LUẬN VĂN THẠC SĨ “Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi”

127 2.4K 9
LUẬN VĂN THẠC SĨ “Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 10 1.1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .14 1.2 KNHT trẻ MG – tuổi 17 1.2.1 Khái niệm KNHT trẻ MG – tuổi 17 1.2.2 Cơ chế sinh lý việc hình thành KNHT 18 1.2.3 Biểu KNHT .20 1.2.4 Đặc điểm KNHT trẻ MG – tuổi .22 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành KNHT trẻ MG – tuổi 24 1.2.6 Ý nghĩa việc hình thành KNHT phát triển nhân cách trẻ MG – tuổi .30 1.3 TCVĐ việc hình thành KNHT trẻ MG – tuổi 33 1.3.1 Khái niệm TCVĐ trẻ MG – tuổi 33 1.3.2 Nguồn gốc phát triển TCVĐ .34 1.3.3 Phân loại TCVĐ trẻ MG 35 1.3.4 Cấu trúc TCVĐ trẻ MG 38 1.3.5 Cách tổ chức TCVĐ cho trẻ MG 39 1.3.6 Đặc điểm TCVĐ trẻ MG – tuổi 41 1.3.7 Ý nghĩa TCVĐ hình thành KNHT trẻ MG – tuổi 43 1.4 Khái niệm biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 45 1.4.1 Khái niệm biện pháp .45 1.4.2 Khái niệm biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi .45 CHƯƠNG II 48 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MG – TUỔI 48 2.1 Thực trạng việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi chương trình GDMN .48 2.1.1 Chương trình cải cách GDMN .48 2.1.2 Chương trình đổi GDMN 49 2.1.3 Chương trình GDMN 51 2.2 Thực trạng việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 53 2.2.1 Mục đích điều tra 53 2.2.2 Khách thể điều tra 53 2.2.3 Nội dung điều tra 53 2.2.4 Cách tiến hành điều tra 54 2.2.5 Kết điều tra .54 2.3 Hiệu việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ 62 2.3.1 Mục đích điều tra 62 2.3.2 Khách thể điều tra 62 2.3.3 Nội dung điều tra 62 2.3.4 Cách tiến hành điều tra 63 2.3.5 Tiêu chí thang đánh giá 63 2.3.6 Kết điều tra 67 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MG – TUỔI 76 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 76 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 80 3.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 82 3.4 Điều kiện sư phạm cần thiết sử dụng số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 98 CHƯƠNG IV .102 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 4.1 Mục đích thực nghiệm 102 4.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 102 4.3 Nội dung thực nghiệm 102 4.4 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 102 4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 103 4.6 Thời gian thực nghiệm 105 4.7 Tiêu chí thang đánh giá .105 4.8 Kết thực nghiệm .106 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 121 Kết luận chung 121 Kiến nghị sư phạm 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kĩ hợp tác kĩ sống quan trọng người, hợp tác kết dính người, giúp người có thành công sống C.Mác cho rằng: “Sự hợp tác người mối quan hệ xã hội dấu cộng số lượng mà nhờ hợp tác tạo nên sức lao động, chiến đấu có hiệu Con người hợp tác với sống để tồn phát triển” Như vậy, hợp tác sống người cần thiết Đối với trẻ MG, KNHT có vai trò quan trọng, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính nhờ hợp tác hoạt động trường MN mà trẻ có hội thể thân mình, chia sẻ kinh nghiệm, thiết lập mối quan hệ thân thiết với bạn nhóm, lớp Từ mà trẻ bước vào sống dễ dàng Ở trẻ MG – tuổi bắt đầu chơi nhau, nhóm chơi trẻ tương đối bền vững trẻ MG – tuổi, nên thời điểm thích hợp để hình thành KNHT cho trẻ Việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thực thông qua nhiều hoạt động khác hoạt động học tập, lao động đặc biệt hoạt động vui chơi, đặc điểm trẻ giai đoạn “học mà chơi, chơi mà học”, nên hoạt động vui chơi đường ngắn hiệu để hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Trong hoạt động vui chơi có nhiều loại trò chơi, loại có ưu riêng để hình thành KNHT cho trẻ, TCVĐ phương tiện hữu hiệu để giúp trẻ hình thành KNHT Bởi loại trò chơi có luật, tôn trọng luật chơi giúp trẻ hình thành KNHT, bên cạnh đó, tham gia TCVĐ trẻ thường chơi theo nhóm để trì hứng thú chơi trẻ TCVĐ thường có yếu tố thi đua nhóm, nên hội thuận lợi để trẻ thể hợp tác với bạn chơi Mặc dù TCVĐ xem phương tiện hữu hiệu để giúp trẻ MG – tuổi hình thành KNHT, thực tiễn trường MN nay, việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ chưa thật GV quan tâm ý đến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu phần lớn GV trọng đến việc phát triển tính tích cực vận động tố chất thể lực chơi TCVĐ hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi, bên cạnh GV sử dụng biện pháp chưa phù hợp tổ chức TCVĐ để hình thành KNHT cho trẻ, hiệu hình thành KNHT trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ chưa cao Xuất phát từ sở lý luận tình hình thực tế trên, lựa chọn: “Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi để nâng cao hiệu công tác giáo dục trường MN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Giả thuyết khoa học TCVĐ giúp hình thành phát triển KNHT cho trẻ mẫu giáo - tuổi Nếu có biện pháp tổ chức TCVĐ phù hợp KNHT trẻ hình thành phát triển thuận lợi 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 5.4 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc phân tích vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp quan sát - Quan sát cách tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi - Quan sát hiệu hình thành KNHT trẻ MG – tuổi TCVĐ 6.3 Phương pháp điều tra Bằng cách sử dụng phiếu điều tra (an két) với GVMN để tìm hiểu cách tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 6.4 Phương pháp đàm thoại Bằng cách trao đổi, trò chuyện trực tiếp với GVMN trẻ MG – tuổi để hỗ trợ cho phương pháp điều tra quan sát 6.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm tìm hiểu kinh nghiệm GVMN việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 6.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm tìm hiểu hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 6.7 Phương pháp thống kê toán học Nhằm thu thập, xử lý phân tích kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN Vàng Anh MN 11 TP.HCM Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi - Tìm hiểu thực trạng tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi - Xây dựng tiêu chí thang đánh giá KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ - Đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Cấu trúc luận văn Phần mở đầu: Nêu lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn đề tài, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Chương II: Thực trạng việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Chương III: Đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi Chương IV: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận chung kiến nghị sư phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi 1.1.1 Những nghiên cứu nước KNHT có vai trò quan trọng xã hội loài người, giúp cho người hoạt động cách dễ dàng đạt hiệu công việc chung cách tốt Nhận thức vai trò KNHT nên từ lâu nhà khoa học giới nước nghiên cứu vấn đề nhằm phát triển toàn diện nhân cách người nói chung trẻ mầm non nói riêng KNHT thuật ngữ mẻ, xuất từ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX nước phương Tây, việc dạy học hợp tác Các tác linh mục A.Bel thầy giáo D.Lancasto, Girard (năm 1789) đưa hình thức dạy học tương trợ coi hình thức KNHT Với hình thức dạy học này, giáo viên tạo hội cho người học chia thành nhóm hoạt động, trò chuyện nhau, chia sẻ, giúp đỡ tìm hiểu, khám phá đối tượng nhận thức nhằm hình thành phát triển KNHT cho người học đồng thời nâng cao hiệu dạy học Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, lên trào lưu tư tưởng dân chủ tiến Tiêu biểu cho hệ tư tưởng nhà GD tiếng Johns Dewey (người Mỹ) Arthur Dobrin (người Mỹ) - nhà luân lý học chuyên gia tiếng lĩnh vực GD đạo đức Các ông có chung hướng nghiên cứu KNHT hoạt động học tập trường học Hai ông cho muốn học cách để chung sống người học phải trải nghiệm trình học tập hợp tác nhà trường Cuộc sống lớp học cần phải dân chủ hóa trung tâm sống dân chủ hợp tác thành viên nhóm Sự hợp tác người học cần phải dựa hai nguyên tắc bản, đảm bảo tính liên tục tác động qua lại Xuất phát từ ý tưởng J.Dewey xây dựng “nhà trường tích cực” Ở ông phát triển việc học hợp tác người học, tạo nên môi trường làm việc chung học sinh có hội trao đổi kinh nghiệm thực hành, phát triển lý luận khả trừu tượng hóa Còn Arthur Dobrin cho mong muốn trở thành thành viên tập thể, có thông qua hợp tác nỗ lực chung người với khiến cho người ta chiến thắng hoàn cảnh bên Những năm đầu kỉ XX, lĩnh vực hợp tác thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà giáo dục R.Cousinet, Dottren, Eleskonler, Karl Rogers Vẫn dựa quan điểm hợp tác linh mục A.Bel thầy giáo D.Lancasto, Girard ông ý nhiều đến việc hình thành KNHT cho người học phương pháp, biện pháp dạy học thích hợp nêu lên số đặc điểm KNHT Theo ông, người học tự chọn bạn để học nhóm Học tập theo nhóm tránh lười biếng người học hổ thẹn với bạn bỏ dở công việc hay làm việc Từ đó, giúp cho người học có nhận định xã hội, người học biết cách đánh giá, nhận xét bạn thân tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm xã hội cho thân Dựa quan điểm R.Cousinet, Dottren sáng lập truờng Ecoie – Dumal Geneve Những hoạt động trường khẳng định giá trị đắn phương pháp hợp tác nhóm R.Cousinet Theo Dottren, việc học tập theo nhóm giúp học sinh tránh xao nhãng, lười biếng ghen tị làm việc nhóm Vào thập niên 30 – 40 kỉ XX, việc học tập hợp tác theo nhóm áp dụng rộng rãi Mỹ nước phương Tây Các nhà nghiên cứu thời kì không quan tâm đến hệ thống chương trình, giảng lớp, hoạt động hướng dẫn nhóm mà ý đến phụ thuộc hình thức học tập theo nhóm điều kiện khác Các nhà giáo dục Eleskonler, Morton Deutsch, Karl Rogers Muzafer Sherif trọng đến việc thiết lập hoàn cảnh sư phạm, có hoạt động tự đòi hỏi học sinh phải hợp tác nhóm với 10 - Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt nhóm TN (57.5%) cao hẳn nhóm ĐC (30.5%) 17.5% tỷ lệ trẻ đạt loại yếu nhóm TN không nhóm ĐC cao (27%) - Điểm trung bình hành vi hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC 2.15 - Điểm trung bình hành vi hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm TN 2.53 XTN > XĐC XTN – XĐC = 0.38 Kết thực nghiệm cho thấy sau tiến hành thực nghiệm, hành vi hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm TN có tiến nhiều so với nhóm ĐC 0.38 Điều thể qua biểu đồ 4.5: Biểu đồ 4.5: Hành vi hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Về mặt định tính, trẻ biết giúp đỡ chơi TCVĐ, bé Gia Bảo, trước TN, bé biết hoàn thành nhiệm vụ chơi mình, sau TN, thấy bạn nhóm gặp khó khăn, bé biết giúp đỡ bạn, bạn cách chơi cho nhanh hiệu Bên cạnh đó, GV khen ngợi, khuyến khích trẻ thích thú giúp bạn nhóm Việc giải xung đột dễ dàng hơn, trẻ chấp nhận đổi vai chơi cho bạn đồng thời biết đề nghị lượt chơi sau trẻ đóng vai Khi đội bị thua, trẻ tranh cãi đổ lỗi lẫn nhau, trẻ dần hiểu làm đoàn kết bị thua lần chơi 113 b Thái độ hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Thái độ hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Thái độ hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Xếp loại Tốt Nhóm SL ĐC TN - Khá % SL TB % Yếu SL % SL % 11 27.5 22 15 18 45 16 Kết sau thực nghiệm cho thấy: 55 40 12.5 2.25 2.6 Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt nhóm TN (60%) cao nhóm ĐC (32.5%) 27.5%, tỷ lệ trẻ đạt loại yếu nhóm TN không nhóm ĐC tỷ lệ trẻ đạt loại yếu cao (12.5%) - Điểm trung bình thái độ hợp tác trẻ nhóm ĐC 2.25 - Điểm trung bình thái độ hợp tác trẻ nhóm TN 2.6 XTN > XĐC XTN – XĐC = 0.35 Kết sau thực nghiệm cho thấy thái độ hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm TN cao nhóm ĐC 0.35 Điều thể qua biểu đồ 4.6 sau: 114 Biểu đồ 4.6: Thái độ hợp tác trẻ MG – tuổi chơi TCVĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Về mặt định tính, thái độ hợp tác trẻ biểu tốt hẳn Như bé Ngọc Huy, bé muốn đứng đầu chơi kéo co, nhóm không đồng ý muốn bạn Mạnh Hải đứng đầu, bé Huy không tỏ buồn mà vui vẻ chấp nhận ý kiến nhóm 4.8.3 So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Xếp loại Trước TN Sau TN - Tốt SL 2 Khá TB % SL % 15 17.5 Kết cho thấy: SL 25 27 % 62.5 67.5 Yếu SL % 17.5 10 3.97 5.75 2.14 1.75 Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt sau thực nghiệm có tăng lên không đáng kể (chiếm tỷ lệ 2.5%), tỷ lệ trẻ đạt loại yếu giảm (giảm 7.5%) - Điểm trung bình hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nhóm ĐC sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm ( XSTN > XTTN), điểm chênh lệch trước thực nghiệm sau thực nghiệm không cao 115 - Độ lệch chuẩn (S) sau thực nghiệm (1.75) thấp trước thực nghiệm (2.14) Từ kết cho thấy, điểm trung bình nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng không đáng kể, độ lệch chuẩn sau thực nghiệm thấp trước thực nghiệm chứng tỏ hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nhóm ĐC trước sau TN có hiệu chưa cao, thể qua biểu đồ 4.7 sau: Biểu đồ 4.7: Hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm 4.8.4 So sánh kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Xếp loại Trước TN Sau TN - Tốt SL Khá TB % SL % 5 12.5 10 11 44 Kết cho thấy: SL 27 25 % 62.5 65 Yếu SL % 15 3.92 7.48 1.93 1.71 Tỷ lệ đạt loại giỏi sau thực nghiệm tăng lên nhiều (tăng 36.5%), tỷ lệ trẻ đạt loại yếu giảm nhiều (giảm 15%) - Điểm trung bình hiệu hình thành kĩ hợp tác cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nhóm TN sau thực nghiệm cao hẳn với trước thực nghiệm (XSTN > XTTN), số điểm chênh lệch trước sau thực nghiệm tương đối cao 116 - Độ lệch chuẩn (S) sau thực nghiệm (1.71) nhỏ trước thực nghiệm (1.93) Từ kết cho thấy, hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nâng lên nhiều sau áp dụng biện pháp đề xuất trình tổ chức TCVĐ cho trẻ chơi Kết thể qua biểu đồ 4.8 sau: Biểu đồ 4.8: Hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nhóm TN trước sau thực nghiệm 4.8.5 Kiểm định kết thực nghiệm Với kết thu đề tài, tiến hành kiểm định phương pháp thử Student để kiểm định độ tin cậy khác biệt kết nhóm ĐC TN 4.8.5.1 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Kết kiểm định trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Nội dung kiểm định Nhóm ĐC TN sau TN X TN 7.48 S2 TN 2.92 X ĐC 5.75 S2 ĐC 3.06 T Tα n = 40 4.39 α = 0.05 1.98 Kết kiểm định cho thấy, độ xác 95% (α = 0.05), hiệu hình thành KNHT nhóm TN cao so với nhóm ĐC (T = 4.39 > Tα = 1.98) Điều chứng tỏ thực nghiệm có tác động tích cực đến việc hình thành KNHT cho trẻ 117 MG – tuổi thông qua TCVĐ, biện pháp đưa chấp nhận được, giả thuyết khoa học đưa Từ cho ta thấy, sử dụng cách phù hợp biện pháp tổ chức TCVĐ hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi cao nhiều 4.8.5.2 Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau thực nghiệm Bảng 4.10: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau thực nghiệm Nội dung kiểm định Nhóm TN trước TN sau X STN 7.48 S2 STN 2.92 X TTN 3.92 S2 TTN 3.72 T Tα n = 40 6.21 α = 0.05 1.97 TN Kết kiểm định cho thấy, độ xác 95% (α = 0.05) hiệu hình thành KNHT nhóm TN sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm (T = 6.21 > Tα = 1.97) Điều chứng tỏ, thực nghiệm có tác động tích cực đến việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ, biện pháp đưa chấp nhận được, giả thuyết khoa học đưa Từ ta thấy, sử dụng biện pháp tổ chức TCVĐ cách hợp lý linh hoạt hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi cao 118 Kết luận chương IV Qua kết thực nghiệm số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN, đưa số kết luận sau: - Trước thực nghiệm, hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ trường MN nhóm ĐC TN tương đương nhau, chủ yếu tập trung mức độ trung bình, với số trẻ xếp loại yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Độ lệch chuẩn lớn, chứng tỏ hiệu hình thành kĩ hợp tác cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ trường MN chưa đồng - Sau thực nghiệm, hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ trường MN nhóm TN cao so với nhóm ĐC so với trước TN Hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ trường MN nhóm TN đồng so với nhóm ĐC Kết kiểm định phép thử T – Student khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN đề xuất luận văn Điều chứng tỏ biện pháp bước đầu mang lại hiệu có khả áp dụng vào thực tế 119 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 KNHT điều kiện quan trọng để hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ em nói chung trẻ MG – tuổi nói riêng Hình thành KNHT cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu cần phải tiến hành lứa tuổi MN để giúp trẻ dễ dàng hòa nhập vào sống xung quanh Hình thành KNHT cho trẻ trường MN tiến hành lồng ghép, tích hợp vào hoạt động hàng ngày trẻ mà trọng tâm hoạt động vui chơi, có TCVĐ Hay nói cách khác TCVĐ phương tiện để hình thành KNHT cho trẻ hiệu 1.2 Thực trạng trường MN cho thấy hiệu việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ chưa cao Thực trạng nhiều nguyên nhân, chủ yếu số nguyên nhân sau: - Lĩnh vực hình thành KNHT cho trẻ chương trình GDMN mờ nhạt, chưa đề cập cách chi tiết, cụ thể, chưa có thống mục tiêu, nội dung, biện pháp hình thức tổ chức hoạt động hình thành KNHT cho trẻ - Trong trình tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN, GV gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn sở vật chất, môi trường tổ chức hoạt động, số lượng trẻ lớp đông, khó khăn trình độ, khả năng, tài liệu hướng dẫn… Đây trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến việc hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ - Việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN chưa quan tâm, đầu tư mức Hầu hết GV chưa biết khai thác mạnh biện pháp tổ chức TCVĐ việc hình thành KNHT cho trẻ, GV chưa thấy mạnh TCVĐ Bên cạnh đó, GV chưa thật ý tới việc tìm tòi biện pháp kết hợp biện pháp cách hợp lý để hình thành kĩ hợp tác cho trẻ, việc sử dụng biện pháp cũ tạo nên 120 rập khuôn, áp đặt nên không tạo hứng thú cho trẻ hạn chế tính tích cực trẻ tham gia vào TCVĐ 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi số trường MN, đề xuất số biện pháp tổ chức TCVĐ sau: Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn TCVĐ phù hợp với nội dung hình thành KNHT cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường MN Biện pháp 2: Xây dựng môi trường chơi phù hợp, hấp dẫn Biện pháp 3: Tạo tình chơi đề cách sử dụng dạng nghệ thuật Biện pháp 4: Luân phiên vai chơi, nhóm chơi trình chơi Biện pháp 5: Sử dụng yếu tố thi đua Biện pháp 6: Động viên, khuyến khích trẻ tự giải xung đột nảy sinh trình chơi Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với trình tổ chức TCVĐ Khi hướng dẫn trẻ chơi, GV sử dụng đồng linh hoạt từ khâu chuẩn bị cho trẻ chơi, tổ chức thực hoạt động cô trẻ chơi khâu kiểm tra đánh giá kết chơi Các biện pháp phát huy tác dụng đảm bảo đầy đủ điều kiện trường mầm non, gia đình cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 1.4 Bằng đường thực nghiệm chứng minh rằng: Hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nâng lên, hiệu hình thành KNHT cho trẻ nhóm TN cao so với nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa Điều chứng tỏ hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp phát huy hiệu đảm bảo điều kiện phía nhà trường, gia đình kết hợp đồng gia đình nhà trường 121 Kiến nghị sư phạm 2.1 Về ngành học mầm non - Tăng cường công tác đạo việc thực hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi theo hướng tích cực hóa hoạt động trẻ Khuyến khích GV tích cực tìm tòi, sáng tạo biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm nâng cao hiệu hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi trường MN - Xây dựng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MN theo hướng cụ thể hóa hệ thống hóa yêu cầu, nội dung, hình thức, biện pháp hình thành KNHT cho trẻ kèm theo hướng dẫn thực - Tăng cường đầu tư cho trường MN sở vật chất, phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ 2.2 Về trường mầm non - Ban giám hiệu trường MN cần nhận thức đắn vai trò việc hình thành KNHT cho trẻ, đặc biệt trẻ MG – tuổi, tiếp cận đạo kịp thời đổi chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ MN - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lý luận việc hình thành KNHT cho trẻ nói chung hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi thông qua TCVĐ nói riêng, khuyến khích giáo viên sử dụng biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG – tuổi cách linh hoạt sáng tạo - Đảm bảo số lượng trẻ lớp (MG – tuổi từ 25 – 30 trẻ) giúp GV thuận lợi trình hình thành KNHT cho trẻ - Phối hợp chặt chẽ với gia đình công tác hình thành KNHT cho trẻ cách tổ chức buổi họp phụ huynh, buổi hội thảo nhà trường gia đình, phát tờ rơi tuyên truyền… 122 2.3 Về giáo viên - Thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn kĩ sư phạm thân - Tiếp cận vận dụng linh hoạt chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non vào trình tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG - Luôn tìm cách thay đổi làm môi trường chơi cho trẻ nhằm kích thích hứng thú trẻ vào hoạt động vui chơi nói chung TCVĐ nói riêng - Luôn tìm tòi biện pháp sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2, 3), NXB ĐHSPHN, HN Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB ĐHSP, HN Nguyễn Thanh Bình, Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo phương thức hợp tác nhóm trường trung học sở, Đề tài B97, Viện KHGD, Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học (tài liệu dành cho GV), NXBGDVN Bộ GD&ĐT – Vụ GDMN – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2006), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, Tài liệu lưu hành nội Phạm Mai Chi (dịch) (1995), Các chiến lược dạy học xây dựng chương trình cho trẻ thơ, Trung tâm nghiên cứu GDMN Phạm Mai Chi – Lê Thu Hương – Trần Thị Thanh (2004), Hỏi đáp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non theo hướng tích hợp chủ đề, Viện chiến lược chương trình giáo dục, HN Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXBGD A.V Daparogiets (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Nguyễn Thị Ánh Tuyết dịch), tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHSPHN 10.Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB KHXH 11.Diene Tillman, Diana Hsu, Những giá trị sống dành cho trẻ – tuổi, NXB First News 12.Lê Xuân Hồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp nhóm chơi không độ tuổi, Luận án PTSKHSP Tâm lý, HN 13.Lê Xuân Hồng (1995), Những kĩ sư phạm mầm non – phát triển kĩ cho trẻ mầm non (tập 1), NXBGD, HN 124 14.Trần Duy Hưng, “Quy trình dạy học tình dạy học theo nhóm nhỏ”, Tạp chí KHGD, số 9/1999 15.Trần Duy Hưng, “Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ”, Tạp chí NCGD, số 7/2000 16.Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, (tổng luận) Viện KHGD 17.Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: Lý luận – Biện pháp – Kĩ thuật, NXB ĐHQG, HN 18.Trần Lan Hương, “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non”, Tạp chí KHGDMN, số 5/2006 19.Phạm Thị Thu Hương (1998), Một số biện pháp hình thành tính hợp tác qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ MG – tuổi, Luận văn Thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN 20.Tạ Thúy Lan – Trần Thị Loan (2009), Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB GD 21.Trần Đồng Lâm (1980), Trò chơi vận động (Mẫu giáo), NXB GD 22.Trần Đồng Lâm (chủ biên) – Đinh Mạnh Cường (2007), Trò chơi vận động, NXB ĐHSP, HN 23.PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – ThS Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non (tài liệu dành cho GVMN), NXB ĐHQG HN 24.Hoàng Mai, “Hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhóm với quan điểm đổi phương pháp dạy học GDMN”, Tạp chí GDMN, số 4/2004 25 Vũ Thị Nhâm (2010), Một số biện pháp phát triển kĩ hợp tác cho trẻ MG – tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN 26.Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, TT từ điển ngôn ngữ HN 27.Đặng Hồng Phương (2007), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, HN 28.Đặng Hồng Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, HN 125 29.Lê Anh Thơ (1995), Nghiên cứu sử dụng số TCVĐ dân gian GDTC cho trẻ – tuổi, Luận án tiến sĩ 30.Lê Anh Thơ (1995), Nghiên cứu sử dụng số TCVĐ dân gian để giáo dục trẻ MG – tuổi, Tạp chí NCGD số 12/1995 31.Nguyễn Thị Tính – Hà Kim Linh, Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi theo nhóm bạn nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Tạp chí Giáo dục, số 134/2006 32.Nguyễn Toán (1995), Trò chơi vận động cho trẻ trước tuổi học, NXB TDTT, HN 33.Hồ Thị Ngọc Trân (2007), Nghiên cứu khả hợp tác trẻ MG – tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN 34.Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (đồng chủ biên) (2007), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo (4 – tuổi), NXBGD 35.Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ nhóm bạn bè, NXBGD 36.Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ, HN 37.Nguyễn Ánh Tuyết – Đinh Văn Vang – Lê Thị Kim Anh (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐHQG HN 38.Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Đinh Văn Vang – Nguyễn Thị Hòa (1996), Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG HN 39.Phùng Thị Tường – Đặng Lan Phương (2008), Trò chơi vận động tập thể dục sáng cho trẻ từ – tuổi, NXB GD 40.Hồ Thị Ngọc Trân (2001), Đặc điểm hợp tác trẻ MG – tuổi qua hoạt động vui chơi, Luận văn Thạc sĩ KHSP Tâm lý, Viện chiến lược GD, HN 41.Đinh Văn Vang (2011), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB GD 42.Lê Thanh Vân (2005), Sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP, HN 43.Viện chiến lược chương trình giáo dục, trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non (2007), Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB GD 126 44.Viện chiến lược chương trình giáo dục, trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non (2007), Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB GD 45.Bùi Thị Việt (1996), Tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ 46 David W Johnson & Roger T Johnson (1991), Learning together and alone: cooperative, competitive, and individualistic learning 47 Sharan S & R Hertz Lazarowitz (1980), A group investigation method of cooperative learning in the classroom, pp 14-46 48 Slavin R (1990), Cooperative learning: theory, research and practice 127 [...]... thức, phương pháp hấp dẫn vì sự hình thành và phát triển KNHT cho trẻ ở lứa tuổi này là hết sức quan trọng và cần thiết Có thể nói rằng đây là thời điểm thuận lợi nhất để hình thành KNHT cho trẻ Bỏ qua thời kì này, không quan tâm hình thành KNHT cho trẻ là một sai lầm nghiêm trọng 1.2 .5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành KNHT của trẻ MG 4 – 5 tuổi Sự hình thành KNHT của trẻ MG 4 – 5 tuổi phụ thuộc... một công việc nào đó đã định sẵn * Khái niệm KNHT của trẻ MG 4 – 5 tuổi Từ việc xác định khái niệm “kĩ năng hợp tác” chúng tôi đưa ra khái niệm “kĩ năng hợp tác của trẻ MG 4 – 5 tuổi” như sau: KNHT của trẻ MG 4 – 5 tuổi là khả năng hoạt động cùng nhau để thực hiện nhiệm vụ nào đó đã định sẵn của trẻ MG 4 – 5 tuổi 1.2.2 Cơ chế sinh lý của việc hình thành KNHT KNHT là khả năng hoạt động cùng nhau thực hiện... hoạt động vui chơi của 11 trẻ MG có rất nhiều loại trò chơi, mỗi loại có một ưu thế riêng để hình thành KNHT cho trẻ Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi đối với việc hình thành KNHT cho trẻ nên vấn đề lý luận về hoạt động vui chơi, trò chơi của trẻ MN và việc tổ chức cho trẻ chơi nhằm phát triển nhân cách trẻ em nói chung và hình thành KNHT cho trẻ MG nói riêng được các nhà... dắt quá trình hình thành và phát triển các năng lực của trẻ, qua đó tạo cơ hội thuận lợi nhất để hình thành KNHT cho trẻ Vì thế, để hình thành KNHT cho trẻ MG một cách hiệu quả, đòi hỏi nhà GD phải biết lựa chọn, phối hợp nhiều biện pháp với nhau trong quá trình tổ chức các hoạt động GD cho trẻ Nếu GV biết cách tổ chức cho trẻ chơi – học một cách khoa học, hợp lý, tạo điều kiện cho trẻ được hợp tác trong... với trẻ thì sự 31 hợp tác chính là tiền đề để trẻ có thể tự tin bước vào cuộc sống xã hội trong tương lai 1.3 TCVĐ đối với việc hình thành KNHT của trẻ MG 4 – 5 tuổi 1.3.1 Khái niệm về TCVĐ của trẻ MG 4 – 5 tuổi Khái niệm TCVĐ Trò chơi giữ một vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ MG, do đó có rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu về các loại trò chơi dành cho trẻ MG, ... Khái niệm về TCVĐ của trẻ MG 4 – 5 tuổi Từ khái niệm TCVĐ, chúng ta có thể hiểu khái niệm về TCVĐ của trẻ MG 4 – 5 tuổi như sau: TCVĐ của trẻ MG 4 – 5 tuổi là loại trò chơi có luật, trong khi chơi trẻ MG 4 – 5 tuổi phải phối hợp các thao tác vận động để giải quyết các nhiệm vụ chơi 32 1.3.2 Nguồn gốc và sự phát triển TCVĐ Trong lịch sử xã hội loài người, đã có một thời kì dài con người phải sống bằng... liệu thiên nhiên, phế liệu trong các góc chơi để kích thích trẻ tích cực hợp tác với nhau… [ 25] Qua lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã cho thấy việc hình thành KNHT cho trẻ MN là rất quan trọng nên được rất nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên cho đến nay thì vấn đề tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi vẫn chưa được quan tâm đúng mức và chưa ai nghiên cứu... Môi trường giáo dục có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ nói chung và KNHT nói riêng 27 Yếu tố quan trọng nhất trong môi trường giáo dục đó chính là vai trò của GV trong việc tổ chức các hoạt động GD nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi: Khi tổ chức các hoạt động cho trẻ, GV cần phải dựa trên lý thuyết về “Vùng phát triển gần nhất”... cổ chai”…những trẻ chơi sau thường cố gắng đạt thành tích cao hơn Nhiệm vụ chơi của loại trò chơi này tương đối phức tạp và đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định, nên cùng một lúc, cô chỉ tổ chức cho một số trẻ chơi (khoảng 2 – 4 trẻ một lần chơi), thường áp dụng cho trẻ MG • Dựa vào quy mô tổ chức TCVĐ, người ta chia TCVĐ thành hai nhóm: - Nhóm TCVĐ theo nhóm Đó là những TCVĐ mà trẻ giải quyết... nhân hoặc thi đua tập thể) Hình thức thi đua cá nhân thường gặp ở những trò chơi dành cho trẻ MG 3 – 4 tuổi, MG 4 – 5 tuổi như trò chơi “Hãy đổi đồ chơi”, “Ai chạy nhanh đến cờ”… Trong khi chơi, trẻ cố gắng thực hiện nhiệm vụ vận động tốt hơn cho chính bản thân mình 35 Hình thức thi đua tập thể, nhóm thường gặp ở những trò chơi dành cho trẻ MG 5 – 6 tuổi Trong khi chơi, mỗi trẻ phải cố gắng thực hiện

Ngày đăng: 09/08/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

        • 5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.

        • 5.2. Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi.

        • 5.3. Đề xuất một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi.

        • 5.4. Thực nghiệm sư phạm.

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

          • 6.2. Phương pháp quan sát

          • 6.3. Phương pháp điều tra

          • 6.4. Phương pháp đàm thoại

          • 6.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

          • 6.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

          • 6.7. Phương pháp thống kê toán học

          • 7. Phạm vi nghiên cứu

          • 8. Những đóng góp mới của đề tài

          • 9. Cấu trúc luận văn

          • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI

            • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG 4 – 5 tuổi

              • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

              • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan