CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty CP chè TN trước thềm hội nhập kinh tế (Trang 50 - 83)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần chè Quân Chu tiền thân là nhà máy chè Quân Chu được sắp xếp lại mô hình Công ty Cổ phần từ năm 2005.Với mục tiêu hoạt động là sản xuất, chế biến khai thác các sản phẩm chè của vùng nguyên liệu chè nổi tiếng Quân Chu, Thái Nguyên. Thương hiệu cho sản phẩm của Công ty là sản phẩm chè đen xuất khẩu, chè xanh đặc sản, chè xanh OPA các loại, chè xanh Nhật, chè xanh BR, chè xanh nhài, chè xanh BPS...

Đến nay có thể nói chè trở thành cây hướng ngoại - cây xuất khẩu có hiệu quả hơn so các cây công nghiệp dài ngày khác. Diện tích trồng chè trong vùng nguyên liệu của Công ty và trong vùng tăng ừt 850 ha năm 2000 lên

1.200 ha năm 2006. Sản lượng cho thu hoạch tăng từ 325 tấn/năm lên 335

nghìn tấn/năm.

Sản phẩm chè của Công ty đang từng bước xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường quốc tế như Nga, Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan...nhưng thị phần chiếm được của các dòng sản phẩm chưa nhiều và còn bị hạn chế bởi Công ty mới chỉ xuất khẩu được vào các thị trường này chủ yếu là chè đen và một số thương hiệu chè mới chưa có khả năng cạnh tranh cao so với các nhà sản xuất chè trên thế giới do trong những năm qua Công ty còn thiếu vốn trầm trọng, thiếu vốn lưu động để thu mua chè, chưa xây dựng được thương hiệu mạnh cho dòng sản phẩm xuất khẩu chủ lực.

Trong thời gian qua, tổng sản lượng và giá trị xuất khẩu của Công ty tuy có tăng đáng kể ở các thị trường thế giới nhưng do sức ép của sự cạnh tranh cho nên giá bán của sản phẩm chè xuất khẩu của Công ty chưa cao và mới chiếm được số thị phần nhỏ bé. Năm 2007 doanh thu đạt được 21.366 triệu đồng so với năm 2006 là: 19.894 triệu đồng

Cơ cấu tổ chức của Công ty

Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có:

- Hội đồng quản trị, ban kiểm sát.

- Tổng giám đốc điều hành và bộ máy tham mưu giúp việc.

- Các thành viên trực thuộc.

Hội đồng quản trị thực hiện các chức năng quản lý Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển Công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao. Hội đồng quản trị có thể nhận vốn, đất đai, tài nguyên, các nguồn lực khác do Nhà nước giao, xem xét phê duyệt phương án cho T ổng giám đốc, đề nghị kiểm tra giám sát mọi hoạt động của Công ty, thông qua đề nghị của T ổng giám đốc, tổ chức xét duyệt, thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt kế hoạch đầu tư, ban hành giám sát các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, kể cả tiền lương.

Ban kiểm sát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, kiểm tra giám sát, hoạt động điều hành của Tổng giám đốc.

Tổng giám đốc điều hành bộ máy và được Hội đồng quản trị giao trách nhiệm nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực của Công ty để quản lý.

Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ vốn mà Hội đồng quản trị đã phê duyệt, xây dựng phát triển, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.

Thực hiện kiểm tra các đơn vị, thành viên, cung cấp tài liệu cho Hội đồng quản trị, chịu sự kiểm tra của Hội đồng quản trị. Qua chức vụ và quyền hạn chúng ta có thể xem cơ cấu bộ máy của Công ty qua bảng biểu sau:

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty

Ban kiểm soát

Ban Giám đốc

Phòng Tài vụ

Phòng kế hoạch

Phòng sản xuất

Phòng Marketing

Phòng Kinh doanh

Nguồn vốn của Công ty

Công ty thuộc diện cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng chính phủ năm 2005. Sau khi cổ phần hóa nguồn vốn của Công ty chỉ có 2,5 tỷ đồng nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 3,6 tỷ đồng. Đến nay Nhà nước vẫn nắm giữ 51% trên tổng số cổ phần của Công ty, còn lại 49

% số cổ phần là các cổ đông trong và ngoài Công ty.

Trong đó:

Vốn cố định: 2,8 tỷ đồng

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Vốn lưu động: 800 triệu đồng

Trong kinh doanh ai là người trường vốn sẽ là người chiến thắng. Như chúng ta biết một trong những chỉ tiêu để chọn đối tác trong kinh doanh là khả năng tài chính. Khả năng tài chính sẽ quyết định những mặt ưu đãi về tín

dụng cho đối tác cũng như sự đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng. Mặt khác khả năng tài chính sẽ quyết định tới sự phát triển về mọi mặt của doanh nghiệp, cho ta sức ỳ khi sự biến động của giá trên thị trường - đặc biệt cơ bản của thị trường chè thế giới. Hiện nay Công ty gặp rất nhiều khó khăn về mặt tài chính, nguồn vốn lưu động, chủ yếu là vay ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nắm bắt các biến động có lợi về giá và phương thức kinh doanh.

Nguồn nhân lực của Công ty

Hiện nay nguồn lực của Công ty gồm có: 186 công nhân viên. Trong đó: 65 nhân viên quản lý và 121 công nhân sản xuất và khai thác.

Trình độ sau đại học: 02 người Trình độ Đại học: 08 người

Trình độ cao đẳng, trung cấp: 55 người

Trình độ công nhân, thợ phổ thông: 121 người Mô hình quản lý bộ máy nhân sự của Công ty Ban lãnh đạo: 07 người

Cán bộ quản lý: 65 người Công nhân viên: 121 người

Bảng 2.1. Số liệu về nguồn nhân lực trong công ty

Năm

Ban lãnh đạo Bộ máy giúp việc Trình độ Đại học

và sau đại học

Trình độ trung cấp

Trình độ Đại học

Trình độ trung học

2005 4 2 24 14

2006 6 1 26 12

2007 8 1 30 14

Hội đồng quản trị 04 người

Ban Giám đốc 03 người

Sơ đồ 2.2. Bộ máy tổ chức trong công ty

Phòng Tài vụ 8 người

Phòng Phòng Phòng

kế hoạch sản xuất Marketing 10 người 20 người 10 người

Phòng Kinh doanh 10

người

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Khi mới chuyển đổi mô hình sang cổ phần hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn rất nghèo nàn ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của Công ty. Để khắc phục hạn chế này song song với việc đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty luôn chú trọng đến công n ghệ kỹ thuật cho việc nâng cao chất lượng xuất khẩu. Công ty đã mạnh dạn vay vốn đầu tư chiều sâu cho các xưởng chế biến sản xuất, các công trình của Công ty.

Ngày nay quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty có quy mô khá, trước hết là trụ sở chính của Công ty tại thị trấn Quân Chu, huyện Đại Từ, Xưởng sản xuất,

chế biến 35 người 8 Người

Vùng nguyên liệu 58 người

Xưởng bao gói 28 người

tỉnh Thái Nguyên với đầy đủ trang thiết bị, phương tiện giao dịch (điện thoại, Fax, Internet...), đủ tiêu chuẩn và khả năng tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước.

Đến nay Công ty đầu tư hai nhà xưởng cho chế biến với tổng diện tích:

82.000 m2, kho chứa sản phẩm 6.000 m 2, nhà xưởng: 20.500 m 2. Về công nghệ thiết bị hiện nay Công ty nhập hai dây truyền đồng bộ chế biến chè khô công suất 1.2 tạ đến 1.5 tạ/h, 1 dây truyền sao vò chè công suất 1.8 tạ chè tươi/h và với hệ thống sấy quay công suất 8 m3/mẻ, sử dụng chất đốt bằng than, củi, công nghệ thiết bị của Trung Quốc và 02 dây truyền công nghệ đóng gói được sản xuất trong nước.

Tổng số vốn đầu tư khoảng 7 tỷ đồng trong đó:

+ Đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tài sản cố định: 6,7 tỉ đồng.

+ Đầu tư cho thiết bị, công cụ, dụng cụ: 0,3 tỉ đồng TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÔNG TY

Tình hình sản xuất chè xuất khẩu của Công ty

Diện tích chè của Công ty ngày càng có xu hướng tăng do chè xuất khẩu là mặt hàng mang lại trị giá kinh tế cao. Năng suất tăng do việc mở rộng diện tích gieo trồng theo chiều rộng và đầu tư thâm canh theo chiều sâu, nên kết quả sản lượng tăng lên đáng kể và năng suất chè cũng ngày càng được nâng cao, song bên cạnh đó chất lượng chè có sự giảm sút do sự phát triển mạnh về diện tích và khí hậu vùng nguyên liệu chè của Công ty.

Thị trấn Quân Chu - huyện Đại Từ có điều kiện rất thuận lợi để tăng diện tích trồng chè tạo cho cung ổn định và tăng đều cho sản xuất của Công ty.

Về điều kiện tự nhiên: Chè là cây công nghiệp nhiệt đới có những yêu cầu sinh thái khắt khe, có hai yếu tố cơ bản quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế của cây đó là đất đai và khí hậu.

Sau đây là ìtnh hình về diện tích và năng suất chè của Công ty trong thời gian qua.

Bảng 2.2. Tình hình sản xuất tự cung ứng về nguyên liệu

Năm Diện tích

gieo trồng (ha)

Diện tích cho sản phẩm (ha)

Năng suất bình quân (tạ/ha)

2005 174,173 160,455 2.5

2006 186,350 168,381 2.8

2007 218,602 195,818 2.7

(Nguồn:P.Sản xuất Công ty)

Qua biểu trên ta có thể nói rằng tiềm năng đáp ứng của vùng nguyên liệu sẵn có cho sản xuất chè xuất khẩu ngày càng tăng, diện tích gieo trồng trong 3 năm đạt bình quân 12,09 %, còn diện tích cho sản phẩm tăng mạnh đảm bảo cho nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất ổn định và phát triển.

Mặt khác diện tích gieo trồng của các khu vực trong huyện cũng tăng cả về chất lượng và số lượng, đây cũng là nơi cung ứng nguyên liệu đầu vào ổn định cho Công ty, tuy nhiên do các hộ nông dân trong vùng mới chỉ chú trọng vào diện tích gieo trồng và thu hoạch nên cây chè chưa có chế độ chăm sóc và bảo vệ đúng quy trình. Do vậy mà tuổi thọ cho sản phẩm của chúng là không cao và năng suất, chất lượng còn thấp.

Trong những năm qua Công ty chủ yếu xuất khẩu chè đen và một vài sản phẩm chè xanh, chè nội tiêu.

Bảng phân tích khả năng tự cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất qua các năm:

Bảng 2.3. Đánh giá khả năng tự đáp ứng sản xuất

Năm Vùng nguyên liệu của công ty (tạ)

Nguyên liệu thu mua ngoài (tạ)

Khả năng tự đáp ứng sản xuất (%)

2005 1.401 2.850 14

2006 1.471 4.425 10.6

2007 1.528 6.748 7.8

(Nguồn:P.Sản xuất Công ty)

Qua phân tích bảng trên cho ta thấy diện tích gieo trồng năm sau cao hơn năm trước nhưng do nhu cầu của sản xuất và các vùng nguyên lệi u của Công ty chưa có khả năng tự đáp ứng được hết nhu cầu đó nên Công ty vẫn phải thu mua 85% đến 90% sản lượng chè phục vụ sản xuất; đây là một yếu điểm trong cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi mua vào với giá cao thì giá thành sản xuất hàng xuất khẩu tất yếu phải tăng lên, nguyên liệu đầu vào chất lượng thường không cao dẫn đến khi đưa nguyên liệu vào sản xuất giá trị của sản phẩm cũng hạn chế.

Quy trình sản xuất chè xuất khẩu

Khâu chế biến có tác động trực tiếp đến chất lượng sản p hẩm xuất khẩu. Chất lượng là yếu tố then chốt quyết định kết quả xuất khẩu của tất cả các mặt hàng. Với mặt hàng chè thì chất lượng lại càng có ý nghĩa hơn vì chè là một trong những đồ uống cao cấp rất được ưu dùng trên thế giới.

Công nhân thu hái

Vùng nguyên liệu Nông trường Chè

Sơ đồ 2.3 Quy trình chế biến sản phẩm chè xuất khẩu tại Công ty:

(Áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000)

Phân loại, sàng lọc đưa vào xưởng sản xuất theo quy cách

Máy sao vò chè Tẩm sấy

Chế biến chè là một trong những vấn đề quan trọng, cần được quan tâm. Trong những năm qua, Công ty đã làm gia ăt ng diện tích, số lượng và năng suất chất lượng nguyên liệu trồng tại các nông trường trực thuộc sự quản lý đầu tư của Công ty để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào, song còn chậm đổi mới trong khâu chế biến đảm bảo chất lượng chè xuất khẩu so với các đối thủ khác; thừa nhận rằng hai nhược điểm lớn nhất của các sản phẩm của Công ty là mẫu mã kiểu dáng bao bì sản phẩm chưa đẹp, sản phẩm chưa đa dạng. Do vậy giá trị xuất khẩu của hàng hoá chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng của Công ty, giá bán của sản phẩm của Công ty thường thấp

Tổ chức thu mua

Bao gói 50

hơn so với các đối thủ. Như vậy thiệt hại mỗi năm là không nhỏ. Vậy Công ty cần phải

50

làm gì để giải quyết các vấn đề này tránh những thiệt hại, đảm bảo ổn định giá trong khu vực và trên thế giới? Qua đây có thể nói rằng nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ mới là một việc làm không thể thiếu được.

Theo đánh giá của Công ty, việc chế biến chè tại các vùng nguyên liệu và trong các hộ nông dân hiện nay là rất phân tán và tuỳ tiện. Có 70 % lượng chè được chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệ đơn giản là phơi khô, sao vò bằng những máy móc không đạt tiêu chuẩn.

Hiện nay, phương pháp chế biến chè đen cơ bản là chế biến khô.

* Chế biến khô: Gồm 2 giai đoạn.

- Vò tươi và sao có tẩm sấy.

- Lấy hương.

Các thiết bị chế biến hiện tại của Công ty:

-Chế biến chè đen: Chủ yếu dùng các máy móc không chuyên dùng và máy thủ công để sao, vò chè tươi công suất trung bình qua máy là 2000 kg- 3000 kg/năm.

- Chế biến quy mô trung bình: công suất trung bình của máy là 3000 tấn/năm trong đó công nghệ sao, vò chè ưt ơi đạt 45% so với sản phẩm là chè đen.

* Chế biến chè xanh nhài, Chè Xanh, Chè, chè xanh đặc sản, chè xanh OPA các loại, chè xanh Nhật, chè xanh BR, chè xanh BPS...

Gồm 3 giai đoạn.

- Vò tươi và sao có tẩm sấy.

- Lấy hương.

- Bao gói.

Tóm lại , do công nghệ lạc hậu, đầu tư ít và không tập trung nên sản phẩm xuất khẩu của Công ty chủ yếu dưới dạng nguyên liệu thô, chưa qua chế

61

biến cao cấp. Vì vậy cần cải tiến công nghệ và thiết bị chế biến sản phẩm để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu là một trong những yêu cầu cấp thiết cần được quan tâm và giải quyết triệt để.

Sau khi nghiên cứu thị trường chè thế giới bao gồm chính sách thương mại của các quốc gia, xác định và dự báo về sự biến động của cung, cầu chè, tìm hiểu thông tin giá cả và phân tích cơ cấu chè thế giới cùng với tình hình sản xuất cung ứng trong nước; Công ty tiến hành lập phương án kinh doanh, tiếp đó là tìm kiếm bạn hàng và đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng xuất khẩu. Khi đã có hợp đồng xuất khẩu Công ty tiến hành các công việc cụ thể như sau:

1. Ký kết hợp đồng thu mua và uỷ thác.

2. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.

3. Kiểm tra chất lượng gồm các khâu như tập trung, đóng gói, bảo quản hàng hoá trước khi xuất.

4. Thuê vận chuyển (nếu bán theo điều kiện CF), mua bảo hiểm (nếu bán theo điều kiện CIF)

5. Làm thủ tục Hải quan.

6. Giao hàng, xếp hàng lên côngtennơ và xếp lên tàu (yêu cầu chủ tàu ký vào vận đơn).

7. Lập bộ chứng từ thanh toán (thanh toán bằng L/C hoặc phương thức nhờ thu).

Lấy hương

Phân loại Chè

Nguyên liệu Chè tươi Làm sạch tạp chất Thu thập phân loại nguyên liệu

Tẩm hương liệu

Lấy hương

Sơ đồ 2.4. Sơ đồ chế biến Chè xuất khẩu

Sao -Vò Chè

Bao gói Bao gói - Tem nhãn

Xuất khẩu

MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ ĐẠO CỦA CÔNG TY

Trà xanh OPA Trà Hương Nhật Trà hương nhài Kết quả sản xuất chè xuất khẩu của Công ty

Hiện nay, tổng diện tích trồng chè của Công ty là 218.6 ha và năng suất bình quân thu hoạch là 2.7 tạ/ha. Do vậy vùng nguyên liệu của Công ty không thể đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất, nên Công ty phải xây dựng mạng lưới vùng nguyên liệu thu mua ngoài từ các nông trường trên địa bàn do vậy khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất là rất thấp và phụ thuộc nhiều vào bên ngoài.

Vì mặt hàng chè mang tính chất thời vụ nên lượng hàng cung cấp cho Công ty không ổn định. Để đảm bảo cho nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu không bị gián đoạn, Công ty có kế hoạch thu mua nguyên liệu sao cho phù hợp và hoàn thành hợp đồng xuất khẩu với bạn hàng. Căn cứ vào mức và sản lượng mà Công ty xây dựng được nhu cầu nguyên liệu cần dùng cho sản xuất như sau:

Trong đó: Ncd là nhu cầu nguyên liệu dùng cho năm kế hoạch



Ncd

=



[(Si*Dni)+(Pi*Dni)]

 

 

 

i=1 

Si là sản lượng sản phẩm loại i thì kế hoạch

Dni: Định mức tiêu dùng nguyên liệu cho 1 loại sản phẩm i Pi: Số lượng phế phẩm i trong chế biến

n





Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty CP chè TN trước thềm hội nhập kinh tế (Trang 50 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w