1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức học hợp tác trong dạy đọc văn bản văn học ở trường phổ thông

128 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THỊ HỒNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ HỒ MINH NGỌC MSSV: K38.601.089 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2016 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Dương Thị Hồng Hiếu, người hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Cô không người cung cấp thêm tư liệu kiến thức cho em mà người động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Tổ Phương pháp giảng dạy trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh suốt thời gian qua tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức, kĩ tài liệu bổ ích giúp em hoàn thành chặng đường cuối đời sinh viên Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè hết lòng ủng hộ, động viên em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Hồ Minh Ngọc Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận công trình nghiên cứu riêng chưa xuất tài liệu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Hồ Minh Ngọc Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CLBS GV HS HHT SGK VB VN VBVH VTVC Viết đầy đủ Câu lạc sách Giáo viên Học sinh Học hợp tác Sách giáo khoa Văn Việt Nam Văn văn học Vòng tròn văn chương Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DANH MỤC CÁC BẢNG STT Chương 2 2 Kí hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Sơ đồ 2.4 Bảng 3.1 Tên bảng Bảng tính điểm nỗ lực cấu trúc STAD Bảng minh họa cấu trúc nhóm lắp ghép Bảng minh họa cấu trúc nhóm kim tự tháp Bảng phân công vai trò nhóm Mẩu giấy tư sơ đồ câu chuyện Bảng tóm tắt cách vận dụng hình thức HHT hồ sơ dạy chủ đề “Sống hay tồn tại?” Trang 20 29 29 30 47 58 Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Lịch sử vấn đề 10 3.1 Những nghiên cứu lí luận học hợp tác 10 3.2 Những nghiên cứu thực nghiệm học hợp tác 11 3.2.1 Những nghiên cứu thực nghiệm môn học 11 3.2.2 Những nghiên cứu thực nghiệm môn Ngữ văn 13 3.2.2.1 Thực nghiệm phân môn khác 13 3.2.2.2 Thực nghiệm phân môn đọc – hiểu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp khóa luận 17 Kết cấu khóa luận 17 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC HỢP TÁC 19 Khái niệm học hợp tác 19 1.1 1.1.1 Học hợp tác hữu ích với giáo viên học sinh 21 1.1.2 Học hợp tác phù hợp với thuyết tâm lí tiến 25 1.2 Tại nên học hợp tác? 21 Yêu cầu học hợp tác 26 1.2.1 Phụ thuộc tích cực 27 1.2.2 Kết hợp đánh giá nhóm & cá nhân 27 1.2.3 Tăng cường hợp tác 28 1.2.4 Kĩ xã hội 29 1.2.5 Sự hỗ trợ nhóm 29 Các kĩ học hợp tác 30 2.1 Kĩ hợp tác 30 Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.2 Kĩ tổ chức, quản lí 30 2.3 Kĩ giao tiếp 30 Vai trò GV HS HHT 31 3.1 Vai trò GV 31 3.1.1 Người định hướng 31 3.1.2 Người hướng dẫn 31 3.1.3 Người tổ chức 32 3.1.4 Người hỗ trợ 32 3.1.5 Người đánh giá 32 3.2 Vai trò HS 33 3.2.1 Người thực 33 3.2.2 Người hỗ trợ 33 3.2.3 Người đánh giá 33 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC 34 Hoạt động đọc văn văn học việc học hợp tác 34 Những hình thức tổ chức học hợp tác dạy đọc văn văn học 37 2.1 Hình thức thảo luận nhóm 37 2.1.1 Khái niệm 37 2.1.2 Phân loại 38 2.1.3 Quy trình 40 2.1.4 Ưu điểm hạn chế 41 2.2 Hình thức dự án 42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Phân loại 43 2.2.3 Quy trình 43 2.2.4 Ưu điểm hạn chế 44 2.3 Hình thức seminar 46 2.3.1 Khái niệm 46 2.3.2 Phân loại 47 2.3.3 Quy trình 48 Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.3.4 2.4 Ưu điểm hạn chế 48 Hình thức vòng tròn văn chương 49 2.4.1 Khái niệm 49 2.4.2 Các vai vòng tròn văn chương 49 2.4.3 Quy trình 51 2.4.4 Ưu điểm hạn chế 51 2.5 Hình thức câu lạc sách (CLBS) 53 2.5.1 Khái niệm 53 2.5.2 Các tập câu lạc sách 54 2.5.3 Quy trình 58 2.5.4 Ưu điểm hạn chế 59 CHƯƠ NG VẬN DỤNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC 61 Các hình thức học tập phù hợp dạy đọc văn văn học Việt Nam 61 1.1 Cơ sở thực tiễn 61 1.2 Nam Đề xuất cách vận dụng hình thức HHT dạy đọc hiểu văn văn học Việt 63 1.2.1 Hình thức thảo luận nhóm 63 1.2.2 Hình thức dự án 64 1.2.3 Hình thức seminar 64 1.2.4 Hình thức vòng tròn văn chương 64 1.2.5 Hình thức câu lạc sách 65 Vận dụng hình thức học hợp tác vào thiết kế hồ sơ dạy học HKII lớp 11 chủ đề: Sống hay tồn tại? 66 2.1 Ý tưởng hồ sơ dạy học 66 2.2 Mục đích thực 67 2.3 Cách vận dụng hình thức học hợp tác 67 2.3.1 Vận dụng hình thức dự án 71 2.3.2 Vận dụng hình thức seminar 72 2.3.3 Vận dụng hình thức vòng tròn văn chương 73 2.3.4 Vận dụng hình thức CLBS 73 2.3.5 Vận dụng hình thức thảo luận nhóm 74 Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lí chọn đề tài MỞ ĐẦU Giáo dục ngày hướng đến mục tiêu học tập suốt đời học sinh (HS) “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” (Báo cáo Hội đồng giáo dục Quốc tế Giáo dục cho kỉ XXI gửi UNESSCO 1998) [17, tr.3] Đáp ứng yêu cầu đổi đời nhiều phương pháp, hình thức học tập tích cực, có học hợp tác (HHT) HHT loại hình học tập bao gồm nhiều hình thức tổ chức khác nhằm tối ưu hóa việc học HS, HS hướng dẫn GV phân chia thành nhiều nhóm nhỏ có chung mục tiêu hoạt động, thành viên tương tác với chịu trách nhiệm với hoạt động mình, đóng góp nhóm hoàn thành nhiệm vụ HHT giúp HS rèn luyện số kĩ xã hội kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tự quản lí, kĩ đọc viết… [35] Với ưu điểm này, HHT ứng dụng nhiều vào môn học kể môn Ngữ văn HHT giúp môn Ngữ văn đổi mới, thoát khỏi quan niệm dạy học trọng mối liên hệ âm – kí hiệu, nắm bắt ý nghĩa cụ thể để hiểu “đúng” thông điệp tác giả, “mà đặt vấn đề liệu mục tiêu giảng dạy Ngữ văn có phải dạy cách “giải mã” hay không?” [33, tr.17] Đó xu hướng dạy đọc – hiểu quốc tế Việc dạy đọc – hiểu ngày trọng hướng HS đến việc hình thành lực sau: lực giải vấn đề, lực cảm thụ, lực sáng tạo, lực giao tiếp,… [4] Tuy nhiên, việc áp dụng HHT số tồn Thứ giáo viên (GV) thường xem nhẹ trình hướng dẫn HS cách thức làm việc nhóm; thứ hai việc rèn luyện kĩ xã hội – đặc trưng HHT chưa trọng; thứ ba nhiệm vụ học tập giao cho nhóm không đòi hỏi vận dụng trí tuệ, kinh nghiệm tập thể,…nên HHT vận dụng mang tính hình thức, không mang lại hiệu thật [11] Nhiều nghiên cứu việc ứng dụng HHT dạy học Ngữ văn vào cách dạy cụ thể Các hoạt động tổ chức tập giao cho HS nằm phạm vi học thực nghiệm Do đó, hệ thống tập hợp tác chưa mang tính khái quát, áp dụng cho nhiều học có đặc điểm Đi tìm đáp án cho câu hỏi: “Bản chất HHT gì? HHT có hình thức tổ chức nào?, Vì ứng dụng HHT vào dạy đọc văn văn học (VBVH)?, Khi vận dụng hình thức học tập GV phải thực cho phù hợp với điều kiện học tập Việt Nam (VN)?”, chọn đề tài Tổ chức học hợp tác dạy đọc văn văn học trường phổ thông Trang TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TUẦN - TIẾT 3,4 Chủ đề: SỐNG LẠC QUAN, TỰ TẠI MỘ _Hồ Chí Minh_ - A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: Về kiến thức: Hiểu vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại, chất thép chất tình thơ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tác phẩm Về thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống ánh sáng từ học chữ “An” tâm hồn B CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK Ngữ Văn lớp 11, tập 2; phiếu đánh giá seminar Học sinh: Xem thơ Chiều tối (SGK Ngữ văn lớp 11 tập trang 41) hoàn thành nội dung thảo luận C PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đọc, phương pháp thảo luận nhóm, hình thức CLBS D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN - HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG (~5 phút) GV giới thiệu chương trình “Mỗi tuần I Tác giả tác phẩm: tác phẩm” tuần số tập san Văn Tác giả: học sống tổ chức vừa chiếu clip - Hồ Chí Minh (1890 – 1980) giới thiệu tác giả tác phẩm: Hồ - Nhà trị, nhà văn, nhà thơ Chí Minh chuyến công tác sang Tác phẩm: Trung Quốc bị quyền Tưởng a Xuất xứ hoàn cảnh Giới Thạch bắt giam vô cớ từ tháng – sáng tác: 1942 đến tháng – 1943 Bác bị giam - Ngục trung nhật kí thể chân dung cầm, bị đày đọa, bị chuyển qua 30 nhà tâm hồn, trí tuệ, nhân lao 13 tỉnh Quảng Tây Chính cách vĩ đại – Hồ Chí Minh hoàn cảnh ấy, tập thơ Ngục trung nhật - Mộ - thơ số 31 kí đời Tập thơ gồm 134 “Cả tập thơ hay tập thơ thơ Nhật ký tù toát lên khao - Cảm hứng gợi lên từ đường chuyển lao HCM từ Tĩnh Tây đến khát tự cháy bỏng không tác giả bị cầm tù mà dân tộc Thiên Bảo vào cuối mùa thu năm 1942 Người phải sống ách đô hộ ngoại bang Bác Hồ không nhà trị tài ba, lãnh tụ vĩ đại mà người có hiểu biết sâu sắc người.” (GS.TS Ngôn ngữ học Quốc tế học người Trang 113 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - - - - - Séc - Ivo Vasiljev) • Thất ngôn tứ tuyệt (khai – thừa – chuyển – hợp) • câu đầu: tranh thiên nhiên câu sau:bức tranh người lao động • Câu 2, vần với • Bằng trắc đan xen tạo nên âm hưởng nhịp nhàng, suy tư, trầm lắng b Chủ đề: MC mời HS đọc thơ, GV nhận xét Qua việc miêu tả thiên nhiên người giọng đọc chỉnh sửa Nêu cảm nhận chung em thơ lao động lúc chiều tối, nhà thơ bày tỏ tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vượt nhắc lại chủ đề thơ lên hoàn cảnh khắc nghiệt HOẠT ĐỘNG 2: CÁC NHÓM HỌC TẬP THEO HÌNH THỨC SEMINAR (~80 phút) GV cho HS nhóm di chuyển ngồi gần (5 HS/ nhóm), GV chiếu vấn đề cho HS xem Trong vấn đề, nhóm xung phong trình bày, GV gọi thành viên nhóm trình bày cho câu hỏi gợi mở GV đánh giá theo mức độ sâu rộng nội dung trình bày mức độ tất thành viên nhóm hiểu rõ vấn đề Bức tranh thiên nhiên Bức tranh thiên nhiên Vì nói tranh thiên nhiên hai - Hình ảnh thơ cổ điển câu đầu đậm chất cổ điển? • Hình ảnh cánh chim chiều mỏi mệt Gợi mở (chỉ sử dụng nhóm không bay tổ trình bày ):  Gợi ước mong sum họp • Trong tranh thiên nhiên xuất • Hình ảnh chòm mây cô lẻ chầm hình ảnh nào? Chúng chậm trôi miêu tả nào? Những  Hình ảnh ẩn dụ gợi thân phận lênh hình ảnh gợi cho em cảm giác đênh trôi dạt nơi đất khách quê gì? (Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác người thơ, ý từ: quyện điểu,  Hình ảnh thi nhân với phong thái ung cô vân, mạn mạn) dung tình yêu thiên nhiên Lưu ý: Đối chiếu với nguyên tác để tìm từ dịch chưa sát nghĩa o Chưa dịch sát chữ “cô” (sự cô đơn, lẻ loi đám mây) (từ điển Hán Việt, Thiểu Chửu) o Chưa dịch sát chữ “mạn mạn” Trang 114 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG • • • (sự thong thả, chậm chạp) (từ điển Hán Việt, Thiều Chửu) Những hình ảnh xuất thơ khác? Ví dụ? Hình ảnh cánh chim, mây thơ Mộ có giống khác nhau? o Truyện Kiều (Nguyễn Du): Chim hôm thoi thót rừng o Tràng Giang (Huy Cận): Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa o Độc tọa Kính Đình sơn (Lí Bạch): Chúng điểu cao phi tận/ Cô vân độc khứ nhàn o Chim bay tổ biểu tượng dùng để diễn tả cảnh hoàng hôn thường thấy thơ cổ điển, cánh chim không nét vẽ bình thường mà thể khát vọng trở tổ ấm không “cao phi tận”, “phi tuyệt”, bay vào chốn vô vô hạn để biến cõi hư không siêu hình o Đám mây thường sử dụng để diễn tả cô đơn cao phiêu du thoát tục, mây Mộ lại gợi cảm giác khao khát tìm đến chốn dừng chân Thời điểm buổi chiều người tù Bác thường gợi lên tâm trạng nào? Nhưng cảm hứng thơ lại đến với Người Người nhìn thấy cánh chim có mỏi mệt, chòm mây có cô đơn Điều chứng tỏ phẩm chất người HCM? Bác sử dụng bút pháp để vẽ lại tranh thiên nhiên? (chú ý màu sắc, âm thanh, hình ảnh, từ ngữ quyện điểu – lâm, cô vân – mạn mạn – thiên không) Hiệu diễn đạt? Trang 115 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - - - Bút pháp chọn lọc, chấm phá  Gợi không gian núi rừng mênh mang, rộng lớn - Bút pháp lấy động tả tĩnh  Làm bật lên tĩnh lặng, yên ắng khung cảnh chiều tà Bút pháp tả cảnh ngụ tình  Thể nỗi nhớ cố hương, ước mơ tìm chốn bình yên  Bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển, đầy tính ước lệ thơ cổ phương Đông  Bức tranh ngoại cảnh tranh tâm cảnh Bức tranh đời sống 2.Bức tranh đời sống Có hình ảnh xuất - Hình ảnh thơ đại: thiếu nữ xây ngô bên bếp lửa tranh đời sống hai câu sau?  Thể sống lao động vất vả Chúng miêu tả nào? mà tự Những hình ảnh gợi cho em cảm - Hình ảnh lò than rực hồng giác gì?  Tượng trưng cho ấm áp, bình Em biết thơ tập Ngục yên, tổ ấm trung nhật kí viết buổi chiều? Trong thơ ấy, cảnh đời sống  Bức tranh đời sống giản đơn, ấm cúng lên nào? Tìm lời bình luận hình ảnh (VD: Vãn, Hoàng hôn) (Nhận định Hoài Thanh: “Một hình ảnh tuyệt đẹp đời thiếu thốn, vất vả mà ấm cúng, đáng quý, đáng yêu”) Trong hai câu thơ cuối, tác giả sử - Điệp ngữ đảo ma bao túc – bao túc ma (hoàn): dụng biện pháp nghệ thuật nào?  Lời thơ liên hoàn Hiệu diễn đạt?  Diễn tả động tác lao động đều, Lưu ý: Đối chiếu với nguyên tác, tìm nhịp nhàng thiếu nữ chỗ dịch chưa sát • - Gợi mở: o Không miêu tả màu sắc, không miêu tả âm thanh, qua hai hình ảnh cánh chim mỏi bay rừng tìm ngủ mây cô đơn chầm chậm trôi trời, tranh thiên nhiên nào? Đó hiệu diễn đạt việc sử dụng bút pháp gì? o Cánh chim chòm mây cô lẻ có chuyển động không? Sự chuyển động chúng diễn tả nào? Ở đây, tác giả sử dụng bút pháp gì? Bác sử dụng bút pháp hai câu đầu để diễn tả tâm trạng mình? Tâm trạng Bác biểu nào? (chú ý số từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm: quyện điểu, cô vân) - Trang 116 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Thừa chữ “tối” câu làm lộ ý thơ Chưa dịch sát chữ “thiếu nữ”, thay chữ “cô em” làm ý thơ trở nên tầm thường • Chưa thể toàn vẹn điệp ngữ “ma bao túc - bao túc ma (hoàn)”, làm ý nghĩa vòng quay cối xay ngô Theo em từ nhãn tự thơ? Vì sao? GV kể câu chuyện nhãn tự cho HS nghe: Lương Võ Đế sùng mộ việc trang hoàng chùa Phật nên thường sai Tăng Dao hoạ nơi chùa Chùa An Lạc nơi Kim Lăng có vẽ bốn rồng trắng song vẽ mắt, Tăng Dao thường bảo chấm vẽ mắt rồng (điểm nhãn) bay Người ta không tin, cố nài nỉ Tăng Dao chấm vẽ mắt Trong chốc lát, sấm sét lên phá vỡ tường, hai rồng vừa “điểm nhãn” cưỡi mây bay lên trời, hai chưa vẽ mắt chỗ cũ (Theo “Lịch Đại danh hoạ ký” đời Lương – Trần Ngọc Hùng kể) 3.Vẻ đẹp cổ điển đại: Chứng minh tính chất vừa cổ điển vừa đại thơ Gợi mở: xét phương diện: thể thơ, thi liệu, bút pháp; thi đề, cảm hứng, nhân vật trữ tình, tứ thơ hình tượng thơ • • - -  Thể chuyển vận thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua chuyển vận vòng quay cối xay ngô - Nhãn tự “hồng”:  Lấy ánh sáng để tả bóng tối làm bừng sáng góc trời, đối lập với bóng tối mệt mỏi, nặng nhọc 27 chữ lại  Thể nhìn đầy lạc quan tình yêu thương người Bác - - Cảnh vật từ hai câu đầu đến hai câu sau có vận động nào? Ý nghĩa vận động ấy? Gợi mở: Vẻ đẹp cổ điển đại: a Vẻ đẹp cổ điển: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Thi liệu: Cánh chim, chòm mây, bầu trời Bút pháp: • Lấy điểm tả diện • Lấy động tả tĩnh • Lấy không gian để nói thời gian • Lấy sáng tả tối • Tả cảnh ngụ tình b Vẻ đẹp đại Thi đề: Con người, đời sống lao động Cảm hứng: Thiên cảm hứng người, không gian đời sống Nhân vật trữ tình: Hiện trung tâm cảnh thơ, chiếm vị trí chủ thể tranh phong cảnh Tứ thơ hình tượng thơ vận động Trang 117 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG • o Tác giả chuyển điểm nhìn nào? Sự di chuyển điểm nhìn có cần lưu ý? o GV giảng: Bài thơ tranh không ngừng khép mở, tất vật thu nhỏ tổ ấm theo cánh chim mỏi lại trải mênh mang vô tận đến lạc lõng chòm mây cô đơn, lại thu hẹp dần vào cối xay ngô sơn thôn thiếu nữ cuối ánh lên ấm áp, sáng rực lò than “hồng” o Trong thơ không xuất từ thời gian ta thấy thời gian vận động, hay sai? Nếu thời gian thơ vận động sao? Hãy lí giải cho lựa chọn em Bài thơ có tổng hòa quy luật tự nhiên quy luật đời sống Hãy làm rõ điều đó? Tâm trạng nhà thơ từ hai câu đầu đến hai câu sau có thay đổi? Sự thay đổi chứng minh điều nhà thơ? - GV giảng: Đây xu hướng vận động cấu trúc thơ, logic hình tượng thơ phản ánh logic lớn tâm hồn tác giả Toàn thơ vận động vạn vật Tứ thơ Bức tranh Bức tranh thiên nhiên đời sống Điểm Bầu trời cao Mặt đất gần nhìn xa thấp Thiên nhiên Con người Không Không gian Không gian gian núi rừng gia đình đấm rộng lớn, hiu ấm quạnh • • Sự vận động không gian, thời gian: o Điểm nhìn tác giả di chuyển từ xa, cao (bìa rừng, bầu trời) đến thấp, gần (mặt đất, ánh lửa) o Sự vận động từ tĩnh (cảnh núi rừng hiu quạnh sang động (con người lao động) o Sự vận động từ bòng tối (cảnh núi rừng lúc chiều tà) sang ánh sáng (ánh sáng rực hồng lò than) o Sự vận động từ cảnh chiều tà (cánh chim tìm chốn ngủ sau ngày dài kiếm ăn) đến chiều tối (con người nghỉ ngơi bên bếp lửa hồng) • • Sự vận động thiên nhiên đời sống (Cánh chim sau ngày kiếm ăn tìm ngủ, người sau ngày lao động sum họp bên tổ ấm) Tâm trạng thi nhân thay đổi từ nỗi buồn thành niềm vui  Toàn thơ hình ảnh giản dị, chất chứa tình cảm  Bài thơ vận động từ tranh thiên nhiên chiều tối tĩnh lặng sang tranh đời sống bừng sáng, ấm áp  Tâm hồn thi nhân hướng ánh sáng, sống người  Thể phong thái ung dung, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt: “Thân thề lao/ Tinh thần lao” Trang 118 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Cảnh vật Tĩnh Bóng tối Thời gian Chiều tà Quy luật Quy luật tự sống nhiên Cánh chim rừng tìm chốn ngủ sau ngày kiếm ăn Tâm Buồn, cô trạng đơn, lạc lõng - - - Động Ánh sáng Chiều tối Quy luật đời sống Con người nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả Hạnh phúc, ấm áp, có niềm tin hi vọng HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ (~5 phút) Nhóm tổng hợp báo cáo hoàn - Phần 2C Tạp chí Văn học thành phần 2C Tạp chí Văn học sống: Văn thơ Hồ Chí Minh – hoà sống: Văn thơ Hồ Chí Minh – hợp chất thép chất tình hoà hợp chất thép chất tình Những HS yêu thích Mộ chọn vấn đề bất kì, viết bình luận nộp cho GV tuần sau Xem thơ chuẩn bị vấn đề: Mạch vận động cuả trữ tình thơ thể nào? Theo em lí tưởng gì? Có em tự hỏi sống điều để làm chưa? Trang 119 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TUẦN - TIẾT 1,2 Chủ đề: SỐNG CẦN CÓ LÍ TƯỞNG TỪ ẤY _Tố Hữu_ - - - - A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS Về kiến thức: Nêu chủ đề đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…làm bật tâm trạng “tôi” nhà thơ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích thơ Về thái độ: Nhận lí tưởng sống tầm quan trọng cuả sống người từ có ý thức xây dựng lí tưởng sống cố gắng thực lí tưởng cuả thân B CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK Ngữ Văn lớp 11, tập 2 Học sinh Xem thơ chuẩn bị vấn đề: Mạch vận động cuả cá trữ tình thơ thể nào? Theo em lí tưởng gì? Có em tự hỏi sống điềi để lả làm chưa? C PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp gợi mở -nêu vấn đề, hình thức thảo luận nhóm (lắp ghép) D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG (~10 phút) GV giới thiệu chương trình “Mỗi tuần Tác giả tác phẩm” tuần số Tạp chí Văn học - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật Nguyễn sống tổ chức trình bày lại chi Kim Thành, quê tỉnh Thừa Thiên Huế tiết quan trọng tiểu sử cuả tác giả có - 1938, ông kết nạp vào Đảng liên quan đến tác phẩm: Tố Hữu tên khai - Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp sinh Nuyễn Kim Thành, ông sinh lớn Cách mạng, Tố Hữu cờ đầu thơ lên Huế Năm 1938, ông kết nạp ca Cách mạng Việt Nam vào Đảng Niềm vui bắt gặp lí tưởng đời - Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình nhà thơ ghi lại tập Từ trị đậm đà tính dân tộc (1927-1946) Từ thơ tên có ý - 1996, Tố Hữu giải thưởng Hồ Chí nghĩa mở đầu cho đường CM, Minh văn học nghệ thuật đường thi ca Tố Hữu, tuyên ngôn - Tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy, Gió lộng, lẽ sống người chiến sĩ CM, Máu hoa, Việt Bắc… tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ Tác phẩm Đời thơ Tố Hữu gắn liền với đời sống a Xuất xứ Cách mạng, đời sống nhân dân Nhan đề: - Từ (1927-1946) - tập thơ gồm 71 bài, mở đầu với Mồ côi kết thúc với “Từ ấy” đánh dấu bước ngoặc, dấu son đời Tố Hữu ông giác ngộ Hồ Chí Minh Tập thơ chia làm Trang 120 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Cách mạng - - - - phần: Máu lửa, xiềng xích, Giải phóng - Bài thơ Từ trích phần I: Máu lửa b Hoàn cảnh sáng tác Được sáng tác Huế vào tháng 7-1938, nhà thơ kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương c Chủ đề Từ thể niềm vui sướng rạo rực người niên bắt gặp lí tưởng Đảng – lẽ sống đời mình, lòng gắn bó với nhân dân lao khổ  Từ tuyên ngôn lẽ sống người Cách mạng, nghệ thuật nhà thơ HOẠT ĐỘNG 2: CÁC NHÓM THẢO LUẬN VÀ TRÌNH BÀY (~25 phút) GV mời HS đọc tác phẩm, GV nhận xét, hướng dẫn giọng đọc ngắt nhịp, vần : 2/2/3,4/3,2/3/2,3/4;4/3,4/3,3/4,3/4;4/3,2/5,2/5 ,3/4 Vần, cách ngắt nhịp làm cho thơ giàu nhạc điệu, khúc ca reo vui, ngân vang • Khố 1: Vần “a”: Tạo ngân vang khúc ca reo vui đón nhận lí tưởng • Khổ 2: Vần “ơi”: tạo thiết tha, da diết thể chuyển biến nhận thức tình cảm nhà thơ • Khổ 3: Vần “a”: tạo ngân vang, dõng dạc lời khẳng định vai trò với gia đình chung Niềm hân hoan nhà thơ Nhóm thuyết trình phần Niềm hân bắt gặp lí tưởng hoan nhà thơ bắt gặp lí tưởng Tố Hữu dùng hình ảnh để - Hình ảnh ẩn dụ nắng hạ mặt trời chân lí: nguồn sáng dồi dào, bất diệt, tươi vui lí tưởng biểu niềm vui sướng, say mê  Lí tưởng Đảng vầng sáng bắt gặp lí tưởng? Vì ác giả lại sử mẻ tỏa sáng tâm hồn nhà dụng hình ảnh đó? Nó có ý nghĩa gì? thơ Có thể thay từ “bừng, chói” thành từ  Thái độ thành kính, ân tình nhà “ánh, chiếu” hay không? Vì sao? thơ Đảng GV giảng: Thể mối quan hệ hữu lí tưởng Đảng đời tác giả, mối - Động từ mạnh “bừng, chói”: ánh sáng phát đột ngột bất ngờ, có sức xuyên quan hệ cách mạng thi ca Cách thấu mạnh mẽ bắt nguồn từ mặt trời chân mạng không đối lập với nghệ thuật Với lí Tố Hữu, cách mạng thơ Cách  Sự tác động mạnh mẽ, bất ngờ, thú vị mạng khơi nguồn mang lại cảm hứng ánh sáng Cách mạng lên đời sáng tạo cho thi ca Tố Hữu Những tập thơ nhà thơ nối tiếp cảu Tố Hữu chứng minh - Hình ảnh so sánh giàu sức gợi: hồn điều Trang 121 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Nhóm trình bày phần 2: Sự chuyển biến nhận thức nhà thơ Từ “buộc” có ý nghĩa gì? Trong khổ 2, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa? Lẽ sống mà người niên trẻ nhận thức gì? - -   - - - - Nhóm trình bày phần 3: Sự chuyển biến tình cảm Trong khổ 3, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? (gợi ý: Kết cấu “là…của, là…của, là…của”) Từ “vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ…” có ý nghĩa gì? Trong khổ 3, ta nhận thấy có cụ thể hóa so với khổ Hãy làm sáng tỏ điều đó? (lưu ý từ vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu em nhỏ; con, anh, em) GV đọc thơ Đi để HS nhận thấy chuyển biến tình cảm nhà thơ từ sau gặp lí tưởng Đảng GV giảng: Nhà thơ trở thành người - -   với vườn hoa đậm hương, rộn tiếng chim  Khẳng định biến đổi diệu kì tâm hồn mình, hồn vườn hoa đầy sức sống Sự chuyển biến nhận thức nhà thơ Từ “Buộc”: ý thức tự nguyện sâu sắc quan tâm cao độ gắn bó nhân dân với nhà thơ  Sự gắn bó chặt chẽ tách rời mà nhà thơ tự tìm đến “Lòng tôi, tình tôi, hồn tôi”: gắn với người, trăm nơi đặc biệt bao hồn khổ: từ mang tính tập thể, đại chúng  Định cho lẽ sống yêu thương người khắp nơi nơi Hình ảnh ẩn dụ khối đời: khái niệm sống bao quát gồm tất người hợp thành khối tách rời  Sự gắn bó ân tình sâu nặng, thiêng liêng nhà thơ với nhân dân Điệp cấu trúc “Để…với”: liên kết, tự nguyện Khẳng định hòa vào ta, nhà thơ tìm thấy niềm vui sức mạnh đời Câu thơ khẳng định chân lí Cách mạng không khô khan xuất phát từ trí tim đầy yêu thương Sự chuyển biến tình cảm nhà thơ Điệp cấu trúc “là…của, là…của, là…của”: khẳng định chắn ý thức tự giác Sử dụng đại từ con, em, anh thể gắn bó, ruột thịt Số từ ước lệ “vạn”: nhiều, đông đảo Vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ không áo cơm cù bất cù bơ: cách dùng từ cho thấy lòng xót thương, đồng cảm tức giận trước bất công ngang trái đời Lời thơ ấm áp đầy tình yêu trách nhiệm Ý thức tình cảm nhà thơ trở Trang 122 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - - - - quần chúng người “không áo cơm, thành hành động cụ thể cù bất cù bơ” dù vất vả thiếu thốn  Khẳng định tình cảm hữu giai cấp xác định lí tưởng nàh thơ không nề hà bất  Người niên Cách mạng trở thành chuyện tâm hồn Tố Hữu thành viên đại gia đình cần lao rộng mở với kiếp người bé nhỏ GV giảng: Cái “tôi” trữ tình trải qua giai đoạn: niềm vui, say mê bắt gặp lí tưởng -> thay đổi nhận thức, nhận thức lẽ sống mới, hòa vào tập thể -> chuyển biến tình cảm, khẳng định vai trò thân đại gia đình • Từ cá nhân -> tập thể -> đại gia đình • Cái cá nhân -> gắn kết với ta chung -> phần hữu đại gia đình Cả lớp trao đổi lí tưởng cuả thân HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ (~5 phút) Nhóm phụ trách thực sản phẩm: 5,6 - Đoạn clip nói lí tưởng cách thực hoàn thành đoạn clip nói lí tưởng cách lí tưởng cuả niên ngày thực lí tưởng cuả niên ngày - Phần 2D Tạp chí Văn học sống: Nhóm tổng hợp thuyết trình hoàn Từ – Tuyên ngôn đời tuyên thành phần 2D Tạp chí Văn học ngôn nghệ thuật cuả Tố Hữu sống: Từ – Tuyên ngôn đời tuyên ngôn nghệ thuật cuả Tố Hữu Thu tất bình luận lại Trang 123 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TUẦN - TIẾT 3,4 BÀI VIẾT SỐ VÀ TRẢ BÀI VIẾT SỐ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC BUỔI BÁO CÁO DỰ ÁN - - - - - - A MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết khái niệm thông tin liên quan đến toạ đàm B CHUẨN BỊ Các thông tin chi tiết, hình ảnh đoạn clip buổi toạ đàm (GV, HS), bình luận ghi điểm vào sổ C PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm theo hìn thức nhónhỏ D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CUẢ GV VÀ HS NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH CHỌN BÀI BÌNH LUẬN VĂN HỌC (45 phút) GV phát bình luận mà HS làm cho HS chấm chéo điểm với (bài làm GV chấm ghi điểm vào sổ tay) với mục đích để HS ôn lại thao tác bình luận học cách bình luận từ bạn Mỗi HS xem ghi nhận xét bên viết, lời nhận xét cần rõ ràng, cụ thể Các HS trao đổi với để đọc viết cuả bạn Sau em xem lại viết cuả mình, GV tổng hợp điểm HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (10 phút) Toạ đàm gì? - Là buổi trao đổi nhiều người Trong buổi toạ đàm cần có thành chủ đề - Toạ đàm thường có tham gia cuả phần tham dự nào? khách mời, MC, BTC, Cách bày trí buổi toạ đàm - Một buổi toạ đàm nên bố trí thành bàn tròn taọ điều kiện cho khách mời bàn trao đổi với trao đổi với đại biểu HOẠT ĐỘNG 2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM (30 phút) Các nhóm báo cáo tình hình thực sản phâm Các nhóm khác góp ý để nhóm sưả lần cuối Các nhóm trao đổi xếp trình tự báo cáo sản phẩm Sau HS phụ trách viết lại chương trình hoàn chỉnh gửi nhóm Bầu chọn • MC • HS làm hậu cần phụ trách chuẩn bị Trang 124 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - - trà nước, đón khách, gửi thư mời khách • HS phụ trách xếp bàn ghế, trang trí lớp • nhóm thuyết trình nhóm chọn bạn phụ trác báo cáo sản phẩm • HS ban tổ chức phụ trách viết chương trình xếp nhóm báo cáo • HS phụ trách phần kĩ thuật, tập hợp phim, clip cuả nhóm, chỉnh máy âm thanh, chỉnh sưả in tạp chí • HS làm nhà báo chụp hình quay lại buổi toạ đàm Sau thành viên trao đổi hoàn thành phần việc phân công, trao đổi với GV HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ (5 phút) Gửi thư mời vị khách Các nhóm hoàn thành việc phân công Hoàn thành sản phẩm cuả dự án Tập hợp sản phẩm Chuẩn bị hoa, nước, khăn trải bàn Trang 125 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - - - - TUẦN - TIẾT 1,2 BÁO CÁO DỰ ÁN TỌA ĐÀM: SỐNG HAY TỒN TẠI? A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Ôn lại kiến thức từ học trước Về kĩ năng: Tổ chức chương trình Về thái độ: Rèn luyện hoàn thiện nhân cách, biết cách sống B CHUẨN BỊ a Giáo viên: Phòng, thiết bị phục vụ cho dự án (máy chiếu, loa), phiếu đánh giá, hồ sơ dự án b Học sinh Hoàn thiện sản phẩm Trang trí lớp học thành nhóm bàn theo hình thức buổi toạ đàm Chuẩn bị nội dung bàn luận chương trình C PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm theo hìn thức seminar D TIẾN TRÌNH HĐ CUẢ GV VÀ HS NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: CHUẨN BỊ (~10 phút) Các nhóm thực nhiệm vụ theo đạo cuả ban tổ chức HOẠT ĐỘNG 2: TOẠ ĐÀM CHỦ ĐỀ SỐNG HAY TỒN TẠI (~70 phút) MC giới thiệu chương trình Thông điệp: Mỗi người sinh không mong Chiếu clip tiểu sử tác giả, vài nét tác muốn trở thành Belikov, sống phẩm đáng trân trọng Mọi người Nhóm Người cầm quyền khôi phục uy phải sống cởi mở, sống dù ch quyền diễn kịch gửi thông điệp gặp hoàn cảnh khó khăn đến đâu ghi Nhóm 1,2,3,4 giới thiệu phần nhớ chữ An tâm hồn, sống ung tập san mà thực nhắc lại dung, tự Bác Mà điều quan trịng vấn đề mà em cho quan trọng cuả người lí tưởng cuả họ, tác phẩm luồn sáng chói qua tim, bừng Nhóm Từ chiếu clip lối sống nắng hạ, định hướng cho đời niên ngày gửi thông điệp Và bạn nên nhớ Sống cho đâu MC kết thúc cương trình kết luận lại thông nhận riêng mình, trao yêu thương từ điệp cuả chương trình hành động nhỏ điều tồn đời thứ HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM (~10 phút) Trang 126 TỔ CHỨC HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Đánh giá chung kết dự án (thành công hay không; thành công mức độ nào) HS trình bày khó khăn, thuận lợi trình thực dự án chia sẻ điều thú vị thời gian học hình thức học hợp tác vừa - GV rút kinh nghiệm cho lần thực dự án sau Trang 127

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w