh bạch quan tổ chức tuyển dụng cách minh bạch, công thu hút nhiều nhân tài nước đầu quân cho doanh nghiệp Nhà nước  Lương phúc lợi Cần xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, xác định quỹ tiền lương, tiền thưởng tương ứng lực thật nhân viên cách minh bạch, rõ ràng… theo chế thị trường ngành nghề Và lập phận hay đội ngũ có chuyên môn theo dõi phân tích tình hình biến động xu hướng lương, thưởng thị trường theo ngành Từ đó, có điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo ổn định tâm lý cho cán công chức tập trung vào công việc để gia tăng suất HVTH: Nhóm Trang 37 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm * Một số biện pháp thực tế áp dụng: - Tiền thưởng: Xây dựng chế độ thưởng thực tế có tác dụng khuyến khích cao thưởng theo sản phẩm, dự án, theo kỳ theo quý có người lao động có động lực cống hiến sức cho doanh nghiệp - Hỗ trợ Công đoàn chăm lo cho nhân viên trường hợp đặc biệt: nghỉ thai sản, kết hôn, tang ma, bệnh tật, mát Thể quan tâm lãnh đạo người lao động - Cần có quan tâm thường xuyên đến đời sống không vật chất mà tinh thần đội ngũ nhân viên Một lời khen cấp làm tốt nhiệm vụ làm cho người ta cảm thấy phấn khởi ham muốn làm việc thấy quan tâm, đánh giá, ghi nhận cố gắng - Cho phép nhân viên mua cổ phiếu với giá ưu đãi theo thâm niên công tác (đối với công ty cổ phần) vừa cách ưu đãi tài vừa cách khuyến khích nhân viên nâng cao suất làm việc - Tránh tình trạng trả lương trì trệ cho người lao động cách chuẩn bị tiền mặt gửi tiền lương người lao động vào ngân hàng trước ngày trả lương hai ngày - Nâng cao hệ số lương lương bản: giải pháp mà Nhà nước cố gắng thực Đối với người học tập làm việc nước nước công tác phải trả lương cho họ ngang với mức lương trước đó, điều Trung Quốc thực tốt thành công  Cơ hội đào tạo phát triển - Thực công tác đào tạo quản lý nhân tài: cử tham gia khoá đào tạo chuyên môn, tu nghiệp nước Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sử dụng nhân lực chưa có sách đào tạo cho nhân viên Vì vậy, doanh nghiệp sau tuyển dụng nhân viên giỏi sử dụng họ cần phải có sách đào tạo nhằm giúp họ phát triển khả tương lai, với sách hỗ trợ đào tạo thỏa đáng thiết nghĩ nhân viên lại bỏ công ty Có thể cử nhân viên tham gia khóa đào tạo chuyên môn, tham dự hội thảo, khóa tu nghiệp nước nhằm cố phát triển chuyên môn HVTH: Nhóm Trang 38 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc với kỹ thuật, công nghệ giúp họ cảm thấy mẻ công việc, nâng cao tinh thần học hỏi - Sau đào tạo nhân viên cần phải bố trí họ vào vị trí thích hợp để họ có khả phát huy hết kiến thức học tập Biện pháp nhằm tạo lòng tin cho nhân viên doanh nghiệp đánh giá khả họ - Tạo hội thăng tiến cho người tài: Đối với nhân viên có thành tích xuất sắc, doanh nghiệp cần có đề bạt xứng đáng nhằm động viên mặt tinh thần để họ phát huy lực  Môi trường làm việc: - Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp: Đối với người tài vấn đề quan trọng bật môi trường làm việc có phát huy sở trường, lực hay không quan trọng cống hiến, làm việc cách thực thụ dù áp lực công việc nặng Bởi họ không muốn làm việc theo kiểu “sáng cắp cặp đi, chiều cắp cặp về” Cần tạo điều kiện làm việc đầy đủ giúp kiến thức người tài sử dụng hết Điều không động quan, đơn vị mà đòi hỏi bứt phá hệ thống - Ngoài cần loại bỏ áp lực không đáng có như: quy trình hành rối rắm, chồng chéo, bất cập, chỉnh sửa thường xuyên không phù hợp thực tế… khiến nhân viên phải nhiều thời gian xử lý khó khăn - Xây dựng hệ thống đánh giá nhân viên rõ ràng, bạch: Cần có tiêu chí rõ ràng để đánh giá công khách quan hiệu công việc mức độ thành thạo nhân viên lực toàn diện cho cấp bậc vị trí công việc Khi đánh giá, quan tâm đến hai yếu tố chính: đóng góp lực nhân viên - Tổ chức đội nhóm, làm việc theo Teamwork : mô hình làm việc hiệu đánh giá cao nước Khi làm việc theo mô hình khắc phục việc vài người theo dự án bỏ ngang, làm việc teamwork hầu hết người biết công việc lẫn nhau, luân chuyển công việc cho Do người nghỉ có người trám chỗ trống liền, không làm cho công việc bị gián đoạn ● Đối với doanh nghiệp HVTH: Nhóm Trang 39 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm - Xây dựng tiêu chí định tính định lượng giúp doanh nghiệp nhận diện giữ chân nhân viên giỏi - Có chiến lược giữ chân người tài : Xây dựng chiến lược giữ người tài cụ thể dựa bốn yếu tố song song nhau: “Thu hút, tuyển dụng, hội nhập cộng tác” - Áp dụng chế độ lương phúc lợi hợp lý cạnh tranh: Cải thiện môi trường làm việc đảm bảo hội thăng tiến cho cán trẻ có lực Không thể trả lương theo kiểu “cào bằng” mà cần xây dựng chế lương bổng theo lực nhằm ghi nhận khen thưởng xứng đáng - Phân quyền mạnh mẽ cho người tài (nhấn mạnh tầm quan trọng nhân viên công ty nhằm kết nối đóng góp nhân viên cho công ty với mục tiêu họ) Người tài người có khả làm việc độc lập, họ khó chịu lúc bị cấp giám sát chặt chẽ Việc phân quyền nên áp dụng theo nghĩa để người tài có điều kiện thực nhiệm vụ mà trước “đặc quyền” cấp quản lý định giải vấn đề Muốn vậy, bạn cần khuyến khích họ phát huy quyền định chịu trách nhiệm điều họ làm Quan tâm tới vấn đề cân công việc – sống riêng nhân viên đồng thời xây dựng môi trường làm việc thân thiện hệ thống nhân viên - Phát triển kỹ làm việc cho nhóm đồng thời tạo thách thức hấp dẫn cho họ đảm bảo nhân viên hoàn toàn thích hợp với công việc Tóm lại, “ chảy máu chất xám “ vấn nạn xã hội Nó không diễn nước phát triển mà nước tiên tiến có Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước gốc lẫn nước có người di cư đến Nước gốc bị nhân tài, nguồn lực giúp đất nước lên Nước nhận chất xám gặp khó khăn việc đào tạo, cải cách văn hóa giúp người di cư đến thích ứng môi trường Đặc biệt quan nhà nước phải nghiêm túc suy nghĩ vấn đề này.Vì mà cần phải có giải pháp thích đáng tăng cường chất xám nước, ngăn không cho chảy vào quốc gia khác, kêu gọi người trở Đồng thời thu hút thêm đầu tư từ nước làm tăng ngân sách nhà nước, cải tạo sở vật chất nhằm mục đích cuối làm đất nước phát triển HVTH: Nhóm Trang 40 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG “CHÁY MÁU CHẤT XÁM” TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM - VIETNAM AIRLINES 3.1 Giới thiệu sơ lược về Vietnam Airlines Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (tên giao dịch Tiếng Anh là Vietnam Airlines) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Việt Nam Hãng nằm dưới sự quản lý của một hội đồng người Thủ tướng Việt Nam chỉ định, có các đường bay đến khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Châu Âu và Châu Đại Dương, với 46 điểm đến ở 19 quốc gia Trụ sở chính được đặt tại hai sân bay lớn nhất Việt Nam là Sân bay quốc gia Nội Bài và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Thị phần của Vietnam Airline năm 2014 sau: Trên thực tế, mặc dù có thị phần áp đảo ở đường bay quốc tế Vietnam Airline chịu áp lực cạnh tranh khá lớn bầu trời nước thị phần nội địa của VietJet đã đạt 26,1% với 3,2 triệu hành khách (tăng khoảng lần so với năm 2012) Jetstar Pacific - công ty của Vietnam Airlines - chỉ chiếm 15,3% thị phần VietJet là thành viên gia nhập thị trường muộn nhất bản đồ bay Việt Nam vào cuối năm 2011 đã có bước tiến đáng kể việc mở rộng thị phần bay giá rẻ HVTH: Nhóm Trang 41 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm 3.2 Thực trạng “chảy máu chất xám” ở Vietnam Airlines Trong vòng ngày, 117 lượt phi công báo ốm đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến lịch bay và hoạt động của Vietnam Airline Không chỉ vậy, nhân sự khối kỹ thuật cũng chuyển sang hãng khác, khiến Vietnam Airline đối mặt với khủng hoảng nhân sự nghiêm trọng Nguyên nhân chính được xác định là hãng đã trả mức lương quá thấp so với đối thủ Vietnam Airlines tổ chức họp báo thông tin việc hàng loạt phi công hãng nộp đơn xin nghỉ việc Ông Phạm Ngọc Minh, Tổng giám đốc Vietnam Airlines cho biết: “Từ ngày 30/12/2014 đến 4/1/2015 có đến 117 lượt phi công báo ốm, 90% số nằm đội bay tàu bay Airbus, có 10 trường hợp có giấy chứng nhận quan y tế Số lượng gấp đôi so với kỳ năm trước Vietnam Airlines coi việc nghiêm trọng tượng bất thường” Đánh giá thực trạng phi công nghỉ ốm trên, ông Phạm Viết Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Airlines khẳng định, tượng lãn công tập thể thông qua lý báo ốm có chuẩn bị trước, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty “Các phi công muốn chuyển việc sang hãng hàng không khác Việc gây xáo trộn lịch bay ảnh hưởng đến tư tưởng đội ngũ phi công uy hiếp an toàn khai thác máy bay Nếu biện pháp xử lý kiên quyết, dứt điểm, tiếp tục tái diễn dịp cao điểm phục vụ Tết Âm lịch tới”, ông Phạm Viết Thanh bày tỏ lo ngại Việc phi công đồng loạt báo ốm ảnh hưởng đến lịch bay hãng Cụ thể, dịp nghỉ Tết Dương lịch, có ngày Vietnam Airlines phải huy động 90% lực lượng khai thác dự bị, có ngày có đến 7-8 chuyến phi công báo ốm Theo số liệu thống kê, lượng phi công “nội” Vietnam Airlines khoảng 600 người, đáp ứng gần 70% nhu cầu cần khai thác Hiện tượng đánh giá làm xáo trộn, suy giảm nguồn nhân lực chất lượng cao Vietnam Airlines uy hiếp an toàn khai thác máy bay Trong đó, hãng hàng không giai đoạn tăng trưởng ban đầu nhanh, VietJet Air thực sách thu nhập cao để thu hút lao động từ hãng hàng không nội địa quốc tế HVTH: Nhóm Trang 42 