1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình tư vấn di truyền cho các gia định chịu ảnh hưởng cảu chất độc hóa học trong chiến tranh

291 461 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Phan I: BC ve tinh hinh thuc hien va nhung dong gop moi cua de tai

  • Phan II: Bao cao toan van KQNC

    • Dat van de

    • 1. Tong quan tai lieu

    • 2. Doi tuong va phuong phap NC

    • 3. KQNC

      • - KQ dieu tra hieu biet ve bat thuong sinh san va benh tat di truyen

      • - Mot so dan lieu ve cac cap vo chong duoc NC

      • - Bat thuong sinh san

      • - Thuc hien tu van di truyen

      • - Sang loc benh tat di truyen truoc sinh

      • - Chan doan truoc sinh

    • 4. Ban luan

      • - Dia diem NC

      • - Xay dung doi ngu CTV o cong dong

      • - Bat thuong thai san

      • - Cac yeu to nguy co cua BTTS

      • - Ty le chet truoc 7 ngay va chet tu 7 ngay den 1 tuoi

      • - Tinh trang vo sinh va chat luong tinh dich

      • - KQ giam sat

      • - Xet nghiem NST

      • - Sang loc truoc sinh benh tat di truyen

      • - Chan doan truoc sinh

      • - Mo hinh tu van di truyen

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Bao cao tom tat de tai

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET DE TAI

KHOA HOC CONG NGHE CAP NHA NUGC

“NGHIEN CUU XAY DUNG MO HINH TU VAN DI TRUYEN CHO

CAC GIA DINH CHIU ANH HUGNG CUA CHAT DOC HOA HOC

TRONG CHIEN TRANH”

Chủ nhiệm đẻ tài: GS.TS Trinh Van Bao

Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế

Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Y Hà Nội

THUỘC CHƯƠNG TRÌNH

Nghiên cứu đánh giá hậu quả của chất độc da cam lên

sức khoẻ con người - Đề xuất và thí điểm các giải pháp khắc phục”

Hà Nội - 2003 55“

Trang 2

cứu xây dựng mô hình tư vấn di truyền cho những gia đình chịu ảnh hưởng của chất độc hóa học trong chiến tranh” bày tỏ sự cảm ơn đến

các đồng chí lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài

nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban chỉ đạo 33 da ung hộ và tạo mọi điều kiện cho để tài được thực hiện

thuận lợi

Chúng tới xin bày tổ lời cảm ơn về sự giúp đỡ, cộng tác của

Ủy ban nhân dân, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bình Định, thành

phố Thái Bình, đặc biệt sự giúp đỡ, cộng tác của các cán bộ Y tế và nhân dân quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, huyện Phù Cát tỉnh

Bình Định, Trung tâm BVBMTE - KHHGP thành phố Thái Bình

Chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác nghiên cứu khoa học của Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Sản Bệnh

viện Bạch Mai

Chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác nghiên cứu khoa học của các

vị Giáo sư và Phó giáo sư, các nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu và các cán bộ kỹ thuật thuộc Trường Đại học Y Hà Nội

Chúng tôi xin cảm ơn sự cộng tác, sự say mê nghiên cứu khoa

học, tỉnh thân khắc phục khó khăn và làm việc nghiêm túc của tập thể cán bộ Bộ môn Y sinh học - Di truyền, Trường Đại học Y Hà Nội

Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ và cộng tác của các gia đình bệnh nhân

Chúng tôi cố gắng để kết quá nghiên cứu của chúng tôi có ích đối với cộng đồng, đặc biệt là những gia đình chịu ảnh hưởng của

chất độc hóa học trong chiến tranh

Thay mặt tập thể cán bộ nghiên cứu

Chủ nhiệm để tài

Trang 3

PGS TS Trịnh Văn Bảo Chủ nhiệm Bộ môn Y sinh học - Di truyền, trường Đại học Y

Hà Nội Chủ nhiệm đê tài

TS Nguyễn Ngọc Hùng | Trưởng Phòng Quản lý khoa | Phó chủ nhiệm đê tài học trường Đại học Y Hà Nội

TS Trần Đức Phấn Phó chủ nhiệm Bộ môn Y sinh | Phó chủ nhiệm dé tai học - Di truyền trường, Dai

học Y Hà Nội

TS Phan Thị Hoan Cán bộ giảng dạy bộ môn Y | Thu ky dé tai sinh học - Di truyền, trường

Đại học Y Hà Nội

BS Hoàng Hoa Sơn

Cán bộ phòng quản lý khoa

học trường Đại học Y Hà Nội

Thu ky dé tài

(Quyết định số 1261 QÐ - YHN ngày 23 - 07 - 2001 của hiệu trưởng trường

Trang 4

1, Đề tài nhánh 1

Điều tra nhu cầu tư vấn về tai biến sinh sản ở quận Thanh Khê - Đà Nắng và huyện Phú Cát tỉnh Bình Định Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Ngọc Hùng

2 Đề tài nhánh 2

Tình hình thiểu năng sinh sản ở vùng có nguy cơ phơi nhiễm với các chất độc hoá học trong chiến tranh, bước đầu phân tích nguyên nhân của tình trạng đó

Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Đức Phấn

3 Đề tài nhánh 3

Áp dụng test sàng lọc bộ 3 (AFP, B HCG, uE3) để phát hiện sớm các thai phụ có nguy cơ sinh con bị dị tật bẩm sinh

Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Thị Thanh Hương

4 Đề tài nhánh 4

Thực hiện một số kỹ thuật để chẩn đoán xác định thai nhỉ bị dị tật bẩm sinh

Chủ nhiệm đề tài: Ths Hoàng Thị Ngọc Lan

5, Đề tài nhánh 5

Phát hiện người lành mang gen bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne cho các gia đình có nguy cơ nhiễm chất độc hoá học

Chủ nhiệm để tài: PGS TS Nguyễn Thị Phượng

6 Đề tài nhánh 6

Nghiên cứu tần suất và tính chất di truyền của một số đị tật bẩm sinh ở vùng có nguy cơ phơi nhiễm với chất độc hoá học trong chiến tranh

Chủ nhiệm đẻ tài: TS Phan Thị Hoan

Trang 5

Ban chỉ đạo đề tài ở Quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng

1 PGS TS Trinh Van Bao Trường Đại học Y Hà Nội | Trưởng ban

2 BS CKI Phan Thanh Phương | TTYT Quận Thanh Khê Phó trưởng ban

thường trực 3 TS Nguyễn Ngọc Hùng Trường Đại học Y Hà Nội | Phó trưởng ban

4 BS Lê Thị Thanh Vân TTYT Quận Thanh Khê Uỷ viên

5 BS Trần Thị Hiền TTYT Quận Thanh Khê Uỷ viên

6 BS Hoàng Hoa Sơn

Trường Đại học Y HàNội | Uỷ viên

(Quyết định số 01/QFE - NCKH ngày 20 - 06 - 2001 của Hiệu trưởng trường

Đại học Y Hà Nội) Các cộng tác viên của đề tài ở quận Thanh Khê

Ở Trung tâm y tế:

