1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIET NAM THOI DUNG NUOC

12 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 33,73 KB

Nội dung

Dân tộc Việt Nam anh hùng đã trải qua hàng ngàn nǎm lịch sử dựng nước và giữ nước.Với ý chí quật cường ông cha ta đã viết nên những trang sử vàng chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta, đất nước ta.Quá khứ và hiện tại, lịch sử và cảnh quan, thiên nhiên và con người hoà quyện vào nhau như đưa ta về cội nguồn ngàn nǎm bất khuất của dân tộc để tìm hiểu, để khám phá, để tin tưởng ở khí phách, tài trí, lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, truyền thống vǎn hiến và ý chí thống nhất đất nước của nhân dân ta. Xin trân trọng giới thiệu với các bạn chuyên đề Việt Nam thời dựng nước. Các bạn sẽ có dịp tìm hiểu sâu hơn nữa thời kỳ đầu dựng nước của các vua Hùng để chúng ta - con cháu của một dân tộc anh hùng, thế hệ trẻ Việt Nam phải biết hơn ai hết nguồn gốc và lịch sử dân tộc với những ông "vua sáng tôi hiền" có tài nǎng làm rạng rỡ trang sử vàng truyền thống của dân tộc.

1 VIỆT NAM THỜI DỰNG NƯỚC LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam anh hùng trải qua hàng ngàn nǎm lịch sử dựng nước giữ nước.Với ý chí quật cường ông cha ta viết nên trang sử vàng chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta, đất nước ta.Quá khứ tại, lịch sử cảnh quan, thiên nhiên người hoà quyện vào đưa ta cội nguồn ngàn nǎm bất khuất dân tộc để tìm hiểu, để khám phá, để tin tưởng khí phách, tài trí, lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, truyền thống vǎn hiến ý chí thống đất nước nhân dân ta Xin trân trọng giới thiệu với bạn chuyên đề Việt Nam thời dựng nước Các bạn có dịp tìm hiểu sâu trình phát triển triều đại, ông vua bà chúa từ thời kỳ đầu dựng nước vua Hùng đến vị vua cuối Bảo Đại để - cháu dân tộc anh hùng, hệ trẻ Việt Nam phải biết hết nguồn gốc lịch sử dân tộc với ông "vua sáng hiền" có tài nǎng làm rạng rỡ trang sử vàng truyền thống dân tộc NƯỚC VIỆT NAM - QUỐC HIỆU Thời Hồng Bàng (2879-258 TCN) nước ta gọi Văn Lang Thời Thục An Dương Vương (257-207 TCN) gọi Âu Lạc Dưới thời Bắc thuộc, nhà Hán chia nước ta thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Cuối thời Đông Hán đổi gọi Giao Châu Năm 544, sau đánh đuổi bọn đô hộ nhà Lương, Lý Bí lên ngôi, tự xưng Nam Việt đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân Năm 602, nhà Tùy (603-617) chiếm lại nước ta, đặt thành Giao Châu Năm 622 (618-907), nhà Đường đổi thành An Nam độ hộ phủ Năm 968, sau dẹp xong loạn mười hai sứ quân, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước Đại Cồ Việt Sang thời Lý, vua Lý Thánh Tông đổi Đại Việt (năm 1054) 2 Đến thời Nguyễn, sau đánh bại quân Tây Sơn, vua Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam (từ 1804) Năm 1838, Minh Mạng định lại quốc hiệu Đại Nam Sau cách mạng Tháng tám Quốc khánh 2-9-1945, quốc hiệu nước ta nước vIệt Nam Dân chủ Cộng hòa Từ năm 1976 đến nay, quốc hiệu nước ta Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRUYỀN THUYẾT KINH AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ HỒNG BÀNG THỊ (2879-258 trước Công nguyên) Theo truyền thuyết thuỷ tổ dân tộc ta Kinh Dương Vương, có mộ làng An Lữ (Thuận Thành, Bắc Ninh) Nguyên Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương Nam đến núi Ngũ Linh (Hồ Nam, Trung Quốc) đóng lại lấy gái bà Vũ Tiên, sau sinh người trai tư chất thông minh đặt tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền cho trưởng Đế Nghi, làm vua phương Bắc phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương làm vua vào quãng nǎm Nhâm Tuất (2879 trước công nguyên) lấy gái Thần Long vua hồ Động Đình sinh trai đặt tên Sùng Lãm, nối làm vua xưng Lạc Long Quân, sau lấy gái Đế Lai Âu Cơ sinh bọc trǎm trứng, trǎm trứng nở thành trǎm trai Một ngày Long Quân nói với Âu Cơ rằng: "Ta giống Rồng, giống Tiên, thuỷ hoả khác nhau, không được" Hai người chia mà riêng Nǎm chục người theo mẹ núi, nǎm chục người theo cha biển, chia thống trị xứ đó, thuỷ tổ nhóm Bách Việt Người trưởng số theo mẹ lên Phong Sơn, tôn làm vua gọi Hùng Vương NƯỚC VĂN LANG VÀ CÁC VUA HÙNG Theo sử cũ nước Vǎn Lang chia làm 15 bộ: Vǎn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ) Châu Diên (Sơn Tây) Phúc Lộc (Sơn Tây) Tân Hưng (Hưng Hoá - Tuyên Quang) Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng) Vũ Ninh (Bắc Ninh) Lục Hải (Lạng Sơn Ninh Hải (Quảng Ninh) Dương Tuyến (Hải Dương) 10 Giao Chỉ (Hà Nội - Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) 11 Cửu Chân (Thanh Hoá) 12 Hoài Hoan (Nghệ An) 13 Cửu Đức (Hà Tĩnh) 14 Việt Thường (Quảng Bình, Quảng Trị) 15 Bình Vǎn (?) Hùng Vương đóng đô Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ) đặt tướng vǎn Lạc Hầu, tướng võ Lạc Tướng, trai vua gọi Quang Lang, gái vua gọi Mỵ Nương, quan nhỏ gọi Bồ Chính Thời ấy, Văn Lang lấy vỏ làm áo, bện cỏ làm chiếu, lấy nước nhựa làm rượu, lấy bột quang lang làm cơm (tức đao, thân to cọ, thân có bột ăn được), lấy cầm thú ngư trùng làm mắm, lấy rễ gừng làm muối Cày đao, cắt lửa, làm cơm nếp ống tre, gác làm nhà sàn, cắt ngắn tóc để rừng cho tiện, có người chết lấy cối chày không giã để báo tin cho hàng xóm, trai gái lấy chưa dùng trầu cau mà lấy phong muối làm đầu Đời Hùng Vương thứ nhất, người nước Văn Lang làm nghề chài lưới, hay bị thuồng luồng làm hại, dân bắt dân lấy chàm vẽ để thú tưởng đồng loại không làm hại (tục xăm đến đời vua Trần Anh Tông bỏ) Thông qua truyền thuyết 15 lạc trên, lạc Vǎn Lang mạnh Bộ lạc có vị thủ lĩnh tài ba, thu phục lạc khác trở thành thủ lĩnh liên minh lạc chuyển thành người cầm đầu 15 lạc Vĩ thủ lĩnh lỗi lạc gọi vua Hùng, cha truyền nối 4 Cả nước hồi chia 15 Đứng đầu Lạc tướng, cha truyền nối Dưới công xã nông thôn, đứng đầu Bồ Chính (già làng) Mỗi công xã có nhà chung để làm nơi hội họp sinh hoạt vǎn hoá, tín ngưỡng Nhà nước Vǎn Lang vua Hùng đơn giản, hình thành cố kết lòng người Từ tình cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng Họ bước đầu hiểu mối quan hệ thiên nhiên người, thấy sức mạnh cộng đồng việc làm thuỷ lợi, trao đổi sản phẩm, đấu tranh giữ gìn làng bản, đất nước Trong thời Hùng Vương có hai truyền thuyết lưu truyền rộng rãi dân gian thể tinh thần này: * Phù Đổng Thiên Vương: Đời Hùng Vương thứ nhất, giặc Ân hùng mạnh, dường không địch nổi, kéo sang xâm lược Văn Lang Thế giặc mạnh lắm, quan quân không chống cự Nhà vua lo lắng cho mời quan triều để bàn kế phá giặc Các quan tâu vua xin cho sứ giả rao tìm người tài giỏi giúp nước Vua nghe theo kế Lúc làng Phù Đổng, võ Ninh có nhà giàu, 62 tuổi sinh trai lên ba mà chưa biết nói Cậu bé suốt ba năm nằm ngửa không tự ngồi hay đứng Khi sứ giả đến làng rao cầu hiền, cậu bé nói xin với cha cho mời sứ giả nhà vua vào hỏi chuyện Khi sứ đến, cậu bé xin sứ giả tâu vua đúc cho ngựa sắt, gươm sắt, nón sắt cậu quân diệt giặc Từ sứ nhà vua về, cậu bé ngày lớn, ăn khỏe lạ thường Khi giặc Ân kéo đến núi Châu Sơn (Tiên Du, Bắc Ninh) sứ giả đem kiếm, ngựa dâng cho cậu Cậu vươn vai đứng dậy nhảy lên ngựa sắt mà roi ngựa chạy đến đau, miệng phun lửa đến Trên ngựa, cậu xông vào đội ngũ giặc, sair kiếm chém giặc chém chuối Kiếm gẫy, cậu nhổ cụm tre mà đánh Không đương sức mạnh thần thông chàng trai Phù Đổng, quân giặc lại quỳ gối xin hàng Phá giặc Ân, người anh hùng làng Phù Đổng đến núi Sóc Sơn thfi biến Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng; sau phong làm Xung Thiên Thần Vương hàng năm đến mùng tháng tư, làng Phù Đổng mở hôi vui lớn, tục gọi hội Gióng 5 * Sơn Tinh Thuỷ Tinh: Vua Hùng Vương thứ 18 có co ngái tên Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần Mỵ Nương vua cha thương yêu Nhà vua muốn kén cho nàng người chồng xứng đáng Sơn Tinh Thủy Tinh muốn hỏi nàng làm vợ Sơn Tinh người núi Ba Vì, tuấn tú tài giỏi khác thường Chàng tay phía Đông, phía Đông biến thành đồng lúa xanh, tay phía Tây, phía Tây mọc lên hàng dãy núi Còn Thủy Tinh tận biển Đông tài giỏi không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa Một người chúa miền non cao, người chúa vùng nước thẳm, xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, phán rằng: Hai người vừa ý ta cả, ta có người gái Vậy, ngày mai, dẫn lễ cưới đến trước: trăm ván cơm nếp, hai trăm đệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao rước râu Sớm hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trước phép đưa dâu núi Thủy Tinh đến sau, không lấy Mỵ Nương, giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp lại Mỵ Nương Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông, bão, sấm sét, rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh Nước ngập lúa, ngập nhà cửa Sơn Tinh không nao núng dùng phép bốc đồi, dãy núi chặc đứng dòng nước lũ Nước dâng cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi núi mọc cao lên nhiêu Sơn Tinh lại dùng sấm sét đánh xuống, Thủy Tinh cuối phải chịu thua rút quân Từ đó, Sơn Tinh Thủy Tinh thù Không năm Thủy Tinh không làm nước lên đánh Sơn Tinh, gây nên nạn lụt lội khắp vùng đồng trung du nước ta Nhưng lần Thủy Tinh phải thua Câu chuyện có ý nghĩa phản ánh thực tế, hàng năm vào tháng tháng 7, Bắc Bộ bị lũ lụt, nước tràn vào đồng, tàn phá mùa màng, khiến nhân dân phải đắp đê ngăn lũ vất vả Ngày nay, công việc khó khăn hơn, thiên tai lũ lụt xảy nhiều NHÀ THỤC VÀ NƯỚC ÂU LẠC (257-207 trước công nguyên) Theo truyền thuyết sử cũ An Dương Vương tên Thục Phán, cháu vua nước Thục Nước Thục nước Thục vùng Tứ Xuyên đời Chiến Quốc (Trung Quốc) mà tộc tới vùng Bắc Bộ từ lâu, sống xen kẽ với người Lạc Việt người Thái Tục gọi người Âu Việt Chuyện xưa kể rằng: Vua Hùng Vương có người gái nhan sắc tuyệt vời tên Mỵ Nương Vua nước Thục nghe tin, sai sứ sang cầu hôn Vua Hùng Vương muốn gả Lạc hầu can rằng: Thục muốn lấy nước ta, mượn tiếng cầu hôn Không lấy Mỵ Nương, Thục Vương căm giận, di chúc cho cháu đời sau phải diệt nước Văn Lang Đến đời cháu Thục Phán lần đem quân sang đánh nước Văn Lang Nhưng vua Hùng có tướng sỹ giỏi, đánh bại quân Thục Vua Hùng Vương nói: Ta có sức thần, nước Thục không sợ hay sao? Bèn say sưa yến tiệc, không lo việc binh bị Bởi thế, quân Thục kéo đến đánh nước Văn Lang, vua Hùng say Quân Thục đến gần, vua Hùng trở tay không kịp phải bỏ chạy nhảy xuống sông tự tử Tướng sỹ đầu hàng, nước Văn Lang Năm Giáp Thìn (257 trước công nguyên), Thục Phán dẹp yên bề, xưng An Dương Vương, cải quốc hiệu Âu Lạc (tên hai nước Âu Việt Lạc Việt ghép lại) đóng đô Phong Châu (Bạch Hạc, Phú Thọ) AN DƯƠNG VƯƠNG DẸP TẦN Khi An Dương Vương làm vua nước Âu Lạc Doanh Chính kết thúc hỗn chiến đời Chiến Quốc, thống nước Trung Hoa, lạp nên nhà nước lớn mạnh- nhà Tần.Để thỏa tham vọng mở mang lãnh thổ, Doanh Chính huy động lực lượng to lớn phát động chiến tranh xâm lược Bách Việt Năm 218 trước công nguyên, Doanh Chính huy động 50 vạn quân chia làm đao chinh phục Bách Việt Để tiến xuống phía Nam, sâu vào đất Việt, đạo quân thứ quân Tần phải đào kênh nối sông Lương (vùng An Hưng Trung Quốc ngày nay) để chở lương thực Nhờ vậy, đạo quân chủ lực quân Tần viên tướng lừng danh Đồ Thư thống lĩnh vào đất Tây Âu, giết tù trưởng, chiếm đất tiến vào đất Lạc Việt Nhân dân Lạc Việt biết đương quân Tần nên bỏ vào rừng để bảo toàn lực lượng Thục Phán Lạc tướng suy tôn làm lãnh tụ chung huy kháng chiến Bởi vậy, Đồ Thư đem quân tiến sâu vào Lạc Việt, chúng gặp khó khăn chồng chất Quân địch tiến đến đâu, người Việt làm vườn không nhà trống trốn vào rùng đến Chẳng chốc quân Tần lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng Khi quân Tần mệt mỏi, chán nản khổ sở thiếu lương thực, khí hậu khắc nghiệt, người Việt Thục Phán làm tướng bắt đầu xuất trận Chính chủ tướng Đồ Thư trân giáp chiến bị bắn hạ Mất chủ tướng, quân địch hoang mang mở đường tháo chạy nước Như vậy, sau gần 10 năm lãnh đạo nhân dân Âu Việt- Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán thực nắm trọn uy quyền tuyệt đối quân lẫn trị khiến cho uy tín Thục Vương củng cố nâng cao Từ vị trí ấy, Thục Vương có điều kiện xây dựng nước Âu Lạc hùng mạnh THỤC AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY THÀNH CỔ LOA, CÔNG TRÌNH SÁNG TẠO VĨ ĐẠI Sau chiến công vĩ đại đánh thắng 50 vạn quân xâm lược nhà Tần, Thục Vương định xây thành Cổ Loa Tục truyền rằng: Thục An Dương Vương xây thành nhiều lần đổ Sau nhờ có thần Kim Quy lên, bò quanh bò lại nhiều vòng chân thành, Thục An Dương Vương cho xây theo dấu chân rùa vàng Từ thành xây không đổ Sự thật truyền thuyết nào? Thời ấy, tổ tiên ta chưa có gạch nung Bởi vậy, thành Cổ Loa xây đất địa phương Thành có vòng Chu vi vòng 8km, vòng 6,5km, vòng 1,6 km Diện tích thành trung tâm lên tới 2km Thành xây theo phương pháp đào đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt lũy thẳng đứng, mặt xoải để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ 4,5m, có chỗ 8-12m Chân lũy rộng 20-30m, mặt lũy rộng 6-12m Khối lượng đất đào đắp ước tính tới 2,2 triệu mét khối Xem công tình Cổ Loa thật đồ sộ, khu vực Cổ Loa coi đất yếu Chính vậy, việc sây thành Cổ Loa khó khăn Thành bị đổ nhiều lần dễ hiểu Nhưng điều đáng tự hào cuối thành đứng vững Thục An Dương Vương biết dựa vào kinh nghiệm thực tế để gia cố nền, móng khắc phục khó khăn Vết chân rùa thần bí mật tổ tiên khám phá, xử lí Ngày nay, xẻ dọc thành để nghiên cứu, nhà khảo cổ học thấy rõ chân thành chẹn lớp đá tảng Hòn nhỏ có đường kính 15cm, lớn 60cm Cần đá để sử dụng cho công trình? Kỹ thuật xếp đá? Đây kỳ công Thành Cổ Loa công trình đồ sộ, cổ dân tộc mà công trình hoàn bị mặt quân Xung quanh Cổ Loa, mạng lưới kênh mương dày đặc, tạo thành vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng thủy binh hùng mạnh Thuở ấy, sông Thiếp- Ngũ Huyền Khê, Hoàng Giang thông với sông Cầu Thổ Hà, Quả Cảm (Bắc Ninh), thông với sông Hồng Vĩnh Thanh (Đông Anh) Bởi vậy, sau xây thành, Thục An Dương Vương chiêu tập thợ giỏi, sử dụng gỗ địa phương để đóng thuyền chiến Với thuật sông vượt bể vốn sở trường người Lạc Việt, chẳng chốc, đầm phá quanh thành Cổ Loa biến thành quân cảng Rồi nhân dân điều đến khai phá vùng rừng đa (Gia Lâm), rừng mơ (Mai Lâm) thành ruộng Những hiệp thợ chuyên rèn vũ khí xuất với kiếm, giáo, mác đủ loại, bàn tay sáng tạo cha ông chế tạo nỏ liên châu, phát bắn hàng chục mũi tên Cũng Cổ Loa, kỹ thuật đúc đồng cổ vua Thục khuyến khích Hàng chục vạn mũi tên đồng, nhũng mũi tên lợi hại, có độ xác cao, kỹ thuật tinh vi, dùng cho nỏ liên châu bàn tay thợ tài hoa sản xuất Với vị trí thuận lợi ấy, với cách bố trí thành có lớp xoáy ốc, 18 ụ gò cao nhô hẳn chân lũy để từ cao bắn xuống, với vũ khí nỏ thần nhũng mũi tên đồng lợi hại, sức mạnh quân tổng hợp Cổ Loa thời thật đáng sợ Ba vòng thành Cổ Loa: Thành có ba vòng, vòng gọi với tên tương đương với vị trí thành: thành trung tâm gọi thành Nội (hoặc thành Trong), bao thành Nội thành Trung (hoặc thành Giữa) Vòng gọi thành Ngoại (thành Ngoài) Thành Nội có hình chữ nhật vuống vức cân đối, nằm theo hướng Đông -Tây, Nam - Bắc, chu vi 1650m Thành cao trung bình khoảng 5m, mặt thành rộng từ 6m-12m, chân thành rộng từ 20m đến 30m Trên mặt thành có đắp ụ đất nhô rìa thành Các ụ đất gọi hỏa hồi Có tất 12 hỏa hồi đối xứng Mỗi cạnh ngắn thành có hai hỏa hồi giống nhau, cạnh dài có bốn hỏa hồi dài ngắn khác nahu Các hỏa hồi dài bố trí nằm gần góc, hai hỏa hồi ngắn hơn[1] Thành Nội có cửa trổ nagy tường thành phía Nam, để kiểm soát chặt chẽ việc xuất thành, nhập thành 9 Thành Nội dùng để bảo vệ khu cung cấm An Dương Vương Khu này, ngày đất xóm Chùa, thôn Cổ Loa Nơi có đền thờ An Dương Vương đình Cổ Loa Thành Trung bao bọc thành Nội, hình dáng rõ dệt người xưa tậ ndụng địa hình thiên nhiên cách đắp nối gò đất cao đắp mem theo bờ đầm hồ Chu vi khoảng 6.500m Chiều cao thành trung bình từ 6m đến 12m Đoạn cao gò Ông Voi vào goác Đông - Bắc Mặt thành rộng không đều, trung bình 10m Chân thành rộng gấp đôi mặt thành Thành Trung có năm cửa: cửa Bắc, cửa Tây -Bắc, cửa tây -Nam, cửa Đông cửa Nam Cửa Đông gọi cửa Cống Song, đường thủy nối Đầm Cả với năm rạch phía thành Trung để cung cấp nước cho vòng hào cảu thành Nội Đặc biệt, cửa Nam cửa chung hai thành Trung thành Nội hai thành này, chạy phía Nam đắp gần điểm gặp hai thành bố trí thành cửa chung Đây điều có lịch sử xây thành Việt Nam Cửa Nam gọi trấn Nam Môn, cửa mặt tiền thành Cổ Loa nên có hai miếu thờ thần trấn cửa mặt thành hai bên cửa Khu đất nằm thành Trung thành Ngoại dùng làm chỗ cho quan lại Như vậy, nhà vua bảo vệ kỹ Thành Ngoại hình dáng rõ rệt thành Trung Đây vòng thành dài nhất, khoảng 8.000m Cao từ 3m đến 4m Đoạn cao đến 8m, gọi Gò Cột Cờ Chân thành rộng từ 12m đến 20m Ngoài cửa Nam cửa chung với thành Trung, thành Ngoài có cửa Bắc (còn gọi cửa Khâu), cửa Tây -Nam cửa Đông Các cửa bố trí chéo với cửa thành Trung để gây thêm phần trở cho việc nhập thành Cửa Đông đường nước nối sông Hoàng với cửa Cống Song để chảy vào thành Nội Khu đất giới hạn thành Trung thành Ngoại doanh tranh quân đội 10 Thành Cổ Loa đúc kết tuyệt vời trí tuệ ông cha, công trình sáng tạo kỳ vĩ dân tộc ta thời giờ: Về mặt quân sự: Thành Cổ Loa thẻ sáng tạo độc đáo người Việt cổ công giữ nước chống ngoại xâm Với thành kiên cố, với hào sâu rộng, với ụ, lũy Cổ Loa phòng thủ vững để bảo vệ vua, triều đình kinh đô Đồng thời kết hợp hài hòa thủy binh binh, Nhờ ba vòng thành thông dễ dàng, thủy binh phối hợp với binh để vận động nước tác chiến Về mặt xã hội: Với phân bố khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa chứng phân hóa xã hội thời Không buổi đầu thời đại Hùng Vương vua dân nahu cày, vui chơi; thời kỳ vua quan tách khỏi dân chúng mà phải bảo vệ chặt chẽ, sống gần cô lập hẳn với sống bình thường Xã hội có giai cấp rõ ràng hẳn phaiỏ có phân biệt giàu nghèo, sang hèn Về mặt văn hóa: Là tòa thành cổ để lại dấu tích Cổ Loa trở thành di sản vô quý báu, chứng óc sáng tạo, trình độ kỹ thuật văn hóa người Việt cổ Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hòa nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắn địa hình hiểm trở ngoằn nghoèo, tất điều làm cho thành ốc xứng đáng biểu tượng sinh động cho tinh hoa truyền thống dân tộc Việt Nam hàng năm, vào mùng tháng giêng âm lịch, cư dân thành ốc tổ chức lễ hội trang trọng để tưởng nhớ công ơn người có công xây thành, để ghi ơn An Dương Vương Trong dân gian lưu truyền câu ca: Ai qua huyện Đông Anh Ghé thăm khung cảnh Loa thành Thục vương Cổ Loa thành Ốc khác thường Trải bao năm tháng dấu thành TRỌNG THỦY - MỴ CHÂU 11 Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải muốn cướp nước Âu Lạc, bao lần đem quân sang đánh đại bại Triệu Đà thấy dùng binh không xong xin giảng hòa với An Dương Vương sai trai Trọng Thủy sang cầu thân Trong ngày lại để giả kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp Mỵ Châu Hai người quấn quýt bên nhau, không chỗ Loa Thành Mỵ Châu không dẫn người yêu đến xem An Dương Vương thấy đôi trẻ yêu mừng, liền gả Mỵ Châu cho Trọng Thủy Một lần, câu chuyện tâm tình, Trọng Thủy hỏi vợ: Nàng ơi! Bên Âu Lạc có bí mà không đánh được? Mỵ Châu chân thành đáp: Âu Lạc có thành cao, hào sâu, lại có nỏ Liên Châu, bắn phát hàng loạt mũi tên bay giết chết nhiều quân địch Trọng Thủy làm ngạc nhiên vờ nghe nói đến nỏ Liên Châu Chàng ngỏ ý muốn xem nỏ Mỵ Châu không ngần ngại chạy lấy nỏ cho chồng xem Nàng lại dạy cách thức bắn, lối vót tên, cách bịt đồng cặn kẽ Trọng Thủy chăm nghe, nhìn khuôn khổ nỏ hồi lâu đưa cho vợ cất Sau đó, Trọng Thủy cin phép An Dương Vương thăm cha thuật lại cho Triệu Đà biết cách chế tạo nỏ Liên Châu Triệu Đà mừng rỡ reo lên: Phen nước Âu Lạc tất tay ta Lợi dụng mối tình trắng thiết tha Mỵ Châu lơ cảnh giác An Dương Vương, cha Triệu Đà nắm bí mật thành Cổ Loa chế tạo hàng loạt nỏ Liên Châu trang bị cho quân cất quân đánh Âu Lạc An Dương Vương ỷ có vũ khí lợi hại, chủ quan không phòng bị Vì vậy, Triệu Đà tay có nỏ Liên Châu đem quân ạt tiến đánh quân Âu Lạc bị thất bại nhanh chóng Từ mối tình trắng bị lợi dụng Mỵ Châu dẫn đến kết cục bi thảm Năm 208 trước công nguyên, Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Đỗ Văn Ninh, sđd, tr35 Theo Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp lại có tất 18 hỏa hồi (Hà Nội, 1983, tr.203) - Tôn Nữ Quỳnh Trân, Lịch sử Việt Nam, NXB trẻ hiệp hội du lịch thành phố trường đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gòn - Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh - Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đàm Thị Uyên (Chủ biên), Hoàng Văn Toàn, Lương Văn Bảo, Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến năm 1858, Giáo trình nội (2005)

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w