Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như BAN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC —————— BÀI TẬP Đề tài:“ Nghiên cứu hợp đồng BOT & BT áp dụng vào công ty thực tế” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Lớp: K29.QTR.DN Nhóm HV thực hiện: Nhóm 13 Đỗ Quốc Thịnh Trương Thanh Hải Lê Thị Kim Phú Nguyễn Thị Phượng Trần Thị Ngọc Ánh Đà Nẵng Đà Nẵng Tháng 1-2015 Tháng 1-2015 MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hợp đồng BOT 1.1.1 Khái niệm hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) .5 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng BOT 1.2 Hợp đồng BT: 1.2.1 Khái niệm hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) .8 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng BT: 1.3 Ưu nhược điểm hợp đồng BOT & BT 10 1.3.1 Ưu điểm: 10 1.3.2 Nhược điểm: 10 1.4 Vai trò, ý nghĩa đầu tư theo Hợp đồng BOT, BTO, BT phát triển kinh tế xã hội: 11 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa đầu tư theo Hợp đồng BOT, BTO, BT quốc gia: 11 1.4.2 Vai trò, ý nghĩa đầu tư theo Hợp đồng BOT, BT Việt Nam 11 1.4.2.1 Xét khía cạnh kinh tế .12 1.4.2.2 Xét khía cạnh xã hội 13 1.5 Các quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng BOT & BT 15 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật đầu tư theo Hợp đồng BOT, BT 15 1.5.2 Nội dung hợp đồng BOT & BT theo quy định pháp luật Việt Nam 15 1.5.3 Các quy định tài biện pháp bảo đảm đầu tư 17 Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như 1.5.4 Trình tự giao kết hợp đồng BOT & BT 20 1.5.5 Thực hiện, chuyển giao chấm dứt hợp đồng dự án 24 1.5.5.1 Thực hợp đồng dự án 24 1.5.5.2 Chuyển giao chấm dứt hợp đồng dự án .24 1.6 So sánh hai hình thức hợp đồng đầu tư theo hợp đồng BOTvà BT 25 1.6.1 Giống 25 1.6.2 Khác .27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC BT: NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC NGÃ BA HUẾ - ĐÀ NẴNG 31 2.1 Giới thiệu sơ lược dự án Nút giao thông khác mức Ngã ba Huế - Đà Nẵng nhà đầu tư 31 2.1.1 Giới thiệu sơ lược dự án Ngã ba Huế - Đà Nẵng 31 2.1.1.1 Giới thiệu nhà đầu tư 33 2.1.1.2 Giới thiệu tư vấn QLDA giám sát 33 2.1.2 Phân tích Dự án Nút giao thông Ngã ba Huế - Đà Nẵng 34 2.1.2.1 Chủ thể ký kết hợp đồng thực dự án .34 2.1.2.2 Đối tượng hợp đồng dự án 34 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC BOT: CẦU PHÚ MỸ 37 3.1 Quá trình hình thành dự án: 37 3.2 Vấn đề tranh chấp: 41 3.3 Phân tích nguyên nhân xảy tranh chấp 42 3.3.1 Năng lực thực cam kết hợp đồng lực xây dựng sở hạ tầng kết nối: 42 Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như 3.3.2 Lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ: 42 3.4 Giải tranh chấp 44 3.5 Bài học rút kinh nghiệm quốc tế 45 3.5.1 Bài học kinh nghiệm 45 3.5.2 Kinh nghiệm quốc tế hạn chế hội xảy tranh chấp: chế quản lý hợp đồng nhượng quyền 45 3.6 Hình thức BOT không hoàn toàn có ưu điểm: 46 Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hợp đồng BOT 1.1.1 Khái niệm hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) Nguồn gốc hợp đồng BOT: Trên giới hợp đồng xuất từ người có phân công lao động, với hình thức sơ khai giao kèo miệng từ thời kỳ công xã nguyên thủy Cùng với phát triển văn minh nhân loại hình thức hợp đồng phát triển ngày phong phú nội dung, đa dạng hình thức Về bản, hình thức hợp đồng BOT xuất muộn so với hình thức hợp đồng khác vào khoảng cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, với mục tiêu đưa nguồn vốn tư nhân để tài trợ, xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng vốn thuộc trách nhiệm nhà nước đường sá, cầu cống… Tại Việt Nam, việc hình thành nên hợp đồng BOT gắn liền với việc công nhận kinh tế tư nhân thành phần tách rời kinh tế đất nước Trở lại với lịch sử, năm 1945, nước Việt Nam thành lập, với tình hình Miền Bắc hậu phương vững cho Miền Nam đấu tranh giành độc lập, Nhà nước ta phải định hướng phát triển kinh tế theo hướng tập trung, bao cấp Tuy nhiên Chính sách kéo dài đến thập kỷ 80 kỷ trước, Việt Nam hòa bình, thống đất nước Nhận thấy, sách phát triển kinh tế theo định hướng tập trung, quy mô hợp tác xã, tự cung tự cấp không phù hợp với kinh tế Việt Nam, khiến cho đất nước ngày suy thoái trì trệ Năm 1986, Việt Nam thức thực sách đổi cách sâu rộng, bắt đầu thực giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Điều giúp Việt Nam thoát khỏi kinh tế quan liêu bao cấp, đưa kinh tế đất nước phát triển theo kinh tế thị trường Các thành phần kinh tế mở rộng, ngành kinh tế then chốt điều hành Nhà nước Tới lúc đó, Nhà nước thừa nhận tồn khu vực kinh tế tư nhân, coi trọng vai trò khu vực kinh tế tư nhân công đổi đất nước Với xu đó, Luật đầu tư nước đời năm 1987 để thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác cho công phát triển nước nhà Hợp đồng BOT xuất giới từ lâu, năm sau Luật Đầu tư nước đời Việt Nam khái niệm hợp đồng BOT xuất Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như thông qua Nghị định 87/CP năm 1993 Điều cho thấy Việt Nam đổi tư việc xây dựng sở hạ tầng, phục vụ lợi ích công cộng Việt Nam sẵn sàng kêu gọi đầu tư tư nhân nước tư bản, trung lập không dừng nước Xã hội chủ nghĩa anh em trước Định nghĩa hợp đồng BOT Hợp đồng BOT định nghĩa hợp đồng đầu tư ký kết Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn, nhà đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam1 Có khái niệm kết hợp hai định nghĩa riêng biệt hợp đồng BOT quy định quy chế đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO, BT áp dụng cho nhà đầu tư nước Việt Nam khoản 1, Điều Nghị định 62/1998/NĐ-CP, ngày 15/8/1998 định nghĩa hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư nước, khoản Điều 1, Nghị định 77-CP ngày 18/6/1997 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng BOT Tại Việt Nam, hợp đồng BOT vừa mang đặc điểm hợp đồng thương mại nói chung vừa mang đặc điểm riêng - Cơ sở pháp lý: hoạt động đầu tư tiến hành sở hợp đồng ký kết quan nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư trực tiếp tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh phù hợp với nội dung thỏa thuận hợp đồng sở tuân theo quy định pháp luật đầu tư Việt Nam văn pháp luật khác có liên quan Chủ thể ký kết hợp đồng: bên quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam bên nhà đầu tư Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng dự án (sau gọi chung quan Nhà nước có thẩm quyền) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh (UBND), thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quan trực thuộc quan ủy quyền ký kết hợp đồng dự án Đây nét đặc thù hợp đồng dự án so với hợp đồng khác quan hệ Thương mại Đầu tư, quan hệ tổ chức, cá nhân có vốn đầu tư thường giữ vai trò chủ thể hợp đồng Khoản 17, Điều 3, Luật Đầu tư 2005 Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như - Nhà đầu tư: chủ thể hợp đồng dự án: bao gồm tổ chức, cá nhân đầu tư vốn thực dự án Pháp luật hành không phân biệt nhà đầu tư tổ chức hay cá nhân, nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước văn pháp luật trước Những đối tượng tham gia đầu thầu dự án trúng thầu trở thành bên chủ thể hợp đồng, tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng với quan Nhà nước có thẩm quyền Thêm vào đó, nhà đầu tư thực dự án BOT phải tính đến yếu tố lợi nhuận Vấn đề này, tham gia đấu thầu dự án họ phải phân tích tính hiệu hoạt động đầu tư kinh doanh thông qua yếu tố vốn đầu tư, nhu cầu thị trường, thời hạn thu hồi vốn, ưu đãi hỗ trợ đầu tư…Thuận lợi yếu tố với sách bảo đảm, cam kết đầu tư từ nước sở tạo lên tính hấp dẫn nhà đầu tư từ tạo hiệu đầu tư – lợi ích kinh tế cho Nhà nước - Đối tượng Hợp đồng: công trình kết cấu hạ tầng Các dự án lĩnh vực xây dựng, vận hành công trình kết cấu hạ tầng mở rộng, cải tạo, đại hóa, vận hành, quản lý công trình có Chính phủ khuyến khích thực bao gồm: đường quốc lộ, đường liên tỉnh, liên huyện, cầu, hầm công trình, tiện ích có liên quan; đường sắt, đường xe điện; sân bay, cảng biển, cảng sông, bến phà… - Phương thức thực hợp đồng: Nhà đầu tư phải thành lập doanh nghiệp BOT để tổ chức, quản lý, kinh doanh dự án thuê tổ chức quản lý, với điều kiện doanh nghiệp chịu toàn trách nhiệm tổ chức quản lý Lợi ích nhà đầu tư hưởng việc tiến hành quản lý kinh doanh công trình thời gian định để thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý Hết thời hạn kinh doanh, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Việt Nam - Về sở pháp lý: Hoạt động đầu tư hay việc đầu tư vốn để kinh doanh tiến hành sở hợp đồng ký kết nhà đầu tư với Nhà nước (thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền) Nhà đầu tư trực tiếp tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh với tư cách pháp lý phù hợp với nội dung thỏa thuận hợp đồng Khi nhà đầu tư phải tuân theo quy định pháp luật đầu tư Việt Nam văn pháp luật khác có liên quan - Về chủ thể ký kết hợp đồng: Chủ thể tham gia đàm phán ký kết hợp đồng dự án bao gồm bên quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như bên nhà đầu tư Về đối tượng hợp đồng: Đối tượng hình thức đầu tư theo Hợp đồng BOT công trình kết cấu hạ tầng - Về hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng theo quy định Bộ luật dân văn liên quan, hình thức hợp đồng dự án lập thành văn - Nội dung Hợp đồng BOT: Bất kỳ hợp đồng thỏa thuận quyền nghĩa vụ mà bên phải thực hợp đồng quyền lợi bên Trong Hợp đồng BOT, bao gồm thỏa thuận quyền nghĩa vụ nhà đầu tư Nhà nước liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Về phương thức thực Hợp đồng BOT: sau ký kết hợp đồng nhà đầu tư bỏ vốn để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng hay cải tạo, nâng cấp công trình có Trong trình thực dự án đầu tư này, nhà đầu tư phải thành lập Doanh nghiệp BOT (hay Doanh nghiệp dự án) theo quy định pháp luật để tổ chức quản lý, kinh doanh dự án Đây nét khác biệt so với hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) - Về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu công trình gắn liền với quyền quản lý, vận hành, khai thác nhà đầu tư cho Nhà nước phương thức toán Nhà nước cho nhà đầu tư Đảm bảo thực đầy đủ cam kết, thoả thuận hợp đồng dự án xây dựng xong công trình, nhà đầu tư tiến hành quản lý kinh doanh công trình thời gian định để thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý Hết thời hạn kinh doanh theo thỏa thuận, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nước Điều tạo niềm tin cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vốn xây dựng công trình hạ tầng Việt Nam Thẩm quyền xét xử: tham gia ký kết hợp đồng dự án Nhà nước Việt Nam từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp nên xảy vi phạm Nhà nước phải chịu xét xử quan tài phán theo quy định pháp luật 1.2 Hợp đồng BT: 1.2.1 Khái niệm hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) - Nguồn gốc hợp đồng BT Hợp đồng BT đời giai đoạn từ năm 1992 đến trước 2005: kinh tế bước qua năm đầu thời kì đổi thực chế thị trường bước đầu hòa nhịp với xu toàn cầu hóa kinh tế diễn sôi động giới Nhưng thời gian này, thực trạng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nước ta Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như tình trạng lạc hậu, yếu nguồn vốn Ngân sách Nhà nước dành cho hoạt động đầu tư lĩnh vực hạn chế Tất lý khiến cho kinh tế đất nước có nguy rơi vào tình trạng chậm phát triển, làm giảm sức thu hút hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam nhà đầu tư nước, từ ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, xã hội hoạt động đầu tư Nhận thấy hạn chế thực chủ trương thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân đặc biệt vốn đầu tư nước vào xây dựng sở hạ tầng, trình tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987 sửa đổi, bổ sung vào năm 1992 lần hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT quy định Với chủ thể nhà đầu tư nước kí kết hợp đồng với quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam để thực dự án đầu tư xây dựng, khai thác, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng (như cầu, đường, sân bay, bến cảng…) Có thể nói bước tiến quan trọng trình phát triển pháp luật đầu tư Việt Nam, đánh dấu thay đổi bước đầu ghi nhận pháp luật việc điều chỉnh quy định hình thức đầu tư nước ngoài, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC quy định từ năm 1987 - Định nghĩa hợp đồng BT: Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT) hợp đồng kí quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận hợp đồng BT.2 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng BT: Vì hoạt động đầu tư tiến hành sở pháp lý hợp đồng ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư có tính chất hợp đồng dự án nên hợp đồng BT có đặc điểm giống với Hợp đồng BOT, BTO chủ thể giao kết, đối tượng Tuy nhiên, hai hình thức đầu tư trước nhà đầu tư thực đầy đủ cam kết liên quan đến ba hành vi: Build- Operate- Transfer có nghĩa là: xây dựngkinh doanh- chuyển giao đối tượng hợp đồng hình thức đầu tư nghĩa vụ mà nhà đầu tư phải thực xây dựng chuyển giao công trình cho Chính phủ mà không quyền kinh doanh công trình Khoản 19, Điều 3, Luật Đầu tư 2005 Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như 1.3 Ưu nhược điểm hợp đồng BOT & BT 1.3.1 Ưu điểm: Có thể nói kể từ hình thức BOT, BT ban hành, nước thu hút hàng trăm dự án đầu tư theo hình thức trên, với tổng số vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng lĩnh vực giao thông; xử lý nước thải; nhà máy điện, đường dây tải điện, cải tạo môi trường công trình công cộng khác… - Mặt quan trọng hình thức BOT, BT tạo khuôn khổ pháp lý cho thu hút thành phần tư nhân tham gia phát triển sở hạ tầng công trình kinh tế xã hội quan trọng khác; - Việc tham gia thành phần kinh tế tư nhân làm cho dự án quản lý có hiệu hơn, tránh tiêu cực hoạt động quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn công; tiết kiệm nguồn vốn đầu tư nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội khác; - Hình thức BOT, BT tạo điều kiện, hội cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển đóng góp vào nên kinh tế; với tính chất hình thức BOT có chia sẻ rủi ro hỗ trợ từ phía nhà nước tạo sư hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn ODA nguồn vốn tín dụng khác - Mỗi loại hình thức BOT, BT có nội dung yêu cầu khác Chúng có ưu điểm chung nêu trên, loại hình có ưu riêng phụ thuộc vào tính chất dự án cụ thể, lĩnh vực đầu tư, phụ thuộc vào trình đàm phán dự án mục tiêu yêu cầu dự án đặt ra, tiêu chí cho đánh giá cho lựa chọn hình thức có ưu điểm, lợi so với hình thức khác 1.3.2 Nhược điểm: - Nhược điểm lớn bao trùm hệ thống pháp luật BOT, BT thiếu, không rõ ràng, không thống áp dụng Hợp đồng BOT xem hợp đồng kinh doanh thông thường, chia sẻ rủi ro nhà nước không rõ áp dụng không thống - Đối với dự án phát triển sở hạ tầng: hầu hết chủ đầu tư vướng mắc trình cấp phép giải phóng mặt bằng; Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 10 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như 2.1.1.1 Giới thiệu nhà đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam – Trungnam Group thành lập ngày 12 tháng 11 năm 2004 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103002852 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp, vốn điều lệ 500 tỷ đồng Trungnam Group hoạt động kinh doanh theo phương châm nhằm đóng góp cho phát triển nước nhà Chủ Tịch HĐQT - Ông Nguyễn Tâm Thịnh cam kết hướng đến hiệu quả, chất lượng, bền vững dự án đầu tư công ty Mỗi viên gạch dựng xây móng, đồng vốn đón dòng thời cơ, tất quán triệt tuân thủ định hướng "Đầu Tư Bền Vững – Xây Dựng Tương Lai" Là công ty lớn mạnh nhân lực tài chính, Trungnam Group lộ trình phát triển thành Tập đoàn lớn, với nhiều công ty thành viên hoạt động hiệu đa ngành lĩnh vực xây dựng, lượng, bất động sản, địa ốc, sản xuất thương mại… TRUNGNAM GROUP khẳng định khả vươn tới thành công sứ mệnh mang lại niềm tin bền vững cho cổ đông dựa tảng hoạt động hiệu quả, đầu tư xây dựng công trình đại, chất lượng đóng góp vào thịnh vượng chung nước nhà đường hội nhập kinh tế giới 2.1.1.2 Giới thiệu tư vấn QLDA giám sát CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ECC - Tên tiếng Anh: BK ENGINEERING AND CONSTRUCTION COMPANY - Địa chỉ: 257 Nguyễn Văn Linh – TP Đà Nẵng - TEL: 0511.3656388 – FAX: 0511.3656691 - Email: inbox@bk-ecc.com.vn – Website: www.bk-ecc.com.vn Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng ECC Công ty tư vấn xây dựng chuyên ngành giao thông có trụ sở Thành phố Đà Nẵng với ngành nghề hoạt động Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát, Xây lắp Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Mục tiêu lâu dài Công ty phát triển thành Nhà thầu Tư vấn Xây Dựng chuyên nghiệp Ngoài lĩnh vực Tư vấn Đầu tư xây dựng với số dự án điển Đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, Cầu dây văng Trần Thị Lý – Đà Nẵng, Dự án xử lý môi Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 33 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như trường sân bay Đà Nẵng v.v , tiên phong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ & vật liệu xây dựng hạ tầng, ứng dụng nhựa đường Epoxy cho bê tông nhựa, Bê tông nhựa gia cường sợi thủy tinh, Gia cố đất phụ gia hóa học, Sửa chữa tái chế mặt đường cũ, Nghiên cứu sản xuất, ứng dụng bê tông nhẹ, gạch không nung Chúng có đội ngũ Kỹ sư kinh nghiệm lâu năm động đội ngũ chuyên gia cố vấn tiến sỹ đầu ngành, thiết bị máy móc công nghệ đại, khả tài vững luôn nổ lực công việc Chúng cam kết đem lại hài lòng cho khách hàng góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật ngành xây dựng đất nước 2.1.2 Phân tích Dự án Nút giao thông Ngã ba Huế - Đà Nẵng 2.1.2.1 Chủ thể ký kết hợp đồng thực dự án Dự án Nút giao thông khác mức Ngã ba Huế xây dựng theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) Công ty CP Đầu tư xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) làm nhà đầu tư Sở GTVT Bộ GTVT ủy quyền thẩm tra hồ sơ quản lý dự án thay mặt UBND TP Đà Nẵng theo dõi, đôn đốc tiến độ, chất lượng dự án Ngân hàng TMVP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) đơn vị tài trợ vốn.Tổng công ty CP Bảo hiểm Sài Gòn – Hà Nội (BSH) đơn vị cung cấp dịch vụ bảo hiểm 2.1.2.2 Đối tượng hợp đồng dự án Theo phê duyệt Bộ GTVT, tổng mức đầu tư cho dự án Nút giao thông khác mức Ngã ba Huế khoảng 2.150 tỉ đồng Nhà đầu tư huy động vốn chủ sở hữu vốn vay để thực theo hình thức BT Nhà nước toán vốn cho nhà đầu tư theo kế hoạch sau công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Thời gian thực dự án 18 tháng kể từ ngày khởi công Quy mô xây dựng: Vĩnh cửu Hoạt tải xe ô tô thiết kế cầu: HL93 Tải trọng hành: kN/m2 Cấp động đất: Cấp (thang MSK); Hệ số gia tốc A=0.0967 Tốc độ thiết kế theo hướng qua nút: Vtk = 60 Km/h Tốc độ thiết kế nhánh nối: Vtk = 40 Km/h Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 34 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Đường hai đầu cầu: theo tiêu chuẩn cấp đường quy hoạch duyệt Độ dốc dọc tối đa: i = 5% Chiều cao tĩnh không tối thiểu vượt đường bộ: H = 4,75m Mặt cắt ngang tuyến đường phạm vi nút giao: + Mặt cắt ngang đường Điện Biên Phủ đường Tôn Đức Thắng: B=4,5+7,0+0,5+8,0+17,0+8,0+0,5+7,0+4,5 = 57,0m Trong đó: ++ Bề rộng cầu chính: B= 17,0m ++ Bề rộng nhánh lên vòng xuyến: đường cong) B= 8,0m (có mở rộng vào ++ Bề rộng mặt đường gom hai bên: B= 7,0m ++ Bề rộng hè đường hai bên: B= 4,5m + Mặt cắt ngang đường Trường Chinh: B=HLAT ĐS+0,5+7,0+0,5+16,0+0,5+7,0+4,5 = 36m Trong đó: ++ Bề rộng cầu: B= 16,0m ++ Bề rộng đường gom hai bên: B= 7,0m ++ Bề rộng hè đường bên phải: B= 4,5m ++ HLAT ĐS: hành lang an toàn đường sắt Tầng mặt đất: Bố trí đường gom nhánh không giao cắt với đường sắt, mặt đường gom Cầu vượt tầng vòng xuyến nhánh cầu dẫn lên xuống: + Sơ đồ cầu vòng xuyến: Liên (30+30+32,715+30)m + Liên (3x30)m + Liên (2x30+30,5)m + Liên (30,5+3x30)m Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 35 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như + Cầu dẫn nhánh kết nối từ đường Tôn Đức Thắng lên, xuống cầu vòng xuyến tầng 1: Sơ đồ nhịp: 3x35m + Cầu dẫn nhánh kết nối từ cầu vòng xuyến tầng lên, xuống đường Điện Biên Phủ: Sơ đồ nhịp: 2x35m+30m Cầu vượt tầng từ Tôn Đức Thắng Điện Biên Phủ: + Sơ đồ nhịp: Liên (2x30+2x35+30)m+ Dây văng (2x90)m+ Liên (30+35+5x30)m; ++ Liên Liên dầm rỗng BTCT DƯL liên tục ++ Nhịp cầu dây văng dầm BTCT DƯL, trụ tháp BTCT, móng cọc khoan nhồi ++ Mố: Dạng chữ U BTCT, hệ móng cọc ++ Trụ: Dạng trụ thân đặc BTCT, hệ móng cọc Xây dựng cầu hành vượt đường sắt phục vụ giao thông lại cho người xe đạp; kết cấu thép, thi công lắp ghép Đường sắt Thống nhất: Đường sắt Quốc gia, loại đường khổ 1000; bề rộng đường B=5.6m Cầu vượt nút giao thông ngã ba Huế khởi công xây dựng vào ngày 29/3/2013 Là cầu vượt lớn nước nằm Quốc lộ 1A, cửa ngõ vào TP Đà Nẵng, cầu vượt ngã ba Huế xây dựng vĩnh cửu thiết kế phức tạp với tổng chiều dài 2,5km, gồm có 50 nhịp cầu, tổng cộng 491 cọc khoan nhồi, 57 trụ mố cầu, trụ tháp cao 65m, hệ dây văng mặt phẳng, vòng xuyến có đường kính rộng 150m… Công trình sau xây dựng có hình thức lập thể hình xuyến hoàn chỉnh, gồm tầng: Mặt đất cho nhánh rẽ đường không giao với đường sắt; cầu vượt tầng vòng xuyến cao với xe chạy có bề rộng 15m với nhánh rẽ rộng 16m (cho hướng lên xuống); cầu vượt tầng cho hướng ưu tiên từ Huế tới trung tâm TP ngược lại với xe chạy có bề rộng 17m Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 36 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC BOT: CẦU PHÚ MỸ 3.1 Quá trình hình thành dự án: Cầu Phú Mỹ cầu dây văng qua sông Sài Gòn, với xe, dài 2,4 km nối Quận Quận TP.HCM Vào đầu thập niên 2000, dự án đánh giá phù hợp với quy hoạch chung TP.HCM quy hoạch phát triển giao thông nước Căn vào báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, UBND TP.HCM đề xuất Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án theo hình thức BOT vào năm 2002 Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP.HCM quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng BOT Nhằm tuyển chọn nhà đầu tư có đủ lực kinh nghiệm thực dự án, UBND TP.HCM tổ chức đấu thầu để tuyển chọn chủ đầu tư Đến tháng năm 2003, vào kết đấu thầu Ban đạo Dự án, UBND TP.HCM định phê duyệt kết tuyển chọn chủ đầu tư Liên danh tổ chức: Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội, Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng, Công ty CP Đầu tư Phát triển HTKT TP.HCM, Công ty CP Bê tông 620 Châu Thới CTCP Công ty TNHH & Thương mại Thanh Danh Công ty Cổ phần BOT Cầu Phú Mỹ (PMC) thành lập với vai trò doanh nghiệp BOT Theo báo cáo nghiên cứu khả thi PMC chuẩn bị vào năm 2004, Dự án khả thi mặt tài để thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân với giá trị ròng (NPV) 243 tỷ VNĐ suất sinh lợi nội (IRR) 10,23% theo giá năm 2004 Dự án khả thi mặt kinh tế giúp tiết kiệm thời gian chi phí lại phương tiện giao thông theo tuyến đường vành đai 2, giảm ách tắc khu vực nội ô TP.HCM, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Quận 2, Quận Quận Trong năm 2004, Hợp đồng BOT thương thảo PMC sở ngành TP.HCM Hợp đồng BOT Cầu Phú Mỹ thức ký kết UBND TP.HCM (cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đứng ký kết hợp đồng BOT) PMC (chủ đầu tư) vào tháng 02/2005 Dự án khởi công xây dựng vào tháng 02/2007 Chỉ vòng năm rưỡi (trước thời hạn dự kiến tháng), Dự án hoàn thành với chất lượng đánh giá tốt công trình tương tự giai đoạn 2005-2010 cầu Thủ Thiêm, cầu Rạch Miễu, cầu Cần Thơ, hầm Thủ Thiêm Đây thành công lớn Dự án Sau khánh thành vào ngày 2/09/2009 thông xe ngày 9/09/2009, phải đến Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 37 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như tháng 04/2010, PMC thức thu phí qua cầu UBND TP.HCM chấp nhận mức phí Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 38 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Cấu trúc dự án Theo kế hoạch, dự án tiến hành xây dựng vào tháng 12/2005 vào khai thác sử dụng vòng 26 năm (bắt đầu từ tháng 01/2009) sở thu phí giao thông, bàn giao lại cho UBND TP.HCM vào năm 2034 Hình trình bày cấu trúc Dự án Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 39 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Theo Hợp đồng BOT, Dự án Cầu Phú Mỹ có tổng mức đầu tư (TMĐT) 1.807 tỷ VND, không kể thuế giá trị gia tăng (GTGT) lãi vay thời gian xây dựng Chủ đầu tư tài trợ 30% TMĐT vốn chủ sở hữu phần lại vốn vay tổ chức tài Sơ đồ cấu trúc Hình cho thấy bốn nhóm đối tượng liên quan đến dự án BOT Cầu Phú Mỹ Thứ nhất, PMC công ty dự án với cổ đông sáng lập Công ty TNHH Xây dựng & Thương mại Thanh Danh với công ty xây dựng sở hạ tầng mà sau trở thành nhà thầu phụ dự án Thứ hai, phía nhà nước UBND TP.HCM, quan có thẩm quyền đứng ký kết hợp đồng BOT Bộ Tài quan đứng bảo lãnh cho khoản vay nước Thứ ba, tổ chức tài cho vay gồm hai ngân hàng Pháp Société Générale Calyon (đã đổi tên thành Crédit Agricole CIB) Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị TP.HCM (HIFU), Công Đầu tư Tài Nhà nước TP.HCM (HFIC) đứng vay nước bảo lãnh Bộ Tài sau cho PMC vay lại Ngoài ra, việc tài trợ cho dự án có hai ngân hàng nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank) Thứ tư, PMC ký hợp đồng tổng thầu EPC với tổ hợp hai nhà thầu nước Bilfinger Đức Baulderstone Hornibrook Úc (liên danh nhà thầu viết tắt BBBH) Dự án khởi công xây dựng vào tháng 02/2007 Chỉ vòng năm rưỡi (trước thời hạn dự kiến tháng), Dự án hoàn thành với chất lượng đánh giá Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 40 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như tốt công trình tương tự giai đoạn 2005-2010 cầu Thủ Thiêm, cầu Rạch Miễu, cầu Cần Thơ, hầm Thủ Thiêm Đây thành công lớn Dự án Sau khánh thành vào ngày 2/09/2009 thông xe ngày 9/09/2009, phải đến tháng 04/2010, PMC thức thu phí qua cầu UBND TP.HCM chấp nhận mức phí 3.2 Vấn đề tranh chấp: Ngay từ vào hoạt động, Dự án gặp khó khăn mặt tài không trả nợ vay hai ngân hàng Société Générale Crédit Agricole CIB Vì khoản vay thương mại nước có bảo lãnh nhà nước, nên UBND TP.HCM phải đứng trả nợ thay (bao gồm nợ gốc lãi vay) Giải ngân thực tế khoản vay 57,61 triệu USD, 31,25 triệu EUR 13,35 triệu AUD Vào tháng 09/2011, PMC đề xuất với UBND TP.HCM ba phương án giải khó khăn: (i) giãn khoản nợ nước từ 10 năm lên thành 15 20 năm; (ii) xin ân hạn năm đầu đề nghị UBND TP.HCM cho vay ưu đãi 1.000 tỷ VND để trả nợ; (iii) chủ đầu tư bàn giao dự án cầu Phú Mỹ lại cho UBND.TP.HCM vào tháng 09/2012 UBND TP.HCM không đảm bảo cam kết hợp đồng BOT Chủ đầu tư cho nguyên nhân làm dự án khả trả nợ lưu lượng xe qua cầu thực tế thấp nhiều so với dự báo Và nguyên nhân làm cho lưu lượng xe thấp UBND TP.HCM không thực cam kết Hợp đồng B.O.T hoàn thành Đường vành đai phía Đông để thông suốt tuyến đường Nguyễn Văn Linh qua cầu Phú Mỹ đến Xa lộ Hà Nội, phân lại luồng giao thông để hướng xe tải nặng tuyến vành đai phía Đông qua Cầu Phú Mỹ Căn vào Điều 7.4.4 Hợp đồng BOT, Đường vành đai UBND TP.HCM đầu tư vào hoạt động chậm Cầu Phú Mỹ năm lượng xe lưu thông thực tế thấp lượng xe Phương án tài Hợp đồng UBND TP.HCM dùng tiền ngân sách để bù đắp cho Dự án phần chênh lệch doanh thu phí lưu thông qua cầu Còn chậm trễ diễn năm chủ đầu tư chuyển giao Dự án cho UBND TP.HCM UBND TP hoàn trả cho chủ đầu tư toàn vốn đầu tư cộng với lãi bảo toàn vốn lãi BOT Kể từ ngày 9/09/2012, Dự án Đường vành đai trễ tiến độ năm so với Dự án Cầu Phú Mỹ Như vậy, theo quy định Hợp đồng BOT UBND TP.HCM phải nhận lại dự án hoàn trả tiền cho chủ đầu tư Để giải tranh chấp, vấn đề đặt với UBND TP.HCM chủ đầu tư xác định giá trị hoàn trả vào Hợp đồng BOT Vì không quy định Hợp đồng BOT nên phương thức nhận lại dự án cách cụ thể phải xác định: (i) UBND Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 41 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như TP.HCM nhận dự án không nhận nghĩa vụ trả nợ; (ii) nhận dự án nhận toàn nghĩa vụ trả nợ mà Nhà nước bảo lãnh 3.3 Phân tích nguyên nhân xảy tranh chấp 3.3.1 Năng lực thực cam kết hợp đồng lực xây dựng sở hạ tầng kết nối: Như trình bày phần trên, Hợp đồng BOT ràng buộc UBND TP.HCM phải có trách nhiệm hoàn thành Đường vành đai phía Đông vào thời điểm Dự án BOT Cầu Phú vào hoạt động Nếu cam kết không thực theo quy định Hợp đồng, thực chất dự án chuyển từ BOT sang dự án công túy Như vậy, mặc định UBND TP.HCM ký kết vào hợp đồng xây dựng CSHT kết nối giai đoạn 2006-2009 Vấn đề bỏ ngỏ việc UBND TP giao trách nhiệm cho quan để thực cam kết hợp đồng sử dụng chế để theo dõi giám sát Đến năm 2008, đoạn thứ từ cầu Phú Mỹ (quận 7) đến Cầu Rạch Chiếc (9km) giao cho PMC đầu tư theo hình thức xây dựng – chuyển giao (BT) để hoàn thành với Cầu Phú Mỹ vào năm 2009 Nhưng bàn giao mặt chậm (thuộc trách nhiệm TP) nên công trình bị trễ tiến độ nghiêm trọng có đoạn 3,5km từ cầu Phú Mỹ đến Liên tỉnh lộ 25B hoàn thành Dự án theo kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn ngân sách 3.3.2 Lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ: Mặc dù việc UBND TP.HCM không thực cam kết xây dựng CSHT kết nối rõ, vấn đề liệu lượng xe thực tế qua cầu có thấp so với mức dự báo Phương án tài Hợp đồng BOT Quan sát thực tế Trạm thu phí Cầu Phú Mỹ cho thấy công suất tối đa trạm 18 xe Số xe hoạt động 14 xe Thực tế hoạt động ngày có xe máy xe ô tô loại Bảng tổng hợp kết đếm xe thực tế vào tháng đến tháng năm 2012 so với dự báo ban đầu Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 42 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Vậy, lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ thấp nhiều so với dự báo, đặc biệt loại xe tải từ trở lên Điều lý giải việc chưa hoàn thành đường vành đai Như vậy, việc Thành phố không thực cam kết phần nguyên nhân ảnh hưởng đến khả trả nợ Dự án Hoạt động xe khách xe buýt gần không xuất tuyến đường Ngoài ra, việc dự báo lượng lớn xe container không phù hợp, đặc thù giao thông tỉnh Miền Tây bị chia cắt hệ thống sông ngòi chằng chịt, tuyến đường không đảm bảo cho loại xe tải trọng lớn container hoạt động Khả trả nợ Hai mục phân tích việc UBND TP.HCM không thực cam kết Hợp đồng BOT nguyên nhân làm giảm lượng xe qua Cầu Phú Mỹ Vấn đề phân tích liệu có phải nguyên nhân làm dự án khả trả nợ hay không Tuy nhiên, minh họa Bảng 2, trường hợp lưu lượng xe dự báo ban đầu, doanh thu phí giao thông mức 187 tỷ VNĐ Nói cách khác, từ đầu dự án khả trả nợ Tuy nhiên, yếu tố không chủ đầu tư đề cập báo cáo nghiên cứu khả thi không quan quản lý nhà nước phát Trong trình đàm phán vay nợ nước ngoài, chủ đầu tư UBND TP.HCM nhận định dự án có khả trả nợ Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 43 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như kiến nghị Trung ương khoản vay Nhà nước bảo lãnh Đối vớicác ngân hàng Pháp, khoản vay nhà nước bảo lãnh nên họ không cần phải thẩm định kỹ lưỡng khả trả nợ Dự án Tình trạng khả trả nợ Dự án có nguyên nhân quan trọng xuất phát từ việc chủ đầu tư không thực cam kết Hợp đồng BOT việc góp vốn chủ sở hữu Theo Hợp đồng, PMC phải góp vốn chủ sở hữu 30% TMĐT Tuy nhiên, PMC không góp đủ vốn thay vào vay thêm từ hai ngân hàng thương mại nước BIDV Sacombank Riêng khoản vay Sacombank vừa dùng để tài trợ cho Cầu Phú Mỹ, vừa để tài trợ cho dự án BT Để có khoản vay này, PMC chấp cho Sacombank quyền thu phí Cầu Phú Mỹ Mặc dù quy định cấm Hợp đồng BOT, việc chấp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tài trợ dự án theo chế BOT Đó là, quyền thu phí tài sản quan trọng để đảm bảo khả trả nợ dự án chủ đầu tư lại dùng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay khác Chính lý nên UBND TP.HCM phải dùng tiền ngân sách để trả thay cho toàn khoản nợ nước Còn theo Hợp đồng BOT thời gian năm 2010-2012 UBND TP phải bù đắp cho khoản chênh lệch doanh thu lưu lượng xe thấp mức Hợp đồng 3.4 Giải tranh chấp Giải tranh chấp qua thương lượng: phương án chuyển BOT thành dự án công Phân tích phần cho thấy Dự án có gánh nặng nợ vay cao khả trả nợ Do vậy, đề xuất cho PMC gia tăng kỳ hạn trả nợ hay vay nợ để trả nợ cũ không khả thi làm tăng gánh nặng nợ cho dự án Nhưng quan trọng mặt pháp lý UBND TP.HCM phải nhận lại Dự án theo thỏa thuận Hợp đồng BOT Điều 16 Hợp đồng BOT quy định giải tranh chấp theo hướng thông qua thương lượng hòa giải; không hòa giải tranh chấp đưa giải Tòa Kinh tế thuộc Tòa án Nhân dân TP.HCM Như vậy, khác với hầu hết dự án BOT có chủ đầu tư tổ chức nước đòi hỏi phải sử dụng hệ thống tòa án hay trọng tài quốc tế, Dự án BOT Cầu Phú Mỹ có nhà đầu tư nước sử dụng chế giải tranh chấp hệ thống tòa án nước Và lựa chọn chủ đầu tư UBND TP.HCM thời điểm giải tranh chấp thông qua Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 44 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như thương lượng Ngày 11/9/2012, UBND TP.HCM đạo giao cho đơn vị kiểm toán để xác định TMĐT Cầu Phú Mỹ 3.5 Bài học rút kinh nghiệm quốc tế 3.5.1 Bài học kinh nghiệm Mặc dù dự án đầu tư theo khuôn khổ pháp lý PPP, Cầu Phú Mỹ thực chất dự án BOT có hợp tác nhà nước tư nhân, quan trọng việc để chia sẻ rủi ro Nhà nước đứng vay nợ nước Dự án vay lại bảo lãnh trách nhiệm trả nợ Nghiên cứu tình minh họa số nguyên nhân dẫn tới tranh chấp điển hình phức tạp việc giải tranh chấp dự án thực theo hình thức PPP Dự án BOT Cầu Phú Mỹ khả trả nợ phần UBND TP.HCM không hoàn thành đầu tư Đường vành đai phía Đông dẫn tới làm giảm lưu lượng xe qua cầu Nhưng phân tích thực trường hợp quan nhà nước thực cam kết Dự án khả trả nợ sử dụng đòn bẩy nợ cao chủ đầu tư không thực cam kết việc góp đủ vốn chủ sở hữu Bài học hình thức hợp tác PPP tầm quan trọng chế giám sát chế tài để đảm bảo bên thực cam kết hợp đồng Nếu đặt bút ký vào cam kết, quan đại diện phía Nhà nước phải có đủ lực thực cam kết quản lý rủi ro suốt trình thực Bài học công tác thẩm định dự án, đặc biệt đánh giá khả trả nợ để làm sở cho việc đề xuất bảo lãnh từ phía nhà nước Nhưng vấn đề lớn cần rút kinh nghiệm động chủ đầu tư việc đầu tư vào CSHT Nếu cổ đông sáng lập dự án công ty xây dựng, bỏ vốn chủ sở hữu để đầu tư phần lớn khoản nợ vay nhà nước bảo lãnh có lẽ động họ tìm kiếm lợi ích ngắn hạn trình xây dựng dự án, lợi ích dài hạn từ việc vận hành khai thác Như tình Cầu Phú Mỹ cho thấy, kết cục chủ đầu tư mong muốn chuyển Dự án cho Nhà nước Nhà nước buộc phải chấp nhận: dự án đầu tư PPP chuyển thành dự án công hoàn toàn 3.5.2 Kinh nghiệm quốc tế hạn chế hội xảy tranh chấp: chế quản lý hợp đồng nhượng quyền Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 45 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Để hạn chế hội xảy tranh chấp, kinh nghiệm quốc tế tầm quan trọng việc thiết lập chế quản lý hợp đồng nhượng quyền (concession contract management) Mục tiêu chế quan lý hợp đồng để: • Đảm bảo tuân thủ luật pháp; • Đảm bảo dự án cung cấp đầu hợp đồng quy định; • Phát hiện, theo dõi quản lý thay đổi làm ảnh hưởng tới thông số/chỉ tiêu dự án xác định hợp đồng nhượng quyền; • Quản lý tài sản; • Giải tranh chấp; • Quản lý việc tái đàm phán hợp đồng; • Đảm bảo chuyển giao tài sản theo quy định Tình Dự án BOT Cầu Phú Mỹ cho thấy suốt trình thực dự án, chế quản lý hợp đồng BOT hoàn toàn thiếu vắng việc đưa ánh sáng Dự án không trả nợ thời điểm trả nợ 3.6 Hình thức BOT không hoàn toàn có ưu điểm: Việc chủ đầu tư cầu Phú Mỹ xin trả lại cầu Phú Mỹ cho UBND Tp.HCM, thay tiếp tục khai khác, cho thấy hình thức đầu tư BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao) không “trái ngọt” với nhà đầu tư Khó khăn dễ hiểu Khó khăn PMC thực không khó hiểu Theo thông tin từ Vụ Kế hoạch đầu tư thuộc Bộ Giao thông Vận tải, hầu hết dự án giao thông khác xây dựng theo hình thức BOT gặp phải khó khăn tương tự Ở hầu hết dự án, công tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn dẫn tới việc đội giá thành xây dựng công trình Trong đó, lượng ôtô đầu người thấp mức phí thấp áp dụng từ nhiều năm nguyên nhân đáng kể Bộ Giao thông vận tải đề xuất với Bộ Tài việc sớm ban hành thông tư hướng dẫn tiêu tài cho dự án BOT, BTO BT, Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 46 Bài tập nhóm Quản trị kinh doanh quốc tế Liêm GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như cần đưa mức phí mới, phù hợp với tình hình biến động giá điều kiện Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Trang 47