1 BS Phan Thanh Phương 2 BS Lê Thị Thanh Vân

3 BS Trần Thị Hiên Ở phường Chính Gián: 1 BS Dương Thị Hải 2 Kiểu Thị Thuý Ở phường Thạc Gián:

1 BS Nguyễn Ngọc Thuý 2 Nguyễn Thị Hồng Chiến Ở phường An Khê: 1 BS Đỗ Hương 2 Dinh Thi Hoa

Trang 6

Ban chỉ đạo đề tài ở Huyện Phù Cát tỉnh Bình Định

PGS TS Trinh Văn Bảo | Trường Đại học Y HàNội | Trưởng ban

BS Trương Quang Đạt | TTYT huyện Phù Cát Phó trưởng ban thường

trực

TS Trân Đức Phấn Trường Đại học Y HàNội | Phó trưởng ban

BS Nguyễn Minh Phụng | UBND huyện Phù Cát Uỷ viên

Bà Võ Thị Minh Khương | TTYT huyện Phù Cát Uỷ viên

Trang 7

Stt Họ và tên Học hàm, học vị chuyên Địa chỉ môn

1 | BS Vũ Minh Hà Giám đốc Trung tâm Trung tâm kế hoạch hóa

gia đình và trẻ em tỉnh Thái Bình 2 | BS Nguyễn Minh Tịnh | Phó giám đốc Trung tâm | Trung tâm kế hoạch hóa gia đình và trẻ em tỉnh Thái Bình 3 | Lê Thị Thu Trưởng phòng Tổ chức Trung tâm kế hoạch hóa cán bộ gia đình và trẻ em tỉnh Thái Bình 4 | Lai Hop Tuấn Bác sĩ— Trưởng trạm y tế | Xã Đông La - Đông Hưng - Thái Bình Đông Hưng - Thái Bình

6 | Tô Thị Tuyết Y sĩ- Trưởng trạm Y tế Xã Đơng Hồng-

Huyện Đông Hưng - Thái Bình

7 | Vũ Thị Loan Y sĩ- Trưởng trạm Y tế Xã Đông Mỹ - Huyện

Đông Hưng - Thái Bình 8 | Vũ Thị Tươi Bác sĩ - Trưởng trạm Y tế | Xã Đông Xuân -Huyện

Đông Hưng - Thái Bình 9 | Nguyễn Hồng Hiên | Bác sĩ- Trưởng trạm Y tế | Xã Đông Quang -

Trang 8

Đại học Y Hà Nội ` 1 | GSTS Trinh Van Bio ° Chủ nhiệm đề tài (DHYHN) °

- vo | Chủ nhiệm để

2 | PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng ĐHYHN Phó Chủ nhiệm để tài tài nhánh 1 Chủ nhiệm để 3 | PGS.TS Trần Trần Đức Phấn Dd HYHN Phó Chủ Chủ nhiệm đề tài nhiệm ti 2 PGS.TS Trần Thị Thanh | Chủ nhiệm để 4 Hương ĐHYHN Ủy viên BCN tài nhánh 3

_ Chủ nhiệm dé

5 | Ths Hoàng Thị Ngọc Lan DHYHN Uy viên BCN tài nhánh 4

6 | TS Nguyễn Thị Phượn; - Nguy: i Phuong ĐHYHN Ủy viên BCN y viên Chủ nhiệm để tài nhánh 5

, Chủ nhiệm đề

7 | TS, Phan Thị Hoan ĐHYHN 'Thư ký để tài tài nhánh 6 | Thu ky DIN 1 8 | BS Hoang Hoa Son DHYHN Thư ký để tài và ĐIN 3 x Cán bộ nghiên cứu

9 | TS, Nguyễn Văn Rực guy u ĐHYHN (CBNC) ; 10 | TS Nguyén Thi Trang DHYHN CBNC

11 | Ths Hoang Thu Lan DHYHN CBNC Thu ky DTN 2

Trang 9

20 | PGS.TS Lê Văn Phủng DHYHN CBNC Trung tâm Y tế 21 | BS Ti

ruong Quang Da

Dat

huyện Phù Cát

CBNC Trung tâm Y tế

22 BS Hoang Quang Vi Vinh Thanh Khê CBNC

23 | BS Phan Thanh Phương nt CBNC

TT BVBMTE

24 | BS Vũ Minh Hà

Thái Bình

CBNC

25 | PGS TS Nguyễn Đức Vy BV Phu san TW CBNC 26 | TS Nguyén Ngoc Khanh nt CBNC

BV Phu san

27 | BS Nguyén Manh Tri Nội ý sản Hà CBNC

Trang 10

AFP: Bénh LDC Duchenne: BHCG: BTBS: BTSS: BTTS: CCB: MoM: NST: RLCH: TCL: TVDT: WHO:

Alpha Feto Protein

Bệnh loạn dưỡng co Duchenne

B Human Chorionic Gonadotropin Bất thường bẩm sinh Bất thường sinh sản Bất thường thai sản Cm chiến bình Chất độc hóa học Creatine Kinase Chậm phát triển tâm thần Chorionic villus sampling (Sinh thiết tua rau) Dị tật bẩm sinh Di truyền tế bào Human Chorionic Gonadotropin Hóa chất trừ sâu Hộ gia đình

International System for Human Cytogenetic Nomenclature (Danh pháp quốc tế vẻ di truyền tế bào học người)

Trang 11

PHAN I: BAO CAO VE TINH HINH THUC HIRN VA NHUNG DONG GOP MGI CUA ĐỀ TÀI 222CCCEEEEEAE221222222222rxrrrrtrrrrrrrrrr 1

1 Tình hình thực hiện đề tài so với hợp đồng 2

1.1.Mức độ hồn thành khối lượng cơng việc - 7c +- >7 2 1.2 Các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm khoa ' 1 3 1.2.1 Thu thập tài liệu, viết để cương, thông qua để cương 3

1.2.2 Thống nhất đối tượng và địa điểm, phương pháp nghiên cứu 3

1.2.3 Biên soạn tài liệu về tư vấn di truyên -cccxvrsrrrree 3

1.2.4 Biên soạn tài liệu phổ biến kiến thức s5 77s cscxvrsrsrrree 3

1.2.5 Thiết kế các bộ câu hỏi, mẫu phiếu, bệnh án, xử lý số Hệẹu, phổ biến s 0¡ 0 3 1.2.6 Thực hiện một số kỹ thuật chẩn đoán khuyết tật di truyền và thực hiện tur VAI di ) 000007 3

1.2.7 Thực hiện một số kỹ thuật chẩn đoán khuyết tật đi truyền và thực hiện

Hà¿¡ 80), 0n 4 1.3 Tiến độ thực hiện 5 rrrerrrsrrrxrrrrrrrrreerrerrrrrree 5

2 Những đóng góp mới của đề tài -. sccsccccccccces 7

2.1 Những đóng góp mới của đề tài về giải pháp khoa học công nghệ 7 2.2 Những đóng góp mới của đề tài về phương pháp nghiên cứu khoa

DU 11

3 Sản phẩm cửa đề tài -.Q20 0Q 2S 2.S 2H .2.EE.ekerrrree 12

PHAN II: BÁO CÁO TOÀN VĂN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 13 ĐẶT VẤN ĐỀ 222 2C2222.11121221111212171T1 1011112.11211 1.0.1 xe 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN veecccccccccccssssssssssssssssssscensnnsnsnnsnsssesssssssecseceeese 7

Trang 12

1.1.4 Phân loại đị tật bẩm sinh . 2222ttEEEEEEEErrrrerrererree re 25

1.2 Bất thường sinh sản ở người và chất độc hóa học 28 1.2.1 Những điều tra nghiên cứu trên thế giới sec 28

1.2.2 Những điều tra nghiên cứu ở Việt Nam «c-cssersre re 29

II nu n6 35

In, a0 35 1.3.2 Các đối tượng của tư vấn đi truyền .- -c«cxecsresere re 36

1.3.3 Các bước cân thực hiện khi tư vấn đi truyển s.e 37

1.3.4 Tư vấn phòng bệnh tật di truyền -.-. sccceerevekeee 40 1.3.5 Tư vấn điều trị bệnh di truyÊn -7<cscekeeexrreerree re 41 1.3.6 Tình hình hoạt động tư vấn di truyền ở một số nước - 44

1.4 Sàng lọc bệnh di truyền trước siỉnh coe 45

1.4.1 Mục đích của test sàng lọc c cecsecrererrrrrrt ae 45 1.4.2 Những test được sử dụng sàng lọc trước sinh các bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể và di tt ống thần kinh - 7s cv se 46

1.5 Chẩn đoán trước sinh . -.5-225+Sccvsccrererrreerrk re 50

1.5.1 Siêu âm thiai - - - G9000 1g HH kg ng km

1.5.2 Những chẩn đoán từ tế bào thai

1.6 Phát hiện dị hợp tử: Creatine kinase để phát hiện người lành mang gen bệnh lọan dưỡng cơ Duchenne 58

CHƯƠNG 2: ĐỐI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 60

2.1 Địa điểm nghiên cứu - 5 cccecceecrcerrrrrrerrrerrree 60 2.2 Đối tượng nghiên cứu . + 5-7sccs+rsrrrrrrerxerxee 63

Trang 13

2.2.6 Nhóm được chẩn đốn trước sinh .-. -«-x<eseseeerree 66 2.2.7 Nhóm thai phụ được xét nghiệm sàng lọc bằng test creatine kinase (CK) để phát hiện đị hợp tử mang gen bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne 67

2.2.8 Nhóm gia đình được tư vấn di truyÊn -«cscscecere 67

2.3 Phương pháp nghiên cứu - - sss< nen it 68 2.3.1 Phương pháp điều tra sự hiểu biết về BTSS và bệnh tat di truyền 69 2.3.2 Phương pháp điều tra dịch tế học BTSS co 69 2.3.3 Tổ chức thăm khám bệnh ở cộng đồng và tư vấn di truyền ở cộng ¡a1 70 2.3.4 Các xét nghiệm đi truyỀn HH gretgerreree 70 2.3.5 Phương pháp sàng lọc và chẩn đoán trước sinh . . 74 2.3.6 Phương pháp tư vấn di truyén

2.3.7 Giám sát sinh sản và BTTTS -S cv 4xx reerersererere

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hee 81

3.1 Kết quả điều tra hiểu biét vé BTSS va bénh tat di truyén .81

B.L.1 COmg ca 81

3.1.2 Ngudi dan

3.2 Một số dẫn liệu về các cặp vợ chồng được nghiên cứu 82

3.2.1 Tuổi của cặp vợ chồng

3.2.2 Nguồn nước sử dụng -. -7-S< se rerterrrrereeskesreesree 3.2.3 Tình trạng uống rượu, bia và hút thuốc . - 84 3.2.4 Tiếp xúc với các tác nhân độc hại trong công việc 84 3.2.5 Tiếp xúc với chất độc hóa học trong chiến tranh 85 3.2.6 Tình trạng bệnh tật HH nghe 86 3.2.7 Số con trong hộ gia đình -sc+cc-csrsrrrrrrrrerkeerke

3.2.8 Số lần mang thai và số lần đẻ bee

Trang 14

kc»- ái h

,A 91

khu ca on 95 ky n na 98 k2 98

3.3.6 Dị tật bẩm sinh . cccccccccrtrEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 99

3.3.7 Tỷ lệ trẻ chết trước 7 ngày và chết từ 7 ngày đến 1 tuổi 105 E2 105

3.3.9 Giám sát sinh sản và bất thường thai sản . - 106

3.4 Thực hiện tư vấn di truyền (TVDT) .108

3.4.1 Phân nhóm các cặp vợ chồng có nhu cầu tư vấn di truyền 108

3.4.2 Tư vấn cho gia đình có trẻ di tật bẩm sinh .-. -5- 109 3.4.3 Tư vấn cho các HGĐ có người bị chậm phát triển tâm thần có tính gia bì “ 113

3.4.4 Tư vấn đi truyền cho các cặp vợ chồng có tiền sử sẩy thai, thai chết DU ẻ 118

3.5 Sàng lọc bệnh tật di truyền trước sỉnh - 122

3.5.1 Kết quả test sàng lọc từ huyết thanh mẹ +c+s+c+sr++ 122 3.5.2 Kết quả sàng lọc của những trường hợp dị tật bẩm sinh, sẩy thai, thai VU 128 3.5.3 Kết quả nồng do AFP, BhCG, uE; trong huyết thanh theo từng tuần thai ở các vùng nghiên cỨUu 5< ++scx +2 Sx241211381131212 125 xce 134 3.5.4 Tập huấn phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, gửi mẫu theo dõi quá trình mang thai và sau sinh ở các địa phương -x-s2 137

3.6 Chẩn đoán trước sinh -222-S222Sccecccrrerrrrrerrree 139

3.6.1 Kết quả siêu âm thai - 5s 2< 2+2 +cSrerrrervrrerrrrrrrrrrrrer 139 3.6.2 Kết quả nuôi cấy tế bào thai -5- 25 7s crcrrerrerrrrrrreerer 141 3.6.3 Hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi cấy tế bào tua rau để chẩn đoán trước sinh

Trang 15

trong gia đình của bệnh nhân bị bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (mẹ, chị em gái của mẹ, chị em gái của bệnh nhân) bằng phơng

pháp xác định hoạt độ enzym creatine - kinase (CK) huyết

7:11 153 3.7.1 Kết quả CK của mẹ bệnh nhân -25+c+cccccc~rex 153 3.7.2 Kết quả CK của chị em gái bệnh nhân .- - 154 3.7.3 Kết quả CK của chị em gái mẹ bệnh nhân .- 155 3.7.4 Kết quả CK của chị em họ bên ngoại bệnh nhân .155

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 2 55-522 32211 2E12EEEEEEErrkrrrercree 156 4.1 Địa điểm nghiên cứu - 25-c2SSccrerrkcrrrrerrrrrrre 156 4.2 Xây dựng đội ngũ cộng tác viên ở cộng đồng 157 4.3 Bất thường thai sản .-.- 5- c2Scc+cccerrrrrrrrrrrree 158

4.3.1 Qua các nghiên cứu trước đây - 158 4.3.2 Nhận xét về kết quả ở 3 địa điểm nghiên cứu 160

4.4 Các yếu tố nguy cơ của BTTS -.<ccsrvcecres 166

4.4.1 Yếu tố tuổi của người mẹ 7< c+ccxcvvrrererrrxrrrrxrvee 166 4.4.2 Phơi nhiễm với CĐHH trong chiến tranh - .167

4.5 Tỷ lệ chết trước 7 ngày và chết từ 7 ngày đến 1 tuổi .168

4.6 Tình trạng vô sinh và chất lượng tỉnh dịch ở các địa điểm

H412) 8v) " 169

4.7 Kết quả giám sát -. - 0À 7+ n 22.crerrertrrrererrrsrrrer 170 4.8 Các gia đình có nhu cầu được tư vấn di truyền ATI

C0 s7 172

4.10 Sàng lọc trước sinh bệnh tật di truyền 175

4.10.1 Giá trị của test sang loc AFP, BhCG, uE; trong phát hiện di tật bẩm

Du); 8.7151 176

4.10.2 Kết quả test sàng lọc theo tuần thai .~- 183 4.10.3 Tập huấn lấy mẫu và gửi mẫu ở các địa phương - 184

Trang 16

4.12 Mô hình tư vấn di truyền . -ccc cccc-ce 192 4.12.1 Các giai đoạn phát triển của tư vấn đi truyền 192

4.12.2 Thực hiện tư vấn di truyển - 5< cc+scrsr se stererrrrrrrvee 197

4.12.3 Mô hình tư vấn đi truyền đã xây dựng 198

700090777 201

KIẾN NGHỊ, + rEES.EEEEArBiHHiErrttrtirrrrrrttrorrid 206

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 17

Bảng 1.1 Tần suất các rối loạn di truyền ở nước Anh - 20 Bảng 1.2 Một số tỷ lệ BTSS ở CCP - - - St 3 reeerrererrrree 32 Bảng 1.3 Tỷ lệ dạng BTTS ở một số cộng đồng đân cư miền Nam Việt ÌNam nà HH TH HH HH HH H828 0101 7201804794 34

Bảng 1.4 Số trung tâm tư vấn di truyền ở một số nước Châu Âu 44

Bảng 1.5 Tuổi mẹ và các test sàng lọc hội chứng Down 49 Bang 1.6 So sánh chọc hút rau qua thành bụng và qua cổ tử cung 35

Bảng 2.1 Một số đặc điểm dân số của 8 phường quận Thanh Khê (Số liệu

In P20)aẢẢÁẮẶẮẶẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẶẶ 60

Bảng 2.2 Một số đặc điểm dân số của 18 xã thuộc huyện Phù Cát (Số liệu

TAM 2001) ecececseccccccsrsecessesescseencccsssssveceecersssnscessesesessensssesteteesensannetesssenseee 61

Bang 2.3 Một số đặc điểm dân số của 18 xã được nghiên cứu 62 Bảng 2.4 Điều tra hiểu biết về BTSS - 5 G55 cccccccecereerevrssrreee 63 Bảng 2.5 Số con sinh ra trong các HGĐ tại các địa điểm nghiên cứu 64 Bảng 2.6 Đối tượng được thăm khám BTSS và bệnh tật di truyền 64 Bang 2.7 Đối tượng được xét nghiệm - sen reeeeerrrervee 65 Bảng 2.8 Số thai phụ được sàng lọc trước sinh s-c<xseee 66 Bảng 2.9 Số thai phụ được siêu âm thai - - S-cSsssxeexersrerrere 66

Bảng 2.10 Tổng số mẫu xét nghiệm CK -.iccccccctrrrrree 67

Bảng 2.11 Số trường hợp được giám sát sinh sản - 68 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra kiến thức cộng tác viên - 5-5 << 81

Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra kiến thức người dân .- 5-5- 82

Trang 18

Bảng 3.8 Tinh trang ben t4t scsssssscscsessessssssssssscsssssssssssssssesseseeseesseeeee 86

Bảng 3.9 Số con trong các hộ gia đình đã từng mang thai 86 Bảng 3.10 Số lần mang thai Và số lần đẻ -sccxsteveereeersrrree 87 Bảng 3.11 Tỷ lệ giới tính của trẻ trong các hộ gia đình được nghiên cứu

— 88 Bảng 3.12a Tỷ lệ BTTS và tỷ lệ bà mẹ bị BTTTS <c<ccx>e 88 Bảng 3.12b Tỷ lệ BTTS và tỷ lệ bà mẹ bị BTTS - <+c<xs+s 89 Bang 3.13 Tỷ suất các đạng BTTTRS 5Á Sen 90 Bang 3.14 Tỷ lệ số lần bị BTTTS 55 chen ve rereerrevrere 90

Bảng 3.15 Tỷ lệ lần thai sẩy theo số lần mang thai và tỷ lệ bà mẹ bị sẩy thai

— 91

Bang 3.16 TY lé s6 ln sy thai sssssscssscsscsssssecssesssesssssnescsssesesseseesseesens 92

Bảng 3.17 Tý lệ số lần sấy thai ở các cặp vợ chồng có tiếp xúc với chất độc HOA NOC 94 Bảng 3.18 Tỷ lệ lần thai chết lưu theo số lần mang thai và tỷ lệ bà mẹ có 08 Ấ 00v 80a 95

Bảng 3.19 Tỷ lệ số lần thai chết lưu - 2222221122121 96

Bảng 3.20 Tỷ lệ thai chết lưu ở các cặp vợ chồng tiếp xúc với chất độc hoá ; 0 97 Bảng 3.21 Tỷ lệ số lần thai trứng theo số lần mang thai và tỷ lệ bà mẹ có t0: 80: lá 8N" 98

Bảng 3.22 Tỷ lệ lần đẻ non và tỷ lệ bà mẹ có tiền sử đẻ non 98 Bang 3.23 Tỷ lệ DTBS va tỷ lệ bà mẹ có tiền sử sinh con bị DTBS 99

Bảng 3.24 Giới của trẻ bị dị tật bẩm sinh - cccccccccccccseeree 100

Trang 19

Bảng 3.27 Tỷ lệ trẻ chết trước 7 ngày và chết từ 7 ngày đến 1 tuổi 105

Bang 3.28 Tỷ lệ các cặp vợ chồng vô sinh . -sc-c-+cccs- 105

Bang 3.29 Kết quả đánh giá chất lượng tỉnh dịch 106

Bảng 3.30 Tình hình sinh sản c7+c+rersirrserrrrrrre 107 Bảng 3.31 Kết quả giám sát sinh sản sau điều tra, thăm khám 107

Bảng 3.32 Nhóm các cặp vợ chồng có nhu cầu tư vấn di truyền 109

Bang 3.33 Số trẻ bi di tật và số bố mẹ của các trẻ đến thăm khám 109

Bang 3.34 Tỷ lệ các nhóm bệnh sinh của DTBS - - «+ 110

Bảng 3.35 Kết quả xét nghiệm NST ở trẻ bị dị tật 112

Bang 3.36 Tỷ lệ CPTTT ở các địa điểm nghiên cứu - 114

Trang 20

Bình) -22 2s 1112221222122121112101212 112.111.111 c EEEnirrrrrrrrrre 140

Bảng 3.51 So sánh kết quả siêu âm thai với chẩn đoán lâm sàng (Hà Nội)

141

Bang 3.52, So sénh kết quả phan tích di truyền tế bào với 21 trường hợp

có hình ảnh siêu âm thai bất thường .ecceieeerrrrr 142 Bảng 3.53, Phân tích sự phù hợp giữa hình ảnh siêu âm thai với kết quả NST

145

Bảng 3.54 Kết quả của tcst sàng lọc, siêu âm và karyotyp 146 Bảng 3,55 Kết quả kỹ thuật FISH đối chiếu với kết quả phân tích NST 152 Bảng 3.56 Phân bố tuổi của mẹ bệnh nhân -7-5-S+2c+ccS+ 153 Bảng 3.57 Mức độ tăng CK của mẹ bệnh nhân 2 154 Bảng 3.58 Mức độ tăng CK của chị em gái bệnh nhân 154 Bảng 3.59 Mức độ tăng CK của chị em gái mẹ bệnh nhân 155 Bảng 4.1 Tỷ lệ các dạng BTTS theo số lần mang thai 161 Bang 4.2 Tỷ lệ bà mẹ bị BTTTRS 5- 7< son he rerrxzrereerervee 161

Bảng 4.3 Số lần bị bất thường thai sản 2 5ä cccccecrcerree 162 Bảng 4.4 Sẩy thai theo tuân thai 2t eZetEeetrerreree 165

Bang 4.5 Tuổi thai khi thai chết lưu + 2525 s+s+z+seszsecerxerer 165

Bảng 4.6 Sẩy thai theo tuổi mẹ 25 cc 2+ xvrercrerxrerrr.re 166 Bảng 4.7 Tỷ lệ thai chết lưu theo tuổi mẹ . i-ccccs-ccccsee 167 Bảng 4.8 Tỷ lệ sinh con bj di tat theo tuổi mẹ .- - 167

Trang 22

Hình 1.1 Nguyên nhân của bất thường bẩm sinh - 55-52 22

Hình 1.2 Tác động vào các giai đoạn phát triển . .- 25

Hình 1.3 Tư vấn di truyền và phòng chữa bệnh tật đi truyền 41 Minh 2.1 Céc buéc dé dinh lugng AFP, BHOG cccccssecesesseceeseeseseese 76 Hình 2.2 Qui trình tư vấn di truyền . Su x SH ng rey 79

Hình 3.1 Tỷ lệ BTTS (A) và số bà mẹ bị BTTS (B) cccc- 89 Hình 3.2 Tỷ lệ số lần bị BTTS -.2 ccccvccccccccetrrtrterEErrrrrrecex 91

Hình 3.3 Tỷ lệ thai sẩy theo số lần mang thai và tỷ lệ bà mẹ bị sẩy thai 92 Hình 3.4 Tỷ lệ thai chết lưu theo số lần mang thai và tỷ lệ bà mẹ có tiền sử ¡80 20:0 95 Hình 3.5 Tỷ lệ trẻ DTBS và tỷ lệ bà mẹ sinh con bị DTBS 100 Hình 3.6 Tỷ lệ DTBS theo hệ cơ quan tại quận Thanh Khê - Đà Nẵng 102

Hình 3.7 Tỷ lẹ các DTBS theo hệ cơ quan tại Phù Cát - Bình Định 102

Hình 3.8 Tỷ lệ các DTBS theo hệ cơ quan tại Thái Bình 103 Hình 3.9 Tỷ lệ vô sinh nguyên phát và thứ phát .- - 106 Hình 3.10 Nguyên nhân của DTTBS Ă + + sseerrererrerree 111

Hình 3.11 Phả hệ Gia đình ông Nguyễn Văn B (IL.9), bà Trân Thị Nh

Trang 23

Minh 3.17 Karyotyp ngudi nit mang NST chuyén doan hda nhap tam: 45, XX, t(13q;14q) (karyotyp của Nguyễn Thị Hồng H.) 121 Hình 3.18 Karyotyp người nữ mang NST chuyển đoạn hòa nhập tâm:

AS, XX, 1(21G521q) «2 121

Hình 3.19 Néng d6 AFP (MoM) trong cdc trudng hop DTBS va BITS & Binh Dinh - Da N&ng oo eeeessseeecsececeeececceeeteasseneceesestecacenseeanseetseeees 128 Hinh 3.20 Néng độ BhCŒG (MoM) trong các trường hợp DTBS và BTTS ở

Bình Định - Đà Nắng - S222 eeee 129

Hình 3.21 Nông độ AFP (MoM) trong các trường hợp DTBS và BTTS 130

Hình 3.22 Nông độ AFP (MoM) trong các trường hợp DTBS và BTTS 131

Hình 3.23 Nông độ BhCG (MoM)trong các trường hợp DTBS và BTTS HH HH TH HH Họ TH TH Họ ri tr 132

Hình 3.24 Nông độ PhCG (MoM) trong các trường hợp DTBS và BTTS 133

Hình 3.25 Nồng độ uE3 (MoM) trong các trường hợp DTBS va BTTS 133 Hình 3.26 Phả hệ mẫu số 24: thai nhi đị tật có kết quả test sàng lọc đương 00015 138 Hình 3.27 Hình ảnh của một số thai bị não úng thuỷ 138 Hình 3.28 Karyotyp người nam 47, XY, +21 (thai của Vũ Thu H.) 143 Hình 3.29 Phả hệ của gia đình bệnh nhân Vũ Thu H - 144 Hình 3.30 Hình ảnh dày da gáy trên siêu âm thai nhỉ bị đị tật (thai của Vũ

THU HL ) ceccceccsssescssssveccsssesssecsvueecessuceceecasescesnuseessrsseesssssuvecgrasecessnetesesteeeess 144

Trang 25

BAO CAO VE TINH HINH THỰC HIỆN

Trang 26

chịu ảnh hưởng của chất độc hoá học trong chiến tranh

- Mã số:

Thuộc chương trình: Nghiên cứu đánh giá hậu quả của chất độc Da cam lên sức khoẻ con người - để xuất và thí điểm các giải pháp khắc phục

- Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Trịnh Văn Bảo

- Cơ quan chủ (rì để tài: — Trường Đại học Y Hà Nội

- Thời gian thực hiện đề tài: 11/2000 - 12/2003

- Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 2700 triệu đồng

Trong đó kinh phí từ ngân sách nhà nước: 2700 triệu đồng

1 Tình hình thực hiện đề tài so với hợp đồng

1.1 Mức độ hồn thành khối lượng cơng việc

Đã hoàn thành khối lượng công việc theo đúng mục tiêu

Mực tiêu chung: Xây dựng mô hình tư vấn di truyền góp phần làm giảm bớt sự ra đời của trẻ khuyết tật, thực hiện ưu sinh học cho cộng đồng

Mục tiêu cụ thể:

1 Dựa vào cộng đồng để phát hiện sớm và cho lời khuyên đối với những đối tượng có nguy cơ cao về bất thường sinh sản, sinh trẻ bị khuyết tật

Trang 27

1.2.1 Thu thập tài liệu, viết đê cương, thông qua đề cương

1.2.2 Thống nhất dối tượng và địa điểm, phương pháp nghiên cứu - Mở hội thảo thống nhất chọn: + Đối tượng nghiên cứu

+ Địa điểm nghiên cứu

Hội thảo thống nhất cơ bản về một số tiêu chuẩn phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiến hành nghiên cứu, số lượng mẫu, quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu

Hội thảo về: Mẫu phiếu điều tra

1.2.3 Biên soạn tài liệu về tự vấn di truyền để đào tạo đội ngũ cộng tác viên tuyến cơ sở gốm 15 chuyên đề (viết thành tài liệu tập huấn: có tài liệu

kèm theo):

1.2 Biên soạn 7 chuyên để sâu để nâng cao trình độ cán bộ tham gia nghiên

cứu

1.2.5 Biên soạn tài liệu phổ biến kiến thức về bệnh tật di truyền, bất thường sinh sản cho cộng đồng: bài giảng trên lớp, bài phát trên hệ thống truyền thanh địa phương, pano, sách ảnh, băng hình

1.2.6 Thiết kế các bộ câu hỏi, mẫu phiểu, bệnh án, xử lý số liệu, phổ biến kiến thức và thực hiện điều tra dịch tễ học

Trang 28

12.7

+ Phổ biến kiến thức về bệnh tật di truyền cho cộng đồng qua triển lãm hình ảnh, chiếu băng video, qua các phương tiện truyền thông đại chúng + Điều tra đánh giá sự hiểu biết đầu kỳ bệnh tật di truyền của cộng tác

viên và của cộng đồng Xử lý số liệu phiếu điều tra hiểu biết

+ Điều tra bất thường thai sản bằng phiếu đã được thiết kế

+ Phân loại, lập đanh sách các gia đình có nguy cơ bất thường sinh sản ở địa phương Xác định lập hồ sơ phỏng vấn sâu các gia đình có nguy cơ cao (vô sinh, sinh con bị đị tật hoặc bất thường sinh sản 2 lần liên tiếp ) + Mở lớp phổ biến kiến thức về bênh tật di truyền, bất thường sinh sản và biện pháp phòng chống cho các gia đình có nguy cơ bất thường sinh sản cao Thực hiện một số kỹ thuật chẩn đoán khuyết tật di truyền và thực hiện tư vấn di truyền

Để thực hiện nội dung này, đã tiến hành các nhiệm vụ sau:

1.2.7.1 Đối với gia đình có nguy cơ cao (vô sinh, có con bị dị tật hoặc bất thường thai sản 2 lần liến tiếp )

- Thăm khám lâm sàng chung và thăm khám chuyên khoa để chỉ định các xét nghiệm cần thiết

- Thực hiện các xét nghiệm cần thiết - Hội chẩn và tư vấn di truyền

1.2.7.2 Đối với phụ nữ đang mang thai thuộc diên có - nguy cơ bất thường sinh

sản cao và tự nguyên tham gia nghiên cứu:

Trang 29

- Nuôi cấy máu thai phụ và chồng để đánh giá một số chỉ số sinh học phục vụ chẩn đoán trước sinh

- Nuôi cấy tế bào dịch ối, tế bào tua rau thai Làm tiêu bản xét nghiệm nhiễm sắc thể từ tế bào ối nuôi cấy

- Lap pha hệ qua 3 thế hệ Hội chẩn và thực hiện tự vấn di truyền dựa trên phả hệ và các kết quả thăm khám, xét nghiệm

- Theo dõi, đánh giá kết quả của tư vấn đi truyền qua việc mời gia đình đến thăm khám lại, qua việc trao đổi thư từ: đánh giá sự sinh sản ở những gia đình được tư vấn

1.2.7.3 Đánh giá hiệu quả của mô hình ở các thời điểm sau triển khai;

- Đánh giá hoạt động phát hiện, quản lý BTTS của đội ngũ cộng tác viên - Đánh giá kết quả của tư vấn di truyền qua việc mời gia đình đến thăm khám lại, qua việc trao đổi thư từ: đánh giá sự sinh sản ở những gia đình được tư vấn

- Nhận xét, rút kinh nghiệm và hồn thiện mơ hình tư vấn di truyền

1.3 Tiến độ thực hiện

Nam 2000:

- Thiết kế và thông qua đề cương

- Hội nghị tổng quan (tại Bộ Y tế và TP Hồ Chí Minh)

Trang 30

- Biên soạn tài liệu tập huấn, phổ biến kiến thức và điều tra đợt 1

- Tháng 3: Khảo sát chọn địa điểm nghiên cứu: Huyện Phù Cát - Bình Định: 18 xã; Quận Thanh Khê - Đà Nắng: 8 phường; vùng đối chứng Thái Bình: huyện Vũ Thư, huyện Đông Hưng, thị xã Thái Bình: 7 phường - Tháng 5: Thành lập ban điều hành ở địa phương

- Tháng 6: Điều tra dot 1 6 dia phương

- Tháng 9: Thực hiện thăm khám, xét nghiệm sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và tư vấn di truyền đối với các gia đình bị BTTS và các phụ nữ mang thai có nguy cơ cao về bất thường sinh sản (đợt 1)

Năm 2002: Triển khai ở Bình Định và Đà Nẵng và Thái Bình - Tháng 6: + Thực hiện thăm khám, xét nghiệm đợt 2 ở Bình Định và Đà Nẵng + Tổ chức lớp phục hồi chức năng - Tháng 9: Thực hiện thăm khám, xét nghiệm đợt 3 ở Bình Định và Đà Nắng - Tháng 12: Tạp huấn ở Thái Bình và thực hiện thăm khám, xét nghiệm

đợt 1 ở Thái Bình

Năm 2003:

Trang 31

~- Tháng 9: Tổng kết địa phương ở các vùng nghiên cứu (Thái Bình) - Nghiệm thu 06 đề tài nhánh

Năm 2004:

- Hội thảo sàng lọc trước sinh (4/2004): Có sự tham gia của bệnh viện phụ sản Từ Dũ, bệnh viện đa khoa Đà Nẵng và nhiều trường, bệnh viện khác

2 Những đóng góp mới của đề tài

2.1 Những đóng góp mới của đề tài về giải pháp khoa học công nghệ Tỷ lệ BTTS nói chung, tỷ lệ trẻ bị DTBS nói riêng có chiều hướng gia tăng, đặc biệt ở những vùng nhiễm chất độc hóa học Tư vấn di truyền là một biện pháp có hiệu quả nhằm hạn chế sự ra đời những đứa trẻ bị khuyết tật Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu: Xây dựng mô hình tư vần đi truyền ở cộng đồng

Xây dựng mô hình tư vấn di truyền ở cộng đồng gồm các nội dung: - Phối hợp với cộng đồng để điều tra và giám sát bất thường sinh sản - Hoàn chỉnh và nâng cao các kỹ thuật phát hiện BTSS, chẩn đoán bệnh tật di truyền, chú trọng các kỹ thuật chẩn đoán trước sinh

- Thực hiện tư vấn di truyền ở cộng đồng ở các mức độ: tư vấn di truyền theo xác suất, tư vấn di truyền có xét nghiệm sau sinh, tư vấn di truyền dựa vào chẩn đoán trước sinh

Trang 32

Đã xây dựng bộ phiếu để giám sắt sinh sản và bất thường thai sẵn ở cộng đồng: Hàng tháng của các cộng tác viên ở địa phương gửi các phiếu đó về trung tâm, qua đó giám sát kịp thời BTTS ở các hộ gia đình ở địa phương * Xây dựng mẫu phiếu điều tra và thực hiện điều tra dịch tễế học, xử lý số

Trang 33

- Sang lọc bệnh tật di truyền trước sinh ở cộng đồng

+ Lần đầu tiên áp dụng xét nghiệm sàng lọc bằng phương pháp định lượng AFP, BHCG, uE; trong huyết thanh mẹ để sàng lọc một số dị tật do rối loạn số lượng NŠT và di tật ống thần kinh

+ Đánh giá được vai trò của AFP, BHCG và uE; trong việc phát hiện sớm một số dị tật, đưa ra ngưỡng sàng lọc cho một số dị tật về số lượng NST và dị tật ống thần kinh 2MoM< AFP<0/7MoM ; 2MoM< BHCG <0,7MoM uE3< 0,7 MoM Trong đó nông độ AFP cé gid tri quan trọng với độ tin cậy:

» 'Tỷ lệ phát hiện: 76,32% - Tỷ lệ đương tính giả: 36,12%

- Chẩn đoán trước sinh Chúng tôi đã sử dụng phương pháp:

+ Siêu âm thai để phát hiện những bất thường hình thái của thai nhi như: vô sọ, não úng thuỷ Những dấu hiệu siêu âm thai bất thường như tăng chiều dày da gáy, rối loạn phát triển xương, dị tật nội quan có giá trị sàng lọc để phát hiện sớm các hội chứng lệch bội (hội chứng Down, hội chứng Trisomy 13, hội chứng Trisomy 18, hội chứng Turner )

Trang 34

- Hoàn chỉnh và nâng cao các kỹ thuật di truyền tế bào

+ Hồn chỉnh kỹ thuật ni cấy tế bào máu phân tích NST để phát hiện các bất thường NST

+ Hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi cấy tế bào máu bằng môi trường đặc hiệu để phát hiện NST X dễ gẫy trong chẩn đoán chậm phát triển tâm thần có tính chất gia đình (Hội chitng Fragile X)

- Triển khai một số kỹ thuật ở mức phân tử trong chấn đoán trước sinh

+ Bước đầu hoàn chỉnh kỹ thuật FISH (Fluorescence in situ hybridization) để phát hiện sớm và nhanh thai nhị mắc các hội chứng lệch bội: hội chứng Down, Turner, Trisomy 13, Trisomy 18

+ Tách chiết ADN ở một số bệnh nhân dị tật trong đó có một số trường hợp đị tật có tính chất gia đình

- Nhóm bệnh do đột biến gen

Phát hiện người lành mang gen bệnh cho mẹ, chị em gái của mẹ, của bệnh nhân bị loạn dưỡng cơ Duchenne bằng phương pháp định lượng enzym creatine - kinase (CK) trong huyết thanh

Thực hiện tư vấn di truyền cho nhóm bệnh nhân này * Thăm khám, xét nghiệm và tư vấn di truyền ở cộng đồng:

Tiến hành thăm khám, xét nghiệm NST, phân nhóm các cặp vợ chồng có nhu cầu tư vấn di truyền Tư vấn di truyền cho các nhóm:

- Các hộ gia đình chưa có con: vô sinh nguyên phát hoặc bị BT1S - Đã có con nhưng các con đều bị dị tật

- Đã có 1 con khoẻ mạnh nhưng đã có lần bị BTTS

- Đã có 1 con khoẻ mạnh nhưng đã có lần sinh con bị dị tật

Trang 35

- Nhóm những người bị CPTTT có tính gia đình - Thai phụ có kết quả sàng lọc (+): có nguy cơ BTTS - Siêu âm phát hiện thai nhỉ bất thường

2.2 Những đóng góp mới của đề tài về phương pháp nghiên cứu khoa học Về phương pháp nghiên cứu khoa học, đóng góp lớn nhất của đề tài là áp dụng và hoàn thiện đồng bộ một số kỹ thuật xét nghiệm, chẩn đoán trước sinh và sau sinh để phát hiện sớm, phát hiện chính xác một số BTTS, thai nhi bi di dang nhằm can thiệp sớm, giảm tỷ lệ sinh trẻ bị khuyết tật, thực hiện ưu sinh học cho cộng đồng

Các kỹ thuật đã được áp dụng, hoàn thiện là kỹ thuật siêu âm thai, kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc trước sinh bệnh tật di truyền, kỹ thuật chẩn đoán trước sinh bằng tế bào ối, tế bào tua rau, kỹ thuật chẩn đoán bệnh tật di truyền sau sinh

Trong số các kỹ thuật nêu trên có những kỹ thuật lần đầu tiên áp dụng ở Việt Nam:

- Test sàng lọc bộ ba (Triple test) để phát hiện các thai phụ có nguy cơ sinh con bị tật của ống thần kinh hoặc tật do rối loạn số lượng NST (Down, Trisomy 13 )

- Hoàn chỉnh quy trình nuôi cấy tế bào ối, tế bào tua rau thai

- Dùng môi trường đặc hiệu để phát hiện đoạn NST X dễ gãy (fragile X) ở các thành viên gia đình CPTTT có tính gia đình

Trang 36

Xây dựng đội ngũ cộng tác viên ở địa phương (qua tập huấn, đào tạo) với việc sử dụng bộ phiếu báo cáo hàng tháng về tình hình sinh sản và BTTS đã tạo điều kiện để thực hiện tư vấn di truyền ở diện rộng

3 Sản phẩm của đề tài

Sản phẩm của đề tài bao gồm:

- 06 quyển báo cáo toàn văn kết quả của 06 đề tài nhánh - Các số liệu gốc của 06 đề tài nhánh

- Báo cáo toàn văn và tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài nhà nước thuộc Chương trình 33

- Số liệu gốc của đề tài, - 07 báo cáo chuyên đề

- Xuất bản sách chuyên đề “Dị dạng bẩm sinh”

Trang 37

PHAN II

Trang 38

DAT VAN DE

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng trên 100 nghìn tấn chất độc hoá học (CĐHH) trong một không gian khoảng 17 triệu hecta của miền Nam Việt Nam, trong thời gian từ năm 1961 đến 1971

Đây là cuộc chiến tranh hoá học lớn nhất trong lịch sử loài người Trên 20 loại chất độc đã được sử dụng Có thể xếp các chất độc đã được sử dụng thành các nhóm sau đây:

- Các chất diệt cỏ và làm rụng lá cây như chất da cam, chất hồng, chất tím, chất xanh lam, chất xanh lá cây, chất trắng

- Các chất độc quân sự như chất CS

Trong các chất độc da cam mà Mỹ sử dụng ở Việt Nam có chứa tạp chất dioxin (2, 3, 7, 8 - TCDD) Dioxin là chất vào loại độc nhất mà loài người đã tổng hợp được, là một sản phẩm phụ của nhiều quá trình tổng hợp các chất, là tạp chất trong chất độc da cam, cụ thể hơn trong chất 2, 4, 5 - T

Theo số liệu của Westing [145] công bố tại cuộc hội thảo quốc tế tại

thành phố Hồ Chí Minh năm 1983 thì khoảng 170 kg dioxin được rải xuống

miền Nam Việt Nam Theo tính toán lại của Stellman [137] thì lượng đioxin có trong chất da cam, chất tím, chất hồng đã được rải xuống miền Nam Việt Nam khoảng 1000 kg Dioxin di chuyển trên mặt đất, theo dòng nước, theo không khí; dioxin cũng có thể thấm sâu xuống đất và di chuyển theo dòng nước trong lòng đất

Dioxin là một chất bền vững, chu kỳ bán huỷ của đioxin trong đất khoảng 10 - 20 năm hoặc hơn nữa, tuỳ thuộc vào độ sâu của đất

Dioxin có thể vào cơ thể người qua ba con đường: - Qua thức ăn, nước uống có nhiễm dioxin

- Phơi nhiễm qua da - Phơi nhiễm qua hô hấp

Trang 39

hoá học đã qua lâu rồi nhưng lượng dioxin tồn lưu ở một số nơi đặc biệt ở

những vùng được gọi là điểm nóng (hot spot) như một số căn cứ quân sự cũ

của Mỹ, nơi tàng trữ và nạp CĐHH lên máy bay như sân bay Biên Hoà, Da Nắng, Phù Cát hoặc như ở sân bay A - so (A lưới)

Mặc dù chiến tranh đã chấm dứt hơn 30 năm, nhưng những hậu quả nặng nề, nghiêm trọng đối với sức khoẻ con người còn kéo dài cho đến nay

Tôn Thất Tùng và cộng sự là những người đầu tiên đê cập ảnh hưởng của chất độc hoá học trong chiến tranh tới sức khoẻ của những người bị phơi nhiễm và con cái của họ Công trình nghiên cứu của Tôn Thất Tùng và cs đã được trình bày ở hội nghị khoa học ở Orsay, Paris Công trình nghiên cứu này được thực hiện ở những nạn nhân vừa bị phơi nhiễm với CĐHH với mức độ phơi nhiễm nặng Các báo cáo khoa học được trình bày ở Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ nhất (năm 1983 tại thành phố Hồ Chí Minh) và lần thứ hai (năm 1993 tại Hà Nội) về hậu quả của CĐHH đã để cập đến sự tàn phá thiên nhiên và ảnh hưởng nhiều mặt đến sức khoẻ của người bị phơi nhiễm ở VN, đặc biệt ảnh hưởng gây nên một số bất thường sinh sản Có những bất thường không những thấy ở thế hệ con (F1) mà đã xuất hiện ở thế hệ cháu (F2) của một số người bị phơi nhiễm với CĐHH

Nhà nước ta đã có những chính sách, những quy định để chăm sóc, giúp đỡ những nạn nhân chất độc hoá học Một số tổ chức xã hội đã được thành lập để bảo trợ những nạn nhân CĐHH Tuy nhiên, một nỗi đau của những gia đình nạn nhân CĐHH là những bất thường sinh sản, là những đứa con bị tật nguyền hoặc nguy cơ sinh ra những đứa con bị tật nguyền

Tư vấn đi truyền (Genetic Counseling) là phương pháp đặc trưng để hạn chế sự ra đời những trẻ bị đị tật, để chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hiệu quả của tư vấn di truyền đã được chứng minh ở nhiều nước

Tư vấn di truyền đã qua các giai đoạn, từ tư vấn di truyền dựa vào tính xác suất bệnh tật di truyền đến giai đoạn tư vấn di truyền dựa vào các kết quả của sàng lọc và chẩn đoán trước sinh

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình tư vấn di truyền cho các gia đình chịu ảnh hưởng của chất độc hoá học trong chiến tranh” được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:

Trang 40

- Muc tiéu cu thé:

+ Dựa vào cộng đồng để phát hiện sớm và tư vấn đối với những

đối tượng có nguy cơ cao về bất thường sinh sản, sinh trẻ bị di tat

+ Thực hiện được một số kỹ thuật sàng lọc chẩn đoán dị tật, chẩn đoán trước sinh và thực hiện tư vấn di truyền cho các gia đình chịu ảnh hưởng của chất độc hoá học trong chiến tranh

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w