SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BÀI MỸ THUẬT 8: MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19541975 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Năm học: 20142015 Tên đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong bài mỹ thuật lớp 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975.đạt hiệu quả cao. A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ở Việt Nam hiện nay vấn đề đổi mới giáo dục là một vấn đề then chốt để phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện. Một trong những môn học góp phần không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp giáo dục tích hợp liên môn các môn học ở trong nhà trường phổ thông đó là môn Mỹ thuật. Môn Mỹ thuật góp phần quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Qua tiết học thường thức Mỹ thuật 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975, học sinh cảm nhận được bối cảnh lịch sử của đất nước Việt Nam trong giai đoạn này. Đồng thời cho chúng ta nhìn nhận về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Đặc biệt là những thành tựu Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Từ đó học sinh có thể vận dụng những kiến thức được học vào học các môn học khác, hay từ những kiến thức của môn học khác vận dụng vào học mỹ thuật ở trường phổ thông. Từ đó học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Sau tiết học, các em sẽ nhớ lại kiến thức của nhiều môn học có liên quan trong bài như: Kiến thức về lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học,...điều đó giúp các em củng cố và hoàn thiện vốn kiến thức THCS của mình. Vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Trong chương trình giáo dục THCS, các em sẽ có ý thức học tập nghiêm túc đối với tất cả các bộ môn. Và đặc biệt là học sinh có tấm lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. Về phía giáo viên dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BÀI
MỸ THUẬT 8: "MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975"
ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
Năm học: 2014-2015
Trang 2Tên đề tài:
Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên môn" trong bài mỹ thuật
lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975".đạt hiệu quả cao.
A MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Ở Việt Nam hiện nay vấn đề đổi mới giáo dục là một vấn đề then chốt đểphát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện Một trong những môn học gópphần không nhỏ đến việc đổi mới phương pháp giáo dục tích hợp liên môn cácmôn học ở trong nhà trường phổ thông đó là môn Mỹ thuật Môn Mỹ thuật gópphần quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Qua tiết học thường
thức Mỹ thuật 8: Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975, học sinh cảm
nhận được bối cảnh lịch sử của đất nước Việt Nam trong giai đoạn này Đồngthời cho chúng ta nhìn nhận về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung,giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và đấu tranh giải phóng miền Nam Đặc biệt là những thành tựu Mỹ thuật ViệtNam trong giai đoạn 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Từ đó học sinh có thể vận dụng những kiến thức được học vào học các môn họckhác, hay từ những kiến thức của môn học khác vận dụng vào học mỹ thuật ởtrường phổ thông Từ đó học sinh có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
Sau tiết học, các em sẽ nhớ lại kiến thức của nhiều môn học có liên quantrong bài như: Kiến thức về lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học, điều đó giúp các
em củng cố và hoàn thiện vốn kiến thức THCS của mình
Vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người
tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoàilớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơntrong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học Trong chương trình giáo dụcTHCS, các em sẽ có ý thức học tập nghiêm túc đối với tất cả các bộ môn Vàđặc biệt là học sinh có tấm lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc Vềphía giáo viên dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáoviên
Trang 3trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tácdụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phầnphát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay Chính vì vậy mà tôi chọn nghiêncứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên môn" trong tiết dạy mỹ
thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975"
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật ở trường THCS, từ nhữngkinh nghiệm trong giảng dạy giúp các em HS hứng thú trong học tập môn Mỹthuật Tôi chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp dạy học theo hướng "tích hợp liên
môn" trong tiết dạy mỹ thuật lớp 8: "Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 1975"
-2.1 Vận dụng kiến thức liên môn vào bài học
Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp 7
+ Tiết 10 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bài hát “Hành quân xa".Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp 8
+ Tiết 10 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóngcây kơ - nia"
+ Tiết 21 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát " Biết
ơn chị Võ Thị Sáu"
=> HS thấy được các ca khúc cách mạng cùng đồng hành với những tác phẩmhội họa tạo nên những trang sử hào hùng của cha ông
Tích hợp kiến thức lịch sử lớp 9
+ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ
và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954 - 1965
+ Bài 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước 1965-1973
+ Bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1973-1975
Trang 4=> Học sinh nắm được những sự kiện lịch sử theo hướng tích hợp liên môn Mỹthuật phục vụ cho việc học tập môn lịch sử của dân tộc ta.
Tích hợp kiến thức hóa học lớp 9
+ Bài 15 - Tính chất vật lí của kim loại
+ Bài 16 - Tính chất hóa học của kim loại
+ Bài 21 - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
> Qua việc tìm hiểu về chất liệu sơn mài trong tranh vẽ học sinh có thể giảithích được lí do có những bức tranh sơn mài được sử dụng cả vàng, bạc, thiếc,
vỏ trứng , vỏ trai Khi vẽ xong phải đem vào chỗ ẩm kín gió ủ cho khô rồi đem
ra vẽ tiếp chỗ nào cần sáng bật ra thì thếp vàng, bạc Nhưng do điều kiện kinh tếcủa đất nước trong giai đoạn 1954-1975 còn khó khăn nên các họa sĩ trong giaiđoạn này phải sử dụng thiếc (thếp thiếc vào tranh) Do tính chất hóa học củavàng, bạc, thiếc ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp nhưng độ sángbền lâu của thiếc bị hạn chế do tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên nhữngbức tranh thếp bằng thiếc để lâu ngày sẽ bị sỉn màu và chuyển sang màu xámxanh
Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp 7
+ Bài 5 - Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
+ Bài 6 - Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
+ Bài 9 - Cách lập dàn ý của văn biểu cảm
Trang 5+ Bài 11 - Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
+ Bài 12 - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
+ Bài 13 - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
> HS vận dung kiến thức về văn biểu cảm để cảm nhận cảm nhận về tác phẩmnghệ thuật cũng như cách phân tích một tác phẩm nghệ thuật
Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp 8
+ Bài 12 - Phương pháp thuyết minh
+ Bài 14 - Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Bài 15 - Thuyết minh về một thể loại văn học
> HS vận dung kỹ năng nói, thuyết minh khi giới thiệu trình bày thảo luậnnhững nội dung đã tìm hiểu hoạt động nhóm
Tích hợp kiến thức ngữ văn lớp 9
+ Bài 10 - Đồng chí
- Tiểu đội xe không kính
+ Bài 13 - Làng (trích)
+ Bài 14 - Lặng lẽ Sa Pa (trích)
+ Bài 15 - Chiếc lược ngà (trích)
> HS hiểu được về diễn biến lịch sử, về cuộc sống của những con người tronggiai đoạn 1954-1975 Thông qua sự miêu tả bằng hình ảnh, tranh vẽ chân thậtcủa các chiến sĩ là các họa sĩ yêu nước Từ những kiến thức về mỹ thuật họcsinh có thể tưởng tượng vẽ lại những hình ảnh, tính cách nhân vật trong tácphẩm văn học, thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9
Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 6
+ Bài 6 - Biết ơn
Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 7
Bài 5 - Yêu thương con người
Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân 9
Bài 17 - Nghĩa vụ bảo vệ đất nước
2.2 Kĩ năng
+ HS hiểu và đánh giá một tác phẩm hội họa
+ Rèn kĩ năng cảm thụ các tác phẩm nghệ thuật
+ Học sinh vận dụng được kiến thức vào việc vẽ tranh
+ Rèn kĩ năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp, so sánh, vẽ tranh và thuyếttrình trước đám đông, hợp tác nhóm
2.3 Thái độ
Trang 6+ Học sinh yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của nhân loại, biết vậndụng các kiến thức liên môn vào môn học.
+ Liên hệ kiến thức bài học để hiểu rõ hơn về nền mỹ thuật Việt Nam
+ Thông qua bài học, học sinh nắm được một cách sơ lược về Mỹ thuật ViệtNam trong giai đoạn 1954-1975, từ đó sẽ có những kiến thức cơ bản trong việccảm thụ các tác phẩm nghệ thuật
3 Nhiệm vụ của người GV
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy người
GV cần chủ động, tích cực hội nhập những vấn đề của đất nước để phát triểngiáo dục và đào tạo nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Dạy Mỹ thuật ở phổ thông không đơn thuần là dạy vẽ mà lấy hoạt động
mỹ thuật (dạy và học) để nâng cao hiểu biết của học sinh về nhiều mặt như đạođức, trí tuệ, thẩm mỹ…Do vậy môn MT có vị trí đặc biệt góp phần vào việcgiáo dục thẩm mỹ cho lứa tuổi thiếu niên
Giáo dục thẩm mỹ qua ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình hướng các emcảm nhận được cái hay cái đẹp, cái hợp lí, cái chưa hợp lí…Trong những bàihọc cụ thể các em lĩnh hội cảm thụ và thể hiện theo sáng tạo của mình, tạo ranhững giá trị thẩm mỹ mới Nhiệm vụ của người giáo viên dạy mỹ thuật rất quantrọng và có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giáo dục Qua đó học sinh hiểu biếtthêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêngtrong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóngmiền Nam thông qua tác phẩm nghệ thuật
Sau tiết học, các em sẽ nhớ lại kiến thức của nhiều môn học có liên quantrong bài như: Kiến thức về lịch sử, ngữ văn, vật lý, hóa học, điều đó giúp các
em củng cố và hoàn thiện vốn kiến thức THCS của mình
Học sinh thấy được sự hỗ trợ lẫn nhau của các kiến thức trong chươngtrình giáo dục THCS, các em sẽ có ý thức học tập nghiêm túc đối với tất cả các
Trang 7bộ môn Và đặc biệt là học sinh có tấm lòng yêu nước, tự hào về truyền thốngdân tộc
4 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Học sinh lớp: 8
Sĩ số : 30
Đặc điểm:
+ Học sinh ngoan, yêu thích bộ môn Mĩ thuật
+ Học sinh đã được học về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX - 1945
+ Thời gian tôi nghiên cứu từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2014-2015
+ Phân môn thường thức mỹ thuật "Mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975"
5 Phương pháp nghiên cứu
Dạy học theo phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, chianhóm tìm hiểu
Dạy học theo phương pháp học sinh áp dụng công nghệ thông tin vào cáchoạt động nhóm
Dạy học theo hướng tích hợp liên môn
+ Ứng dụng CNTT và phương tiện dạy học
+ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm
+ Phương pháp củng cố, luyện tập
+ Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Trang 8B NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Mỹ thuật là môn học nghệ thuật bao gồm rất nhiều loại hình nghệ thuậtnhư: Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, trang trí, hội họa Các loại hình nàyluôn gắn kết và tạo thành một chuỗi móc xích kết hợp hài hòa với nhau tạo nêncái đẹp Trong các loại hình nghệ thuật thì loại hình hội họa có nhiều đóng gópvào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóngmiền Nam thông qua tác phẩm nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 Một số tác phẩm sáng tác bằng chất liệu sơn mài: Xô Viết Nghệ Tĩnh(1957) của tập thể họa sĩ: Nguyễn Đức Nùng , Phạm văn Đôn, Nguyễn Văn TỵTrần Đình Thọ, Huỳnh Văn Thuận, Sĩ Ngọc Nông dân đấu tranh chốngthuế(1960) của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm Trái tim và nòng súng (1963) củahọa sĩ Huỳnh Văn Gấm Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của họa sĩNguyễn Sáng Bình minh trên nông trang (1958) của họa sĩ Nguyễn Đức Nùng Một số tác phẩm sáng tác bằng chất liệụ sơn dầu: Một buổi cày (1960)của họa sĩ Lưu Công Nhân Em hát em nghe của họa sĩ Trần Huy Oánh.Tiếngđàn bầu của họa sĩ Sĩ Tốt Nữ dân quân miền biển ( 1960) của họa sĩ Trần VănCẩn Công nhân cơ khí (1962) của họa sĩ Lưu Công Nhân
Một số tác phẩm sáng tác bằng chất liệụ lụa: Con đọc Bầm nghe (1965)của họa sĩ Trần Văn Cẩn Hành quân mưa (1958) của họa sĩ Phan Thông Ghéthăm nha (1958) của họa sĩ Nguyễn Trọng Kiệm Về nông thôn sản xuất (1960)của họa sĩ Ngô Minh Châu
Một số tác phẩm sáng tác bằng chất liệu bột màu: Đền voi phục (1957)của họa sĩ Văn Giáo Một xóm ngoại thành (1961) của họa sĩ Nguyễn TiếnChung Ao làng (1963) của họa sĩ Phan Thị Hà Hà nội đêm giải phóng (1963)của họa sĩ Lê Thanh Đức
Một số tác phẩm tranh khắc: Ngày chủ nhật (1960) của họa sĩ NguyễnTiến Chung Ba thế hệ (1970) của họa sĩ Hoàng Trầm Mùa xuân (1960) củahọa sĩ Đinh Trong Khang Hai ông cháu (1966) của họa sĩ Huy Oánh Du kíchmiền núi của họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp
Một số tác phẩm điêu khắc: Nắm đất miền Nam (1955) của Phạm XuânThi.Võ Thị Sáu (1956) của Diệp Minh Châu Vót chông (1968) của PhạmMười Chiến thắng Điện Biên Phủ (1969) của Nghuyễn Hải Nguyễn Văn Trỗicủa Võ Văn Tấn
Trang 9Bằng ngôn ngữ tạo hình về đường nét, về màu sắc, hình khối, các mảngđậm nhạt, sáng tối, các họa sĩ trong giai đoạn này đã diễn tả cảm xúc của mìnhtrước vẻ đẹp con người, thiên nhiên xã hội trong giai đoạn lịch sử này
Tại miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 nhạc kháng chiến,nhạc dân ca truyền thống, các ca khúc nhạc đỏ được phát trên đài phát thanh ởmiền Bắc Điều đó đã cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ chiếntranh, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lýtưởng cộng sản Ngoài ra cũng có cả những bài hát trữ tình, thể hiện tình yêuquê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động sản xuất, xây dựng đất nước giàu đẹp
Trong thời kỳ này, nhiều nhạc sĩ tài năng đã ghi dấu ấn với các nhạc phẩmtrữ tình lãng mạn có trong chương trình phổ thông như: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận vớibài hát "Giải phóng Điện Biên" Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bài hát" Hành quân xa".Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóng cây kơ - nia" Nhạc sĩ Nguyễn ĐứcToàn và bài hát " Biết ơn chị Võ Thị Sáu"
Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam Âmnhạc Việt Nam phản ánh đúng những nét đặc trưng của con người, văn hóa,phong tục, địa lý, của đất nước Việt Nam, trải dài qua suốt chiều dài lịch sửcủa dân tộc Chính vì vậy mà trong bài dạy về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn
1954 - 1975 không thể không đề cập đến những nhạc sĩ, ca khúc cách mạngcùng đồng hành với những tác phẩm hội họa tạo nên những trang sử hào hùngcủa cha ông
Hai mươi năm (1954-1975) là một đoạn đường dài đối với lịch sử đươngđại cũng như với văn chương Việt Nam Xét về khía cạnh lịch sử là một phầnkhông thể tách rời của văn học dân tộc Việc tìm hiểu, đánh giá thành tựu vàkhuynh hướng vận động của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 không chỉ
là nhiệm vụ của văn học sử, mà còn là công việc quan trọng đầu tiên để tiếnhành mọi cuộc khảo sát, nghiên cứu, nhận định về các vấn đề có liên quan trongphạm vi bao quát của nó
Ở chương trình ngữ văn lớp 9 Bài 10 - Đồng chí, Tiểu đội xe không kính Bài 13 - Làng (trích) Bài 14 - Lặng lẽ Sa Pa (trích) Bài 15 - Chiếc lược ngà (trích)
Từ những kiến thức của lịch sử, mỹ thuật, âm nhạc học sinh có thể cảm thụ đượcnhững tác phẩm ngữ văn và có khả năng minh họa lại bằng ngôn ngữ tạo hìnhnhững nội dung chính trong tác phẩm văn học, thơ ca trong chương trình ngữvăn lớp 9
Hình 1 Làng (trích)
Hình 2 Lặng lẽ Sa Pa (trích)
Trang 10Hình 3 Chiếc lược ngà (trích).
1.1 Dạy học "tích hợp, liên môn"
Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận
dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn
Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội,đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mônhọc Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan
vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống;giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, giáodục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giaothông
Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lầncùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau Đối với những kiến thứcliên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chươngtrình của môn đó và không dạy lại ở các môn khác
Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao hơn thì sẽ tách rathành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp,song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan
1.2 Thực trạng dạy liên môn trong tiết Mỹ thuật Việt Nam 1954 - 1975 ở trường THCS
Học sinh hiểu được diễn biến lịch sử xã hội và sự phát triển nền Mỹ thuậtViệt Nam trong giai đoạn 1954-1975 Từ đó học sinh có một cái nhìn tích cựctrong mọi hoàn cảnh cuộc sông các em đều có ý trí vươn lên trong học tập, laođông, chiến đấu khi đất nước hòa bình hay có chiến tranh
Những tác phẩm của các họa sĩ là nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinhhọc tập và noi theo qua một số tác phẩm do học sinh sáng tác về đề tài các chiến
sĩ đấu tranh xây dựng đất nước trong giai đoạn 1954-1975 và vẽ về đề tài chúng
em xây dựng đất nước hòa bình Để thấy được một vũ khí lợi hại trong mọi thờiđại đó là ngôn ngữ mỹ thuật tạo hình Ví dụ như bức tranh cổ động Vì sao? Vìai? của họa sĩ Lương Xuân Nhị (Hình 4)
Học sinh thể hiện được những hiểu biết của mình qua việc vẽ một bứctranh vẽ về đề tài: (chúng em xây dựng đất nước hòa bình) Và viết cảm nhận
Trang 11về một bức tranh của các họa sĩ trong giai đoạn 1954-1975 thể hiện tình cảmcảm xúc về bức tranh đó.
Giáo viên nhận xét để củng cố lại kiến thức cho học sinh, phân tích thêm
để học sinh có được những tình cảm thẩm mĩ đối với những tác phẩm đã học Kết luận: Trong hoàn cảnh đất nước ta đang còn khó khăn về nhiều mặt nhưngcác họa sĩ vẫn luôn học tập, tìm tòi , sáng tạo không ngừng nâng cao trình độ về
kĩ thuật vẽ sơn mài, sơn dầu, lụa, bột màu, tranh khắc, điêu khắc Các họa sĩ đã
để lại cho dân tộc ta một khó tàng quí giá về nghệ thuật
Lưu ý: Giáo viên lồng ghép, giáo dục cho học sinh lòng yêu quý, trân
trọng các tác giả, tác phẩm hội họa, những giá trị nghệ thuật
1.2.1 Thuận lợi
* Ưu điểm với học sinh
Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấpdẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập chohọc sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụngkiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiếnthức một cách máy móc
Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh khôngphải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau,vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng nhưkhả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn
* Ưu điểm với giáo viên
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìmhiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác Tuy nhiên khó khăn nàychỉ là bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do:
Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường
xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã
có sự am hiểu về những kiến thức liên môn đó;
Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo
viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, địnhhướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học;
Vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sựphối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học
Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viêntrong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tácdụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần
Trang 12phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ nănglực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đàotạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở cáctrường Sư phạm
Trang 13và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứngphó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàngiao thông
Về dạy học kiến thức liên môn, Bộ cũng đã tổ chức tập huấn giáo viên về
rà soát chương trình, SGK, xây dựng các chủ đề liên môn
Để chuẩn bị cho năm học này, vừa qua Bộ GD-ĐT cũng đã tập huấn giáoviên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướngphát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy họctrong mỗi môn học và chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp với phương pháp dạyhọc tích cực và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, nhà trường.Bên cạnh tập huấn giáo viên cốt cán
Tới đây, Bộ sẽ ban hành văn bản "Hướng dẫn nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn và tham gia diễn đàn trên mạng về đổi mới phương pháp dạy học
và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thông".
Mục đích là để nâng cao chất lượng chuyên môn trong trường phổ thông,tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh; đồng thời giúp cho cán bộ quản lý, giáoviên bước đầu chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trongmỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn
Mặt khác xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hìnhthức, phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triểnnăng lực học sinh, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực hiện đổi mớichương trình và SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015
Môn học Mỹ thuật là môn học không có chuẩn mực nhất định (không cóđáp số) mà đánh giá bằng tình cảm, cảm xúc và tri thức thẩm mỹ; nhu cầu sửdụng của từng đối tượng Những vấn đề cần diễn đạt, cần thể hiện trong cuộc
Trang 14sống khó có thể diễn tả bằng ngôn ngữ: nói, viết, âm nhạc, cơ thể thì conngười có thể diễn đạt, thể hiện bằng ngôn ngữ tạo hình.
Theo từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông giải thích thì đối với loại hình nghệthuật tạo hình, thì tất cả những gì tạo nên tác phẩm và biểu đạt nên vẻ đẹp haysấu trong tác phẩm hội họa, điêu khắc, đồ họa trang trí được gọi là ngôn ngữnghệ thuật tạo hình
Đặc thù của môn mỹ thuật cần có phòng học riêng, ở trường học thì đa số
ít phòng học nên Giáo viên phải dạy ở trên các lớp học khác nhau về phòng họckhông thể trang trí mang đặc thù của môn học hoặc đồ dùng dạy học con hạnchế Đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn mỹ thuật là rấthiệu quả và thiết thực Nhưng trường học chưa có đủ máy mọc hiện đại để phục
vụ cho các môn học cũng như trình độ tin học của giáo viên còn hạn chế
Phụ huynh học sinh thường định hướng cho con học những môn toán,văn, ngoại ngữ phục vụ cho việc thi vào cấp 3 Họ chưa hiểu biết được tầmquan trọng của môn Mỹ thuật áp dụng vào cuộc sống, họ chỉ coi đây là môn họcbắt buộc trong trường học mà họ không nghĩ đến hiệu quả rất cao của môn học
Mỹ thuật mang lại đó là sự phát triển tư duy trí tuệ của học sinh để học tốt cácmôn học khác, khơi gợi cảm xúc tình cảm của con người đối với thiên nhiên vớinhững giá trị văn hóa của nhân loại
1.2.3 Giáo viên cần trang bị về mặt kiến thức vì bản chất vẫn là dạy học môn
học mà mình đang dạy Mặt khác, trong những năm qua giáo viên cũng đã đượctrang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để: xây dựng các chủ
đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗichủ đề; biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực của học sinh trongdạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổchức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Đó chính là nội dung trọngtâm sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn được nêu trong hướng dẫn nói trên
Bộ GD-ĐT dự kiến yêu cầu các đơn vị đặt ra định mức cho mỗi tổ/nhómchuyên môn là xây dựng và thực hiện được tối thiểu 2 chủ đề/học kì Việc thựchiện những chủ đề ấy chính là môi trường huấn luyện tốt nhất cho giáo viên ởtrong tổ bộ môn, trong nhà trường
Tất nhiên giáo viên còn phải tăng cường giao lưu với các tỉnh khác, đơn
vị khác thông qua diễn đàn trên mạng mà Bộ GD-ĐT mới xây dựng
2 Các biện pháp tiến hành
2.1 Kế hoạch cho tiết dạy
Trang 15TIẾT HỌC SINH GIÁO VIÊN
1 - Tích hợp Kể chuyện sách hè
giới thiệu về Đại Tướng Võ
Nguyên Giáp
Tích hợp kiến thức lịch sử lớp 9
+ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mỹ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam
(1954 - 1965)
+ Bài 29 - Cả nước trực tiếp
chiến đấu chống Mỹ cứu nước
(1965-1973)
+ Bài 30 - Hoàn thành giải
phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (1973-1975)
Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về
cuộc chiến đấu và xây dựng đất
nước trong giai đoạn 1954-1975
Tích hơp môn âm nhạc 7,9
HS tìm tư liệu về những bài hát
trong giai đoạn 1954-1975 có
+ Tích hợp với bài hát " Biết ơn chị
Võ Thị Sáu - Nhạc sĩ Nguyễn ĐứcToàn
và bài hát "Bóng cây kơ - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu cùngnhiều các ca khúc về cách mạng
nia".-2 *Những thành tựu cơ bản của
mỹ thuật Việt Nam trong giai
đoạn 1954 - 1975 thông qua một
số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật
Việt Nam giai đoạn 1954-1975
- Các họa sĩ là các chiến sĩ trên
mặt trận văn hóa, văn nghệ
- Bài viết cảm thụ các tác phẩm mỹthuật của HS
Trang 16đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân
Trang 17- Đồ dùng thiết bị dạy học:
Chuẩn bị chung:
- Máy chiếu
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo:
+ Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông
+ Màu sắc và phương pháp vẽ màu
+ Phương pháp đổi mới dạy và học mĩ thuật THCS
- Học liệu:
+ SGK, SGV môn mĩ thuật
+ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mĩ thuật THCS+ SGK lịch sử, ngữ văn, hóa học, vật lý, âm nhạc, giáo dục công dân+ Tư liệu, phiên bản tranh của các học sĩ
2.2 Các bước giải quyết vấn đề
2.2.1 Hình thức tổ chức
+ Dạy học theo chuyên đề
+ Tích hợp trong các tiết học chính khóa
+ Thời gian thực hiện :3 tiết.
2.2.2 Phương pháp dạy học : Vận dụng linh hoạt kết hợp các phương pháp và
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử (Tiết 1 )
Tích hơp môn âm nhạc 7
Tích hợp Kể chuyện sách hè giới thiệu về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Tích hợp môn âm nhạc bài hát "Giải phóng Điện Biên" - Đỗ Nhuận
Tích hợp kiến thức lịch sử lớp 9
+ Bài 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ
và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
+ Bài 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước (1965-1973)
+ Bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975)
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ - ne- vơ được kí kết
Trang 18- Thời kì này đất nước ta tạm chia cắt làm hai miền: miền Bắc xây dựng XHCN,miền Nam dưới chế độ mỹ ngụy.
- Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ Chí Minh: Vừaxây dựng miền Bắc, Vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.Tích hợp kiến thức âm nhạc lớp 8
+ Tiết 10 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát "Bóngcây kơ - nia"
+ Tiết 21 - Âm nhạc thường thức - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát " Biết
ơn chị Võ Thị Sáu"
* Cảm nhận về 2 tác phẩm
+ Tát nước đồng chiêm 1958, tranh sơn mài của Trần Văn Cẩn
+ Trái tim và nòng súng (1963), tranh sơn mài của họa sĩ Huỳnh Văn Gấm
- Các họa sĩ là các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, văn nghệ với nhiều tác phẩmbằng nhiều chất liệu
Kết luận: Qua những trang sử hào hùng của ông cha ta , cùng các ca khúc,những tác phẩm hội họa cũng có đóng góp lớn trong những thắng lợi của dân tộc
ta
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất liệu sáng tác của các họa sĩ (Tiết 2)
* Chuẩn bị của học sinh (Từ tiết 1)
Học sinh nhận nội dung thảo luận
Nhóm 1: Tìm hiểu về chất liệu tranh sơn mài
Nhóm 2: Tìm hiểu về chất liệu tranh sơn dầu
Nhóm 3: Tìm hiểu về tranh lụa,
Nhóm 4: Tìm hiểu tranh bột màu
Nhóm 5: Tìm hiểu về chất liệu tranh khắc
Nhóm 6: Tìm hiểu điêu khắc
- Các nhóm cử thư kí ghi chép
- Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về các trường phái hội họa trên
* Trình bày kết quả (Tiết 2)
+ Từng nhóm 1,2,3,4,5,6 trình bày nội dung tìm hiểu của mình lần lượt vềnội dung tìm hiểu
+ Các nhóm khác nhận xét
+ Giáo viên đánh giá phần chuẩn bị và trình bày của các nhóm
+ Giáo viên kết luận chung
Trang 19- Là chất liệu vẽ tranh truyền thống độc
đáo của Việt Nam bao gồm sơn ta cộng
với các màu son vàng bạc, sau này khi
phát triển còn có thêm màu bột và màu
trắng, vở trứng, vỏ trai Các chất màu
được vẽ nên mặt nền là tấm vóc Trong
quá trình làm tranh họ dùng kĩ thuật
mài( ít hay nhiều lần để sửa chữa tranh,
để làm mặt tranh phẳng đều, mịn và êm
hơn vì tranh được vẽ nhiều lớp chồng
lên nhau, sau cùng là đánh bóng tranh
- Nghệ thuật sơn mài được hình thành
qua tài năng của các họa sĩ, đã tạo nên
những mảng màu tinh tế, điêu luyện,
những đường nét hư ảo, quyến rũ,
không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng,
lung linh là sự kết hợp hài hòa giữa
chất liệu dân tộc với các nội dung hiện
đại
+ Xô Viết Nghệ Tĩnh(1957) của tập thể họa sĩ:Nguyễn Đức Nùng ,Phạm văn Đôn, NguyễnVăn Tỵ Trần Đình Thọ,Huỳnh Văn Thuận, SĩNgọc
+ Nông dân đấu tranhchống thuế(1960) của họa
sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.+ Trái tim và nòng súng(1963) của họa sĩ HuỳnhVăn Gấm
+ Kết nạp đảng ở ĐiệnBiên Phủ (1963) của họa
sĩ Nguyễn Sáng
+ Bình minh trên nôngtrang (1958) của họa sĩNguyễn Đức Nùng
2 Sơn
dầu
Là chất liệu của phương tây du nhập
vào nước ta từ khi có trường cao đẳng
Mỹ Thuật Đông Dương (1925), đã
được các họa sĩ Việt Nam sử dụng rất
thành thục , có sắc thái riêng biệt và
đậm đà tính dân tộc
Tranh sơn dầu cho người xem cảm
nhận sự khỏe khoắn, khúc chiết về màu
sắc ánh sáng, bút pháp, sử dụng phong
phú của khả năng diễn tả các ý tưởng
cảm xúc của họa sĩ
+ Một buổi cày (1960)của họa sĩ Lưu Công Nhân+ Em hát em nghe củahọa sĩ Trần Huy Oánh.+ Tiếng đàn bầu của họa
sĩ Sĩ Tốt
+ Nữ dân quân miền biển( 1960) của họa sĩ TrầnVăn Cẩn
+ Công nhân cơ khí(1962) của họa sĩ LưuCông Nhân
3 Lụa +Lụa là chất liệu truyền thống của + Con đọc Bầm nghe
Trang 20Phương Đông nói chung và của Việt
Nam nói riêng Nghệ thuật tranh lụa
Việt Nam có nhiều tác phẩm đậm đà
bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào,
nhẹ nhàng mà sâu lắng
* Nét đẹp của tranh lụa Việt Nam là đã
tìm dược một bảng màu riêng Kĩ thuật
+ Hành quân mưa (1958)của họa sĩ Phan Thông.+ Ghé thăm nha (1958)của họa sĩ Nguyễn TrọngKiệm
+ Về nông thôn sản xuất(1960) của họa sĩ NgôMinh Châu
4 Bột
màu
+ Bột màu là chất liệu gọn nhẹ, đơn
giản, dễ sử dụng, được các họa sĩ Việt
Nam hay dùng để vẽ
Màu bột vẽ trên giấy vải, trên gỗ, có
khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống
một cách sinh động, sâu sắc và hiệu
quả nghệ thuật cao
+ Đền voi phục (1957)của họa sĩ Văn Giáo.+ Một xóm ngoại thành(1961) của họa sĩ NguyễnTiến Chung
+ Ao làng (1963) của họa
sĩ Phan Thị Hà
+ Hà nội đêm giải phóng(1963) của họa sĩ LêThanh Đức
sau bôi màu và in ra giấy Vì thế tranh
khắc có thể là tranh đen trắng hoặc
màu tối ý định sáng tạo của các họa sĩ
+ Tranh Khắc Việt Nam là sự kết hợp
giữa trang trí truyền thống với khoa
học thẩm mỹ Phương Tây và phong
cách cá nhân họa sĩ, tạo nên vẻ đẹp
+ Ngày chủ nhật (1960)của họa sĩ Nguyễn TiếnChung
+ Ba thế hệ (1970) củahọa sĩ Hoàng Trầm
+ Mùa xuân (1960) củahọa sĩ Đinh Trong Khang+ Hai ông cháu (1966)của họa sĩ Huy Oánh.+ Du kích miền núi củahọa sĩ Nguyễn Trọng Hợp
Trang 21Nam
6 Điêu
khắc
+ Điêu khắc bao gồm các tác phẩmtượng tròn, phù điêu, gò kim loại,bằng chất liệu thạch cao, xi măng, đá,
gỗ, đồng
Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tưtưởng, tình cảm của nhân dân, nhữngcon người của xã hội mới, những anhhùng liệt sĩ trong chiến đấu
+ Nắm đất miền Nam(1955) của Phạm Xuân Thi+ Võ Thị Sáu (1956) củaDiệp Minh Châu
+ Vót chông (1968) củaPhạm Mười
+ Chiến thắng Điện BiênPhủ (1969) của NghuyễnHải
+ Nguyễn Văn Trỗi của
Võ Văn Tấn
Kết luận: Trong hoàn cảnh đất nước ta đang còn khó khăn về nhiều mặtnhưng các họa sĩ vẫn luôn học tập, tìm tòi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyênmôn về kĩ thuật vẽ tranh sơn mài, sơn dầu, lụa, bột màu, tranh khắc và điêu khắc.Các họa sĩ đã để lại cho dân tộc ta một khó tàng quí giá về nghệ thuật
Hoạt động 3 HS cảm nhận về tranh vẽ của các họa sĩ trong giai đoạn 1954-1975 (tiết 3)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chia 6 nhóm như trên
- Trang trí trên giấy A4 sau đó viết
cảm thụ về một tác phẩm mà em thích
- Các nhóm tích hợp môn ngữ văn viết
về một tác phẩm tiêu biểu theo những
tiêu chí sau:
- Nội dung của tranh vẽ muốn biểu
cảm điều gì đối với người xem?
- Bố cục trong tranh thể hiện như thế
nào?
+Mảng chính
+Mảng phụ
- Đường nét trong tranh như thế nào?
- Màu sắc thể hiện như thế nào?
- Cảm nhận của em về tranh vẽ?
- 6 nhóm trao đổi về nội dung tác phẩmcủa nhóm đã phân ở tiết trước, sau đó
tự 1 HS chọn 1 tác phẩm yêu thích rồiviết cảm nhận và trang trí về tác phẩmđó
- Các nhóm bàn bạc cử đại diện tiêubiểu dán lên bảng hoặc dán lên xungquanh lớp học để GV cùng HS quan sátnhận xét các bài viết cảm nhận của HS