1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những biến đổi di truyền (nhiễm sắc thể) ở các đối t ợng bị ảnh h ởng do phơi nhiễm với chất độc hóa học trong chiến tranh và các thế hệ tiếp theo (f1, f2) của họ

70 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

bộ y tế chơng trình 33 trờng đại học y hà nội báo cáo tổng kết đề tài nhánh Nghiên cứu biến đổi di truyền (nhiễm sắc thể) đối tợng bị ảnh hởng phơi nhiễm với chất độc hóa học chiến tranh hƯ tiÕp theo (F1, F2) cđa hä CHđ NHIƯM §Ị TàI NHáNH: Gs Trịnh Văn Bảo thuộc đề tài cấp nhà nớc: nghiên cứu biến đổi mặt di truyền, miễn Dịch, sinh hoá, huyết học tồn lu dioxin đối tợng phơi nhiễm có nguy cao chủ nhiệm đề tài: pgs.ts Nguyễn văn Tờng CƠ QUAN CHủ QUảN: Y Tế quan CHủ TRì : TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI hà nội 2003 5462-1 13/10/2005 đặt vấn đề Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đà sử dụng chất độc hoá học, chủ yếu chất diệt cỏ làm rụng Chất độc hoá học đà sử dụng từ năm 1961 đến năm 1972 chiến dịch Ranch Hand Trong thời gian 70.720m3 chất diệt cỏ làm rụng đà đợc rải xuống miền Nam Việt Nam với tổng diện tích bị rải chiếm 10% tổng diện tích miền Nam Việt Nam Khoảng 15 loại hoá chất đà đợc dùng có 42 triệu lít chất da cam Trong chÊt da cam, ngoµi 2,4 - D vµ 2,4,5 - T hai thành phần chính, có tạp chất 2,3,7,8 - tetrachloro dibenzo paradioxin gọi tắt dioxin Dioxin chất cực độc Tổng lợng dioxin ®· r¶i xng miỊn Nam ViƯt Nam theo sè liƯu trớc khoảng 170 kg chiến dịch Ranch Hand; theo công bố nhất, lợng Dioxin cao lần so với công bố trớc [26] Hai hội thảo quốc tế nhiều vấn đề khác liên quan với chất diệt cỏ, làm rụng dioxin đà đợc tổ chøc ë thµnh Hå ChÝ Minh (1983) vµ ë Hà Nội (1993) Hội nghị khoa học Việt Mỹ chất da cam / dioxin dà đợc tổ chức vào tháng năm 2002 Ngay từ ngày đầu quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh hoá học, số nhà khoa học Việt Nam đà nghiên cứu đánh giá tác hại chiến tranh Uỷ ban 10/80 trớc Uỷ ban 33 đà tiến hành điều tra hậu nghiên cứu biện pháp để khắc phục hậu chiến tranh hoá học Trong nghiên cứu đánh giá tác hại chất độc, đánh giá đột biến nhiễm sắc thể nghiên cứu sớm Tôn Thất Tùng Bạch Quốc Tuyên ngời Việt Nam nghiên cứu sớm vấn đề đà có nhận xét khoa học có giá trị Thời gian sau đó, số tác giả Việt Nam nh nớc đà tiếp tục nghiên cứu vấn đề Kể từ quân đội Mỹ ngừng rải chất độc hoá häc ë miỊn Nam ViƯt Nam cho ®Õn ®· 30 năm Cho đến ý kiến nhà khoa học vấn đề độc học gen (genotoxic effect) cßn ch−a thèng nhÊt Víi nhËn thøc: ViƯt Nam đà chịu ảnh hởng nặng nề chiến tranh hoá học quân đội Mỹ thực hiện, nghiên cứu kỹ đồng nhiều mặt tác hại hậu chiến tranh ®ã ®Ĩ cã nh÷ng nhËn xÐt, kÕt ln thùc tÕ Việt Nam nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nớc "Nghiên cứu biến đổi mặt di truyền, miễn dịch, sinh hóa, huyết học tồn lu dioxin đối tợng phơi nhiễm có nguy cao" đề tài nhánh "Nghiên cứu biến đổi mặt di truyền " đợc thực với mục tiêu sau: Xác định tần số dạng đột biến nhiễm sắc thể nhóm chứng nhóm phơi nhiễm Xác định tần số trao đổi chromatid chị em nhóm chứng nhóm phơi nhiễm Xác định nhiễm sắc thể số đối tợng bị dị tật bẩm sinh I tổng quan tài liệu 1.1 Tác nhân gây đột biến Các tác nhân môi trờng bao gồm tác nhân môi trờng vĩ mô tác nhân môi trờng vi mô Sự ô nhiễm môi trờng toàn cầu hay địa phơng với tác nhân vật lý, hoá học, sinh học khác nh bất thờng tinh vi trình chuyển hoá vật chất thể, tế bào dẫn đến bất thờng thể Sự trả lời thể thay đổi đa số trờng hợp thích nghi để tồn phát triển, nhng nhiều trờng hợp thể không thích nghi đợc bất thờng thể xuất có bất thờng tế bào: - Tế bào bị chết - Vật chất di truyền tế bào bị biến đổi từ dẫn đến tế bào bị đột biến Có thể xếp tác nhân độc hại môi trờng thành ba nhóm: - Nhóm tác nhân gây đột biến (Mutagens): Gây biến đổi vật liệu di truyền mức độ nhiễm sắc thể mức độ gen - Nhóm tác nhân gây ung th (Carcinogens): Gây biến đổi tế bào dẫn đến xuất tế bào ung th - Nhóm tác nhân gây quái thai (teratogens): Tác động vào tế bào giai đoạn phát triển phôi thai dẫn đến phôi thai dị dạng Đặc điểm tính chất chất gây đột biến - Các chất gây đột biến có chất tác nhân vật lý, tác nhân hoá học tác nhân sinh học Danh mục tác nhân gây đột biến ngày đợc bổ sung Đặc điểm chung chất gây đột biến có khả gây tăng sinh gốc tự tế bào Một đích quan trọng gốc tự ADN tế bào - Các chất gây đột biến tác động đến tế bào sinh dỡng (soma) tế bào sinh dục (germ lines) Những đột biến tế bào sinh dỡng tồn đời cá thể bị đột biến, đột biến tế bào sinh dục di truyền cho hệ - Đột biÕn ë tÕ bµo sinh d−ìng hay tÕ bµo sinh dục đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể Những đột biến đột biến gen, nhiễm sắc thể riêng biệt nhng xảy gen (genome) - Phần lớn đột biến sau xảy đợc tự sửa chữa để trở lại trạng thái bình thờng, số không tự sửa chữa đợc dẫn đến biến đổi kiểu hình mức độ khác 1.2 Đột biến nhiễm sắc thể Nh đà biết nhiễm sắc thể hình thành rõ rệt tế bào phân chia, tế bào gian kỳ (interphasis) nhân tế bào quan sát thấy chất nhiễm sắc (chromatine) Vào năm 1956 Tjio Levan [28] đà xác định xác số lợng nhiễm sắc thể tế bào soma ngời 2n = 46 Năm 1960 Moorhead cộng [19] đà đề xuất phơng pháp nuôi cấy tế bào lympho máu ngoại vi ngời để quan sát nhiễm sắc thể với sử dụng PHA (Phytohemagglutinin) đợc chiết xuất từ Phaseolus vulgaris để kích thích chuyển dạng lympho bào Từ đến nay, phơng pháp đợc sử dụng rộng rÃi phòng di truyền tế bào để nghiên cứu nhiễm sắc thể với cải tiến nhỏ tuỳ phòng thí nghiệm 1.2.1 Phơng pháp nghiên cứu nhiễm sắc thể 1.2.1.1 Nghiên cứu nhiễm sắc thể gian kỳ Nh đà nêu trên, gian kỳ nhiễm sắc thể tồn dạng chất nhiễm sắc Đà có phơng pháp đợc đề xuất để nghiên cứu NST gian kỳ này: - Kỹ thuật phát vật thể Barr: phát chất nhiễm sắc giới tính (biểu cho NST X không hoạt động sinh lý) để tham gia xác định bất thờng cặp NST giíi tÝnh - Kü tht ph¸t hiƯn vËt thĨ Y: phát vùng chất nhiễm sắc bắt màu huỳnh quang đậm NST Y để tham gia xác định sù bÊt th−êng cña NST Y - Kü thuËt lai chỗ huỳnh quang (FISH): phát bất thờng NST tùy thuộc vào Kit đợc dùng 1.2.1.2 Nghiên cứu NST tế bào phân chia Đây phơng pháp chủ yếu để nghiên cứu đột biến NST Tế bào thờng đợc dùng để nghiên cứu NST tế bào lympho máu ngoại vi Ngoài ra, ngời ta dùng tế bào tuỷ xơng, tế bào bào thai, tế bào dịch ối, tế bào tua rau thai, tế bào máu cuống rốnYêu cầu kỹ thuật - Có nhiều tế bào phân chia - Các tế bào tồn dạng kỳ (metaphase) kỳ đầu kỳ (prometaphase) để phân tích kính hiển vi quang học - Và có cách nhuộm NST thích hợp để phân tích đặc điểm cần phân tích - Nhuộm NST theo phơng pháp nhuộm giemsa thông thờng Phơng pháp nhuộm đợc hầu hết phòng thí nghiệm di truyền tế bào áp dụng đơn giản, NST rõ nét, phân biệt rõ tổn thơng nhỏ NST nh đứt đơn (break) chỗ nhạt (gap) Tuy nhiên, phơng pháp nhuộm nhiều trờng hợp không đủ để xác định vị trí xác NST, c¸c NST gièng nh− NST nhãm C, nhãm D… - Nhuộm băng (Banding techniques) Sự phân bố chất dị nhiễm sắc (heterochromtine) nhiễm sắc thực (euchromatine) ®Ỉc tr−ng cho tõng NST Khi xư lý NST b»ng phơng pháp xử lý nhuộm khác NSt lên băng sẫm nhạt, băng đặc trng cho NST xác định xác vị trí NST, tuỳ theo cách xử lý nhuộm mà có tên tơng ứng kỹ thuật băng: Băng G, sau xử lý NST đợc nhuộm giemsa; băng Q, sau xử lý, NST đợc nhuộm phẩm nhộm huỳnh quang (Quinacrine Quanacrine mustard); băng C: NST đợc nhuộm phần tâm (centromere); băng R: phân bố băng sẫm nhạt ngợc lại với băng G - áp dụng kỹ thuật FISH với NST metaphase intermetaphase Thờng đợc dùng để xác định kiểu hình bất thờng tơng øng víi kit ADN ®· cã Sù bỉ sung cđa ADN đích NST với kit ADN đợc phát phơng pháp lai chỗ với loại phẩm nhuộm huỳnh quang thích hợp - áp dụng kỹ thuật nhân nhỏ tế bào lympho ngời (Micronucleus test) Kỹ thuật đợc Countryman Headle đề xuất vào năm 1976 [8] Nhân nhỏ đợc hình thành kết đặc đoạn NST bị đứt không mang tâm động, có NST bị thất lạc trình di chuyển kỳ sau Có thể nói nhân nhỏ hình ảnh rối loạn cấu trúc rối loạn NST xảy lần phân bào trớc Nhân nhỏ biểu tế bào phân chia Nhân nhỏ quan sát thấy tế bào tạo hồng cầu tủ, ë tÕ bµo lympho Víi viƯc dïng cytochalasin B để ức chế phân chia tế bào chất quan sát nhân nhỏ (nếu có đột biến) tế bào có hai nhân 1.2.1.3 Phơng pháp trao đổi chromatid chị em (Sister Chromatid Exchange = SCE) Phơng pháp đợc Perry cs đề xuất vào năm 1974 Bằng cách dùng - Bromodeoxyuridin (5 - BrdU) tiền xử lý để nhuộm hai chromatid chị em, từ quan sát thấy trao đổi hai chromatid cũ Sự trao đổi thể biến đổi bên NST locus tơng đồng hai chromatid bao gồm đứt nối lại phần hai chromatid chị em chu kỳ tế bào Tần số trao đổi chromatid chị em đợc sử dụng nh test nhạy cảm để đánh giá tác động gây đột biến tác nhân khác 1.2.2 Phơng pháp đánh giá đột biến NST 1.2.2.1 Lợc sử xếp NST ngời Để đánh giá đột biến NST, trớc hết cần xác định cách xếp NST (karyotype) Hội nghị nhà di truyền tế bào học Denver (1960), London (1963) Chicago (1965) đà thống đợc điểm sau đây: - 46 NST ngời đợc xếp thành nhóm: Nhóm A (3 cỈp NST), nhãm B (2 cỈp NST), nhãm C (6 cỈp NST + NST X), nhãm D (3 cỈp NST), nhãm E (3 cỈp NST), nhãm F (2 cỈp NST), nhãm G (2 cỈp NST + NST Y) - Các NST đợc xếp theo tiêu chuẩn: chiều dài tơng đối NST (giảm dần từ nhóm A đến nhóm G) số tâm - Một số ký hiệu NST trạng thái bình thờng trạng thái bị ®ét biÕn, vÝ dơ: 46, XX: Bé NST cđa ng−êi nữ bình thờng 46, XY: Bộ NST ngời nữ bình thờng Sau có kỹ thuật băng NST, hội nghị Paris hội nghị Di truyền học ngời sau đà bổ sung ký hiệu Danh pháp NST ngời đà đợc thông tin chi tiết ISCN 1995 [13] 1.2.2.2 Xếp loại dạng đột biến NST ngời - Đột biến số lợng NST + Đa bội thể bao gồm đa béi néi sinh (endoreduplication) + LÖch béi (Aneuploidy) bao gåm dạng monosomi, trisomi NST thờng NST giới - Đột biến cấu trúc NST + Nếu tác nhân gây đột biến tác động vào NST giai đoạn sau ADN đà nhân đôi (vào giai đoạn G2 chu kỳ tế bào) đột biến cấu trúc dạng chromatid (chromatide type) Đột biến cấu trúc dạng chromatid gồm: gap (hoặc khuyết, nhạt), đứt đơn (break), trao đổi chromatid tạo thành hình cánh (triradial) cánh (quadriradial) + Nếu tác nhân gây đột biến tác động vào NST giai đoạn ADN cha nhân đôi (vào giai đoạn G1 chu kỳ tế bào) đột biến cấu trúc dạng nhiễm sắc thể (chromosome type) Đột biến cấu trúc dạng NST bao gồm: - Gap kép isogap - Đứt kép - NST hình vòng (r = ring) - NST hai tâm (d = dicentric) - Nhân đoạn (dup = duplication) - Các dạng NST chuyển đoạn (t = translocation) - Các dạng NST đảo đoạn (inv = inversion) - NST (i = isochromosome) - Đứt đoạn nhỏ (minute) - Hoặc NST lạ (mar) cha xác định rõ nguồn gốc + Trong số trờng hợp NST (genome) bị nát vụn bắt màu không 1.3 Đột biến NST tác động chất da cam / Dioxin 1.3.1.Các nghiên cứu nớc Các nhà nghiên cứu Việt Nam ngời nghiên cứu tác động chất diệt cỏ làm rụng lá, có chất da cam / dioxin lên NST ngời Ngời đặt vấn đề thực nghiên cứu giáo s Tôn Thất Tùng giáo s Bạch Quốc Tuyên Trong công trình nghiên cứu Tác hại việc sử dụng chất diệt cỏ liên tục liều cao đến ngời dân thờng Việt Nam [33] đột biến NST đà đợc nghiên cứu Công trình đà đợc báo cáo Hội nghị chiến tranh hoá học Liên đoàn ngời làm khoa học Orsay Paris tổ chức năm 1971 Năm 1973 Bạch Quốc Tuyên, Trịnh Kim Anh, Nguyễn Xuân Huyên cs [34] đà công bố công trình nghiên cứu Chất làm rụng đột biến NST Công trình dà nghiên cứu đột biến NST 54 nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học từ miền Nam nằm điều trị bệnh viện E Hà Nội Sau đó, Bạch Quốc Tuyên cs đà thực nghiên cứu NST số ngời sống vùng đà bị rải chất độc hoá học Quảng Nam (năm 1978), huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định (năm 1979), huyện Trà Mi, Quảng Nam (năm 1980) Trong báo cáo hội thảo quốc tế lần thứ "tác động lâu dài chiến tranh hoá học Việt Nam", Bạch Quốc Tuyên cs [35] đà tổng hợp số liệu đà nghiên cứu (138 ngời bị phơi nhiễm, 177 ngời thuộc nhóm đối chứng) Các tác giả đà có kết luận: "Các chất diệt cỏ làm rụng gây rối loạn NST với tần suất tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng" Năm 1980 Cung Bỉnh Trung đà bảo vệ luận án phó tiến sĩ y học với đề tài: "Một số hậu di truyền tế bào học chất độc hoá học Mỹ rải miền Nam Việt Nam [30]" Tác giả có nhận xét: ngời bị phơi nhiễm với chất diệt cỏ làm rụng lá, tần số dạng đột biến NST tăng cao Đột biến NST đợc Cung Bỉnh Trung, Vũ Văn Diệu Cs nghiên cứu ngời trực tiếp bị nhiễm độc chất hoá học rải miền Nam Việt Nam [31] Đặc điểm nhà nghiên cứu Việt Nam công trình đà nêu là; - Tình trạng NST đợc đánh giá sớm, sau phơi nhiễm thời gian ngắn - Đa số ngời đợc xét nghiệm sống vùng bị rải chất diệt cỏ làm rụng nhiều lần, bị phơi nhiễm nặng Những dẫn liệu khoa học báo cáo số liệu khoa học có giá trị, nghiên cứu tác giả nớc nhà nghiên cứu Việt Nam giai đoạn sau có đợc Do cách nhìn nhận vấn đề khác nhau, thực nghiên cứu thời điểm khác nhau, với đối tợng với mức độ phơi nhiễm khác nên có kết luận khác Hội thảo quốc tế lần thứ đà có kết luận nh sau: "Công trình nhà khoa học Việt Nam hấp dẫn 3.2.3.2.Kết tần số SCE/tế bào SCE / NSTở nhóm đội Bắc Việt Nam ®· cã thêi kú sèng ë chiÕn tr−êng B (Ký hiÖu: B1; B2): 26 mÉu (tõ mÉu sè - 12 lµ B1; tõ mÉu sè 13 - 26 lµ B2) (Tất mẫu nghiên cứu nam) B¶ng 3.23 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Ký hiệu Tần số trao đổi mẫu SCE / tế bào TC44 TC32 NH35 NH44 TC77 TC48 NH70 NH89 NH91 DL34 CB46 CB33 TC7 TC9 TC20 NH54 NH29 NH13 DL7 TC27 DL21 NH97 DL6 DL5 NH43 DL13 Tæng sè: 26 mÉu Tần số trao đổi SCE / NST 4,67 4,28 4,04 6,00 4,43 4,41 4,33 4,42 4,36 4,50 4,33 4,37 4,00 4,45 4,17 4,24 4,19 4,08 4,07 4,35 4,43 4,33 4,50 4,35 4,36 4,13 0,10 0,09 0,09 0,13 0,10 0,10 0,09 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,09 0,10 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,10 0,09 0,10 0,09 0,10 0,09 ⎯X ± SD = 4,38 ± 0,57 ⎯X ± SD = 0,10 ± 0,01 55 Ghi chó Tỉng kÕt sè mÉu nghiên cứu Hải Phòng: 51 mẫu (6 mẫu không đủ tiêu chuẩn đánh giá) Tần số trao đổi SCE/tế bào Tần số trao đổi SCE/NST Nhóm A X SD = 4,45 ± 0,61 ⎯X ± SD = 0,10 ± 0,01 Nhãm B ⎯X ± SD = 4,38 ± 0,57 ⎯X ± SD = 0,10 ± 0,01 Chung ⎯X ± SD = 4,41 ± 0,48 ⎯X ± SD = 0,10 0,01 Không có khác biệt tần số SCE/tế bào SCE/NST hai nhóm Kết so sánh tần số SCE / tế bào nhóm ba vùng nghiên cứu đợc trình bày biểu đồ 3.4 3.5 56 Biểu đồ 3.4 Kết tần số SCE/tế bào vùng: Biên Hoà - Đồng Nai; Nam Đông Huế; Hải Phòng Tần sè SCE/tÕ bµo 5.7 4.67 4.93 4.91 5.69 5.13 5.01 4.56 N÷ Chung Nam 5,67 4,45 4,38 4,37 4,88 4,91 1A 1B 2A 2B 3A 3B Các vùng nghiên cứu Ghi chú: 1A: Tần số SCE/tế bào nhóm A Hải Phòng ⎯X ± SD = 4,45 ± 0,61 1B: TÇn sè SCE/tế bào nhóm B Hải Phòng X SD = 4,38 0,57 2A: Tần số SCE/tế bào ë nhãm cã nguy c¬ ph¬i nhiƠm víi AO/Dioxin cao Biên Hoà Đồng Nai X SD = 4,56 0,44 2B: Tần số SCE/tế bào nhóm có nguy phơi nhiễm với AO/Dioxin thấp Biên Hoà - §ång Nai ⎯X ± SD = 4,91 ± 0,62 3A: Tần số SCE/tế bào chung xà Nam Đông Huế X SD = 5,18 0,48 3B: Tần số SCE/tế bào xà Thợng Long - Nam Đông Huế X SD = 5,69 0,32 57 Biểu đồ 3.5 So sánh giá trị trung bình tần số SCE /tế bào ba vùng: Biên Hoà - Đồng Nai; Nam Đông Huế; Hải Phòng Tần số SCE/tế bào 5.69 5.18 4,91 4,45 4,38 4.41 4,67 4,56 A B C AA BB CC A B Ghi chú: 1A: Tần số SCE/tế bào nhóm A Hải Phòng X SD = 4,45 0,61 1B: Tần số SCE/tế bào nhóm B Hải Phòng X SD = 4,38 0,57 1C: Tần số SCE/tế bào chung nhóm Hải Phòng X SD = 4,41 0,48 2A: Tần số SCE/tế bào nhóm có nguy phơi nhiễm với AO/Dioxin cao Biên Hoà Đồng Nai X SD = 4,56 0,44 2B: Tần số SCE/tế bào ë nhãm cã nguy c¬ ph¬i nhiƠm víi AO/Dioxin thÊp Biên Hoà - Đồng Nai X SD = 4,91 0,62 2C: Tần số SCE/tế bào chung nhóm Biên Hoà - Đồng Nai X SD = 4,56 0,44 3A: Tần số SCE/tế bào chung xà Nam Đông Huế X ± SD = 5,18 ± 0,48 3B: TÇn sè SCE/tÕ bào xà Thợng Long - Nam Đông Huế ⎯X ± SD = 5,69 ± 0,32 58 IV Bµn luận Còn có ý kiến khác tính chất gây đột biến (genotoxicity) dioxin; đa số ý kiến cho dioxin chất gây đột biÕn Tuy nhiªn dùa trªn thùc nghiƯm trªn sóc vËt thí nghiệm số quan sát ngời, số đột biến gen số dạng rối loạn nhiễm sắc thể đà đợc quan sát Ngay từ quân đội Mỹ sử dụng chất diệt cỏ gây rụng miền Nam Việt Nam, nhà nghiên cứu Việt Nam đà quan tâm nghiên cứu tác hại tức thời nh hậu lâu dài chất độc Từ đến nay, 30 năm đà qua nhng vấn đề đánh giá hậu lâu dài chất độc đợc nghiên cứu, có nghiên cứu đột biến nhiễm sắc thể Bảng sau giới thiệu số nghiên cứu giai đoạn khác So sánh tần số đột biến NST qua nghiên cứu giai đoạn Các dạng đột biến (%) Stt Loại mẫu cỡ Rối loạn Rối loạn Rối loạn mẫu Tác giả số lợng NSTử NSThể Không đánh giá 3.09 1.67 11.15 5.22 2.30 6.23 2.45 1.28 Tôn Thất Tùng, Ngời miền Nam Bạch Quốc Tuyên phơi nhiễm với (1970 1975) CĐHH (n = 81) Cung Bỉnh Trung Dân c Đồng Nai (1975) Bến Tre (n = 56) Trịnh Văn Bảo CCB miền Bắc đà (1998) phơi nhiễm với CĐHH (n = 100) 59 Trịnh Văn Bảo (2003) Nhóm dân c có nguy cao Đồng Nai (n = 40) 6.16 2.06 P2-4 < 0,001 P1-2 < 0,001 P3-4 > 0,05 P1-4 < 0,05 P3-4 > 0,05 P2-4 < 0,001 P 1.41 P1-2 < 0,05 P1-4 > 0,05 P3-4 > 0,05 P2-4 < 0, 05 Qua số liệu bảng chóng ta nhËn thÊy: - Tuy cã sù kh¸c biƯt số số liệu Tôn Thất Tùng, Bạch Quốc Tuyên Cung Bỉnh Trung nhng tần số dạng rối loạn NST hai nghiên cứu cao có ý nghĩa thống kê so với số liệu nghiên cứu Trịnh Văn Bảo Sự tăng cao tần số dạng rối loạn NST nghiên cứu Tôn Thất Tùng, Bạch Quốc Tuyên Cung Bỉnh Trung giải thích phơi nhiễm với liều cao đối tợng đợc nghiên cứu sau bị phơi nhiễm - Nghiên cứu năm 1998 2003 Trịnh Văn Bảo hai nhóm đối tợng: nhóm CCB miền Bắc đà phơi nhiễm với chất độc hoá học chiến tranh nhóm dân c có nguy cao sinh sống Biên Hoà - Đồng Nai; hai nhóm tổng hợp dạng rối loạn số lợng, rối loạn cấu trúc nhiễm sắc tử rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên nh phân kết đà trình bày nhóm đối tợng có nguy cao xà Trung dũng có ngời có tần số tế bào đa bội tăng cao Điều cần ý số ngời có tần số tế bào đa bội cao có hai ngời sinh bị Down - So sánh tần số dạng rối loạn NST nhóm dân c Đồng Nai Bến Tre nghiên cứu Cung Bỉnh Trung năm 1975 với nghiên cứu đề tài cho thấy tần số tất dạng rối loạn NST nghiên cứu Cung Bỉnh Trung cao có ý nghĩa thống kê so với số liệu đề tài 60 Tần số SCE số nhóm qua nghiên cứu số tác giả đợc trình bày bảng sau Tần số SCE Stt Tác giả Loại mẫu cỡ mẫu Trần Thị Thanh Hơng (1996) Cung Bỉnh Trung cs [32] (1983) Nguyễn Trần Chiến cs (1993) Tần số SCE/tế bào (Năm nghiên cứu) Tần số SCE/NST Ngời dân miền Bắc khoẻ mạnh (n = 12) 5,27 ± 0.43 Ng−êi d©n miỊn Nam phơi nhiễm trực tiếp với CĐHH (n = 15) Ngời d©n miỊn Nam cã Dioxin mì: 5,2ppt – 34,8ppt (n = 9) a) Dân c Biên Hoà Trịnh Văn Bảo cs Đồng Nai (n = 40) (2003) b) Dân c Nam Đông Huế (n = 37) c) Dân c An Hải Hải Phòng (n = 45) 7.15 ± 0.36 0.116 ± 0.01 0.156 ± 0.007 12.25 ± 0.69 4.56 ± 0.44 0.10 ± 0.01 5.18 ± 0.48 0.11 ± 0.01 4.45 ± 0.61 0.10 ± 0.01 P1 - 4b > 0,05 P1 - < 0,05 P2 - 4b < 0,05 Cịng gièng nh− ph©n tích rối loạn NST, tần số SCE/tế bào tăng cao đáng kể nhóm dân c miền Nam ngời tồn lu dioxin thể sơ với nhóm dân c miền Nam đợc nghiên cứu đề tài 61 Thời gian bán huỷ dioxin môi trờng 3,5 năm, thể khoảng 11 năm Nh vậy, trừ vùng nóng với phơi nhiễm mới, lợng dioxin môi trờng, thể đà đủ thời gian để phân huỷ Đây nguyên nhân giải thích giảm dần tần số dạng rối loạn NST nghiên cứu gần Theo quy định chung đề tài đối tợng đợc nghiên cứuđợc xếp thành nhóm có nguy cao nhóm có nguy thấp nhóm A nhóm B (ở Hải Phòng) Kết phân tích NST SCE cho thấy không co khác biệt có ý nghĩa nhóm co nguy cao nhóm có nguy thấp khác biệt so với nhóm chứng miền Bắc Điều chứng tỏ tần số dạng đột biến quần thể dân c miền Nam nói chung đà giảm so với thời kỳ năm quân đội Mỹ rải CĐHH Phân tích nhiễm sắc thể nhóm gia đình có ngời bÞ dÞ tËt bÈm sinh cho thÊy: * Cã hai trẻ bị mắc hội chứng Down, trẻ dạng 47, XY, +21 trẻ dạng chuyển đoạn t(14/21) Nh đà đề cập, bố hai trẻ có tần số đa bội cao thân không mang NST bị đột biến Nh có nhận xét: Các dạng đột bién có trẻ bị tật đột biến phát sinh * Trong số gia đình có ngời bị dị tật Nam Đông có gia đình mẹ trai bị tật xơng hai ngời xuất dạng đứt NSTử đứt NSThể với tần số cao Đa bội thể xuất không phân ly NST trình phân bào; Đứt NSTử NSThể dạng đột biến cấu trúc bền vững (stabil structural aberrations) trì hệ tế bào Các dạng đột biến di truyền 62 Kết luận Tần số dạng đột biến nhiễm sắc thể nhóm đối tợng đợc nghiên cứu khác biệt so với nhóm đối chứng miền Bắc Tần số SCE/tế bào tần số SCE/NST ngời đợc nghiên cứu ngỡng ngời bình thờng Không có khác biệt tần số đa số dạng đột biến NST SCE nhóm có nguy cao nhóm có nguy thấp ba địa điểm nghiên cứu, nhiên mét sè ng−êi thuéc nhãm cã nguy c¬ cao thuéc xà Trung Dũng tần số đa bôi cao, tần số SCE Nam Đông, đặc biệt xà Thợng Long cao so với nơi khác (5,18 0.45) số ngời tần số đột biến NST cao Các dạng đột biến gặp ngời đa bội đứt nhiễm sắc tử nhiễm sắc thể 63 kiến nghị Cần theo dõi nghiên cứu dọc biểu bất thờng ngời mang dạng đột biến NST, SCE với tần số cao bình thờng áp dụng kỹ thuật FISH kỹ thuật páht đột biến gen thích hợp cho số ngời đà có biểu bệnh lý nhng cha phát đột biến NST 64 Tài liệu tham khảo Andreasik Z et al., (1979), Health status evaluation in worker packaging the herbicides Arch Hig Rad Toksikol, 30 (supp) Anderson J (1990), Male Reproductive Toxicity of dioxin Organohalogen compound, 29, 173 Trịnh Văn Bảo Cs (1993), Nghiên cứu nhiễm sắc thĨ ë thÕ hƯ F2 cđa nh÷ng ng−êi tiÕp xóc với chất độc hoá học chiến tranh Việt Nam Héi th¶o qc tÕ: ChÊt diƯt cá chiÕn tranh Báo cáo khoa học, 339-402 Trịnh Văn Bảo Cs (1998), Nghiên cứu tần số đột biến nhiễm s¾c thĨ ë 100 cùu chiÕn binh miỊn B¾c cã phơi nhiễm với chất độc hoá học miền Nam Việt Nam Báo cáo lu UB 10/80 Trịnh Văn Bảo Cs (1999), Nghiên cứu nhiễm sắc thể gia đình có nhiều bị dị tật cháu bị dị tật Báo cáo lu UB 10/80 Burakov V.V Cs (1993), Các rối loạn giảm phân Locustes vùng bị rải chất da cam ë miỊn Nam ViƯt Nam Héi th¶o qc tÕ: ChÊt diƯt cá chiÕn tranh B¸o c¸o khoa học, 428-430 Nguyễn Trần Chiến Cs (1993), Những biến đổi di truyền tế bào số ngời Việt Nam đà xác định có dioxin tồn lu thể Hội thảo quốc tế: Chất diệt cỏ chiÕn tranh B¸o c¸o khoa häc, 416 418 65 Countryman J J., Headle J A (1976), The production micronuclei from chromosome abberrations in irradiated cultures of human lymphocytes Mut Res, 41, 321-332 Crossen P E et al (1978), Cytogenetic study of pesticides and herbicides sprayers New Zealand med J 88 (619), 192 - 195 10 Goybe A et al (1989) Sister chromatid exchange in human chromosome from normal individuals and epileptic patients on combinations of anticonvulsants Tetratog Carcinog Mutagen, (1), 7-14 11 Högstedt B et al (1980), Cytogenetic study of pesticides in agricultural work Hered 92, 177 - 178 12 Trần Thị Thanh Hơng (1996), Góp phần nghiên cứu tần suất trao đổi nhiễm sắc tử chị em Di trun häc vµ øng dơng 2, 16-19 13 ISCN (1995), An interinational System for Human Cytogenetic Nomenclature, 1995 14 Johnson J E (1971), The public Health implications and wide - spread use of the phenoxy herbicides and picloram Bioscience, 27 (17), 899 - 905 15 Kaioumova D.F et al (1998) Cytogenetic characteristics of herbicide production workers in Ufa Chemosphere, 37, 1755 66 16 Kaye C.I et al (1985), Evaluation of chromosomal damage in males exposed to Agent orange and their families J Cramiofac Genet Dev Biol, 1, 259-265 17 Liang C.K et al (1995), Longtime exposed to floride and drinking water and sister chromatid exchange frequency in human blood lymphocytes J Dent Res, 74(8),1468-74 18 Linnaimaa K (1983), Non - mutagenicity of phenocyacid herbicides 2,4 - D and MCPA Ann Arbor Sci Public Inc Vol I 19 Moorhead F.S et al (1966), Chromosome preparations of leukocytes cultured from human periferal blood Exp Cell Res 20,613 -616 20 Mulcalhy MT., (1980), Chromosome aberrations and "Agent Orange" 21 Nagayama J et al (2002), Frequency of sister chromatid exchanges in japanese infants lactationally exposed to organochlorine pesticides and dioxin Organohalogen Compound, 55, 429 22 Perry P.F Wolf (1974) New Giemsa Method for differential Staining of sister chromatid Nature 1975,258, 221-225 23 Reggiani G (1980), Acute human exposure TCDD in Seveso Italy J Toxicol Environ Health, 6, 27-43 67 24 Richard E et al (1996), Male Reproductive Toxicity of dioxin Organohalogen compound, 29,173 25 Sajajan J et al (2000), Sister chromatid exchange frequency and chromosome aberrations in residents of endemic regions of South Gujarat Fluorid vol 33(4), 154-158 26 Stellman I.M et al (2003) The extent and patterns if usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam Nature 422, 681 – 687 27 Tenchini ML et al (1983), A comparative cytogenetic study on cases of induced abortions in TCDD caposed and non exposed women Environ Mutagen, 5,73-85 28 Ng« Gia Thạch Cs (1996), Tần số đột biến tự nhiên cđa nhiƠm s¾c thĨ cđa mét sè nhãm ng−êi ViƯt bình thờng Một số tiêu sinh học ngời Việt Nam, 1996, 30-32 29 Tjio J.H., Levan A (1956), The chromosome number of man - Hereditas, 1956,42,1 30 Cung BØnh Trung (1980), Một số hậu di truyền tế bào học chất độc hoá học Mỹ rải miền Nam ViƯt Nam Ln ¸n Phã tiÕn sÜ Y häc, 1980 31 Cung Bỉnh Trung Cs, Biến loạn nhiễm sắc thể ngời bị trực tiếp nhiễm độc chất độc hoá học rải miền Nam Việt Nam Hội thảo quốc tế tác hại lâu dài chất độc hoá học Việt Nam Tập III, 145 - 150 68 32 Cung BØnh Trung vµ Cs, Nghiên cứu trao đổi nhiễm sắc tử chị em (SECs) tế bào bạch cầu máu ngoại vi ngời bị nhiễm độc chất độc hoá học r¶i ë miỊn Nam ViƯt Nam Héi th¶o qc tÕ tác hại lâu dài chất độc hoá học ë ViƯt Nam TËp III, 202-204 33 T«n ThÊt Tïng vµ Cs (1971), Clinical effects of massive and continuous utilization of Defoliants on civilians Vietnamese Studies, 29, 53-83 34 B¹ch Quốc Tuyên, Nguyễn Xuân Huyên (1973), Defoliants et aberrations chromosomiques Revue medicale Vietnam, 1973, 34-44 35 Bạch Quốc Tuyên Cs (1978-1980) ảnh hởng hoá chất độc quân ®éi Mü tíi ng−êi qua mét sè ®iỊu tra ë miỊn Nam ViƯt Nam Tµi liƯu cđa khoa Hut Học bệnh viện Bạch Mai 36 Umnova N.V Cs (1993), Những nghiên cứu di truyền độc học miỊn Nam ViƯt Nam Héi th¶o qc tÕ: ChÊt diƯt cá chiÕn tranh B¸o c¸o khoa häc, 403 408 37 Yoder J et al.(1973), Lymphocyte chromosome analysis of agricultural workers during extensive occupational exposure to pesticides Mut Res, 211,335-340 38 Zober A et al (1993) Cytogenetic studies in lymphocytes of workers exposed 2,3,7,8, - TCDD Int Arch Occup Environ Health, 65,157 69

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andreasik Z. et al., (1979), Health status evaluation in worker packaging the herbicides Khác
3. Trịnh Văn Bảo và Cs (1993), Nghiên cứu nhiễm sắc thể ở thế hệ F 2 của những người tiếp xúc với chất độc hoá học trong chiến tranh ở Việt Nam.Hội thảo quốc tế: Chất diệt cỏ trong chiến tranh. Báo cáo khoa học, 339-402 Khác
4. Trịnh Văn Bảo và Cs (1998), Nghiên cứu tần số đột biến nhiễm sắc thể ở 100 cựu chiến binh miền Bắc có phơi nhiễm với chất độc hoá học ở miền Nam Việt Nam.Báo cáo lưu ở UB 10/80 Khác
5. Trịnh Văn Bảo và Cs (1999), Nghiên cứu nhiễm sắc thể ở các gia đình có nhiều con bị dị tật hoặc cháu bị dị tật.Báo cáo lưu ở UB 10/80 Khác
6. Burakov V.V. và Cs (1993), Các rối loạn giảm phân ở Locustes tại những vùng bị rải chất da cam ở miền Nam Việt Nam.Hội thảo quốc tế: Chất diệt cỏ trong chiến tranh. Báo cáo khoa học, 428-430 Khác
7. Nguyễn Trần Chiến và Cs (1993), Những biến đổi di truyền tế bào ở một số người Việt Nam đã xác định có dioxin tồn lưu trong cơ thể Khác
8. Countryman J. J., Headle J. A. (1976), The production micronuclei from chromosome abberrations in irradiated cultures of human lymphocytes.Mut. Res, 41, 321-332 Khác
9. Crossen P. E. et al (1978), Cytogenetic study of pesticides and herbicides sprayers.New Zealand med. J. 88 (619), 192 - 195 Khác
10. Goybe A. et al. (1989) Sister chromatid exchange in human chromosome from normal individuals and epileptic patients on combinations of anticonvulsants.Tetratog Carcinog Mutagen, 9 (1), 7-14 Khác
11. H ử gstedt B. et al (1980), Cytogenetic study of pesticides in agricultural work.Hered. 92, 177 - 178 Khác
12. Trần Thị Thanh H−ơng (1996), Góp phần nghiên cứu tần suất trao đổi nhiễm sắc tử chị em.Di truyền học và ứng dụng. 2, 16-19 Khác
13. ISCN (1995), An interinational System for Human Cytogenetic Nomenclature, 1995 Khác
14. Johnson J. E. (1971), The public Health implications and wide - spread use of the phenoxy herbicides and picloram.Bioscience, 27 (17), 899 - 905 Khác
15. Kaioumova D.F. et al (1998) Cytogenetic characteristics of herbicide production workers in Ufa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w