1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn giáo dục học sinh lớp 2 kĩ năng sống về tình cảm gia đình

17 975 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 12,35 MB

Nội dung

Đặc biệt kĩ năng sống về tình cảm gia đình lại càng quan trọng hơn, vì nĩ là những tinh túy nhất về tình cảm giúp con người tự tin, tin tưởng, hịa mình vào những tế bào của xã hội, giúp

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỨC HÒA

-*** -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

Họ và tên: Lê Thị Mai Hoằng

Đơn vị: Trường Tiểu học Châu Văn Liêm

Năm học: 2015-2016

Trang 2

-*** -I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1 Đặt vần đề:

Đã từ lâu Giáo dục kĩ năng sống được xem là một trong những yếu tố cần thiết trong việc giáo dục một nhân cách con người Kĩ năng sống cĩ tầm quan trọng giúp cho con người tích gĩp được những kinh nghiệm trong cuộc sống để ứng xử trong mọi trường hợp của sinh hoạt đời sống hàng ngày Đặc biệt kĩ năng sống về tình cảm gia đình lại càng quan trọng hơn, vì nĩ là những tinh túy nhất về tình cảm giúp con người tự tin, tin tưởng, hịa mình vào những

tế bào của xã hội, giúp xã hội luơn luơn phát triển Nhưng làm thế nào để trẻ em khi mới vào đầu cấp Tiểu học lại ý thức được những kĩ năng sống về tình cảm gia đình thì quả là một vấn đề nan giải.Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 2, tơi luơn đắn đo với những suy nghĩ về tình cảm của các em ngay từ những ngày cịn

bé dại Làm gì? Nĩi gì? Dạy gì? Cho các em biết yêu thương gắn bĩ, cĩ trách nhiệm với tổ ấm của mình Để tìm ra những giải pháp cho những câu hỏi mà bản

thân mình phải trả lời, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục học sinh lớp 2 kĩ

năng sống về tình cảm gia đình.”

2 Mục đích đề tài:

Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành những công dân tốt cho đất nước “Cái gì về ý thức, nhân cách không làm được ở cấp Tiểu học thì khó giáo dục được ở các

cấp học sau” Giáo dục kĩ năng sống về tình cảm gia đình là một phần rất nhỏ

bé trong những kĩ năng sống nhưng nĩ lại là yếu tố hết sức cần thiết cho việc giáo dục nhân cách một con người Với mục đích là hình thành và phát triển cho các em thói quen, hành vi ứng xử, tạo ấn tượng, niềm tin ban đầu về gia đình cho các em Gĩp phần bồi dưỡng tình cảm gia đình cho trẻ thơ, giúp các

em cĩ những xúc cảm, xây dựng các thiện, cái đẹp, hình thành kĩ năng sống cho

Trang 3

thể của các em sẽ giúp các em hiểu được tầm quan trọng, giá trị của tình cảm gia đình Các em phải biết gia đình là chỗ dựa vững chắc duy nhất, là nơi các em được sinh ra, lớn lên trong vịng tay yêu thương của mọi người thân yêu, ruột thịt Cũng thông qua các em, những tuyên truyền viên nhỏ, chúng ta sẽ xây dựng được một xã hội, một đất nước hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc về tình yêu gia đình, tình đồn kết trong một cộng đồng

3 Lịch sử đề tài:

Thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ, bắt đầu từ năm học

2008-2009 phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích

cực” được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện Trong đĩ, cĩ chú trọng việc trang bị những năng lực cần thiết cho học sinh Giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo để vận dụng vào thực tiễn Từ đĩ tác động đến tính cảm, đem lại niềm vui , hứng thú trong sinh hoạt, học tập, của học sinh Nhưng để vận dụng kĩ năng sống sao cho thiết thực, gần gũi mà phải xuyên suốt trong quá trình giáo dục, cuối năm học 2010-2011 chương trình soạn giảng các mơn học chính thức đưa kĩ năng sống vào lồng ghép cụ thể từng bài, từng mơn

học cụ thể Đối với bản thân tơi, việc dạy cho các em học sinh lớp 2 kĩ năng

sống về tình cảm gia đình khơng đơn thuần là việc giáo dục suơng, lồng ghép

trong mỗi bài giảng, mà ở đây cịn địi hỏi một phương pháp giáo dục liên tục, lâu dài và ngay trong cuộc sống đời thường của các em Giáo dục tình cảm gia đình cho các em cũng là việc làm thường xuyên để đánh giá phẩm chất của học sinh theo tinh thần cùa thông tư 30 Kết hợp việc giáo dục với nhận xét đánh giá phẩm chất của các em sẽ giúp các em gần gũi và yêu thong tổ ấm của mình Với những ý tưởng về phương pháp giáo dục này tơi đã áp dụng thực hiện ngay từ đầu năm học khi vừa nhận lớp chủ nhiệm So với những nội dung, chương trình giáo dục, các chuyên đề khác đã triển khai thực hiện thì đề tài của

Trang 4

làm được, thực hiện cĩ hiệu quả thì đĩ quả là một phương pháp giáo dục kiên trì, nhẫn nại của đội ngũ nhà giáo chúng tơi

4 Phạm vi đề tài:

Giáo dục học sinh lớp 2 kĩ năng sống về tình cảm gia đình không chỉ

đơn thuần là một tiết dạy hay một giờ, một ngày lên lớp, một học kỳ hay một năm học Mà giáo dục kĩ năng sống về tình cảm gia đình phải xuyên suốt và lâu dài, cần gắn liền giữa lý thuyết và thực hành Là vấn đề phải cĩ sự kết hợp giữa ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà Trường - Xã hội thật chặt chẽ Trong đĩ Gia đình cũng là mơi trường giáo dục khơng kém phần quan trọng

Hiện nay, trên mọi phương tiện thông tin, báo đài, mạng internet, vấn đề tình cảm gia đình cũng đang là vấn nạn Trẻ lớn lên hay gặp những vấn đề rắc rối về tình cảm gia đình Trẻ tự kỷ cũng xuất hiện rất nhiều trong các trường hợp khác nhau Chính vì thế, thơng qua chủ trương lồng ghép kĩ năng sống vào giáo dục thực tiễn tơi muốn chính mình giáo dục trẻ thơ bằng những tình cảm nhân

hậu của “người mẹ hiền” khi làm cơ giáo, để gĩp phần bé nhỏ của mình cho việc

hình thành, phát triển nhân cách của trẻ Giúp cho đất nước ngày càng cĩ những người con thiên tài nhưng chuẩn mực về tình cảm, hiếu thảo, vị tha

II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:

1 Thực trạng đề tài:

Đối với học sinh lớp hai, những năm đầu đến trường Tiểu học, xa rời vịng tay âu yếm của mẹ cha, sự vỗ về, chiều chuộng của ơng bà sẽ là một thử thách đối với trẻ Tại mơi trường này các em cĩ rất nhiều mối quan hệ: bạn bè, thầy cơ, mơi trường mới đầy bỡ ngỡ và xa lạ Việc hình thành cho các em nề nếp, xây dựng các thĩi quen, hành vi, ứng xử, chịu trách nhiệm về việc làm của mình cũng hết sức khĩ khăn Chính vì lẽ đĩ mà giáo viên chủ nhiệm là trụ cột vững vàng, là tấm gương soi thật đẹp, thật chắc cho các em.Qua theo dõi thực tế tại đơn vị, bản thân tơi thấy như sau:

Trang 5

a Thuận lợi:

- Đại đa các em ở thị trấn, gia đình cĩ thu nhập ổn định, cĩ cuộc sống điều kiện sinh hoạt tốt, phụ huynh học sinh đủ điều kiện chăm sĩc con cái

- Đa số phần đơng trẻ qua chương trình mẫu giáo, ít nhiều các em cũng biết hình thành một ít “lễ giáo” cơ bản

- Phần lớn các em hiếu động, nhạy cảm, mau bắt kịp cái mới, có kĩ năng thực hành nhạy bén, tích cực

- Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường tương đối tốt, có thể đáp ứng nhu cầu giảng dạy, sinh hoạt của thầy và trò Đặc biệt có mô hình bán trú ở trường, tình cảm giữa thầy và trò càng thêm gần gũi Việc chăm sóc các em trong giờ nghỉ trưa tạo được nhiều tình cảm giữa cô trò Giáo viên có thể làm thay cho cha mẹ nhiều công việc mang tính mẫu tử trong gia đình

- Phụ huynh học sinh rất quan tâm, học sinh đến trường sạch sẽ gọn gàng, được cha mẹ đưa rước thường xuyên

b Khó khăn:

- Xã hội phát triển, gia đình rất ít con, đây là vấn nạn về tình cảm của trẻ Trẻ tự đề cao tầm quan trọng của mình trước ông bà, cha mẹ Trẻ thích được chìêu chuộng, không tự làm được những việc đơn giản, không tự phục vụ cho cá nhân mình bằng những việc làm đơn giản, trẻ ỷ lại, chờ đợi sự nuông chìêu, chăm sóc của mọi người trong gia đình

- Thời đại CNH-HĐH giúp cho xã hội càng thêm hiện đại thì việc lưu giữ những truyền thống, đạo lí, phép tắc, phong tục của mỗi gia đình cũng phần nào bị mai một Trẻ lớn lên không có cơ hội tiếp xúc được những phong tục tập quán của người Việt nên khó hình thành cho các em nhân cách đạo lí trong mỗi tâm hồn

Trang 6

- Ngoài những gia đình hạnh phúc, trẻ ngày nay còn có vài trường hợp con bị bỏ rơi do cha mẹ ly hôn, phải ở với ông bà, người thân Còn có trường hợp trẻ tận mắt tai nghe sự va chạm đổ vỡ của mẹ cha, sự xung đột của ông bà và bố mẹ làm tổn thương đến tình cảm của trẻ

- Cha mẹ tất bật, lo toan với công việc, nhiều mối quan hệ không dành được nhiều thời gian cho trẻ, khiến trẻ lẻ loi, đơn độc, dẫn đến tự kỷ

- Trẻ được xem nhiều chương trình giải trí, có những chương trình phức tạp không phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nhân cách trẻ

2 Nội dung cần giải quyết:

Giáo dục kĩ năng sống nói chung, giáo dục kĩ năng sống về tình cảm gia đình cho học sinh nói riêng hiện nay rất cần thiết Các em là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới Nếu không có kĩ năng sống về tình cảm ngay trong gia đình mình thì các em sẽ làm cho tế bào của xã hội bị phá vỡ Các

em không có kĩ năng sống ngay trong gia đình thì tất yếu các em sẽ không thực hiện tốt được trách nhiệm đối với bản thân, cộng đồng và xã hội Xác định được mục đích, giá trị của việc giáo dục kĩ năng sống, tôi đã tiến hành trải nghiệm vấn đề này thông qua các nội dung sau :

a Giáo dục cho các em kĩ năng tự nhận thức về tình cảm của bản thân mình.

Trẻ ở cấp tiểu học nói chung, trẻ lớp 2 nói riêng tư duy nhận thức của các em đang hình thành và phát triển Việc nhận thức đúng sai của các em chưa chuẩn nếu không có sự giúp đỡ của người lớn Trong giai đoạn hiện nay trẻ em đa phần là “vàng” của mỗi gia đình nên việc tự nhận thức về tình cảm gia đình của các em còn non nớt Các em chỉ biết “nhận” mà chẳng biết

“cho”ai bất kỳ về tinh thần lẫn vật chất Để giúp các em có được nhận thức

Trang 7

đúng đắn về vị trí, vai trò của mình trong gia đình cũng đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng, sự phối kết hợp chặt chẽ của gia đình, nhà trường và xã hội

Ví dụ : Ở trẻ là con một sống trong gia đình 3 thế hệ, các em thường là

“cục vàng” của ông bà, là “quà vô giá” của cha mẹ nên chẳng biết mình cần làm gì, tập những thói quen gì cho đúng Thông qua các bài giảng, các phương pháp dạy học, hình thức thảo luận trong lớp sẽ giúp các em nhận thức được tình cảm của mình Từ đó các em có những chuẩn mực, hành vi phù hợp khi đối xử, tiếp xúc, sinh hoạt

với các thành viên trong gia

đình

b Giáo dục cho trẻ kĩ năng

sống thông qua các môn học.