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Hiện nay, nhân VietJet có đến 20 quốc tịch khác Trong đó, lực lượng đáng kể lao động từ Vietnam Airlines sang VietJet làm việc, chủ yếu đội ngũ kỹ thuật, tiếp viên gần phi công Với việc mở rộng quy mô của VietJet, hãng sẽ còn cần rất nhiều nhân sự, đặc biệt là các nhân sự lành nghề nhằm rút ngắn thời gian và hạn chế chi phí đào tạo mới Đây là là hội cho những nhân sự của ngành này, đồng thời là nỗi lo không nhỏ của Vietnam Airlines hiện tại và tương lai không xa 3.3 Nguyên nhân => Lương thấp không giữ chân nhân tài Theo báo cáo Vietnam Airlines, mức lương trung bình đội ngũ phi công năm 2013 74,8 triệu đồng, tiếp viên 18,7 triệu đồng/người/tháng Trong thực tế, mức lương chưa đủ để giữ chân lao động Vietnam Airlines Bên cạnh đó, thêm vấn đề nữa, mức lương bổng chênh lệch phi công Việt Nam phi công quốc tịch nước Vietnam Airlines thuê Đến cuối năm 2014, Vietnam Airlines có 734 phi công, 535 người Việt Lương trung bình phi công Việt Nam tùy thuộc vào chức danh, vị trí loại máy bay phi công điều khiển, tính trung bình khoảng 80 triệu đồng tháng Trong Vietnam Airlines trả lương cho phi công nước xê xích từ 8.000 – 13.000 USD Phi công người nước nhận lương cao gấp đôi đến ba lần so với phi công Việt Nam Một trưởng tàu bay A320/321 Vietnam Airlines cho biết, lương phi công nội Vietnam Airlines nửa so với Vietjet Air Vì lý HVTH: Nhóm Trang 43 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm lương thấp, nhiều phi công chọn cách nghỉ việc, chuyển sang hãng hàng không tư nhân Không riêng phi công, Vietnam Airlines phải đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám nhân cấp cao khác, thuộc khối kỹ thuật vấn đề lương thưởng Mới đây, trưởng ban Vietnam Airlines chuyển sang Vietjet Air để nhận mức lương cao gấp ba lần Chính vì vậy, nhiều nhân viên hàng không kỹ thuật cao Vietnam Airlines xin nghỉ việc để sang làm việc hãng hàng không khác 3.4 Giải pháp Sau nhiều nhân viên hàng không kỹ thuật của Vietnam Airlines xin nghỉ việc để sang làm việc tại hãng hàng không khác Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đã phải ban hành chỉ thị tăng cường công tác quản lý và đảm bảo nguồn nhân lực của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, yêu cầu Vietnam Airlines rà soát, thực hiện chế độ tiền lương để tăng thu nhâp cho lực lượng lao động kỹ thuật cao, cùng các chế độ đãi ngộ khác Theo yêu cầu của Bộ trưởng, việc này phải hoàn thành quý I năm 2015 Sau chỉ thị củ Bộ trưởng, tuần, Đoàn bay 191 thuộc Vietnam Airlines sẽ tổ chức họp phổ biến chế độ lương mới đối với phi công của Tổng công ty Cụ thể, theo khung tiền lương bản của phi công mà Vietnam Airlines dự kiến áp dụng, một trưởng người Việt Nam lái tàu bay A321 có bậc cao nhất hưởng lương 92 triệu đồng/tháng (trước thuế), trưởng bậc cao nhất lái B77, B787, A330, A350 hưởng mức lương 102 triệu đồng/ tháng (trước thuế) Mức thu nhập cao nhất khung tiền lương bản của phi công thuộc về chức danh Giáo viên kiểm tra định (TRE) Cụ thể, giáo viên kiểm tra định các loại tàu B777, B787, A330, A350 hướng lương trước thuế là 132 triệu đồng/tháng, đối với tàu bay A321 là 122 triệu đồng/ tháng và ATR72/F70 là 109 triệu đồng/tháng HVTH: Nhóm Trang 44 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm KẾT LUẬN Nhìn lại đoạn đường phát triển giáo dục nước nhà, thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập, yếu chất lượng giáo dục, nạn bỏ học, chảy máu chất xám, các chính sách cho giáo viên và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế Bất cập làm cho lùi nhiều so với nước khu vực quốc tế Bài viết nêu lên phần đánh giá thực trạng khách quan giáo dục Việt Nam tại và sự cần thiết của việc thu hút chất xám về nước cuộc sống “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Qua viết mong muốn người có nhìn khách quan giáo dục nước nhà và cũng thấy được tác hại của nạn chảy máu chất xám và từ cá nhân tự vạch đường riêng, hướng riêng, giải pháp cho phù hợp với vai trò Có tin tương lai không xa Việt Nam bè bạn quốc tế biết đến đất nước có giáo dục tiến có chất lượng Người Việt Nam ngẩng cao đầu tự hào vỗ ngực xưng tên “ Tôi người Việt Nam” HVTH: Nhóm Trang 45 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Cục Thống kê -http://www.gso.gov.vn/ Báo điện tử Giáo dục Việt Nam- http://giaoduc.net.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/quan-tri-kinh-doanh/nanchay-mau-chat-xam-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-cai-thien.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-thuc-trang-va-giai-phap-khac-phuc-nanchay-mau-chat-xam-o-du-hoc-sinh-viet-nam-29621/ HVTH: Nhóm Trang 46

Ngày đăng: 11/08/2016, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VÀ NẠN

  • “CHẢY MÁU CHẤT XÁM”

  • 1.1. Khái quát về giáo dục

    • 1.1.1 Định nghĩa

    • 1.1.2. Vai trò của giáo dục đối với nền kinh tế

    • 1.2. Nạn “Chảy máu chất xám”

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Thực trạng “chảy máu chất xám” ở các nước trên thế giới

      • 1.2.3. Nguyên nhân

      • 1.2.4. Tác động của chảy máu chất xám ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội.

      • Chương II- THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ “NẠN CHẢY CHẤT XÁM” Ở VIỆT NAM

        • 2.1. Thực trạng Giáo dục Việt Nam

          • 2.1.1. Khó khăn

          • 2.1.2. Nguyên nhân

          • 2.1.3. Đánh giá – nhận xét

          • 2.1.4. Giải pháp

          • 2.2. Thực trạng nạn “chảy máu chất xám” ở Việt Nam hiện nay

            • 2.2.1. Một số biểu hiện của hiện tượng “chảy máu chất xám” trong đội ngũ tri thức của nước ta

            • 2.2.2. Thực trạng chảy máu chất xám ở nước ta hiện nay

            • 2.2.3. “Chảy máu chất xám” trong các doanh nghiệp

            • 2.2.4. Nguyên nhân “chảy máu chất xám” ở Việt Nam

            • 2.2.5. Giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng “chảy máu chất xám”

            • CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG “CHÁY MÁU CHẤT XÁM” TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM - VIETNAM AIRLINES

              • 3.1. Giới thiệu sơ lược về Vietnam Airlines

              • 3.2. Thực trạng “chảy máu chất xám” ở Vietnam Airlines

              • 3.3. Nguyên nhân => Lương thấp không giữ chân được nhân tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan