1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty CP chè TN trước thềm hội nhập kinh tế

100 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 380,38 KB

Nội dung

ĐÀO DUY ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN TRƯỚ Thái Nguyên, năm 2008 Vietthueluanvan.com Page 1 ĐÀO DUY ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN TRƯỚ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quang Dực Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công ìtnrh nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Lê Quang Dực người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành ảcm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Chè Quân Chu Ban giám hệiu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới tất cán công nhân viên nông trường Chè Quân Chu, xưởng sản xuất, chế biến, phòng kinh doanh, phòng sản xuất đồng nghịêp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn này./ Thái Nguyên, năm 2008 Đào Duy Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH TRANH Cơ sở lý luận thị trường cạnh tranh Cơ sở thực tiễn đề tài 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 40 Câu hỏi nghiên cứu 40 Cơ sở phương pháp luận 40 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 41 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Chương THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU 42 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU 42 Quá trình hình thành phát tri ển .42 Cơ cấu tổ chức Công ty 43 Nguồn vốn Công ty 44 Nguồn nhân lực Công ty 45 Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty 46 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÔNG TY 47 Tình hình sản xuất chè xuất Công ty 47 Quy trình sản xuất chè xuất .49 Kết sản xuất chè xuất Công ty 54 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA CÔNG TY 56 Thị trường xuất Công ty 56 Kết xuất Công ty 59 Các đối thủ cạnh tranh Công ty 64 Chính sách nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm chè xuất Công ty 66 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG THỜI GIAN QUA 67 Các biện pháp thực để nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng Chè xuất 67 Các thành tựu đạt 68 Các mặt hạn chế 69 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI .73 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 73 Quan điểm dài hạn xây dựng thương hiệu chè xuất .73 Phương hướng mục tiêu phát triển Chè xuất 77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 78 KIẾN NGHỊ 84 Chính sách tín dụng Nhà nước 84 Chính sách trợ cấp xuất 85 Về phía công ty 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu nguồn nhân lực công ty 46 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất tự cung ứng nguyên liệu 49 Bảng 2.3 Đánh giá khả tự đáp ứng sản xuất 50 Bảng 2.4 Tình hình xuất chè đen .61 Bảng 2.5 Đánh giá sản lượng, giá xuất 62 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm 59 Biểu đồ 2.2 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm 59 Biểu đồ 2.3 Phân tích cấu mặt hàng chè xuất .63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 nhu cầu hàng hóa tiêu dùng .8 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ Cung-Cầu 10 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty 45 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức công ty 47 Sơ đồ 2.3 Quy trình chế biến sản phẩm .51 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ chế biến Chè xuất 54 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1 Đường cầu hàng hóa .11 Đồ thị 1.2 Đường cung hàng hóa 13 Đồ thị 1.3 Mối quan hệ Cung Cầu hàng hóa 15 Đồ thị 2.1 phân tích giá xuất bình quân 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VCCI : Phòng thương mại công nghiệp VD : Ví dụ HĐQT : Hội đồng quản trị NXB : Nhà xuất NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế khu vực giới mang lại hội thách thức không nhỏ doanh nghiệp Toàn cầu hoá kinh tế xu hướng tất yếu, danh nghiệp cần có chuẩn bị hành trang cho riêng mình, doanh nghiệp với bước cách làm khác không mục đích có chỗ đứng thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Toàn cầu hoá kinh tế tỏ có sức hấp dẫn làm cho kinh tế, quốc gia khéo vận dụng hội nhập phát huy lợi mình, bổ sung yếu tố mới, hình thành cấu kinh tế hợp lý có hiệu hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Chính xu toàn cầu hoá ngày hút vào nhiều dân tộc, quốc gia có trình độ phát triến kinh tế, chế độ trị xã hội khác Tuy nhiên giai đoạn nhiều năm tới toàn cầu hoá chưa phải công cụ tối ưu cho tất cả, chưa phải môi trường tốt đẹp mà vào thắng, có lợi trả giá Các quốc gia, dân tộc chủ thể khác tham gia vào trình toàn cầu hoá kinh tế mục tiêu toàn cầu hoá, mà trước hết tìm kiếm lợi ích cho Họ có ý định, hành động để thay đổi, tác động tới trình theo hướng có lợi cho Đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài từ góc nhìn doanh nghiệp chế biến chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế khu vực giới Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm mục tiêu sản xuất, kinh doanh, có sản phẩm phẩm tốt, thương hiệu tốt uy tín nhà sản xuất có chỗ đứng thị trường cho sản phẩm đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống cách khái quát vấn đề sức cạnh tranh sản phẩm - Đánh giá lực c ạnh tranh sản phẩm chè xuất thời gian qua - Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh chè xuất thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài + Đối tượng ngiên cứu đề tài Là định hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm Công ty; vốn tiềm lực tài chính, máy quản lý nhân sự, chất lượng sản phẩm; marketing chiến lược cạnh tranh đưa sản phẩm vào thị trường + Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi thời gian: Từ tháng 10 năm 2006 đến tháng năm 2008 Số liệu phân tích lấy từ năm 2005 đến 2007 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hoàn thiện Công ty cổ phần Chè Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nội dung Những vấn đề lý luận tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty trước thềm hội nhập Phân tích, đánh giá thực trạng nă ng lực cạnh tranh sản phẩm Công ty Cổ phần chè Quân Chu năm qua với xu hội nhập nhãn hiệu hàng hoá t rên phạm vi quốc tế Hệ thống hoạt động dựa sở hai văn kiện: Thoả ước Madrid (1891) Nghị định thư Madrid (1995) Việt Nam tham gia thoả ước Madrid, chưa tham gia Nghị định thư Madrid Hệ thống đăng ký nhãn hiệu quốc tế Madrid cho phép tiết kiệm thời gian chi phí bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nhiều nước Điều giúp doanh nghiệp tránh việc bị tổn thất quyền lợi bị xâm phạm * Tiềm lực tài doanh nghiệp Để tạo lập, củng cố khuyếch trương thương hiệu, doanh nghiệp phải tốn nhiều cho việc lựa chọn, đăng ký, giữ gìn quảng bá thương hiệu Ngoài chi phí thường nêu chi phí đăng ký, quảng cáo, bảo vệ thương hiệu, có nhiều khoản chi phí lớn gắn với việc bảo đảm chất lượng trì niềm tin khách hàng * Chính sách nhà nước Những trợ giúp nhà nước khẳng định sách thương hiệu, xây dựng hệ thống pháp luật thương hiệu, bảo vệ thương hiệu thị trường giới, sách tài hỗ trợ thương hiệu… tạo hội, khuyến khích tài trợ giúp daonh nghiệp hoạt động liên quan đến thương hiệu Nhiều nước tích cực xây dựng thực chiến lược “Thương hiệu quốc gia” nhằm tạo điều kiện khuyếch trương thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ sản xuất/ cung ứng nước Một sách doanh nghiệp quan tâm sách thuế ưu đãi loại chi phí dành cho tạo lập phát triển thương hiệu, tỷ lệ chi phí quảng cáo cần ý để đảm bảo cho doanh nghiệp có hội quảng bá thương hiệu Chiến lược giá sách tạo lập phát triển thương hiệu doanh nghiệp: Doanh nghiệp có chiến lược thương hiệu đắn sách củng cố, phát triển thương hiệu đắn phải ý đến việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời trì sách nhât quán nhằm tăng giá trị thương hiệu Chiến lược sách thương hiệu phải thấm nhuần không tư tưởng phận lãnh đạo, mà phải thông suốt toàn lực lượng lao động doanh nghiệp Phương hướng mục tiêu phát triển Chè xuất Phương hướng Trên phân tích đánh giá thực trạng giải pháp ta thấy việc phát triển chè xuất cần phải có quy hoạch tổng thể thời kỳ Tập trung nghiên cứu điều kiện sản xuất chè như: đất đai, điều kiện sinh thái, nước, giống, kỹ thuật, để từ có phương án phát triển phương án sản xuất kinh doanh có hiệu * Phương hướng cụ thể: - Về vốn: Cần có sách thu hút nguồn vốn Vốn công nhân viên, vốn tổ chức tín dụng nước, quan tâm đầu tư trồng chè - Về chế biến: Đảm bảo vệ sinh, quy trình theo tiêu chuẩn đăng ký chất lượng ISO - Về sản xuất: Nên tập trung phát triển cải tạo diện tích có, phát triển có chọn lọc sở nghiên cứu nhu cầu thị trường Cần đầu tư mạnh cho việc cải tạo giống, liên doanh liên kết với vùng nguyên liệu địa phương khâu gieo trồng - Về xuất khẩu: Cần tổ chức xuất Chè theo hướng tập trung đầu mối để đảm bảo tiêu chuẩn số lượng, chất lượng chè xuất khẩu, tránh tình trạng độc quyền lợi ích trước mắt mà làm tổn hại tới uy tín lâu năm Mục tiêu Sản phẩm chè thương phẩm khẳng định dần có mặt ưa chuộm nhiều vùng lãnh thổ khu vực giới, bên cạnh nguyên liệu chè đen sản phẩm xuất chủ lực cho hãng sản xuất chè lớn có thương hiệu.Mặc dù nhiều khó khăn đặt phía trước Công ty định hướng chiến lược phát triển thương hiệu chè thương phẩm vùng nguyên liệu chè đen phục vụ xuất Với lợi đất đai khí hậu với nguồn nhân lực diện tích có, Công ty đề phấn đấu giai đoạn năm 2006-2012 xuất 350 ngàn USD chè thương phẩm 600 ngàn USD chè nguyên liệu (trích kế hoạch phát triển Công ty HĐQT Công ty tháng 12 năm 2005 ) Do mục tiêu bao trùm từ đến năm 2012 tăng giá trị số lượng chè xuất 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI Trên sở phương hướng mục tiêu phát triển sản phẩm chè xuất với phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh xuất (kết xuất khẩu), xin đưa số giải pháp chủ yếu để giải vấn đề tồn sản xuất xuất sản phẩm hè Công ty thời gian qua góp phần tăng sản lượng, chất lượng chè xuất Thứ nhất: Điều chỉnh quy hoạch phát triển kế hoạch đầu tư sản xuất theo hướng sau: - Xác định sản phẩm có lợi cạnh tranh khả tiêu thụ nước để định hướng khuyến khích phát triển mạnh - Ưu tiên phát tri ển công nghệ chếbiến gắn liền với chất lượng sản phẩm - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm triển khai sản phẩm thị trường - Đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu nhà máy chế biến quy mô lớn - Đầu tư cho phân tích, tìm kiếm thị trường Thứ hai: Nâng cao hiệu khả cạnh tranh công ty - Phát triển hợp tác quan, bộ, trung tâm nghiên cứu trường, Viện với doanh nghiệp, kể nhà khoa học, nhà kinh doanh người Việt nước việc sản xuất xuất chè - Tại thị trường nơi có hãng sản xuất chè lớn giới mối lo ngại cho sản phẩm Công ty việc nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm mục tiêu hàng đầu, thành bại Công ty - Hội nhập đem lại thuận lợi khó khăn ta phải biết hạn chế khó khăn, tận dụng môi trường thuận lợi để phát triển mục tiêu hướng đến doanh nghiệp hội nhập Thứ ba: Tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế - Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, pháp luật sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế mà nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ APTA - Giữ vững mở rộng thị trường tạo lập với nước khu vực nước thuộc liên minh EU, khôi phục thị trường Nga nước Đông Âu, đẩy mạnh tìm kiếm thị trường Trung Đông, trú trọng mở rộng quan hệ thương mại, giảm tập trung vào vài đối tác mua bán qua thị trường trung gian - Nghiên cứu việc sử dụng tổ chức dịch vụ tổ chức môi giới quốc tế xuất chè Khuyến khích cá nhân tổ chức có khả điều kiện người Việt Nam nước tham gia tích cực vào việc tìm kiếm, tiếp cận, tìm hiểu thâm nhập thị trường quốc tế 80 Thứ tư: Về sách tiêu thụ sản phẩm Cần phải có sách đảm bảo tiêu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm Chè sản xuất Việc thu mua thêm nguyên liệu đáp ứng sản xuất phải diễn thường xuyên, đặc biệt vùng nguyên liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch lớn Để làm điều phận kế hoạch phải xây dựng kế hoạch thu mua phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua Xây dựng sách giá hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất Giá mua nguyên liệu tính từ giá FOB xuất Do Công ty cần thống giá chung tuỳ thuộc vào biến động thị trường Xây dựng giá bảo hiểm dựa vào nguồn lợi thuế năm giá thị trường lên cao để xây dựng gía mua nguyên liệu từ người sản xuất năm giá chè biến động giảm nên lấy giá bình quân thị trường giới nhiều năm để quy giá thu mua năm trước Thứ Năm: Thực đa dạng hoá sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng Đây biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao cạnh tranh sản phẩm lý chủ yếu sau: - Tính đa dạng, phức tạp nhu cầu thị trường sản phẩm - Tiến khoa học, kinh tế phát triển làm xuất nhu cầu rút ngắn cho chu kỳ sống sản phẩm vào tạo khả sản xuất - Đa dạng hoá sản phẩm giúp Công ty tận dụng đầy đủ nguồn lực sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Giúp Công ty phân tán rủi ro kinh doanh tuếyn sản phẩm có bổ sung hỗ trợ cho - Khả thực đa dạng hoá sản phẩm Công ty thuận lợi Bởi lẽ đa dạng hoá sản phẩm cách hợp lý không làm xáo trộn qúa trình sản xuất Công ty chủ yếu thực đa dạng hoá sản phẩm cách 91 thay đổi cách đóng gói mẫu mã hình thức, thay đổi tỷ lệ chất phụ gia sản phẩm qua chế biến tăng tỷ lệ Chè qua chế biến Công ty thực đa dạng hoá sản phẩm theo hướng sau: Thứ Sáu: Hoàn thiện nâng cao sản phẩm thích ngh i với nhu cầu người tiêu dùng Việc tung sản phẩm thị trường với đặc tính bật làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm, sản phẩm giúp Công ty tăng khối lượng xuất củng cố thị trường tăng khả công vào giai đoạn thị trường vươn thị trường mở rộng khả thoả mãn nhu cầu đặc điểm bật Trong thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Công ty theo số hướng chủ yếu sau: - Phát triển sản phẩm sở cải tiến số đặc tính sản phẩm sản xuất - Phát triển sản phẩm với đặc tính bật thị trường nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hướng an toàn cho sức khoẻ, tiện lợi cho sống Việc phát triển sản phẩm với đặc tính đem lại số lợi ích sau: + Nâng cao khả thích nghi sản phẩm với thay đổi thị trường Bởi lẽ trình độ dân trí nâng cao, hiểu biết người dinh dưỡng, an toàn thực phẩm ngày cao, bận rộn sống làm cho họ có khả sẵn sàng thay đổi thói quen tiêu dùng cho phù hợp + Uy tín sản phẩm nâng cao thị trường + Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thường xuyên lợi ích đem lại Nói tóm lại, đa dạng hoá sản phẩm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việc kết hợp đa dạng hoá chuyên môn hoá sản phẩm việc làm mang tính định hướng lâu dài, không đơn giản biện pháp tình mang tính chất thời Thứ bảy: Nâng cao khả cạnh tranh giá - Thị trường chủ yếu: Nhật, Đài Loan, Pakixtan, Nga - Thị trường chiến lược: Nam Phi, Hồng Kông - Thị trường tiềm năng: Trung Quốc, Tiểu vương quốc Ả Rập + Thâm nhập thị trường quốc tế, Công ty cần có chiến lược kinh doanh lâu dài thể tính động công Điều đạt cách nghiên cứu kỹ yếu tổ, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh kênh phân phối, mức giá, giới hạn thời gi an, diễn biến người tiêu dùng, phong tục tập quán cách thức thưởng thức chè, chè hàng hoá đặc biệt có chương trình cụ thể cho giai đoạn phát triển, chương trình tiến trình Việt Nam thực tự hoá thương mại khu vực ASEAN thành viên WTO cho phép ta mở rộng thị trường tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, thay đổi cung cách quản lý, hàng hoá thâm nhập vào nước dễ Song bên cạnh mức độ cạnh tranh cao hơn, đối đầu với doanh nghiệp vững mạnh mặt thể chế yếu pháp luật chưa ổn định, cung cách làm ăn lạc hậu, hiệu quả, khả công nghệ yếu Công ty phát triển hội cần vận dụng tránh đe doạ xảy để có đối sách hợp lý + Phát triển đội ngũ nhân viên bán hàng, ngoại giao, ngoại thương quản trị viện sở dự báo phân tích khuynh hướng đổi công nghệ, cung cách quản lý, nhu cầu thể chế tránh bị bất ngờ + Mặt hàng chè xuất đơn điệu cấu, chất lượng kém.Trong thời gian tới cần chuyển dịch cấu xuất sở nhu cầu thị trường hiệu kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng nét độc đáo khác biệt sản phẩm chè phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, thực đa dạng hoá sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng Sự thật sản phẩm chè độc đáo tất nhiên hấp dẫn người tiêu dùng Khách hàng bị thu hút Công ty có sản phẩm chất lượng ổn định, hương vị độc đáo khác biệt với đối thủ cạnh tranh để có tính độc đáo sản phẩm cần đầu tư cho khâu quảng cáo tiếp thị, công nghệ đầu tư phát triển, hiểu rõ yêu cầu thị trường, đầu tư cho sản xuất, tạo giống, cải tạo đất cộng với điều kiện thiên nhiêu ưu đãi + Tăng cường hiệu lự c máy tổ chức quản trị theo yêu cầu gọn nhẹ động linh hoạt trước biến động thị trường đặc điểm kinh doanh ngành Cần ý tốt điều kiện môi trường kinh doanh chức nhiệm vụ, trình độ lực, khí phách quản trị viên, nhân viên để tổ chức máy phương pháp quản trị thích hợp + Tăng cường mối quan hệ làm cầu nối doanh nghiệp xã hội trước hết bạn hàng, tạo uy tín, tín nhiệm thị trường, liên kết với trung tâm nghiên cứu khoa học, với quyền địa phương với thuế quan, hải quan, ngân hàng, tổ chức quốc tế KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Chính sách tín dụng Nhà nước * Chính sách cho vay: Do chè nông nghiệp thu h oạch tập chung vào tháng 10 11, nhu cầu vốn vay để tập trung đầu vào cho xuất thời kỳ lớn khả vốn tự có doanh nghiệp hạn chế mà nhà nước không thay đổi việc xem xét điều kiện cho vay thủ tục vay, lãi xuất dẫn đến tình trạng Công ty hội kinh doanh * Chính sách tín dụng xuất khẩu: Trong hoạt kinh doanh xuất nông sản nói chung chè nói riêng, có nhiều hội để chiếm lĩnh thị trường nước Các đơn vị kinh doanh phải bán chịu, trả chậm tín dụng ưu đãi khách hàng Trong trường hợp nhà nước nên đứng bảo hiểm xuất đền bù khuyến khích đơn đẩy mạnh xuất Thông thường tỷ lệ đền bù 60 - 70% có trường hợp 100% Như nhà sản xuất phải quan tâm đến việc thu tiền bán hàng trước hết hạn tín dụng Khi nhà nước đứng đảm bảo tín dụng xuất giúp cho nhà xuất yên tâm kinh doanh đồng thời nâng hàng bán chịu gồm giá bán tiền phí tổn đảm bảo lợi tức Đây hình thức phổ biến sách ngoại thương nhiều nước nhằm chiếm lĩnh thị trường xuất mở rộng thi trường Cần áp dụng biện pháp cấp tín dụng cho người sản xuất chè xuất trước sau giao hàng, nhà xuất cần vốn để thực hợp đồng xuất Loại tín dụng cần cho người sản xuất để đảm bảo toán hết khoản chi phí việc thu mua (bán nông sản chè xuất khẩu, đóng gói vận chuyển hàng sân bay, bến cảng ) lãi suất tín dụng xuất yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng nông sản xuất nói chung chè xuất nói riêng Vì Nhà nước nên áp dụng tín dụng theo lãi suất ưu đãi thấp lãi suất thương mại để nguồn hàng chè xuất bán với giá thấp hơn, góp phần tăng sức cạnh tranh chè thị trường giới Chính sách trợ cấp xuất Ngoài biện pháp tín dụng xuất nhà nước cần áp dụng sách trợ cấp xuất Trợ cấp xuất hình thức khuyến khích xuất cách dành ưu đãi mặt tài cho nhà xuất thông qua trợ cấp trực tiếp gián tiếp họ bán hàng nước Có thể trợ cấp thuế suất ưu đãi, áp dụng giá ưu đãi tính cho yếu tố đầu vào trình sản xuất điện nước, vận chuyển Mục đích trợ cấp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế từ có phương hướng gia tăng lượng chè xuất tương lai theo định số 151/TTG ngày 12/4/1993 nhà nước thành lập “Quỹ bình ổn giá” nhằm hỗ trợ doanh nghiệp định điều hoà cung cầu, giá chủ động can thiệp vào thị trường Nhà nước nên tập trung hỗ trợ lãi suất vay Ngân hàng cho doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất để thu mua nhanh nông sản hàng hoá lúc đương vụ tâm lý “có - cần” đồng thời tránh giá xuống thấp gây thiệt hại cho người sản xuất Việc cần thiết đảm bảo lợi ích cho người sản xuất nhà xuất khẩu, đồng thời có tác dụng khuyến khích phát triển kinh doanh Vì Nhà nước nên tiếp tục t hực biện pháp trợ giá xuất doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản xuất nói chung Công ty cổ phần Chè Quân Chu nói riêng để tăng cường xuất có hiệu * Hoàn thiện chế quản lý xuất nhập Đây nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài Nhà nước để phù hợp với vận hành kinh tế mở, đồng thời hoà nhập với xu chung khu vực giới Nhà nước cần ban hành chế độ tối đa, biện pháp điều hành hành hoạt động xuất nhập , cần thiết điều tiết lại khuyến khích xuất nhập lên sử dụng biện pháp kinh tế tài Nhà nước không nên đòi hỏi phê chuẩn giá hợp đồng xuất chè Các nhà xuất mắc sai lầm đưa hàng hoá bán rẻ Những điều gặp nhà xuất có kinh nghiệm Nếu giá rẻ nhà xuất bị thua thiệt hợp đồng Sự can thiệp phủ không cần thiết để đảm bảo cho nhà xuất theo đuổi lợi ích riêng họ Hơn giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm điều kiện thị trường giới, dự báo điều kiện thị trường tương lai, chất lượng sản phẩm, uy tín nhà xuất khẩu, hiệu phương tiện cảng kỹ thuật đàm phán giao kèo mua bán bên Do việc đánh giá “ tính trung thực “của hợp đồng dễ dàng Trong điều kiện tốt hệ thống phê duyệt gây cản trở Trong điều kiện xấu tạo cám dỗ khoản toán bất hợp pháp Về phía công ty * Có chi ến lược thâm nhập thị trường cho nhóm sản phẩm xuất Đây tìrnh hoàn thiện cải tiến loại sản phẩm sản xuất để giữ vững thị trường thâm nhập vào thị trường nhờ đa dạng kiểu cách mẫu mã, cấp độ hoàn thiện sản phẩm thoả mãn thị hiếu, điều kiện tiêu dùng khả toán khách hàng khác Việc hoàn thiện cải tiến loại sản phẩm tiến hành hoạt động chủ yếu sau: - Sản xuất loại chè mang hương vị đặc trưng vốn có Chè Thái nguyên phù hợp với đối tượng tiêu dùng - Tạo nên đa dạng hấp dẫn mẫu mã kiểu dáng sản phẩm Đối với loại sản phẩm xác định mục tiêu đối tượng tiêu dùng chủ yếu ai? Trên sở đưa phương án bao gói, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm khác Đồng thời mẫu mã phải làm bật phải hài hoà trang nhã, phù hợp với tính chất loại sản phẩm cao cấp - Đa dạng bao gói sản phẩm theo trọng lượng khác để phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng loại khách hàng - Nghiên cứu triển khai sản phẩm * Thực đa dạng hoá sản phẩm tăng cường quản lý chất lượng Đa dạng hoá sản phẩm có nghĩa Công ty thực việc mở rộng danh mục sản phẩm gắn liền với trình đổi hoàn thi ện cấu sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm thích ứng với biến động môi trường kinh doanh * Xây dựng kế hoạch ổn định sản xuẩt Chính sách đảm bảo tiêu thụ hết theo kế hoạch sản phẩm Chè sản xuất Việc thu mua thêm nguyên liệu đáp ứng sản xuất phải diễn thường xuyên, đặc biệt vùng nguyên liệu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch lớn Để làm điều phận kế hoạch phải xây dựng kế hoạch thu mua phải chuẩn bị đầy đủ lực lượng thu mua, Xây dựng sách giá hợp lý đảm bảo ổn định sản xuất * Quy hoạch phát triển đầu tư sản xuất theo hướng sau: - Xác định sản phẩm có lợi cạnh tranh khả tiêu thụ nước để định hướng khuyến khích phát triển mạnh - Ưu tiên phát tri ển công nghệ chế biến gắn liền với chất lượng sản phẩm - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tiềm triển khai sản phẩm thị trường - Đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu nhà máy chế biến quy mô lớn - Đầu tư cho phân tích, tìm kiếm thị trường KẾT LUẬN Trong bối cảnh thị trường giới việc giao lưu kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ số nước đóng cửa kinh tế không theo kịp nước khác bị tụt hậu so với giới Để không bị rơi vào tình trạng đòi hỏi nước phải mở cửa kinh tế, hoà nhập vào thị trường giới tạo nguồn ngoại tệ cần thiết cho việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói cung mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Công ty nói riêng Cở sở việc mở cửa kinh tế phải dựa vào nguồn lực nước chủ yếu, đồng thời kết hợp với nguồn lực từ bên theo xu phát triển chung giới Trên thị trường giới diễn cạnh tranh liệt nước Vì muốn đứng vững ổn định thị trường quốc tế nhà sản xuất phải tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh hợp thị hiếu người tiêu dùng Vì tăng sản lượng chất lượng chè xuất việc làm cần thiết Công ty cổ phần chè Quân Chu với mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm chè xuất năm vừa qua có chiến lược giải pháp cụ thể xong có tồn Vì viết mạnh dạn nêu số giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Chè xuất Công ty thời gian tới mong góp ý người để đề tài hoàn thiện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chifford Banm Back, PhD - Tổ chức điều hành doanh nghiệp nhỏ (NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996) David Begg-S.Fischer-R.Dornbursch - Kinh tế học T1 (NXB Giáo dục,Hà Nội 1992) James CoComer - Quản trị bán hàng (NXB Thống kê Hà Nội 1996) Philip Kotler - Quản trị Marketing (NXB Thống kê, Hà Nội 1997) P.A Samnelson-W.D.Nordhans - Kinh tế học (Viện quan hệ quốc tế 1989) Báo cáo t kết năm 2004- 2007 c Công ty cổ phần Chè Quân Chu Bộ đĩa hành trang cho Doanh nghiệp trước thềm hội nhập (Phòng thương mại công nghiệp VCCI ) Cạnh tranh cho tương lai - Thái Quang Sa (Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất Hà Nội 1999) Doanh nghiệp Việt Nam hành trang vào kỷ XXI, trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam - NXB Thống kê Hà Nội 1999 10 Quản trị doanh nghiệp thương mại, PGS TS Phạm Vũ Luận (Hà Nội 1997) 11 Hội nhập WTO hội thách thức cho Doanh nghiệp (Trang thông tin điện tử Phòng thương mại công nghiệp VCCI ) 12 Kinh tế trị Mác - Lênin tập I (NXB Giáo dục - 1998) 13 Kinh tế doanh nghiệp thương mại, TS Phạm Công Đoàn TS Nguyễn Cảnh Lịch (NXB Giáo dục, Hà Nội - 1999) 14 Phân tích hoạt động kinh doanh, TS PHạm Văn Dược - Đăng Kim Cương (NXB Thống kê - Hà Nội 1999) 90 15 Tạp chí nghiên cứu kinh tế số năm 2006 đầu năm 2007 16 Tạp chí Cộng sản số năm 2005, 2006 đầu năm 2007 17 Thời báo kinh tế Sài Gòn số năm 2006, 2007 đầu năm 2008 18 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Nghị TW khoá VIII [...]... Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm ở Công ty Cổ phần chè Quân Chu 5 Bố cục của đề tài: Chương 1: Cơ sở khoa học của thị trường về cạnh tranh và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè xuất khẩu ở Công ty Cổ phần chè Quân Chu Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm chè xuất khẩu ở Công ty. .. nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao năn g lực cạnh tranh cho sản phẩm chè xuất khẩu 4 Những đóng góp khoa học của đề tài - Hệ thống hoá các luận cứ khoa học mang tính lý luận về các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm ở doanh nghiệp trước thềm hội nhập kinh tế Quốc tế - Phân tích, đánh giá khả năng, thực trạng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm ở Công ty Cổ phần chè Quân Chu trong những... Westgren 1991) Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với khả năng cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất Khả năng cạnh tranh của sản phẩm được xác định bởi thị phần của sản phẩm trên thị trường Việc tăng hay giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm không nhất thiết có tác động đồng hướng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nguyên nhân là do doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng... là một công cụ mạn h thúc đẩy phát triển xuất khẩu Chính nhu cầu phải nghiên cứu duy trì một mức tỷ giá thực tế và có khả năng cạnh tranh, nhờ đó tăng cường khả năng và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất khẩu g Tổ chức hệ thống, bản sắc và tài sản vô hình của Công ty * Tổ chức hệ thống của Công ty Sức cạnh tranh được tạo lập bởi sự cộng hưởng của các... chiến lược của Công ty Mặc dù các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp tạo tiềm năng cho cải thiện cạnh tranh, năng suất chỉ được nâng cao với các doanh nghiệp cải thiện được năng lực của mình ở cấp các Công ty và các ngành tươngứng Một trong những cơ sở chính của năng suất và khả năng cạnh tranh chính là chất lượng của các hoạt động và chiến lược của Công ty * Hiệu quả hoạt động Các Công ty trên thế... mức độ cạnh tranh khác nhau trên thị trường Tuy nhiên, trên cùng một thị trường khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp thường rất gần với nhau Người ta thường gắn khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp với một hoặc một vài sản phẩm nhất định của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh ở ba cấp độ nêu trên có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao phải... khả năng cạnh tranh, đồng thời để nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, minh bạch, công bằng, bộ máy của Nhà nước phải trong sạch, hoạt động hiệu quả Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh quốc gia Những nhân tố, quan hệ cơ bản của kinh tế thị trường Nhìn vào bất kỳ một nền kinh. .. đàn kinh tế thế giới, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là khả năng nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao trên cơ sở thực hiện các chính sách, thể chế và các yếu tố khác một cách hợp lý Nó bảo đảm cho hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế đó đứng vững trong các cuộc cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh đối với quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của. .. quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế của nhân dân trong điều kiện thị trường tự do công bằng Cạnh tranh giúp quốc gia tạo được nhiều việc làm hơn, người dân có thu nhập cao hơn Khả năng cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động ở quốc gia đó Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trước hết là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, nâng cao lợi... tạo lập sức cạnh tranh của doanh nghiệp Tài sản vô hình và bản sắc của Công ty đó là quy cách thị trường và hệ thống thị phần của Công ty, khả năng phát triển thị phần, nâng cao thị phần trên tổng dung lượng thị trường; đó là hình ảnh, uy tín, tín nhiệm của tập khách hàng tiềm năng đối với Công ty Vì vậy tạo lập và phát triển tài sản vô hình và bản sắc Công ty là mục tiêu lâu dài của Công ty, là quá

Ngày đăng: 09/08/2016, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Chifford Banm Back, PhD - Tổ chức và điều hành doanh nghiệp nhỏ (NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1996) Khác
2. David Begg-S.Fischer-R.Dornbursch - Kinh tế học T1 (NXB Giáo dục,Hà Nội 1992) Khác
3. James CoComer - Quản trị bán hàng (NXB Thống kê Hà Nội 1996) 4. Philip Kotler - Quản trị Marketing (NXB Thống kê, Hà Nội 1997) 5. P.A Samnelson-W.D.Nordhans - Kinh tế học(Viện quan hệ quốc tế 1989) Khác
8. Cạnh tranh cho tương lai - Thái Quang Sa (Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất Hà Nội 1999) Khác
9. Doanh nghiệp Việt Nam và hành trang vào thế kỷ XXI, trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam - NXB Thống kê Hà Nội 1999 Khác
10. Quản trị doanh nghiệp thương mại, PGS. TS Phạm Vũ Luận (Hà Nội 1997) Khác
11. Hội nhập WTO cơ hội và thách thức cho các Doanh nghiệp(Trang thông tin điện tử của Phòng thương mại và công nghiệp VCCI ) 12. Kinh tế chính trị Mác - Lênin tập I(NXB Giáo dục - 1998) Khác
13. Kinh tế doanh nghiệp thương mại, TS. Phạm Công Đoàn TS. Nguyễn Cảnh Lịch (NXB Giáo dục, Hà Nội - 1999) Khác
14. Phân tích hoạt động kinh doanh, TS PHạm Văn Dược - Đăng Kim Cương (NXB Thống kê - Hà Nội 1999) Khác
15. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các số trong năm 2006 và đầu năm 2007 16. Tạp chí Cộng sản các số trong năm 2005, 2006 và đầu năm 2007 Khác
17. Thời báo kinh tế Sài Gòn các số trong năm 2006, 2007 và đầu năm 2008 Khác
18. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Nghị quyết TW 4 khoá VIII90 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w