Đặc thù của giáo viên

Tiểu học – đặc biệt là giáo viên

chủ nhiệm- người dạy đa số các môn học, giờ học của chương trình giáo dục Đây là ưu điểm, thuận lợi tốt nhất cho giáo viên có thời gian, điều kiện giáo dục các em thông qua các môn học Thông qua từng môn học cụ thể, từng địa chỉ giáo dục kĩ năng sống đã qui định, tôi mạnh dạn đưa vào nội dung bài dạy nhiều hình thức giáo dục kĩ năng sống phong phú đa dạng bằng nhiều phương pháp:

a Phương pháp thảo luận nhóm

b Phương pháp nêu gương điển hình

c Phương pháp giải quyết vấn đề

d Phương pháp đóng vai

e Phương pháp trò chơi

Trang 8

Ngoài ra, trong từng nội dung bài giảng, việc vận dụng phương pháp thích hợp, đúng lúc đúng chỗ là vấn đề rất quan trọng đem lại hiệu quả thiết thực, khơi dậy ý thức tình cảm của trẻ

c Giáo dục kĩ năng sống về tình cảm gia đình thông qua việc nêu gương điển hình và tình cảm cá nhân.

Hiện nay trên các lĩnh vực thông tin, rất nhiều chương trình trò chơi mang tính giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Nhưng với phạm vi tình cảm gia đình thì chúng ta nên lựa chọn những gương điển hình hay, chương trình gần gũi với cuộc sống đời thường của các em để giáo dục Ngoài ra, chúng ta nên chọn lựa những bài hát, mẩu chuyện về gia đình đưa vào các giờ học ngoại khóa cho các em học tập Đặc biệt tình cảm của chính người làm giáo dục có đúng mực với tình cảm gia đình hay không cũng rất quan trọng Chỉ có tình yêu thương thật sự của người thầy mới mang lại niềm tin đích thực, về một tình cảm cho các em

3 Biện pháp giải quyết:

a Giáo dục cho các em kĩ năng tự nhận thức về tình cảm cá nhân:

- Ở nội dung này, việc giáo dục các em không khó những địi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, lâu dài Trẻ có thời gian sinh hoạt ở trường ít hơn thời gian sinh hoạt ở nhà, đây là cơ hội mà các bé phát huy tính ỷ lại, làm nũng đối với người thân trong gia đình

- Để giúp các em mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình chúng ta nên tạo

cơ hội cho các em phát huy tính tích cực, tính tự giác ở trường Yêu cầu thực hiện đúng nội quy trườùng lớp Tạo cho các em có thói quen nhanh nhẹn, ngăn nắp trong từng việc nhỏ: sắp xếp bàn ghế, dọn vệ sinh lớp học, xếp hàng ngay ngắn trật tự, để dép đúng chỗ, … thật nghiêm túc

Trang 9

Ví dụ: Một vài trẻ có thói quen ngủ trưa nên đi học muộn, có trẻ ăn sáng chậm nên không đọc bài đầu giờ Có trẻ thường xuyên để dép bừa bãi Có trẻ lại hay vứt rác ở hộc bàn… đó là những việc làm hằng ngày mà cần giúp các em tự sửa chữa Để giúp các em tập quen dần với những việc nhỏ như thế thì biện pháp nêu gương tốt của bạn là rất hữu hiệu Bên cạnh đó, việc kết hợp sự giáo dục của gia đình rất quan trọng, giáo viên nên trao đổi bàn bạc biện pháp giáo dục với phụ huynh học sinh để cải cách thói quen của trẻ ở gia đình Những việc làm tốt của trẻ được cô giáo khen được vinh danh đọc tên trước sân cờ thật vui và tự hào với các em

Hướng dẫn các em biết yêu thương mọi người trong gia đình, họ hàng, người thân thiết Dạy cho trẻ biết san sẻ công việc nhà vừa sức với bố mẹ, người thân

Ví dụ : Trẻ biết giúp đỡ mẹ việc nhà, tưới cây cùng bố, nhổ tóc sâu cho ông bà, biết dọn dẹp nhà cửa, bàn ăn, cho gà, vịt ăn… từ những việc làm thiết thực, trẻ sẽ nhận ra tình cảm dành cho người thân xuất phát từ những việc làm cụ thể

Do đặc thù của xã hội ngày nay, trong mỗi gia đình có ít người, trẻ nhỏ lại càng được nhiều ưu ái từ gia đình và xã hội “Trẻ em hôm nay- thế giới ngày mai”, nhưng đừng vì thế mà để tình cảm của trẻ bị may một Trẻ được chăm sóc chu đáo thì giáo dục tình cảm cho trẻ càng phải chu đáo hơn Có như thế chúng ta mới bồi dưỡng được một thế hệ trẻ sau này đủ đức đủ tài, nhưng cũng đủ tình người như thi hào Nguyễn Du nói: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” thì mới mang lại sự phồn vinh cho xã hội

Trang 10

b Giaùo dúc kó naíng soâng cho trẹ thođng qua caùc mođn hóc:

Thöïc teâ theo ñòa chư cụa chöông trình loăng gheùp kó naíng soâng vaøo caùc mođn hóc, chuùng ta coù theơ giaùo dúc kó naíng soâng veă tình cạm gia ñình cho caùc

em qua nhieău baøi giạng

Ví dú: Khi dáy baøi taôp ñóc Phaăn thöôûng, caùc em coù theơ trình baøy yù

kieân caù nhađn mình veă tình huoâng “mé Na chaâm khaín leđn ñođi maĩt ñoû hoe”, khi Na böôùc leđn búc nhaôn phaăn thöôûng Töø yù kieân cụa caù nhađn, caùc em phaăn naøo thaâu hieơu ñöôïc tình cạm cụa mé cha khi thaây con caùi chaím ngoan vaø toât

búng.Hay baøi Quaø cụa boâ, giaùo vieđn giuùp hóc sinh cạm nhaôn sađu saĩc tình yeđu

bao la cụa boâ daønh cho caùc con baỉng nhöõng moùn quaø dađn daõ maø chöùa ñöïng bieât bao cođng söùc vaø tình thöông cụa boâ Trong tieât dáy hóc keơ chuyeôn, vieôc giaùo dúc kó naíng soâng veă tình cạm gia ñình cho trẹ raât deê thöïc hieôn Thođng qua lôøi keơ suùc tích, lôøi thoái cụa moêi nhađn vaôt ñöôïc theơ hieôn phuø hôïp seõ taùc ñoông mánh meõ ñeân tình cạm non nôùt cụa caùc em

Ví dú: Khi keơ chuyeôn Söï tích cađy vuù söõa, khi theơ hieôn “cađy xoøa caønh

nhö baøn tay mé ađu yeâm voê veă” hay “nhöõng doøng söõa ngót thôm töø traùi lá” cuõng ñaùnh thöùc traùi tim yíu thöông cụa trẹ veă tình yeđu daønh cho mé Hay cho hóc sinh xem laù vuù söõa moôt maịt xanh boùng,moôt maịt ñoû hoe nhö maĩt mé khoùc chôø con.Cho hóc sinh cạm nhaôn tình thöông bao la cụa mé daønh cho con

Hay trong truyeôn keơ Bođng hoa Nieăm Vui, giaùo vieđn coù theơ ñaịt nhieău cađu hoûi ñeơ hóc sinh öùng xöû veă tình cạm caù nhađn

- Tái sao Chi muoân haùi bođng hoa Nieăm Vui?

- Chi mong ñieău gì töø bođng hoa cođ giaùo cho haùi?

- Em ñoaùn xem boâ Chi theâ naøo khi nhaôn ñöôïc bođng hoa Nieăm Vui?

- Chi laø cođ beù nhö theâ naøo?

- Em coù taâm loøng hieâu thạo vaø traùi tim nhađn haôu gioẫng nhö Chi khođng?

Ngày đăng: 11/08/2016, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w