1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cơ, da cơ thon trong điều trị khuyết hổng ở vùng cẳng chân – bàn chân (FULL TEXT)

130 710 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 24,6 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng ở vùng cẳng chân, bàn chân bao gồm khuyết hổng tổ chức phần mềm, khuyết hổng xương và khuyết hổng phức hợp phần mềm - xương là thường gặp. Nguyên nhân có thể do tai nạn giao t hông, tai nạn lao động, vết thương và di chứng vết thương hoả khí , viêm xương tủy xương… Với những khuyết hổng phần mềm sâu rộng gây lộ xương viêm, ổ viêm khuyết ở 1/ 3D xương chày hoặc xương gót, khuyết hổng phức hợp phần mềm - xương ở 1/3 dưới cẳng chân, bàn chân có nhiễm khuẩn thì việc điều trị không dễ dàng. Trong những trường hợp này, phương pháp điều trị kinh điển như sử dụng vạt da tại chỗ hoặc từ xa hiếm khi có chỉ định vì yêu cầu điều trị là ngoài việc che phủ còn cần tăng cường nuô i dưỡng nhằm góp phần giải quyết nhiễm khuẩn và nhất là khi cần trám ổ viêm khuyết xương sao cho không để lại khoang chết nên vạt cơ hoặc da cơ luôn được ưu tiên lựa chọn. Việc sử dụng vạt cơ chéo chân hiện í t được áp dụng vì phải phẫu thuật nhiều lần, tư thế bất động sau mổ gò bó... Phương pháp sử dụng vạt cuống mạch liền đã khắc phục những nhược điểm nêu t rên của phương pháp điều trị kinh điển, đảm bảo giải quyết t hành công những khuyết hổng phức tạp ở vùng cẳng chân, bàn chân. Tuy vậy, không í t trường hợp không có chỉ định sử dụng vạt cuống mạch liền với lý do có thể là: Cuống vạt b ị tổn thương, vạt không với tới khuyết hổng… Khi đó, chuyển vạt tự do được chỉ định và đây là bậc cuối của bậc thang điều trị. Trong nhiều nghiên cứu, khi đã chỉ định chuyển vạt cơ tự do thì cơ lưng rộng, cơ thẳng bụng và cơ thon thường được cân nhắc lựa chọn. Đã có nhiều báo cáo về chuyển cơ, da cơ thon trong điều trị khuyết hổng ở cẳng chân, bàn chân với những đánh giá kết quả và nhận xét khoa học tin cậy. Về giải phẫu cơ thon, đã có nhiều nghiên cứu cơ bản được thực hiện ở nhiều nước. Nhì n chung, những đặc điểm về hì nh thể của cơ, đặc điểm cuống mạch chí nh và phụ, mạch xuyên tách từ cuống động mạch chí nh, thần kinh của cơ thon… cũng như những biến đổi của chúng đã được sáng tỏ. Ở Việt Nam, việc điều trị những khuyết hổng vùng cẳng chân, bàn chân bằng chuyển vạt tự do phát triển mạnh t ừ những năm cuối thập niên 1990. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả và nhận xét về sử dụng vạt cơ hoặc da cơ lưng rộng, vạt cơ thẳng bụng, vạt da cân hoặc da cơ vùng bả vai, vạt da cân vùng đùi trước ngoài… để điều t rị khuyết hổng ở vùng này. Ngoài ra, một số báo cáo có đề cập tới sử dụng vạt cơ, da cơ thon để điều trị những khuyết hổng nói trên nhưng được phân tí ch, đánh giá trong điều trị khuyết hổng ở chi thể nói chung, hiện chưa có nghiên cứu nào chuyên về sử dụng vạt cơ, da cơ thon trong điều trị khuyết hổng ở cẳng chân, bàn chân. Về giải phẫu cơ thon, đã có 1 công trì nh thuộc chuyên ngành Giải phẫu nghiên cứu sâu về đặc điểm hì nh thể, mạch máu, thần kinh; 1 công trì nh khác tập trung nghiên cứu về đặc điểm cuống mạch chí nh và thần kinh của cơ thon để phục vụ ứng dụng lâm sàng. Giữa 2 nghiên cứu này, đặc điểm nguyên ủy của cuống ĐM chí nh có sự khác biệt và chưa thấy đề cập tới mạch xuyên tách từ cuống động mạch chí nh. Từ thực tiễn trong nước nêu trên, với mong muốn tì m hiểu giải phẫu mạch máu cơ thon ở người Việt liệu có gì khác biệt so với những nghiên cứu đã có, đồng thời muốn đánh giá khả năng ứng dụng vạt này trong điều trị khuyết hổng ở vùng cẳng chân và bàn chân, chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt cơ, da cơ thon trong điều trị khuyết hổng ở vùng cẳng chân - bàn chân" với 2 mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh cơ thon ở người Việt trưởng thành. 2. Đánh giá kết quả chuyển vạt cơ, da cơ thon trong đ iều trị khuyết hổng ở cẳng chân - bàn chân; tì m hiểu một số yếu tố liên quan tới kết quả, nguyên nhân thất bại và d i chứng tại nơi cho vạt.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Chấn thương Chỉnh hình tập thể thầy thuốc Viện Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Viện, đặc biệt cho phép sử dụng tư liệu nghiên cứu lâm sàng để phục vụ đề tài luận án Chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình Bỏng Bệnh viện 19-8 Bộ Công an nơi làm việc tạo điều kiện thuận lợi để n tâm học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Khoa Giải phẫu Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Gây mê thuộc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 33 bệnh nhân 20 xác tử thi tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Việt Tiến PGS.TS Lê Văn Đoàn - thầy hết lịng giúp đỡ tơi năm tháng qua, từ làm luận văn cao học suốt trình thực đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Hội đồng chấm luận án cấp đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận án tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn người bạn, đồng nghiệp chia sẻ, động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ người thân u gia đình ln động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần, giúp vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án Tác giả Vũ Hải Nam MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu thon 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Những nghiên cứu giải phẫu thon 1.2 Điều trị khuyết hổng vùng cẳng chân, bàn chân 19 1.2.1 Giải phẫu cẳng chân, bàn chân liên quan đến khuyết hổng điều trị 19 1.2.2 Điều trị khuyết hổng vùng cẳng chân, bàn chân 21 1.3 Sử dụng vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng cẳng chân, bàn chân 28 1.3.1 Điều trị khuyết hổng cẳng chân 28 1.3.2 Điều trị khuyết hổng vùng bàn chân 30 1.3.3 Biến chứng di chứng nơi cho vạt cơ, da thon 32 1.3.4 Những yếu tố liên quan đến kết chuyển cơ, da thon tự 34 1.3.5 Nghiên cứu sử dụng vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng chi thể Việt Nam 35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Nghiên cứu giải phẫu 37 2.1.2 Nghiên cứu lâm sàng 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Nghiên cứu giải phẫu 38 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Nghiên cứu giải phẫu 57 3.1.1 Đặc điểm giải phẫu cuống mạch 57 3.1.2 Đặc điểm giải phẫu cuống mạch phụ 63 3.1.3 Thần kinh chi phối 63 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 63 3.2.1 Đặc điểm đối tượng 63 3.2.2 Kết phẫu thuật 65 Chương BÀN LUẬN 83 4.1 Đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh thon 83 4.1.1 Cấp máu cho cơ, da thon 83 4.1.2 Thần kinh vận động 91 4.2 Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng 91 4.2.1 Đặc điểm đối tượng 91 4.2.2 Chỉ định sử dụng cơ, da thon phục hồi cẳng - bàn chân 93 4.2.3 Kết chuyển vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng cẳng - bàn chân 97 4.2.4 Biến chứng, thất bại xử trí 101 4.2.5 Những yếu tố liên quan đến kết 103 4.2.6 Vai trò liệu pháp chân không 104 4.3 Biến chứng sớm di chứng nơi cho vạt 105 KẾT LUẬN 106 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân ĐM: Động mạch TM: Tĩnh mạch TK: Thần kinh KHX: Khuyết hổng xương KHPM: Khuyết hổng phần mềm KHPH: Khuyết hổng phức hợp KTVP: Kỹ thuật vi phẫu TNGT: Tai nạn giao thông TNLĐ: Tai nạn lao động VTHK: Vết thương hỏa khí VXTX: Viêm xương tủy xương 1/3T: 1/3 1/3G: 1/3 1/3D: 1/3 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Vị trí vào cơ, chiều dài cuống mạch 59 Bảng 3.2 Đường kính ngồi ĐM TM 60 Bảng 3.3 Số mạch xuyên tách từ cuống ĐM 61 Bảng 3.4 Vị trí mạch xuyên tách từ cuống ĐM 61 Bảng 3.5 Diện da ngấm thuốc màu 62 Bảng 3.6 Số lượng, vị trí cuống mạch phụ 63 Bảng 3.7 Liên quan nguyên nhân kết chuyển vạt 66 Bảng 3.8 Liên quan vị trí khuyết hổng kết chuyển vạt 67 Bảng 3.9 Liên quan tổn thương giải phẫu kết chuyển vạt 67 Bảng 3.10 Liên quan mạch nuôi vùng nhận kết chuyển vạt 68 Bảng 3.11 Liên quan nhiễm khuẩn khuyết hổng kết chuyển vạt 68 Bảng 3.12 Liên quan chủng vi khuẩn kết chuyển vạt 69 Bảng 3.13 Tình trạng nhiễm khuẩn thời gian điều trị nội trú 69 Bảng 3.14 Thời gian theo dõi để đánh giá kết cuối 70 Bảng 3.15 Liên quan kết điều trị nguyên nhân 71 Bảng 3.16 Liên quan kết điều trị vị trí khuyết hổng 71 Bảng 3.17 Liên quan kết điều trị tổn thương giải phẫu 72 Bảng 3.18 Liên quan kết điều trị nhiễm khuẩn nơi nhận 72 Bảng 3.19 Loét vạt liên quan với vị trí tổn thương 72 Bảng 3.20 Kết thẩm mỹ liên quan với vị trí tổn thương 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu định khu thon Hình 1.2 Phân loại cấp máu cho Mathes Nahai Hình 1.3 Cuống ĐM tách từ ĐM khép Hình 1.4 Cuống ĐM tách từ ĐM mũ đùi Hình 1.5 Cuống đơi, tách từ ĐM khép, mũ đùi Hình 1.6 Hình thái cấp máu cuống mạch thon 11 Hình 1.7 Phân vùng cấp máu cho da phủ thon 12 Hình 1.8 Phân bố ĐM xuyên quanh rốn mạch thon 13 Hình 1.9 Mạch xuyên da tách từ cuống ĐM 13 Hình 1.10 Phân bố mạch xuyên quanh rốn mạch thon 14 Hình 1.11 Giải phẫu mặt trước cẳng chân, mu chân gan bàn chân 21 Hình 2.1 Vẽ thon thực đường rạch da 39 Hình 2.2 Bộc lộ cuống mạch TK thon 40 Hình 2.3 Phẫu tích ngun ủy cuống ĐM 40 Hình 2.4 Phẫu tích mạch xun tách từ cuống 41 Hình 2.5 Đo khoảng cách từ nơi cuống vào tới củ mu 42 Hình 2.6 Đo chiều dài cuống 42 Hình 2.7 A, B, C, D: Đo đường kính ngồi ĐM, TM 43 Hình 2.8 A, B: Phẫu tích mạch xuyên, đo khoảng cách từ nơi vào cuống tới nơi vào da mạch xuyên 43 Hình 2.9 Khảo sát cuống mạch phụ 44 Hình 2.10 Xác định diện da ngấm thuốc bơm vào cuống ĐM 45 Hình 2.11 Đường rạch da bóc tách vạt thon 49 Hình 2.12 Bóc tách cuống mạch thon 49 Hình 2.13 Đường rạch da bóc tách tồn thon 50 Hình 2.14 Vạt thon lập hồn tồn 50 Hình 2.15 Bóc tách vạt da thon 51 Hình 2.16 Vạt da thon lập hồn tồn 51 Hinh 3.1 Cuống ĐM tách từ ĐM khép 57 Hình 3.2 Cuống ĐM tách từ ĐM đùi sâu 57 Hình 3.3 Cuống ĐM tách từ ĐM mũ đùi 58 Hình 3.4 Cuống đơi tách từ ĐM đùi sâu 58 Hình 3.5 Phân bố 55 mạch xuyên quanh rốn mạch 62 Hình 3.6 BN Vũ Thị D., bị KHPM viêm ổ gãy 1/3D xương chày trái di chứng chấn thương 75 Hình 3.7 BN Hoàng Văn Tr., VXTX đường máu 1/3D xương chày 76 Hình 3.8 BN Ngơ Văn Th., 28 tuổi, KHPM gây lộ ổ gãy xương chày phải 78 Hình 3.9 BN Hà Văn N., bị viêm rò ổ gãy xương 1/3G xương chày phải 80 Hình 3.10 BN Nguyễn Văn Q., bị KHPM lộ ổ gãy phức tạp xương chày 81 Hình 3.11 BN Nguyễn Văn T., bị KHPM, viêm thối xương gót 82 Hình 4.1 A, B, C Trường hợp khơng có định dùng sinh đơi, dép 93 Hình 4.2 A, B, C, D Những KHX, KHPH nhỏ cổ chân, bàn chân 97 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng vùng cẳng chân, bàn chân bao gồm khuyết hổng tổ chức phần mềm, khuyết hổng xương khuyết hổng phức hợp phần mềm - xương thường gặp Nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn lao động, vết thương di chứng vết thương hoả khí, viêm xương tủy xương… Với khuyết hổng phần mềm sâu rộng gây lộ xương viêm, ổ viêm khuyết 1/3D xương chày xương gót, khuyết hổng phức hợp phần mềm - xương 1/3 cẳng chân, bàn chân có nhiễm khuẩn việc điều trị khơng dễ dàng Trong trường hợp này, phương pháp điều trị kinh điển sử dụng vạt da chỗ từ xa có định u cầu điều trị ngồi việc che phủ cịn cần tăng cường ni dưỡng nhằm góp phần giải nhiễm khuẩn cần trám ổ viêm khuyết xương cho không để lại khoang chết nên vạt da ưu tiên lựa chọn Việc sử dụng vạt chéo chân áp dụng phải phẫu thuật nhiều lần, tư bất động sau mổ gò bó Phương pháp sử dụng vạt cuống mạch liền khắc phục nhược điểm nêu phương pháp điều trị kinh điển, đảm bảo giải thành công khuyết hổng phức tạp vùng cẳng chân, bàn chân Tuy vậy, khơng trường hợp khơng có định sử dụng vạt cuống mạch liền với lý là: Cuống vạt bị tổn thương, vạt khơng với tới khuyết hổng… Khi đó, chuyển vạt tự định bậc cuối bậc thang điều trị Trong nhiều nghiên cứu, định chuyển vạt tự lưng rộng, thẳng bụng thon thường cân nhắc lựa chọn Đã có nhiều báo cáo chuyển cơ, da thon điều trị khuyết hổng cẳng chân, bàn chân với đánh giá kết nhận xét khoa học tin cậy Về giải phẫu thon, có nhiều nghiên cứu thực nhiều nước Nhìn chung, đặc điểm hình thể cơ, đặc điểm cuống mạch phụ, mạch xuyên tách từ cuống động mạch chính, thần kinh thon… biến đổi chúng sáng tỏ Ở Việt Nam, việc điều trị khuyết hổng vùng cẳng chân, bàn chân chuyển vạt tự phát triển mạnh từ năm cuối thập niên 1990 Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá kết nhận xét sử dụng vạt da lưng rộng, vạt thẳng bụng, vạt da cân da vùng bả vai, vạt da cân vùng đùi trước ngoài… để điều trị khuyết hổng vùng Ngoài ra, số báo cáo có đề cập tới sử dụng vạt cơ, da thon để điều trị khuyết hổng nói phân tích, đánh giá điều trị khuyết hổng chi thể nói chung, chưa có nghiên cứu chuyên sử dụng vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng cẳng chân, bàn chân Về giải phẫu thon, có cơng trình thuộc chun ngành Giải phẫu nghiên cứu sâu đặc điểm hình thể, mạch máu, thần kinh; cơng trình khác tập trung nghiên cứu đặc điểm cuống mạch thần kinh thon để phục vụ ứng dụng lâm sàng Giữa nghiên cứu này, đặc điểm ngun ủy cuống ĐM có khác biệt chưa thấy đề cập tới mạch xuyên tách từ cuống động mạch Từ thực tiễn nước nêu trên, với mong muốn tìm hiểu giải phẫu mạch máu thon người Việt liệu có khác biệt so với nghiên cứu có, đồng thời muốn đánh giá khả ứng dụng vạt điều trị khuyết hổng vùng cẳng chân bàn chân, thực đề tài "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng vùng cẳng chân - bàn chân" với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh thon người Việt trưởng thành Đánh giá kết chuyển vạt cơ, da thon điều trị khuyết hổng cẳng chân - bàn chân; tìm hiểu số yếu tố liên quan tới kết quả, nguyên nhân thất bại di chứng nơi cho vạt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu thon 1.1.1 Đại cương Cơ thon nằm mặt đùi, cân sâu, nguyên uỷ bám vào ngành ngồi mu phần ụ ngồi Gân dài, hình oval, sờ thấy, nằm trước bán gân bán mạc, nơi bám tận phía lồi củ trước xương chày Cơ thon thuộc nhóm khép đùi, thân nằm sau khép dài may, nằm khép ngắn, có chức tăng cường lực khép đùi, gấp háng gấp cẳng chân (hình 1.1) Hình 1.1: Cơ thon Cơ may Cơ khép lớn Cơ thẳng đùi Cơ lược ĐM đùi Hình 1.1 Giải phẫu định khu thon, (nguồn từ [126]) Các nghiên cứu giải phẫu thon cho thấy cấp máu nhiều cuống mạch ln có cuống với đường kính động mạch (ĐM) lớn cuống mạch khác, cấp máu cho phần lớn phía trung tâm, gọi cuống (main pedicle, major pedicle) cuống trội (dominant pedicle) Những cuống khác có ĐM nhỏ hơn, đa số phía ngoại vi so với cuống chính, cấp máu cho phần lại gọi cuống phụ (accessory pedicle, minor pedicle) [44],[77],[90],[134],[137] Theo phân loại cấp máu cho dạng mạch trục Mathes Nahai [97],[98], giải phẫu cấp máu cho thon thuộc type II (hình 1.2) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bình (1997), Nghiên cứu giải phẫu vạt da cân mắt cá ngoài, vạt bắp chân cuống ngoại vi ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm đoạn 2/3 cẳng chân, cổ chân, Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội Vũ Hữu Dũng (2011), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da bụng chân hình đảo cuống ngoại vi điều trị viêm khuyết hổng phần mềm 1/3 cẳng chân, cổ chân đệm gót, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2007), Nghiên cứu giải phẫu - Ứng dụng lâm sàng vạt dép điều trị viêm khuyết hổng xương, phần mềm 2/3 cẳng chân, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội Trần Đoàn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh Ngô Đức Hiệp (2011), "Đánh giá hiệu máy hút áp lực âm điều trị vết thương mãn tính kết bước đầu", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(4), tr 198-204 Vũ Nhất Định (2004), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da cân bắp chân hình đảo cuống ngoại vi dựa vào động mạch tuỳ hành thần kinhvà tĩnh mạch hiển ngoài, Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội Lê Văn Đoàn (2003), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt cơ, da - lưng to điều trị khuyết hổng lớn chi dưới, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Lê Văn Đoàn (2006), "Kết sử dụng vạt có cuống mạch nuôi điều trị tổn khuyết vùng gối, cẳng chân cổ chân bàn chân", Tạp chí y dược học lâm sàng 108, tr 51-56 Lê Hồng Hải (2005), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt da cân bả vai, bên bả điều trị khuyết hổng phần mềm lớn vùng cẳng chân, bàn chân, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi chi dưới, Nhà xuất Y học 10 Đỗ Phước Hùng (2004), Che phủ phục hồi chức bàn chân mơ mềm vùng gót, Luận án tiến sỹ y học, thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Lĩnh, Nguyễn Anh Tuấn Vũ Hữu Thịnh (2013), "Điều trị vết thương, vết loét mạn tính", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh 17(1) 12 Nguyễn Tiến Lý (1996), Nghiên cứu giải phẫu vạt gan chân ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cổ chân, gót chân, Luận án tiến sỹ, khoa học y học, Hà Nội 13 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.376400 14 Phạm Đăng Nhật và cộng (2003), "Che phủ khuyết hổng phần mềm vùng cẳng - bàn chân Bệnh viện TW Huế", Tạp chí y học 10, tr 161-167 15 Phạm Đăng Nhật (2008), "Điều trị khuyết hổng phần mềm lộ xương vùng cẳng chân chấn thương tai bệnh viện TƯ Huế", Y học Thực hành 620+621, tr 332-345 16 Phạm Đăng Nhật (2010), "Nhân trường hợp chèn ép khoang cẳng tay bị bỏ sót bảo tồn chi, tạo hình ghép xương mác vi phẫu chuyển chức năng", Tạp chí Y học Việt Nam 2(374), tr 436-444 17 Phạm Đăng Ninh (2006), "Đánh giá kết điều trị viêm khuyết 1/3 1/3 xương chày vạt có cuống mạch liền tai bệnh viện 103", Tạp chí Y Dược học Lâm sàng 108, tr 46-50 18 Nguyễn Huy Phan cộng (1993), Các vạt ghép tự kỹ thuật vi phẫu điều trị tổn khuyết chi chấn thương, Phẫu thuật tạo hình, Tập 1, Tổng hội y dược học Việt nam tr.31-35 19 Lê Đình Phong cộng (2002), "Nhận xét kết điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân, bàn chân vạt da cân mắt cá ngoài", Kỷ yếu Hội nghị ngoại khoa Việt Nam lần thứ 12, tr 164168 20 Nguyễn Tài Sơn (2003), Nghiên cứu điều trị liệt thần kinh mặt ( VII ) ghép thon tự có nối mạch máu thần kinh, Luận án tiến sỹ Y Học, Hà Nội 21 Nguyễn Việt Tiến (1995), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ghép xương mác có nối mạch ni điều trị đoạn xương thân dài, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Tiến (1999), "Trám ổ viêm khuyết xương vùng 1/3 cẳng chân, bàn chân vạt thon tự có nối mạch nuôi kỹ thuật vi phẫu", Y học thực hành 6, tr 31-34 23 Nguyễn Việt Tiến cộng (2009), "Vi phẫu thuật Chấn thương Chỉnh hình - Kết 20 năm áp dụng Viện Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện TƯQĐ 108", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam lần thứ 8, tr 12-15 24 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Văn Lương Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2009), "Băng kín hút chân không, liệu pháp điều trị vết thương", Tạp chí y dược học quân 2, tr 11-15 25 Nguyễn Việt Tiến cộng (2011), "Phẫu thuật nối chi, chuyển ngón chân phục hồi ngón tay vàchuyển vạt tổ chứctự - Kết 20 năm Viện Chấn thương Chỉnh hình , Bệnh viện TƯQĐ 108", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 (số đặc biệt), tr 238-245 26 Nguyễn Việt Tiến (2012), Điều trị vết thương liệu pháp chân không, Nhà xuất Y học 27 Mai Trọng Tường (2011), Khảo sát giải phẫu cuống mạch đầu xa đảo da cân thần kinh hiển ngoài, áp dụng cải tiến lâm sàng, Luận án tiến sĩ Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Sinh Vương (1996), Giải phẫu vạt da thon ứng dụng phẫu thuật tạo hình, Luận văn thạc sĩ khoa học Y Dược, Hà Nội Tiếng Anh: 29 Amarante J., Martins A., Reis J (1998), "A distally based median plantar flap", Ann Plast Surg 20, p 468-470 30 Argenta L.C., Morykwas M.J (1997), "Vacuum-assisted closure: a new method for wound control and treatment: clinical experience", Ann Plast Surg 38(6), p 563-565 31 Baker G.L., Newton E.D., Franklin J.D (1990), "Fasciocutaneous island flap based on the medial plantar artery: clinical applications for leg, ankle and forefoot", Plast Reconst Surg 85, p 47-58 32 Barbara C., Bert V., Assaf Z et al (2014), "Donor-Site Morbidity following Harvest of the Transverse Myocutaneous Gracilis Flap for Breast Reconstruction", Plast Reconstr Surg 134(5), p 689-691 33 Barr L.C., Joyce A.D (1989), "Microvascular anastomoses in diabetes: An experimental study", Br J Plast Surg 42, p 50-53 34 Bashir A.H (1983), "Inferioly based gastrocnemius muscle flap in the treatment of war wound of the middle leg", Br J Plast Surg 36(3), p 307309 35 Benacquista T., Kasabian A.K., Karp N.S (1996), "The fate of lower extremities with faied free flaps", Plast Reconstr Surg 98, p 834-842 36 Belfkira F., Forli A., Pradel P et al (2006), "Distally based sural neurocutaneous flap: clinical experience and technical adaptations Report of 60 cases", Ann Chir Plast Esthet 51(3), p 199-206 37 Beris A.E., Soucacous P.N., Xenakis T.A (1995), "Latissimus dorsi free issue transfer for coverage of extensive soft tissue defects", Acta Orthop 264, p 31-34 38 Brumback R.J., Mc Bride M.S., Ortolani N.C (1992), "Functional evaluation of the shouder after transfer of the vascularized latissimus dorsi muscle", J bone and joint Surg 79A, p 377-382 39 Butler C.E., Chevray P (2002), "Retrograde-flow medial plantar artery flap reconstruction of distal forefoot, toe and webspace defects", Ann Plast Surg 49, p 196-201 40 Carr M.M., Manktelow R.T., Zuker R.M (1995), "Gracilis donor site morbidity", Microsurgery 16, p 43-47 41 Chaivanichsiri P (1999), "In fluence of recipient vessels on free tissue transplantation of the extremities", Plast Reconstr Surg 104, p 970-975 42 Chang D.W., Wang B., Robb G.L et al (2000), "Effect of obesity on flap and donor-site complications in free transverse rectus abdominis myocutaneous flap breast reconstruction", Plast Reconst Surg 105(5), p 1640-1648 43 Cooley B.C., Hanel D.P., Lan M et al (1992), "The influence of diabetes on free flap transfer: I The effect of ischemia on flap survival", Ann Plast Surg 29, p 65-69 44 Coquerel-Beghin D., Milliez P.Y., Auquit-Auckbur I et al (2006), "The gracilis musculocutaneous flap: vascular supply of the muscle and skin components", Surg Radiol Anat 28(6), p 588-595 45 Cormack G C., Lamerty G.H (1992), The anatomical basis for fasciocutaneous flaps, In Fasciocutaneous flaps, Cambridge: Blackwell Scientific Publications 46 Coskunfirat O.K., Chen H.C., Spanio S et al (2005), "The safety of microvascular free tissue transfer in the elderly population", Plast Reconst Surg 115(3), p 771-775 47 Daigeler A., Drucke D., Tatar K et al (2009), "The pedicled gastrocnemius muscle flap: a review of 218 cases", Plast Reconstr Surg 123(1), p 250-257 48 Daniel R.K., Taylor G.I (1973), "Distant transfer of an island flap by microvascular anastomosis", Plast Reconst Surg 52, p 111-112 49 De Franzo A.J., Argenta L.C., Marks M.W et al (2001), "The use of vacuum assisted closure therapy for the treatment of lower extremity wounds with exposed bone", Plast Reconst Surg 108(5), p 1184-1186 50 Demiri E., Foroglou P., Dionyssiou D (2006), "Our experience with the lateral supramalle-olar island flap forreconstruction of the distal leg and foot: A review of 20 cases", J Plast Hand Surg 40(2), p 106-110 51 Deutinger M., Kuzbari R., Paternostro-Sluga T et al (1995), "Donor-site morbidity of the gracilis flap", Plast Reconst Surg 95(7), p 1240-1244 52 Fayman M.S., Orak F., Hugo B et al (1987), "The distally based split soleus muscle flap", British journal of plastic surgery 40(1), p 20-26 53 Feldman J.J., Cohen B.E., Mayo S.W (1978), "The medial gastrocnemius myocutaneous flap", Plast Reconst Surg 61, p 531-533 54 Ferreira M.C, Besteiro J.M., Zumiotti A (1994), "Reconstruction of the foot with microvascular free flaps", Microsurg 15, p 33-36 55 Ferreira A.C Reis J., Pinho C et al (2001), "The distally based island superficial sural artery flap: clinical experience with 36 flaps", Ann Plast Surg 46, p 308-313 56 Fischer J.P., Nelson J.A., Sieber B et al (2013), "Free tissue transfer in the obese patient: an outcome and cost analysis in 1258 consecutive abdominally based reconstructions", Plast Reconst Surg 131(5), p 681692 57 Gao R., Loo S (2011), "Review of 100 consecutive microvascular free flaps", N Z Med J 124(4), p 1345-1348 58 Garvey P.B., Villa M.T., Rozanski A.T et al (2012), "The advantages of free abdominal-based flaps over implants for breast reconstruction in obese patients", Plast Reconst Surg 130(5), p 991-1000 59 Georgescu A.V (2012), "Propeller Perforator Flaps in Distal Lower Leg: Evolution and Clinical Applications", Arch Plast Surg 39(2), p 94-105 60 Ger R (1971), "The technique of muscle transposition in the operative treatment of traumatic and ulcerative lesions of the leg", J Trauma 11(6), p 502-510 61 Germann G., Steinau H.U (1996), "The Clinical Reliability of Vein Grafts in Free-Flap Transfer", J Reconstr Microsurg 12(1), p 11-18 62 Ghods M., Grabs R., Kersten C et al (2012), "A modified free muscle transfer technique to effectively treat chronic and persistent calcaneal osteomyelitis", Ann Plast Surg 68(6), p 599-605 63 Giordano P.A., Abbes M., Pequignot J.P (1990), "Gracilis blood supply: anatomical and clinical re-evaluation", British Journal of Plastic Surgery 43, p 266-272 64 Greer S.E., Longaker M.T., Margiotta M et al (1999), "The use of subatmospheric preesure dressing for the coverage of radial forearm free flap donor site exposed tendon complications", Ann Plast Surg 43(5), p 551-554 65 Hallock G.G., Sano K (2004), "The medial sural medial gastrocnemius perforator free flap: an 'ideal' prone position skin flap", Ann Plast Surg 52, p 184-187 66 Hamdi M.F., Anis Khlifi (2012), "Lateral Supramalleolar Flap for Coverage of Ankle and Foot Defects in Children", J Foot Ankle Surg 51(1), p 106-109 67 Harii K., Ohmori K., Torii S (1976), "Free gracilis muscle transplantation, with microneurovascular anastomoses for the treatment of facial paralysis A preliminary report", Plast Reconstr Surg 57(2), p 133143 68 Harrison D.H., Morgan D.G (1981), "The instep island flap to resurface plantar defects", British journal of plastic surgery 34(3), p 315-318 69 Heugel J.R Sias Parks K., Christie S.S et al (2002), "Treatment of the exposed Achilles tendon using negative pressure wound therapy: a case report", J Burn Rahabil 23, p 167-169 70 Holle J., Worseg A., Kuzbari R et al (1995), "The extended gracilis muscle flap for reconstruction of the lower leg", Br J Plast Surg 45, p 353-359 71 Ingianni G., Muhlbauer W (1977), "The musculo – cutaneous cross leg flap", Eur J Plast Surg 4, p 289-292 72 Jakubietz R.G., Jakubietz M.G., Gruenert J.G (2007), "The 180 - degree perforator-based propeller flap for soft tissue coverage of the distal, lower extremity: a new method to achieve reliable coverage of the distal lower extremity with a local, fasciocutaneous perforator flap", Ann Plast Surg 59, p 667-671 73 Jeng S.F., Wei F.C., Kuo Y.R (1999), "Salvage of the distal foot using the distally based sural island flap", Ann Plast Surg 43, p 499-505 74 Jensen J.A Goodson W.H., Hopf H.W et al (1991), "Cigarette smoking decreases tissue oxygen", Arch Surg 126(9), p 1131-1134 75 Jeong J.H (1997), "Reconstruction of large heel defects using gracilis muscle free flaps", The Yeungnam Univ Med J 14, p 227-236 76 Jorgensen L.N., Kallehave F., Christensen E et al (1998), "Less collagen production in smokers", Surgery 123(4), p 450-455 77 Juricic M., Vaysse P., Guitard J et al (1993), "Anatomic basis for use of a gracilis muscle flap", Surg Radiol Anat 15(3), p 163-168 78 Kamath B.J., Joshua T.V., Pramod S (2006), "Perforator based flap coverage from the anterior and lateral compartment of the leg for medium sized traumatic pretibial soft tissue defects: a simple solution for a complex problem", J Plast Reconstr Aesthet Surg 59, p 515-520 79 Kaplan I., Ozerkan F., Bora A (1998), "Reconstruction of soft tissue and bone defects in lower extremity with free flap", Microsurgery 18(3), p 176-181 80 Kappler U.A., Constantinescu M.A., Büchler U et al (2005), "Anatomy of the proximal cutaneous perforator vessels of the gracilis muscle", Br J Plast Surg 58(4), p 445-448 81 Khouri R.K., Shaw W.W (1989), "Reconstruction of the lower extremity with microvascular free flaps: A 10 year experience with 304 consecutive cases", J Trau 29, p 1086-1094 82 Khouri R.K (1992), "Avoiding free flap failure", Clin Plast Surg 19, p 773-781 83 Khouri R.K Cooley B.C., Kunselman A.R et al (1998), "A prospective study of microvascular free-flap surgery and outcome", Plast Reconst Surg 102(3), p 711-721 84 Kim B.K., Lee Y.K., Park K.Y et al (2014), "Analysis of multiple risk factors affecting the result of free flap transfer for necrotising soft tissue defects of the lower extremities in patients with type diabetes mellitus", J Plast Reconstr Aesthet Surg 67(5), p 624-628 85 Koll S.S, Schusterman M.A., Reece G.P (1996), "Choice of flap and incidene of free flap success", Plast Reconst Surg 98, p 459-463 86 Koski E.A., Kuokkanen H.O Koskinen S.K et al (2004), "Reconstruction of soft tissue after complicated calcaneal fractures", Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg 38(5), p 284-287 87 Ladas C., Nicholson R., Chinh V (2000), "The cross - leg soleus muscule flap", Annals of plastic surgery 45, p 612-615 88 Liu X., Kuang X (2002), "The cinical application of cross – leg flaps for coverage of bone exposure on the leg", Chinese journal of plastic surgery 18, p 346-353 89 Loréa P., Vercruysse N., Coessens B.C (2001), "Use of gracilis muscle free flap for reconstruction of chronic osteomyelitis of foot and ankle", Acta Orthopædica Belgica 67(3), p 267-273 90 Magden O., Tayfur V., Edizer M et al (2010), "Anatomy of gracilis muscle flap", J Craniofac Surg 21(6), tr 1948-1950 91 Malata C.M., Cooter R.D., Batchelor A.G et al (1996), "Microvascular free-tissue transfers in elderly patients: The leeds experience", Plast Reconst Surg 98(7), p 1234-1241 92 Man D., Acland R.D (1980), "The microarterial anatomy of the dorsalis pedis flap and its clinical application", Plast Reconst Surg 65, p 419-422 93 Manktelow R.T (1986), Gracilis Microvascular reconstruction Anatomy, Application and Surgical Technique, Springer - Verlag Berlin Heidelberg New York Tokyo, ed, p.37-44 94 Manktelow R.T (1986), Dosal foot flap Microvascular Reconstruction Anatomy, Application and Surgiacal Technique, Springer - Verlag Berlin Heidelberg New York Tokyo, ed, p.14-24 95 Masquelet A.C., Beveridge J., Romana M.C et al (1988), "The lateral supramalleolar flap", Plastic and reconstructive surgery 81(1), p 74-84 96 Masquelet A.C., Romana M.C., Wolf G (1992), "Skin island flaps supplied by the vascular axis of the sensitive superficial nerves: anatomic study and clinical experience in the leg", Plast Reconstr Surg 89, p 11151121 97 Mathes S.J., Nahai F (1981), "Classification of the vascular anatomy of muscles: experimental and clinical correlation", Plastic and reconstructive surgery 67(2), p 177-185 98 Mathes S.F., Nahai F (1982), Clinical applications of muscle and musculocutaneous flaps, St Louis Mosby 99 May J.W, Chait L.A., Cohen B.E (1977), "Free neurovascular flap from the first web of the foot in hand reconstruction", J Hand Surg 2, p 387389 100 McCraw J.B., Furlow L.T (1975), "The dorsalis pedis arterialized flap A clinical study", Plasr Reconstr Surg 55, p 122-127 101 McCraw J.B., Massey F.M., Shanklin K.D et al (1976), "Vaginal reconstruction with gracilis myocutaneous flaps", Plast Reconstr Surg 58(2), p 176-183 102 McCraw J.B., Fishman J.H., Sharzer L.A (1978), "The versatile gastrocnemius myocutaneous flap", Plast Reconstr Surg 62, p 15-23 103 Melissinous E.G., Parks D.H (1989), "Post - trauma reconstruction with free tissue transfer -analysis of 442 consecutive cases", J Trau 29, p 1095-1102 104 Morris S.F., Yang D (1999), "Gracilis muscle: arterial and neural basis for subdivision", Ann Plast Surg 42(6), p 630-633 105 Møller A.M., Villebro N., Pedersen T et al (2002), "Effect of preoperative smoking intervention on postoperative complications: a randomised clinical trial", Lancet 12, 359(9301), p 114-117 106 Ohmori K., Harri K (1976), "Free dorsalis pedis sensory flap to the hand with microneurovascular anastomoses", Plast Reconst Surg 58, p 546548 107 Orticochea M (1972), "The musculocutaneous flap method: an immediate and heroic substitute for the method of delay", Br J Plast Surg 25, p 106-110 108 Parrett B.M., Winograd J.M., Lin S.J (2009), "The posterior tibial artery perforator flap: an alternative to free-flap closure in the comorbid patient", J Reconstr Microsurg 25, p 105-109 109 Peek A., Müller M., Ackermann G et al (2009), "The free gracilis perforator flap: anatomical study and clinical refinements of a new perforator flap", Plast Reconstr Surg 123(2), p 578-588 110 Pelham F.R, Kubiak E.N., Sathappan S.S (2006), "Topical negative pressure in the treatment of infected wounds with exposed orthopaedic implants", J Wound Care 15(3), p 111-113 111 Philippe V., Michel M., Jean-David S (2005), "The lateral supramalleolar flap: Experience with 41 cases", Ann Plast Surg 54(1), p 49-54 112 Pignatti M., Pasqualini M., Governa M (2008), "Propeller flaps for leg reconstruction", J Plast Reconstr Aesthet Surg 61, p 777-783 113 Ponten B (1981), "The fasciocutaneous flap: its use in soft tissue defects of the lower leg", Br J Plast Surg 34, p 215-220 114 Pülzl P Schoeller T., Kleewein K et al (2011), "Donor-site morbidity of the transverse musculocutaneous gracilis flap in autologous breast reconstruction: short-term and long-term results", Plast Reconst Surg 128(4), p 233-242 115 Randon C Vermassen F., Jacobs B et al (2010), "Outcome of arterial reconstruction and free-flap coverage in diabetic foot ulcers: long-term results", World J Surg 34(1), tr 177-184 116 Redett R.J., Robertson B.C., Chang B et al (2000), "Limb salvage of lower-extremity wounds using free gracilis muscle reconstruction", Plast Reconst Surg 106(7), p 1507-1513 117 Reus W.F., Colen L.B., Straker D.J (1992), "Tobacco smoking and complications in elective microsurgery", Plast Reconst Surg 89(3), p 490-494 118 Richou J (2011), "Lateral hemisolius island flap with a distal fibular pedicle: A new option for skin defects of the leg", J Bone Joint Surg Br 93-B (4), p 496 119 Robinson D.W (1976), "Microsurgical transfer of the dorsalis pedis neurovascular island flap", Br J Plast Surg 29, p 209-213 120 Salibian A.H., Menick F.J (1982), "Bipedicle gastrocnemius myocutaneous flap for defect of the distal one - third of the leg", Plast Reconstr Surg 70, p 17-23 121 Serletti J.M., Higgins J.P., Moran S et al (2000), "Factors affecting outcome in free-tissue transfer in the elderly", Plast Reconst Surg 106(1), p 66-70 122 Shaker A (1998), "The Use of distally based hemisoleus in reconstruction of lower third leg defects", Egypt J Plast Reconstr Surg 22(2), p 161-169 123 Shatari T Niimi M., Fujita M et al (2000), "Vascular anatomy of gracilis muscle: arterial findings to enhance graciloplasty", Surg Radiol Anat 22(1), p 21-24 124 Siddiqi M.A Hafeez K (2012), "The Medial Plantar Artery Flap: A Series of Cases over 14 Years", J Foot and Ankle Surg 51, p 790-794 125 Stark W.J (1946), "The use of pedicled muscle flaps in the surgica ltreatement of chronic osteomyelitis resulting from compound fractures", J Bone Joint Surg 28-A, p 343 - 350 126 Strauch B., Yu H.L., Chen Z.W et al (1993), "Gracilis flap Atlas microvascular surgery- Anatomy and operative approaches", Thieme Medical Publisher, Inc New York, p 166-173 127 Souminen S., Seljavaara S.A (1995), "Free flap failures", Microsurg 16(6), p 396-399 128 Tamura A., Takeuchi Y., Yamakage A (1994), "Reconstruction of plantar heel defects with free gracilis musculocutaneous flap", J Foot and Ankle Surg 33(3), p 274-277 129 Tobin G.F (1985), "Hemisoleus and reversed hemisoleus flaps", Plast Reconstr Surg 76(1), p 87 - 96 130 Tos P., Innocenti M., Artiaco S (2011), "Perforator-based propeller flaps treating loss of substance in the lower limb", J Orthop Traumatol 12, p 93-99 131 Townzend P.L.G (1978), "An inferiorly based soleus muscle flap", Plast Reconst Surg 31, p 210-212 132 Valenti P., Masquelet A.C., Romana C et al (1991), "Technical refinement of the lateral supramalleolar flap", Br J Plast Surg 44(6), p 459-462 133 Vergara-Amador E (2009), "Distally - based superficial suralneurocutaneous flap for reconstruction of the ankle and foot in children", J Plast Reconstr Aesthet Surg 62(8), p 1087-1093 134 Vigato E., Macchi V., Tiengo C et al (2008), "The clinical role of the gracilis muscle: an example of multidisciplinary collaboration", Pelviperineology 26, p 149-151 135 Vranckx J.J., Misselyn D., Fabre G et al (2004), "The gracilis free muscle flap is more than just a "graceful" flap for lower-leg reconstruction", J Reconstr Microsurg 20(2), p 143-148 136 Wei F.C., Mardini S (2004), "Free-style free flaps", Plast Reconst Surg 114, p 910-916 137 Whitaker I.S., Karavias M., Shayan R et al (2012), "The gracilis myocutaneous free flap: a quantitative analysis of the fasciocutaneous blood supply and implications for autologous breast reconstruction", PLoS One 7(5), e36367, p 1-12 138 Yajima H., Tamai S., Yamaguchi T (1995), "Use of the muscle flap covering in the treatment of chronic osteomyelitis of tibia", Seikeigeka 39, p 1594-1597 139 Yang C.C., Chang D.S., Webb L.X (2006), "Vacumm assisted closure for fasciotomy wounds following compartment syndorme of the leg", J Surg Orthop Adv 15(1), p 19-21 140 Yang D., Yang J.F., Morris S.F et al (2011), "Medial plantar artery perforator flap for soft-tissue reconstruction of the heel", Ann Plast Surg 67(3), p 294-298 141 Zukowski M., Lord J., Ash K et al (1998), "The gracilis free flap revisited: a review of 25 cases of transfer to traumatic extremity wounds", Ann Plast Surg 40(2), p 141-144

Ngày đăng: 11/08/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w