CHU QUYEN BIEN DAO VIET NAM

109 750 3
CHU QUYEN BIEN DAO VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA LỊCH SỬ Bài tiểu luận: CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.200km, có vùng biển thềm lục địa khoảng triệu km 2, gần 3.000 đảo nằm rải rác biển Đông từ bắc chí nam, bao gồm đảo ven bờ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm biển Biển đảo ngày có vai trò quan trọng nhiều mặt kinh tế, quân sự, trị… Vì vậy, lịch sử phát triển đất nước ta gắn chặt với việc bảo vệ vùng biển hải đảo thuộc chủ quyền đất nước Hơn nữa, việc sử dụng, khai thác biển truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Ngay từ buổi hoang sơ, qua truyền thuyết thời đại Hùng Vương (Lạc Long Quân – Âu Cơ, Mai An Tiêm, Tiên Dung – Chử Đồng Tử…) cho thấy nhân dân ta từ lâu biết khai thác, sử dụng lợi biển đảo Trong trình tồn phát triển lịch sử ngàn năm, dân tộc Việt Nam nhà nước kế tục quản lý đất nước có ý thức bảo vệ biên giới lãnh thổ đất liền biển, thể chủ quyền biển hải đảo đất nước Hiện nay, quốc gia có xu hướng “tiến biển” lợi ích nhiều mặt Trong hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt mặt chiến lược (nằm thủy đạo đường bay quốc tế), có tiềm quan trọng kinh tế (dầu khí, tài nguyên biển ) bị xâm phạm nhiều nước Trung Quốc (bao gồm Đài Loan), Philippines, Malaysia, Brunei… khiến nơi trở thành điểm nóng khu vực Bối cảnh thực tiễn đặt yêu cầu cho Đảng Nhà nước Việt Nam cần phải đưa chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong tiểu luận này, tác giả nghiên cứu trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đất nước Ngoài phần mở kết luận, tiểu luận trình bày với chương: - Chương I: Cơ sở địa lý, lịch sử pháp lý chủ quyền biển đảo Việt - Nam Chương II: Quá trình củng cố, khẳng định, thực thi bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam từ năm 1884 đến Chương I: CƠ SỞ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ VỀ CHỦ QUYỀN 1.1 1.1.1 BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM Cơ sở địa lý tiềm biển đảo Việt Nam Vị trí địa lí Việt Nam quốc gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền Biển Việt Nam nằm phía tây Thái Bình Dương, trải rộng từ phía Đông đến phía Tây đất nước Với diện tích 3.477.000km 2, Biển Đông phận nhỏ Thái Bình Dương lại biển lớn thứ hai giới (sau biển san hô phía đông Ôxtrâylia), rộng gấp lần biển Đen gấp 1,5 lần biển Địa Trung Hải [7, 8] Biển Đông nằm phía tây bắc Thái Bình Dương, trải dài từ 3oB đến 25oB từ kinh độ 1000Đ đến 1210Đ Đây vùng biển kín, xung quanh có đảo quần đảo bao bọc Ven bờ Biển Đông có nước lãnh thổ (theo chiều kim đồng hồ từ phía Bắc) gồm: Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam vùng lãnh thổ Đài Loan Biển “Đông” tên truyền thống mà người Việt Nam gọi vùng biển theo phương hướng, gắn liền với lịch sử hang ngàn năm dựng nước giữ nước, với huyền thoại văn hóa Việt Nam Trước đây, thời gian dài, người Việt người phương Tây tưởng biển Đông có quần đảo dài, gọi tên chung, quán Người Việt gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Trường Sa, có gọi Đại Trường Sa hay Vạn lý Trường Sa Người Bồ Đào Nha, Hà Lan gọi quần đảo Paracel hay Pracel (tiếng Bồ Đào Nha, Paracel có nghĩa “đá ngầm”); người Pháp, Anh gọi Paracel vào kỉ XVII, XVIII đồ hàng hải [21] Người Trung Quốc gọi Nam Hải, người Philippin gọi biể Luzon biển Tây Philippin (West Philippines sea); tên quốc tế Biển Đông biển Nam Trung Hoa (the south Chinese sea) đặt theo nguyên tắc quốc tế dựa vào vị trí tương đối gần với lục địa tiếp giáp lớn cho dễ tra cứu ý nói chủ quyền Các vùng biển chủ quyền quốc gia quy định theo Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS) tập quán quốc gia, quốc tế Biển Đông thông với biển đại dương khác qua eo biển Phía tây nam Biển Đông giao lưu với Ấn Độ Dương qua eo biển Karimata eo biển Malacca; phía bắc phía đông giao lưu thuận lợi với Thái Bình Dương qua eo biển sâu rộng eo biển Đài Loan, eo Bashi Nhiều sông lớn chảy vào Biển Đôngnhư sông Hồng, sông Mê Công, sông Rajang, sông Pahang Pasig Biển Đông có hai vịnh lớn ăn sâu vào lục địa vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ, đảo quần đảo Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc Biển Đông, rộng từ 105o36’Đ đến 109o55’Đ, trải dài từ vĩ tuyến 17 oB đến 21oB Theo hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ kí ngày 25 – 12- 2000 vịnh Bắc Bộ vịnh lớn, nằm rìa phía tây biển Đông, rộng chừng 3.600 hải lý vuông (160.000km2), bao bọc bờ biển miền bắc Việt Nam phía tây bờ biển Nam Trung HOa phía bắc, có hai bán đảo lớn, nhỏ, tập trung chủ yếu phía bờ biển phía nam Đảo lớn đảo Hải Nam, đảo nhỏ nằm dọc theo bờ tây vịnh như: Vĩnh Thực, Cái Bầu, Cát Bà, đảo xa bờ như: Cô Tô, Bạch Long Vĩ… Đặc biệt, tiếng đảo vịnh Hạ Long UNESCO xếp loại di sản thiên nhiên giới Việt Nam Vịnh Thái Lan nằm sâu phía bờ tây nam Biển Đông Bốn quốc gia Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia có bờ biển chung với vịnh Thái Lan dài khoảng 2.300 km có diện tích 293.000km Vịnh nhiều đảo vịnh Bắc Bộ (khoảng 165 đảo) lại có nhiều đảo lớn như: đảo Phú Quốc lớn có diện tích 59km thuộc chủ quyền Việt Nam, đảo Thổ Chu, Hòn Nhạn… Trong vùng Biển Đông có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam từ nhiều kỉ * Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa nằm phạm vi rộng khoảng 15.000 km 2, kinh tuyến 111oĐ đến 113oĐ, trải dài khoảng 95 hải lí (1 hải lí = 1.853 km) từ 17o05’B xuống 15o45’B khoảng 90 hải lí Quần đảo Hoàng Sa phân bố dọc bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Đà Nằng, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Quần đảo Hoàng Sa có khoảng 30 đảo, đá, bãi, cồn, hòn; đó, có 23 đặt tên, gòm 15 đảo, 3baix, đá, cồn, Các đảo không cao, cao đảo Hòn Đá (50 feet, feet = 30,48cm), đảo thấp đảo Tri Tôn (10 feet) Các nhóm đảo gồm: Nhóm Lưỡi Liềm tây nam nhóm An Vĩnh đông bắc Quần đảo Hoàng Sa từ sớm người Việt biết đến, quan tâm xác lập thực thi chủ quyền mình, bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép * Quần đảo Trường Sa Bên vùng biển Đông có 200 đảo bãi đá ngầm đặt tên, đa số chúng thuộc quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa phân bố chắn biển tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Thành Phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Quần đảo Trường Sa người Pháp gọi Archipel des Iles spratley; người Anh, Mĩ gọi Sprastley Islands hay spratlies Trung Quốc gọi Nansha (Nam Sa) hay Nan Wei quần đảo, Philippin gọi Kalayaan, Nhật Bản gọi Shinan Guto Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa 350 hải lí, cách Cam Ranh (Việt Nam) 250 hải lí Quần đảo trải dài từ vĩ độ o02B tới 11o28’B, từ 112oĐ đến 115oĐ với khoảng 137 đảo xác định, có tổng diện tích khoảng 11 km2 Hòn đảo lớn đảo Ba Bình (Itu Aba) Căn vào hải đồ vẽ năm 1979 Cục đồ Quân Bộ tổng tham mưu nước CHXHCN Việt Nam, quần đảo Trường Sa chia làm cụm đảo kể từ Bắc xuống Nam, gồm: cụm Song Tử, cụm đảo Thị Tứ, cụm đá Loai Ta, cụm đảo Nam Yết hay Ti Gia, cụm đảo Sinh Tồn, cụm đảo Trường Sa, cụm đảo An Bang, cụm đảo Bình Nguyên Việt Nam có mặt bảo vệ 21 đảo bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa 1.1.2 Nguồn tài nguyên Là vùng biển rộng, Biển Đông có tài nguyên phong phú đa dạng, nguồn lực quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt tài nguyên sinh vật (thủy sản), khoáng sản, du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ môi trường sinh thái biển Năm khu vực có phát triển kinh tế động châu Á – Thái Bình Dương, số dân vùng ven biển lưu vực Biển Đông ước tính khoảng 200 triệu dân Dự đoán dân số lưu vực đạt 300 triệu người vào năm 2020 tăng gấp đôi vào năm 2035 chịu tác động kinh tế từ nguồn tài nguyên biển Đông [41, 16] Biển Đông nằm trung tâm đa dạng sinh học toàn cầu loài sinh vật biển cạn với 2.500 loài cá biển 500 loài san hô rạn Nhờ hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản ngày tăng góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế nước ven biển Đặc biệt nuôi cá rô phi hồ vùng nước nội địa, nuôi tôm ven biển cung cấp lượng thủy sản tươi sống chủ yếu cho thi trường Hồng Công, Trung Quốc Nhật Bản Nhiều loại thủy hải sản có giá trị dinh dưỡng cao, giá trị thương phẩm lớn như: mực, hải sâm, cá thu, rùa biển, thú biển, tôm, yến, cá nhám, cá ngừ, bào ngư,… không cung cấp cho thị trường nước mà xuất giới; nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm bạn hàng giới ưa chuộng Biển Đông cung cấp nhiều loại thực vật, gọi chung rong biển (rau câu, rau đông, rau cao…) Nhiều loại rong ăn ngon, bổ có tác dụng chữa nhiều thứ bệnh Rong biển làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón, làm nguyên liệu để dệt sợi thành vải Trong năm đầu kỉ XXI, sản lượng đánh bắt thủy hải sản nước khu vực biển Đông liên tục tăng Năm 2003, tổng sản lượng đánh bắt hải sản Biển Đông đạt khoảng triệu năm, tương đương 10% tổng sản lượng đánh bắt toàn cầu Năm nước giáp Biển Đông nằm nước đứng dầu giới sản xuất tôm Đến nay, khu vực có nước đứng đầu giới sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản là: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Iđônêxia Philippin Trong đó, Trung Quốc nước đánh bắt cá lớn giới (với khoảng 4,38 triệu tấn/năm); Thái Lan đứng thứ 10 giới (với khoảng 1,5 – triệu tấn/năm) Cả khu vực đánh bắt khoảng – 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Biển Đông vùng đánh bắt cá đứng hàng thứ 19 vùng đánh bắt cá giới xét theo tổng sản lượng thủy sản hàng năm [25,100] Biển Đông có chứa nguồn khoáng sản quan trọng giới với trữ lượng dầu mỏ khí đốt đáng kể; mà biển Đông trung tâm vụ căng thẳng quốc tế liên tục diễn Ngoài khoáng sản thiếc, titan, cát trắng, đất hiếm, sắt, nhôm…, dầu mỏ tài nguyên quý giá nước quan tâm, ý Biển Đông coi bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng: Brunây – Saba, Sara Wark, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, sông Hồng, cửa sông Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển Trung Quốc, Việt Nam, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan Trong đó, Inđônêxia thành viên Tổ chức nước xuất dầu lửa – OPEC Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam, xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỉ dầu quy đổi, trữ lượng dầu khai thác khoảng tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ m3 [10] Theo đánh giá lượng Mỹ, trữ lượng dầu mỏ Biển Đông 7,7 tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Trong đó, trung tâm khảo sát địa chất Mỹ ước tính tổng trữ lượng dầu mỏ bao gồm nguồn lượng khám phá tiềm tàng khơi Biển Đông khoảng 28 tỷ thùng Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đông khoảng 200 tỷ thùng, riêng quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng, đủ cung cấp cho Trung Quốc – triệu thùng dầu ngày, tương đương 25% lượng tiêu thụ dầu mỏ Trung Quốc triệu thùng trì 15 – 20 năm tới Các khu vực có tiềm dầu khí lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa Tư Chính Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam đứng vào hạng trung bình khu vực tương đương Thái Lan Malaixia Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hoàng Sa Trường Sa chứa đựng nguồn tài nguyên khí đốt đóng băng giới (băng cháy) có trữ lượng ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu 10 Nội dung nguyên văn chữ Hán dịch nghĩa sau: Nội tâu: Bộ Hộ dâng tập trình bầy thiệt hại lúa vụ hè xét nghĩ bàn miễn giảm phần cho tỉnh Hải Dương Thái Nguyên Bộ thần mệnh chiếu xét theo lệ phù hợp Kính xin ban cho chuẩn y lời tâu - Lại sách thẩm tra Gia Định, Quảng Nam Kính xin ban giao cho tam pháp ty xem xét, tấu trình lại đầy đủ -… - Lại hôm trước, Nội giám Nguyễn Ân chuyển truyền cật vấn bề [Nội các] việc lần viên binh tượng sai phái Hoàng Sa trở hạn Viên cai đội Phạm Văn Nguyên người có hay tư tệ, cần phải nói thực Nếu có tư tệ phải giao cho Hình nghị tội, tư tệ tha cho Phạm Văn Nguyên không phạt đòn 80 trượng khôi phục lại chức cũ cho viên Viên Giám thành vẽ 95 đồ không rõ ràng bị phạt đòn 80 trượng cho tha Đích danh viên dẫn đường viên thưởng tiền bạc loại nhỏ mai, binh đinh viên thưởng tiền quan Dân phu [đi đợt này] chưa miễn trừ lệ thuế thưởng viên quan Bề [Nội các] mệnh chiếu xét: Trước có khoản theo mệnh lệnh nhà vưa, Công Hình vặn hỏi viên binh đinh công cán Hoàng Sa Nhưng hỏi này, hai trả lời tra hỏi họ tư tệ Bề [Nội các] lại sai thuộc viên Đỗ Bá Hồng Hình lại vặn hỏi đi, hỏi lại viên binh tượng này, khai thực trước, [họ] lại đưa cam kết đầy đủ, người có tư tệ Vậy bề [Nội các] thực phúc trình đầy đủ, xin theo lời nghị bàn Bề [Nội các] mệnh truyền dụ: Cai đội Phạm Văn Nguyên phái Hoàng Sa, trở dềnh dàng hạn, có giao cho Bộ trị tội Nhưng qua tra xét, chưa thấy có biểu tư tệ Vả lại, lần phái biển thực công vụ chu đáo, đáng dự thưởng Duy Quản viên Phạm Văn Nguyên trở về, có tự mãn, lại không hợp cách, trước bị cách chức, bị bắt gông Nay giao cho Bộ xét phạt đánh đòn 80 trượng gia ân tha, cho khôi phục lại chức cũ Các viên có trách nhiệm vẽ đồ chưa rõ ràng Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiến [Tiệm], Nguyễn Văn Hoằng bị phạt 80 trượng chuẩn cho tha Viên dẫn đường Vũ Văn Hùng, Phạm Văn Sênh [Sanh] ban thưởng tiền phi long loại nhỏ mai Các viên binh, tượng đợt thưởng tiền quan, cho đơn vị cũ, cục cũ Các dân phu tỉnh phái đi, trừ viên thưởng tiền, số lại thưởng tiền người quan để tỏ rõ ưu - Lại chiếu xét, dân phu đợt chưa miễn trừ thuế thân, lại tra xét năm trước, dân phu phái đi, trở về, thưởng tiền quan Vậy xin tấu trình 96 (Mặt trước trang trước, dòng thứ tẩy chữ, trang sau dòng thứ tẩy chữ, dòng thứ tẩy chữ, dòng thứ tẩy chữ Mặt trước trang sau dòng thứ hai tẩy chữ; dòng thứ tẩy chữ; trang sau dòng thứ tẩy chữ; gồm 21 chữ) Thần Nguyễn Đức Hoạt mệnh soạn thảo Thần Hà Tông Quyền mệnh đọc duyệt Vâng mệnh đọc duyệt Nguyễn Văn ký Đương trực đối chiếu Hà Duy Phiên ký Xuất xứ: Nội Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I.Ký hiệu: Tập 54, tờ 94 (Nguồn: Biên gới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam) - Tấu Bộ Hộ, châu triều Nguyễn ngày 11 tháng năm Minh Mạng thứ 18 (năm 1837) Nội dung nguyên văn chữ Hán dịch nghĩa sau: 97 Bộ Hộ tâu: Các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên dâng sớ trình bầy giá gạo tháng kèm theo tường trình tình hình thời tiết nắng mưa, công việc nhà nông Bộ thần cung kính xin ban [Châu phê] biết Hãy tuân mệnh! Lại có sách Sơn Tây phúc trình xin toán việc chi tiền gạo để chế tạo nhãn hiệu Đằng (dây roi), Bài đao (dao), Phác đao (dao mác) Lại có sách tâu tỉnh Quảng Ngãi trình bầy việc mệnh chi tiền gạo thuê dân phu đến xứ Hoàng Sa thực công vụ, xin cho toán Việc Bộ thần xin ngày để kê cứu, tấu trình lại Thần Nguyễn Bảo mệnh soạn thảo Thần Đào Chí Phủ Thần Nguyễn Đắc Trí mệnh đọc duyệt Xuất xứ: Bộ Hộ Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: tập số 57, tờ 210 (Nguồn: Biên gới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam) - Tấu Bộ Công ngày 13 tháng năm Minh Mạng thứ 18 (năm 1837) 98 99 Nội dung nguyên văn chữ Hán dịch nghĩa sau đây: Bộ Công tâu: Các viên Thủy sư Phạm Văn Biện kinh phí sai phái, viên dẫn đường Vũ Văn Hùng, Phạm Văn Sênh, lái thuyền Lưu Đức Trực tỉnh sai phái Hoàng Sa trở hạn, có trách phạt, đánh đòn Tất binh, dân thuyền sai phái (Quảng Ngãi thuyền, Bình Định thuyền) cho đơn vị cũ, nơi chốn cũ Duy có việc Bộ thần xem xét công việc năm ngoái, viên Quản suất, dẫn đường sai phái Hoàng Sa thực công vụ, trở không mang theo đồ bị trách phạt, binh, đinh thưởng tháng lương tiền, dân phu thưởng tiền quan Lần trở về, trừ viên bọn Phạm Văn Biện bị trách phạt không cần nghị bàn thêm, viên binh dân chiếu theo lệ ban thưởng gia ân, việc ban thưởng bề định, thần không giám nghĩ bàn, có viên Giám thành Trương Viết Soái mắc tội quân, sai hiệu lực, năm ngoái lại sai phái hiệu lực Hoàng Sa, trở không mang theo đồ để dâng trình, theo chuẩn cho giữ nguyên án phạt trảm giam hậu (chém đầu giam đợi đến mùa thu xét xử), lần xét xử viên nào, xin tâu trình đợi Châu phê: Vi binh tái sĩ sai phái (cho làm lính, đợi sai phái tiếp) Thần Nguyễn Văn Hựu mệnh soạn thảo Thần Hà Duy Phiên, thần Lý Văn Phức mệnh đọc duyệt Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập 57, tờ 244 (Nguồn: Biên gới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam) 100 - Tấu Bộ Công ngày 21 tháng năm Minh Mạng thứ 19 (năm 1838) Nội dung nguyên văn chữ Hán dịch nghĩa sau: Bộ Công tâu: Nay, tiếp nhận viên Đỗ Mậu Thường, Thị vệ Lê Trọng Bá thuộc ty thần [đi thực công vụ Hoàng Sa] trở Bộ thần hỏi qua, viện trình bầy lần [đoàn khảo sát] đến 25 đảo thuộc vùng thứ (trong hàng năm [các đoàn] đến 12 đảo, chưa đến đảo thứ 13) Nhưng theo viên dẫn đường Vũ Văn Hùng toàn xứ Hoàng Sa có vùng, lần khảo sát vùng thứ 3, vùng phía Nam, nơi cách nơi xa, gió Nam lại thổi mạnh, việc khởi hành đến không tiện, phải đợi gió thuận muộn, xin đợi đến sang năm [cử thuyền] đến Lại xem xét đồ mang về, (có vẽ riêng vùng, vẽ chung), nhật ký chưa tu sửa hoàn chỉnh, xin cho Bộ thần thẩm tra kỹ sức cho họ chỉnh sửa hoàn thiện để dâng trình Lại theo người tường trình chuyến họ thu súng đại bác bọc đồng, loại đá san hô đỏ, loại chim, rùa biển Nay mang [Chúng thần] dám xin làm tờ tâu trình đại thể 101 Thần Thang Huy Thận mệnh soạn thảo Thần Hà Duy Phiên, thần Lý Văn Phức mệnh đọc duyệt/ Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập số 68, tờ 215 (Nguồn: Biên gới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam) - Tấu quan Bố chánh sứ tỉnh Quảng Ngãi ngày 19 tháng năm Minh Mạng thứ 19 (năm 1838) Nội dung nguyên văn chữ Hán dịch nghĩa sau: 102 Quan Bố chánh sứ tỉnh Quảng Ngãi ghi công lần Đặng Đức Thiệm kính cẩn tấu trình việc xin miễn trừ hạng thuế thuê thuyền làm việc công, cúi mong bề soi xét Ngày tháng giêng năm nay, tiếp nhận lệnh sai người lo liệu việc công Hoàng Sa Công có khoản: Năm kỳ hạn sai người khơi đến xứ Hoàng Sa để khảo sát, đo vẽ toàn vùng đó, thời gian định vào hạ tuần tháng đến hạ tuần tháng thẳng cửa Thuận An đến Kinh Bộ thần gửi tư lệnh cho tỉnh thần thuê, điều động trước thuyền dân phu dân thuyền để chuẩn bị cho việc sai phái, thay người Vâng theo chuẩn nhà vua, lần thần thuê, điều động thuyền lớn hạt với thuyền tỉnh Bình Định neo đậu theo Phái viên đến Hoàng Sa thực công vụ Nay thuyền trở về, thần xin đem số thuyền thuê lệ để xin miễn trừ thuế năm Thuế khóa thuyền bè quan trọng, thần xin làm tờ tấu trình, cúi mong nhận chuẩn Tất hạng thuyền phải nộp thuế năm bao nhiều tên, tuổi, quê quán chủ thuyền, theo khoản cung kính ghi phía sau Thần kính cẩn tấu trình Vâng mệnh điều động thuyền lớn, theo lệ thuế tiền 35 quan Tên Tín tức Nguyễn Văn Chòm, sinh năm Bính Ngọ, 53 tuổi, người ấp Phổ An phía tổng Nghĩa Hà, huyện Chương Nghĩa phủ Tư Nghĩa Một thuyền lớn, (biển số 22), dài trượng thước; rộng thước tấc; sâu thước tấc Lệ thuế tiền 20 quan Tên Ân tức Trần Văn Đức, sinh năm Canh Tý, 59 tuổi, người xã … Một thuyền lớn (biển số 89), dài trượng tấc; rộng thước tấc; sâu thước tấc Lệ thuế tiền 15 quan 103 [Tờ tấu] gửi ngày 19 tháng năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) đến ngày tháng 8, thần Hà Duy Phiên, thần Vũ Đức Khuê, thần Phan Thanh Giản, thần Đoàn Khiem Quang mệnh truyền chỉ: y tấu Hãy tuân mệnh! Thần Đặng Đức Thiệm ký Xuất xứ: Quan Bố tỉnh Quảng Ngãi Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập số 64, tờ 146 – 147 (Nguồn: Biên gới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Uỷ ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao Việt Nam) 104 Dụ vua Bảo Đại số 10 ngày 29/2 năm Bảo Đại thứ 13 (30/3/1938), tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên Nội dung sau: “Chiếu Cù lao Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Nam lâu đời tiền triều, Cù lao thuộc địa hạt tỉnh Nam Ngãi: đến đời Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế để y cũ nguyên trước giao thông với Cù lao cửa bể tỉnh Nam Ngãi 105 Chiếu nhờ tiến việc hàng hải nên việc giao thông ngày có thay đổi, viên Đại diện Chánh phủ bảo hộ có tâu nên tháp Cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên thời thuận tiện Dụ: Độc khoản - Trước chuẩn tháp nhập Cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên: phương diện hành chánh, cù lao thuộc quyền tỉnh hiến tỉnh ấy” Nguồn: Trang Biên giới Lãnh thổ - Bộ Ngoại giaohttp://www.xaydungdang.org.vn 106 KẾT LUẬN Biển Đông vốn nôi khai sinh nuôi dưỡng văn hóa người Việt cổ Nó nhắc tới qua ca dao, tục ngữ nước nhà Như “Dã tràng xe cát biển Đông.Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì” hay “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn” Sự xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nhiều tài liệu cổ nước nước cho thấy tính kế thừa liên tục phát triển việc khai thác làm chủ biển Đông nhà nước Việt Nam Đó trình chiếm hữu thật sự, hòa bình thực thi liên tục Biển, đảo phận tách rời lãnh thổ quốc gia Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nhiệm vụ thường xuyên vấn đề cấp bách nay, trách nhiệm hệ thống trị, người dân Đối với chúng ta, vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, quan điểm quán Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền tranh cãi đối vùng biển, đảo Việt Nam trênBiển Đông, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam có đầy đủ chứng sở pháp lý vấn đề Tuy nhiên, lợi ích chung bên hữu quan, Việt nam sẵn sàng đàm phán hòa bình để giải quyết, trước mắt đạt tới thỏa thuận “Bộ qui tắc ứng xử” tiếp tục tìm khiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông Cụ thể hơn, cần có hoạch định mang tính tổng thể, hệ thống chiến lược Việt nam vấn đề Biển Đông Tuyên truyền giáo dục cho công dân tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, trách nhiệm cao bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Cả nước lòng toàn tâm, toàn ý phát huy sức mạnh tiềm tàng dân tộc Cần tăng cường 107 “sức mạnh cứng” theo hướng tự vệ, đủ để bảo vệ, chủ quyền lợi ích đất nước, “sức mạnh cứng” cần tăng cường theo hướng răn đe, ngăn ngừa đụng độ hỗ trợ cho mặt trận ngoại giao, trị, Cần đầu tư cho lực lượng chấp pháp, thực thi pháp luật vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán ta Trên mặt trận ngoại giao phải tiếp tục phản đối hành động Trung Quốc công khai hóa vấn đề này, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ nước diễn đàn đa phương, đặc biệt Liên hợp quốc để cộng đồng quốc tế hiểu tình hình Biển Đông, hiểu tham vọng chiến lược Biển Đông Trung Quốc, hành vi vi phạm Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tìm đồng thuận cao khối ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Đồng thời phải vận động quốc gia hàng hải khác như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, để họ hậu thuẫn mặt ngoại giao Khi trả lời vấn báo VnExpress Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyến Chí Vịnh: “Việt Nam yêu chuộng hòa bình, đứng trước nguy chủ quyền nhân dân Việt Nam làm tất để bảo vệ nó”, “Chúng ta không nói suông, không thụ động ngồi im, không bảo vệ chủ quyền cách thiếu khôn ngoan mà phải dựa vào sức mạnh thời đại, niềm tin, ủng hộ chân lý khát vọng hòa bình tất nước, tất dân tộc giới ngày nay” Trong chương trình giáo dục chủ quyền biển, đảo cho trường Đại học, Cao đẳng , THPT, THCS, Tiểu học với mục đích: trang bị cho học sinh, sinh viênnhững kiến thức chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam; nội dung chủ yếu xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia tình hình Một yêu cầu đặt là: Giáo dục cho học sinh, sinh viên lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, 108 vào thắng lợi nghiệp cách mạng; qua xây dựng ý thức trách nhiệm công dân góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đáp ứng yêu cầu đó, giảng viên, giáo viên dạy cần đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại Trong học tập nghiên cứu nội dung cần ý sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo, giảm thời lượng lên lớp lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu sinh viên Nếu điều kiện cho phép, nên tổ chức buổi thảo luận, tổ chức ngoại khóa: chiếu VIDEO biển, thăm quan Học viện Hải quân, tổ chức báo cáo thời biển đảo… giúp sinh viên cập nhật thêm nhiều thông tin, thời bổ ích yêu cầu sinh viên phải viết thu hoạch Qua để nâng cao chất lượng học Biển, đảo ngày quan trọng loài người, quan điểm Đảng ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN rõ: “Xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh biển phát triển kinh tế biển trở thành phận mũi nhọn kinh tế quốc dân mục tiêu chiến lược, đồng thời nhiệm vụ bách đặt dân tộc ta trước thách thức lớn Biển Đông” Vượt qua thách thức, làm chủ Biển Đông trách nhiệm lịch sử hệ người Việt Nam, có trách nhiệm người dạy học lịch sử 109

Ngày đăng: 11/08/2016, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

  • KHOA LỊCH SỬ

  • Bài tiểu luận: CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

  • Thái Nguyên, tháng 5 năm 2016.

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I: CƠ SỞ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÀ PHÁP LÝ VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM

  • 1.1. Cơ sở địa lý và tiềm năng của biển đảo Việt Nam

  • 1.1.1. Vị trí địa lí

  • 1.1.2. Nguồn tài nguyên

  • 1.1.3. Vai trò giao thương và quốc phòng

  • 1.2. Cơ sở pháp lý quốc tế xác định chủ quyền trên biển

  • 1.2.1. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển

  • 1.2.1.1. Nội thủy

  • 1.2.1.2. Lãnh hải

  • 1.2.2. Các vùng biển quốc gia ven biển có quyền chủ quyền

  • 1.2.2.1. Vùng tiếp giáp lãnh hải

  • 1.2.2.2. Vùng đặc quyền kinh tế

  • 1.2.2.3. Thềm lục địa

  • 1.2.3. Đảo và quần đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan