1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học dựa trên dự án vào dạy làm văn ở trường trung học

139 687 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN SƯ PHẠM VĂN KHÓA 38 ********** VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN VÀO DẠY LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC Khóa luận tốt nghiệp ngành: Sư phạm Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: TS.DƯƠNG THỊ HỒNG HIẾU Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THANH MAI MSSV: K38.601.073 Thành phố Hồ Chí Minh, – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhà trường, thầy cô, bạn bè người thân Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với kiến thức đó, em có tảng tốt cho trình nghiên cứu khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Dương Thị Hồng Hiếu, cô tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Hữu Cầu thầy Nguyễn Mạnh Lâm cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm khóa luận trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè gia đình động viên tạo điều kiện để em thực tốt khóa luận Cuối em xin kính chúc người dồi sức khỏe thành công nghiệp Ngày 14 tháng năm 2016 Người viết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình khác Ngày 14 tháng năm 2016 Người viết Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận DH DTDA 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc DH DTDA 1.1.2 Bản chất hoạt động DH DTDA 11 1.1.3 Mục tiêu DH DTDA 17 1.1.4 Vai trò người học người dạy DH DTDA 19 1.1.5 Điều kiện để DH DTDA 19 1.1.6 Quy trình thiết kế hồ sơ dạy 21 1.1.7 Tiến trình thực DH DTDA 29 1.1.8 Ưu điểm nhược điểm phương pháp DH DTDA 30 1.2 Phân môn Làm văn chương trình Ngữ Văn trường trung học 31 1.2.1 Vai trò, vị trí, đặc điểm phân môn Làm văn chương trình ngữ văn 31 1.2.2 Những tiền đề để vận dụng DH DTDA vào dạy Làm văn trường trung học 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2:ỨNG DỤNG DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN VÀO THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI DẠY LÀM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 44 2.1 Môn Làm văn kiểu dự án phù hợp 44 2.1.1 Dự án theo cụm văn 46 2.1.2 Dự án phối hợp cụm văn 61 2.2 Quy trình thiết kế hồ sơ dạy cụm văn thuyết minh học kỳ II lớp 1062 2.2.1 Chọn học thích hợp 62 2.2.2 Thiết kế hồ sơ dạy 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng thực nghiệm 74 3.3 Tổ chức thực nghiệm thu thập liệu 74 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm 74 3.3.2 Thu thập liệu thực nghiệm 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 81 3.4.1 Kết sản phẩm dự án 81 3.4.2 Đánh giá kết việc thực dự án 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 1: DỰ ÁN “CỤM VĂN THUYẾT MINH” 91 PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 98 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN CỤM VĂN BẢN THUYẾT MINH 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CHBH Câu hỏi học CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung DHDTDA Dạy học dựa dự án GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp THCS Trung học sơ THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện cần thiết GV PP DHDTDA 20 Bảng 1.2.Điều kiện cần thiết HS DHDTDA 20 Bảng 1.3 Các công cụ đánh giá dự án 27 Bảng 1.4 Ưu điểm nhược điểm PP DHDTDA 30 Bảng 1.5.Kế hoạch giáo dục THCS 32 Bảng 1.6 Kế hoạch giáo dục THPT 33 Bảng 1.7 Các Làm văn chương trình Ngữ văn trung học 38 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi nội dung 65 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra văn thuyết minh lần 80 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra văn thuyết minh lần 81 Bảng 3.3 Kết sản phẩm HS 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Phân loại dự án 46 Sơ đồ 2.2 Mô hình dự án 46 Sơ đồ 2.3 Mô hình dự án 48 Sơ đồ 2.4 Hệ thống câu hỏi học 65 Sơ đồ 2.5 Các giai đoạn thực dự án 68 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.” Nghị thể rõ dịch chuyển giáo dục Việt Nam từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Điều yêu cầu giáo dục không đổi nội dung môn học mà phải có thay đổi mặt phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao Tuy nhiên, nhà trường phương pháp dạy học truyền thống phổ biến Nghĩa người thầy đóng vai trò trung tâm việc truyền đạt kiến thức từ sách giáo khoa cho HS , HS người thụ động tiếp thu kiến thức Trong môi trường học tập hoạt động HS bị hạn chế, em làm việc cá nhân mà chưa ý đến cộng tác với thành viên khác Thực tế cho thấy rằng, kĩ làm việc môi trường tập thể, có cộng tác thành viên, người nhiệm vụ để hướng đến mục đích chung - lĩnh hội kiến thức - vô cần thiết Những phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu quan tâm đến việc tích lũy kiến thức để em vượt qua kì thi, có số phương pháp đề cập đến mối tương quan kiến thức sách sống thực tế Tuy nhiên đa phần phương pháp chưa tạo môi trường thật thuận lợi để hướng cho HS đến việc áp dụng kiến thức sách vào thực tế Vô hình trung tạo khập khiễn môi trường sách với môi trường thực tế tạo nên áp lực cho HS rời khỏi ghế nhà trường Các em khó khăn việc đưa kiến thức học chương trình học vào sống, lẽ kiến thức dù nhỏ đến đâu luôn tồn khác biệt chúng sách chúng sống ngày Dạy học dựa dự án + Mục đích thuyết minh văn gì? + Văn chia thành ý, ý văn có quan hệ nhân với không? Nếu có đâu nguyên nhân, đâu kết quả? +Vì nói rằng, mối quan hệ trình bày cách hợp lý sinh động? + Từ em rút hiệu thuyết minh phương pháp giảng giải nguyên nhânkết quả? Khóa luận tốt nghiệp * So sánh PP định nghĩa PP thích Giống nhau: Đều có công thức A B -Nêu -Nêu đặc điểm tính tên gọi hay chất, thuộc tính đặc điểm nhận đối tượng biết khác chưa phản ánh đầy đủ thuộc tính - Đảm bảo tính đối tượng - Mềm dẻo, chuẩn xác linh hoạt dễ sử chặt chẽ cao dụng, diễn đạt phong phú b Thuyết minh giảng giải nguyên nhân, kết -Mục đích : Giới thiệu ý nghĩa bút danh Ba-Sô 5p - Văn văn chia làm ý : HĐ3: yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Theo em vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp? - Theo em cần lưu ý điều vận dụng phương pháp thuyết minh để viết (1) Niềm say mê chuối thi sĩ , (2) Lai lịch bút danh Mối quan hệ ý quan hệ nguyên nhân - kết : + Nguyên nhân : Niềm say mê chuối + Kết : Nhà thơ lấy bút danh Basô Hợp lý: giải thích trước, đưa kết luận sau Sinh động: dùng cách nói bóng 115 Dạy học dựa dự án đạt hiệu tốt nhất? HĐ 4: luyện tập Bài tập 1: Em chọn phương pháp thuyết minh để làm văn thuyết minh sau đây? Vì em lại chọn phương pháp thuyết minh đó? 5p Khóa luận tốt nghiệp bẩy, niềm say mê chuối khai thác từ nhiều khía cạnh, góc độ khác • Sử dụng phương pháp giảng giải nguyên nhân-kết giúp cho đối tượng thuyết minh lên cặn kẽ, rõ ràng hợp lý III Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh -Căn cứ: mục đích thuyết minh - > Chọn  Thuyết minh phương pháp phù hợp để: Cung cấp thông danh lam thắng cảnh tin dầy đủ xác đối tượng, sinh  Thuyết minh di động hóa văn bản… tích lịch sử -Yêu cầu: - Gv phát lại dàn ý sau chỉnh sửa cho nhóm • Không xa rời mục đích thuyết minh • Làm bật chất đặc trưng vật, tượng • Làm cho người đọc, người nghe tiếp nhận, hứng thú HĐ 4: luyện tập Bài tập 1: Em chọn phương pháp thuyết minh để làm văn thuyết minh sau đây? Vì em lại chọn phương pháp thuyết minh đó?  Thuyết minh danh lam thắng cảnh  Thuyết minh di tích lịch sử V Củng cố - dặn dò (5p) - HS hoàn thành tập 1, nộp lại cho GV vào tiết sau để lấy điểm kiểm tra miệng - Đọc trước Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh - Xem sửa chữa lại dàn ý nhóm dự án sau GV nhận xét 116 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp 117 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Bài LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH (1 tiết) A Mục tiêu học Giúp HS : B C D - - Kiến thức Nhớ lại kiến thức, yêu cầu, đặc điểm văn thuyết minh Nhớ lại kiến thức đoạn văn, cách lập dàn ý cho đoạn văn thuyết minh Hiểu cách viết đoạn văn thuyết minh Kỹ Vận dụng kiến thức, kỹ đoạn văn, văn thuyết minh để viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc học tập đời sống Tự nhận xét, đánh giá đoạn văn thuyết minh biết cách sửa lỗi sai Thái độ Hiểu tầm quan trọng đoạn văn văn, để từ HS có khả rèn luyện viết đoạn văn hay Các lực cần hình thành: Hợp tác, giải vấn đề Phương pháp: Phương pháp phát – vấn Phương pháp làm việc nhóm Phương tiện: Phiếu học tập Chuẩn bị: GV: + Chia lớp thành nhóm theo nhóm dự án + Chuẩn bị phiếu học tập (2) (3) cho HS HS : + Đọc trước Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh + Hoàn thành phiếu học tập GV phát E Tiến trình học • Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) • Kiểm tra cũ: (3 phút) + Kiểm tra việc làm tập (phương pháp thuyết minh) cá nhân (gọi HS lên kiểm tra lấy điểm kiểm tra miệng) + Kiểm tra việc làm phiếu học tập nhóm 118 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp • Bài mới: - Lời vào bài: Để làm văn thuyết minh hoàn chỉnh, có nội dung hay, hấp dẫn việc em biết cách lập dàn ý, biết sử dụng tri thức để tạo nên xác hấp dẫn cho văn, biết sử dụng phương pháp thuyết minh phương pháp tạo lập văn quan trọng Để văn hay, có sức lôi đoạn văn tạo nên văn cần phải xác hấp dẫn Vậy làm để viết đoạn văn thuyết minh xác hấp dẫn hôm cô em tìm hiểu qua Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Và cô hy vọng sau học này, em rèn luyện kỹ viết đoạn văn để hoàn thành văn thuyết minh thật tốt Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Thế đoạn văn thuyết minh Ôn tập đoạn văn - Theo em , đoạn văn? Một đoạn văn hoàn chỉnh cần phải đạt yêu cầu nào? Sự giống khác đoạn văn tự thuyết minh - Theo em đoạn văn tự đoạn văn thuyết minh có điểm giống khác nhau? Vì có giống khác thế? Yêu cầu cần đạt I Đoạn văn thuyết minh Ôn tập đoạn văn a Thế đoạn văn - Đoạn văn phận văn - Đoạn văn đơn vị hoàn chỉnh, thống nội dung, hoàn chỉnh hình thức b Các yêu cầu đoạn văn - Tập trung làm rõ ý chung, chủ đề chung - Liên kết chặt chẽ với đoạn văn trước sau - Diễn đạt xác, sáng Sự giống khác đoạn văn tự thuyết minh - Giống nhau: trình bày kiện, miêu tả vật Người viết phải quan sát cẩn thận - Khác nhau: Đoạn văn thuyết Đoạn văn tự minh Căn vào mục đích Kể lại việc để có phương pháp: giải thích, liệt kê, định nghĩa, so sánh, phân tích 119 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Kết cấu đoạn văn thuyết minh Kết cấu đoạn văn thuyết minh - Theo em, đoạn văn thuyết minh bao gồm phần chính? - Gồm phần: Mở đoạn Phát triển đoạn Kết đoạn - Theo em ý đoạn văn - Các ý xếp theo trình tự thời thuyết minh xếp theo trình tự thời gian, nhận thức, phản gian, không gian, nhận thức, theo phản bác bác- chứng minh nhằm mục đích gì? chứng minh để làm tăng tính hấp dẫn lôi - Làm cho đoạn văn có tính logic, chặt chẽ Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh II.Viết đoạn văn thuyết minh - Theo em để viết đoạn văn • Tìm hiểu lí thuyết: thuyết minh hoàn chỉnh gồm  Bước 1: Tìm hiểu đề bước nào? - Đối tượng thuyết minh - Mục đích thuyết minh - Phương pháp thuyết minh  Bước 2: Phác thảo dàn ý đại cương  Bước 3: Thực hành viết đọan theo Bài tập 1: ý dàn - Gv: chia lớp thành nhóm  Bước 4: Kiểm tra lại viết sửa theo nhóm dự án Dựa vào dàn ý chữa nhóm làm GV chỉnh sửa chọn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Các nhóm thảo luận chọn ý viết đoạn văn khoảng từ 10 – 15 câu (15 phút) - GV cho nhóm lên trình bày bảng Yêu cầu nhóm phải chủ đề đoạn văn phương pháp mà nhóm sử dụng để viết đoạn - Các nhóm lại lắng nghe nhận xét bổ sung phương diện: + Chủ đề đoạn văn có thể rõ ràng thống câu văn hay không? 120 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp + Việc sử dụng phương pháp thuyết minh có hợp lý không? + Các câu đoạn văn có sáng liên kết chặt chẽ với không? - GV: nhận xét phần trình bày nhóm, ưu, nhược điểm nhóm Sửa lỗi nhóm mắc phải V Dặn dò (2 phút) V Dặn dò Cá nhân: - Hoàn thành phiếu học tập (3) Nhóm: - Hoàn thành phiếu học tập (2) 121 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Nhóm: Điểm Phiếu học tập (2) Phần 1: Chọn ý dàn ý để xây dựng đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chủ đề đoạn văn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương pháp sử dụng để xây dựng đoạn văn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xây dựng đoạn văn thuyết minh hoàn chỉnh ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần 2: Viết văn thuyết minh hoàn chỉnh chủ đề mà nhóm phân công dự án: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 122 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Họ tên: Điểm Phiếu học tập (3) Tại cần phải tóm tắt văn thuyết minh? Để tóm tắt văn thuyết minh cần đáp ứng yêu cầu nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đọc văn thuyết minh mẫu sau trả lời câu hỏi: Động Phong Nha Cứ nhắc tới địa điểm du lịch nước ta, người ta lại nghĩ đến Vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, Phan Thiết,… Nhưng địa danh tiếng thiếu động Phong Nha – di sản thiên nhiên giới Sự kì ảo động Phong Nha đem lại cho du khách cảm giác thích thú lạc vào giới thần tiên Động Phong Nha quà tặng thiên nhiên dành cho đất nước ta Động Phong Nha nằm vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia huyện Bố Trạch Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50km phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km phía Nam Phong Nha – Kẻ Bàng nằm khu vực núi đá vôi rộng khoảng 200.000 Vào tháng năm 2009, đoàn thám hiểm thuộc Hiệp hội Hoàng gia Anh phát hang động khác lớn nhiều động Phong Nha động Phong Nha hang động giữ nhiều kỉ lục “nhất”: hang nước dài nhất, cửa hang cao rộng bãi cát, đá rộng đẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhấtdòng sông ngầm dài Việt Nam; hang khô rộng đẹp giới Trước đó, Phong Nha – Kẻ Bàng chưa phải vườn quốc gia, khu vực bảo tồn thiên nhiên, từ ngày tháng năm 1986 mở rộng thêm diện tích 41132ha Mãi đến ngày 12 tháng 12 năm 2001, thủ trướng phủ nghị chuyển khu bảo tồn thiên nhiên thành vườn đa quốc gia có tên gọi Quá trình hình thành hang động trình lâu dài Từ kiến tạo địa chất xảy lòng dãy núi đá vôi Kẻ Bàng vào thời kì Đại cổ sinh làm thay đổi hoàn toàn địa chất nơi Sự tác động nội lực bên lòng trái đất ngoại lực tạo vẻ đẹp kì bí riêng động Phong Nha Hệ thống đứt gãy chằng chịt mặt đá vôi tạo điều kiện cho nước dễ thấm vào khối đá vôi Sự xâm thực gặm mòn, hòa tan, rửa trôi đá vôi hàng triệu năm Qua tạo nên hang động ăn sâu núi đá vôi 123 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Động Phong Nha bao gồm động khô động nước, bật động khô động Tiên Sơn Động Tiên Sơn có chiều dài 980m Từ cửa động vào khoảng 400m có vực sâu khoảng 10m sau động đá ngầm dài gần 500m nguy hiểm Du khách đến tham quan, để đảm bảo an toàn sâu vào 400m tính từ cửa động Động Thiên Sơn nơi có cảnh thạnh nhũ phiến đá kì vĩ huyền ảo Các âm phát từ phiến đá, gõ vào vọng tiếng cồng chiêng Theo nhà khoa học thuộc Hội hang động Hoàng gia Anh, động kiến tạo cách hàng chục triệu năm, dòng nước chảy qua núi đục rỗng, bào mòn núi đá vôi Kẻ Bàng Sau đó, địa chất thay đổi, khối đá vôi đổ sụp, chặn dòng chảy làm nên động khô Tiên Sơn Còn hệ thống động nước bật động Phong Nha Tạo hóa dựng nên khối thạch nhũ đủ màu sắc với hình dạng khác Vẻ kì ảo khiến đến tham qua trầm trồ khen ngợi Động Phong Nha dài 7729m Hang với chiều dài dài động 145m Động Phong Nha mệnh danh Thủy Tề Tiên nơi cột đá, thạch nhũ mang phong thái khác Tiếng nước vỗ vào đá vang vọng thật xa Động Phong Nha đẹp tranh thủy mạc mà nhiều hang động khác phải ngưỡng mộ Động Phong Nha giá trị du lịch, di khảo cổ Những nhà thám hiểm người dân nơi phát nhiều chữ khắc đá người xưa, gạch, tượng đá, tượng phật, mảnh gốm nhiều vị Ở động Phong Nha người ta phát nhiều mảnh than miệng bình gốm có tráng men Chàm đồ gốm thô sơ khác Động Phong Nha nơi vua Hàm Nghi trú ngụ thời chiếu Cần Vương kháng chiến chống Pháp Động Phong Nha – hang động tạo nên niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam Nó chứng cho ưu đãi thiên nhiên nước ta Động Phong Nha UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Ai đến động nhớ kì diệu mà động mang lại từ vẻ đẹp túy thiên nhiên Đối tượng thuyết minh văn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Văn thuyết minh có đoạn? Luận điểm đoạn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em viết 1-2 câu văn diễn đạt lại ý đoạn Sau chỉnh sửa, xếp lại thành đoạn văn hoàn chỉnh ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vậy theo em, tóm tắt văn thuyết minh gồm có bước? Đó bước nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 124 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 125 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp Bài 4: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH (1 tiết) A Mục tiêu học Giúp HS : Về kiến thức - Hiểu mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh - Biết cách tóm tắt văn thuyết minh Về kĩ - Hình thành kĩ tóm tắt văn thuyết minh - Củng cố kĩ tóm tắt loại văn khác Về thái độ - Hiểu tầm quan trọng việc tóm tắt văn thuyết minh - Có ý thức hình thành vận dụng việc tóm tắt văn thuyết minh học tập sống B Chuẩn bị học GV - Các tư liệu cần sử dụng: SGK Ngữ văn lớp 10 tập 2, sách GV Ngữ văn lớp 10 tập 2, Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 10 tập - Công việc: GV chuẩn bị phiếu học tập (4) HS - Tư liệu: lớp 10 tập II - Công việc: hoàn thành phiếu học tập (2), (3) C Phương pháp- phương tiện - Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, dạy học hợp tác, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập 126 Dạy học dựa dự án Khóa luận tốt nghiệp D Hoạt động dạy học Ổn định lớp.(1p) Bài Lời vào (1p) Trong sống tiếp xúc với nhiều văn thuyết minh có độ dài ngắn khác Và chắn ta nhớ hết nội dung Vậy để nhớ điều cốt lõi văn thuyết minh? Để trả lời cho câu hỏi trên, hôm cô trò tìm hiểu qua Tóm tắt văn thuyết minh Và cô mong sau kết thúc học này, em vận dụng kiến thức để tóm tắt sản phẩm thuyết minh dự án mà em thực Thời gian phút Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh GV: Dựa vào SGK em cho cô biết mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh gì? 30 phút Nội dung kiến thức cần đạt Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn thuyết minh Mục đích: - Hiểu ghi nhớ nội dung văn thuyết minh - Giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh văn thuyết minh Yếu cầu: - Ngắn gọn - Rành mạch, rõ ràng - Chính xác với nội dung văn gốc Tìm hiểu cách tóm tắt văn thuyết minh  Đọc, phân tích ngữ liệu Ngữ liệu: Văn bản: “Động Phong Nha” Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tóm tắt văn thuyết minh GV: Hướng dẫn HS tóm tắt văn thuyết minh động Phong Nha mà GV chuẩn bị sẵn - Định hướng cách tóm tắt văn thuyết minh thông qua việc gợi ý HS trả lời câu hỏi phiếu học tập (3): + Đối tượng thuyết minh: động • Đối tượng thuyết minh Phong Nha văn gì? 127 Dạy học dựa dự án • Văn thuyết minh có đoạn? Luận điểm đoạn gì? • Em viết 1-2 câu văn diễn đạt lại ý đoạn Sau chỉnh sửa, xếp lại thành đoạn văn hoàn chỉnh - Gv thu phiếu học tập (3) số HS xem tóm tắt nhận xét chỉnh sửa - Gv cung cấp tóm tắt mẫu phiếu học tập (4) Gv:Vậy theo em có bước để tóm tắt văn thuyết minh - Gv chia lớp thành nhóm theo dự án: • Nhóm 1: Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử miền Bắc • Nhóm 2: Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử miền Trung • Nhóm 3: Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử miền Nam - Dựa vào văn thuyết minh nhóm phiếu học tập (2) thảo luận (15 phút) để hoàn thành phiếu học tập (4) • Sau đó, nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Nhận xét chung làm nhóm sửa tập nhóm Khóa luận tốt nghiệp Văn có đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu chung động Phong Nha + Đoạn 2: Địa điểm, nguồn gốc hình thành động Phong Nha + Đoạn 3: Quá trình hình thành hang động + Đoạn 4: Đặc điểm kết cấu, cấu trúc động Phong Nha + Đoạn 5: Giá trị ý nghĩa động Phong Nha Kết luận - Các bước tóm tắt văn thuyết minh: Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng thuyết minh Bước 2: Xác định chủ đề, bố cục văn Bước 3: Diễn đạt lại ý câu văn ngắn gọn, rõ ràng, lược bớt ý phụ Bước 4: Chỉnh sửa, xếp hoàn thiện văn tóm tắt 128 Dạy học dựa dự án Nhóm: Khóa luận tốt nghiệp Điểm Phiếu học tập (4) Bài mẫu: Tóm tắt văn Động Phong Nha: Động Phong Nha – di sản văn hóa giới, quà tặng thiên nhiên dành cho đất nước ta Động Phong Nha nằm vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vườn quốc gia huyện Bố Trạch Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình.Quá trình hình thành hang động trình lâu dài Từ kiến tạo địa chất xảy lòng dãy núi đá vôi Kẻ Bàng vào thời kì Đại cổ sinh làm thay đổi hoàn toàn địa chất nơi Sự tác động nội lực bên lòng trái đất ngoại lực tạo vẻ đẹp kì bí riêng động Phong Nha Động Phong Nha bao gồm động khô động nước, bật động khô động Tiên Sơn Động Phong Nha có giá trị du lịch di khảo cổ Động Phong Nha – hang động tạo nên niềm tự hào cho dân tộc Việt Nam, chứng cho ưu đãi thiên nhiên nước ta Động Phong Nha UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Làm nhóm: Tóm tắt văn thuyết minh mà nhóm em làm phiếu học tập số ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 129

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hà Thị Lan (2012). Hướng dẫn HS trường trung cấp học chương "Hạt nhân nguyên tử" - Vật lí 12 theo mô hình học tập trên cơ sở vấn đề (Problem based learning - PBL).Trường ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạt nhân nguyên tử
Tác giả: Hà Thị Lan
Năm: 2012
16. L ại Thùy Phương (2009). V ậ n d ụ ng d ạ y h ọ c d ự án vào t ổ ch ứ c ho ạ t độ ng ngo ạ i khóa kiến thức chương “Động lực học chất điểm” sách giáo khoa lớp 10 nâng cao. Trường ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học chất điểm
Tác giả: L ại Thùy Phương
Năm: 2009
35. Nguyễn Đắc Ngọc Thảo (2011). Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào học chương “Cơ học chất lưu” Vật lý 10 nâng cao. Trường ĐHSP Tp.HCM.88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học chất lưu
Tác giả: Nguyễn Đắc Ngọc Thảo
Năm: 2011
39. Nguyễn Thị Thu Thủy (2009). Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (PBL - problem based learning) và vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương VII "Mắt và các dụng cụ quang học" - Vật lý 11 - nâng cao. Trường ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt và các dụng cụ quang học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Năm: 2009
40. Nguyễn Thị Yến Nhi (2013). Tổ chức dạy học chương "cảm ứng điện từ" Vật lí lớp 11 theo phương pháp dạy học dự án. Trường ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: cảm ứng điện từ
Tác giả: Nguyễn Thị Yến Nhi
Năm: 2013
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Dự án Việt Bỉ. Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội . (1) Khác
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS môn Ngữ văn. Hà Nội Khác
3. Bùi Thị Minh Dương (2012) Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thông. Trường ĐHSP Tp.HCM Khác
4. Chương trình dạy học của intel Việt Nam, khóa học khởi đầu (2009). NXB Tổng hợp Tp.HCM Khác
5. Dạy học theo dự án – một phương pháp dạy học mới tại Việt Nam (2012), Tạp chí Lao động xã hội Khác
6. Dương Thị Hồng Hiếu (2014). Bản chất của hoạt động đọc văn và việc dạy đọc văn bản văn học trong nhà trường. T ạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm TP.HCM, s ố 56, 2014 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Khác
8. Đỗ Hương Trà (2011). Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB. ĐHSP Tp.HCM Khác
9. Đỗ Ngọc Thống (2006). Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa ngữ văn THPT. NXB Giáo dục Khác
10. Đỗ Ngọc Thống (2011). Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam Khác
11. Đoàn Thị Thân (2014). Thực trạng vận dụng dạy học dự án vào môn Địa lí bậc THPT tại TPHCM. Trường ĐHSP Tp.HCM Khác
13. Hồ Thanh Liêm(2005). Project-Based learning (PBL) và việc ứng dụng của nó vào dạy học vật lý ở trường phổ thông Việt Nam trong tương lai. Trường ĐHSP Tp.HCM.87 Khác
15. Hoàng Thị Mai (chủ biên), Kiều Thọ Long. Phương pháp dạy học văn bản nghị luận ở trường phổ thông. (NXB Giáo dục Việt Nam Khác
17. Mai Thị Chuyên (2005). Tìm hiểu và vận dụng phương pháp DH DTDA PBL vào giảng dạy môn địa lý ở trường THPT. Trường ĐHSP Tp.HCM Khác
18. Mai Thị Kiều Phượng (2009). Giáo trình phương pháp dạy học Làm văn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w