BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội 102011 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi HS Việt Nam đều cần có hiểu biết về đất nước, tổ quốc mình, bao gồm cả phần lãnh thổ và lãnh hải. Trong chương trình các môn học của cấp THCS, nhất là chương trình Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ được đề cập tương đối chi tiết cả về khía cạnh đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và những tác động của con người trên khắp đất nước cũng như các vùng miền. Riêng phần lãnh hải, chương trình còn đề cập một cách khiêm tốn và HS chỉ được tiếp cận qua một số ít bài giảng. Vì vậy HS cấp THCS chỉ có lượng thông tin hạn chế về biển đảo của tổ quốc, về tiềm năng tài nguyên thiên nhiên cũng như những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tác động của con người hiển diện ở mọi chỗ, mọi nơi, kể cả vùng biển, đảo rộng lớn của chúng ta. Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thông tin và giáo dục cho các em những hiểu biết về tiềm năng, về mức độ khai thác và sự cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc. Đồng thời thông qua thực tiễn sử dụng nguồn tài nguyên từ biển, thực tiễn khai thác nguồn tài nguyên đó giáo dục cho các em kỹ năng sử dụng và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo. Tài liệu “Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS” được biên soạn sẽ giúp GV và HS THCS có thêm nhưng hiểu biết về môi trường biển, đảo của Việt Nam, về sự cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo, bảo vệ môi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền biển đảo của chúng ta, đồng thời giới thiệu những biện pháp và hình thành, rèn luyện cho HS những kỹ năng thích hợp, góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo của đất nước. Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần, phần chung giới thiệu mục tiêu, cấu trúc của tài liệu Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc các chuyên đề về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; Hướng dẫn thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THCS; Giới thiệu một số hình thức hoạt động, hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa gíao dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau khi thực hiện ngoại khóa. Tài liệu hướng dẫn được trình bày theo cách mô tả các hình thức thực hiện hoạt động ngoại khóa với những gợi ý về các bước thực hiện và những điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi cũng như một vài ví dụ minh họa. GV, các cán bộ làm công tác Đoàn Đội cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu về chuyên đề; chú ý các gợi ý về cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho HS được tham gia một cách tối đa vào các họat động. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn Giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo cho HS THCS nhằm: Nâng cao nhận thức cho GV và HS cấp THCS về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của biển, đảo Việt Nam, sự cần thiết của việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; Dần hình thành các kĩ năng sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo cho GV và HS. Hướng dẫn GV giảng dạy và kiểm tra, đánh gía các chủ đề về giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS. Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho GV, HS cấp THCS được thuận lợi, bộ tài liệu về nội dung này được biên soạn hai loại và nội dung cụ thể như sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cấp THCS Tài liệu dành cho HS và GV cấp THCS, trình bày những thông tin cơ bản theo 3 chủ đề khác nhau nhằm cung cấp những thông tin về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, hải đảo của Việt Nam. Tài liệu có cấu trúc nội dung như sau: Lời nói đầu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, năm 2011 VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CÔNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG Tài liệu GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Trang Chủ đề BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái quát Biển Đông Vùng biển Việt Nam Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng Mục tiêu phát triển kinh tế biển đảo 20 Chủ đề TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Tài nguyên sinh vật biển - đảo phong phú đa dạng 24 Vùng biển, đảo có nhiều tiềm khoáng sản 44 Giao thông vận tải biển ngày trở lên quan trọng 50 Vùng biển, đảo có nhiều giá trị du lịch 55 Các tiềm khác: thủy triều, gió biển - nguồn lượng vô tận 74 Giải pháp phát triển kinh tế biển Việt Nam 75 Chủ đề BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển 76 Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển, đảo 77 Bảo vệ môi trường biển 82 Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai 91 Hành động 93 PHỤ LỤC 95 CHỦ ĐỀ BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái quát Biển Đông 1.1 Vị trí, giới hạn Biển Đông Với diện tích 3447 nghìn km2, Biển Đông biển lớn, đứng thứ ba biển giới Chiều dài Biển Đông khoảng 1900 hải lí (từ vĩ độ 3oN đến vĩ độ 26oB), chiều ngang nơi rộng khoảng 600 hải lí (từ kinh độ 100oĐ đến kinh độ 121oĐ) Từ ranh giới phía Bắc nằm bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) điểm cực Bắc đảo Đài Loan, bờ Biển Đông chạy men theo lục địa châu Á xuống bờ biển Việt Nam, tiếp xúc với bờ biển Campuchia, Thái Lan, sang bờ Đông bán đảo Mã lai, qua Xingapo, sang bờ phía Bắc đảo Xumatra, tới đường ranh giới phía Nam khoảng vĩ tuyến 3oN, đảo Banca Bêlitung (Inđônêxia), kéo sang đảo Calimantan, vòng lên bờ biển phía Tây quần đảo Philippin trở đường ranh giới phía Bắc Như vậy, có quốc gia nằm ven bờ Biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia Biển Đông biển nửa kín đường thông đại dương có đảo quần đảo bao bọc Từ Biển Đông muốn đại dương hay sang biển xung quanh, người ta phải qua eo biển: Phía Bắc, qua eo biển Đài Loan để sang biển Hoa Đông qua eo biển Basi để Thái Bình Dương Phía Đông, qua eo biển Balabac để sang biển Xulu Xêlêbet Phía Nam, qua eo biển Carimanta Gaxpa sang biển Giava Phía Tây, qua eo biển Malắcca để sang biển Anđaman thông Ấn Độ Dương 1.2 Vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan - Vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ nằm phía Tây Bắc Biển Đông, khoảng kinh độ 105 36’- 109o55’Đ vĩ độ 17o06’- 21o55’B Đây vịnh biển lớn giới Diện tích vịnh 126.250 km2, chiều ngang nơi rộng 310 km, nơi hẹp (ở cửa vịnh) 207,4 km Bờ vịnh phía Việt Nam khúc khuỷu, chạy từ cửa sông Bắc Luân tới bờ biển tỉnh Quảng Trị, dài 763 km Bờ vịnh phía Trung Quốc thuộc tỉnh Quảng Đông Hải Nam, dài 695 km Vịnh có cửa: cửa qua eo biển Quỳnh Châu nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam (Trung Quốc) rộng 35,2 km, cửa kéo từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới bán đảo Hải Nam rộng 207,4 km o Phần vịnh phía Việt Nam có 2300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam 110 km cách đảo Hải Nam 130 km Phần vịnh phía Trung Quốc có số đảo nhỏ phía Đông Bắc đảo Vị Châu, Tà Dương… Hình Bản đồ hành Việt Nam Đáy vịnh Bắc Bộ nông có nhiều sét mịn, thuận lợi cho việc buông lưới quét Thềm lục địa phát triển rộng Phần lớn vịnh có độ sâu 30 m, sâu khoảng 100 m Độ muối nước biển cao, thuận lợi cho nghề làm muối lại làm cho vùng đất ven biển ven cửa sông lớn dễ bị nhiễm mặn Vịnh tương đối kín nên sóng không cao lắm, trừ ngày gió bão Khi có bão lớn, sóng vịnh có nơi cao tới 30m, bọt sóng tung cao tới mặt kính hải đăng cao 50 m đảo Long Châu Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 tới tháng Vào ngày gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, biển động sóng to, ảnh hưởng tới việc khơi ngư dân Vào mùa đông, vịnh hình thành hệ thống hải lưu chảy vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ; vào mùa hạ hình thành hệ thống hải lưu chảy vòng tròn thuận chiều kim đồng hồ Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh Theo kết điều tra tài nguyên môi trường, khu vực vịnh Bắc Bộ có gần 4500 loài sinh vật, loài cá biển động vật đáy chiếm khoảng 2/3 Tổng trữ lượng sinh vật vịnh sử dụng vào mục đích thương mại 913000 tấn, trữ lượng tôm khoảng 1560 tấn, cá biển khoảng 438000 Các dự báo cho thấy lòng đất đáy vịnh có tiềm dầu mỏ, khí đốt Ngày 25-12-2000, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa kí hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế vịnh Bắc Bộ - Vịnh Thái Lan Vịnh Thái Lan nằm phía Tây Nam Biển Đông Vịnh có diện tích 293000 km2 Ba mặt vịnh giáp nước: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaixia Vịnh Thái Lan nông, độ sâu lớn trung tâm vịnh 80m Thềm lục địa vịnh mở rộng Độ muối nước vịnh tương đối đồng (khác với vịnh Bắc Bộ) Vịnh khuất gió nên sóng nhỏ Trong vịnh Thái Lan, vào mùa gió có hệ thống hải lưu chảy vòng tròn, ngược chiều Vào mùa gió Đông Bắc, có hải lưu chảy vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ; ven bờ biển Việt Nam, dòng biển chảy theo hướng Đông Nam- Tây Bắc Vào mùa gió Tây Nam, có hải lưu chảy vòng tròn thuận chiều kim đồng hồ; ven bờ biển Việt Nam, dòng biển chảy theo hướng Tây BắcĐông Nam Do vịnh nước chuyển động với tốc độ nhỏ nên tụ tập lớp rong nổi, giống Đại Tây Dương 1.3 Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông - Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch, nối kinh tế bờ Thái Bình Dương với kinh tế bờ Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đây tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm Mỗi ngày có khoảng 150- 200 tàu loại qua lại Biển Đông, khoảng 50% tàu có trọng tải 5000 tấn, 10% tàu có trọng tải từ 30000 trở lên Ven Biển Đông có 530 cảng biển, có cảng vào loại lớn đại bậc giới cảng Xingapo cảng Hồng Công Nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…) có kinh tế phụ thuộc sống vào giao thông Biển Đông Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất Nhật Bản vận chuyển qua tuyến đường Khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc, 55% lượng hàng hóa xuất nước ASEAN qua Biển Đông Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số qua Biển Đông Lượng dầu mỏ khí hóa lỏng vận chuyển qua vùng biển lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama Quanh Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước (eo biển Malắcca, eo biển Xunđa, eo biển Lômbôc…) Eo biển Malắcca nằm đảo Xumatra (Inđônêxia) bán đảo Mã Lai, nối Biển Đông với Ấn Độ Dương, dài 800 km, rộng gần 38 km (nơi hẹp 1,2 km) Dưới góc độ giá trị kinh tế chiến lược, tầm quan trọng eo biển Malắcca sánh ngang với kênh đào Xuyê kênh đào Panama Eo Malắcca tạo nên hành lang hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối nước đông dân giới Ấn Độ, Inđônêxia Trung Quốc Vì vậy, coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng châu Á Nơi đây, năm có hàng chục nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở công ten nơ, tàu đánh cá Khoảng 400 tuyến đường biển 700 cảng biển giới phải nhờ eo Malắcca để quan hệ với cảng Xingapo Theo số liệu năm 2006- 2007 Bộ Năng lượng Hoa Kì, gần 1/3 số dầu mỏ giới vận chuyển tàu thuyền qua eo biển này, biến trở thành tuyến đường biển quan trọng giới (sau tuyến đường biển qua eo Hooc mut) - Tiềm kinh tế Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Xung quanh Biển Đông có nước đánh bắt nuôi trồng hải sản quan trọng giới Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Philippin Cả khu vực, đánh bắt khoảng 7- 8% tổng sản lượng đánh bắt cá toàn giới Biển Đông coi bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Brunây- Xaba, Xaraoăc, Malay, Patani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Châu Giang Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển, Inđônêxia thành viên Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) Theo đánh giá Bộ Năng lượng Hoa Kì, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông tỉ thùng, với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Còn theo đánh giá Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đông khoảng 213 tỉ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỉ thùng Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng Vùng biển Việt Nam 2.1 Các vùng biển thềm lục địa Không gian sinh sống người Trái đất chủ yếu gồm phận: đất, biển, trời Lãnh thổ quốc gia đất liền bao gồm mặt đất (kể hồ, ao, sông, suối…), vùng trời phía lòng đất bên dưới, nằm phạm vi đường biên giới quốc gia xác định qua thực tế quản lí điều ước quốc tế Đường biên giới quốc gia đất liền coi ổn định, bền vững bất khả xâm phạm; mặc dù, thực tế có tranh chấp biến động đường biên giới nhiều quốc gia giới Giới hạn độ cao vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia độ sâu lòng đất bên không xác định xác kilômét, với khả kĩ thuật nhân loại quốc gia hoàn toàn thực chủ quyền phạm vi định tới giới hạn tối đa lớp khí nằm quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh tới độ sâu cho phép thuộc bề dày vỏ Trái Đất nằm bên lãnh thổ Vùng biển quốc gia ven biển quy định Công ước Liên Hợp Quốc luật biển nước kí kết vào năm 1982 (gọi Công ước 1982), phê chuẩn vào ngày 16-11-1994 từ bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 vào năm 1994 Theo Công ước Luật Biển năm 1982 quốc gia ven biển có vùng biển là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy - Là vùng nước nằm phía bên đường sở giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển vạch Theo tuyên bố ngày 12-5-1977 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Điểm Vĩ độ (Bắc) Vị trí địa lí Kinh độ (Đông) Nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Campuchia A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên 9o15’0 Giang 103o27’0 A2 Tại Hòn Đá Lẻ Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh 8o22’8 Cà Mau 104o52’4 A3 Tại Hòn Tài Lớn, Côn Sơn, tỉnh Bà Rịa- Vũng 8o37’8 Tàu 106o37’5 A4 Tại Hòn Bông Lang, Côn Sơn, tỉnh Bà Rịa- 8o38’9 Vũng Tàu 106o40’3 A5 Tại Hòn Bảy Cạnh, Côn Sơn, tỉnh Bà Rịa- 8o39’7 Vũng Tàu 106o42’1 A6 Tại Hòn Hải, Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 8o58’0 109o05’0 A7 Tại Hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa 12o39’0 109o28’0 A8 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên 12o53’8 109o27’2 A9 Tại Hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định 13o54’0 109o21’0 A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 15o23’1 109o09’0 A11 Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị 17o10’0 107o20’6 - Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền, có chế độ pháp lí đất liền, nghĩa đặt chủ toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền không cho phép tàu thuyền nước vào vùng nội thủy Trong vùng nội thuỷ, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giống đất liền Mọi luật lệ quốc gia ven biển ban hành áp dụng cho vùng nội thủy mà ngoại lệ Hình Các vùng biển quốc gia Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 Lãnh hải - Là lãnh thổ biển, nằm phía nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải 12 hải lí tính từ đường sở Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, tính từ đường sở” - Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải nước ven biển Tàu thuyền nước qua không gây hại lãnh hải tức không tiến hành hoạt động đây: + Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng cách khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc + Luyện tập diễn tập với kiểu loại vũ khí + Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay + Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân + Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển + Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước + Đánh bắt hải sản 10 Sinh vật biển nguồn lợi quan trọng người, gồm hàng loạt nhóm động vật, thực vật vi sinh vật Hai nhóm đầu có tới 200.000 loài Sản lượng sinh học biển đại dương sau: Thực vật 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, loài động vật tự bơi (mực, cá, thú ) 0,2 tỷ Năng suất sơ cấp biển khoảng 50 - 250g/m2/năm Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển đại dương toàn giới gia tăng, ví dụ năm 1960: 22 triệu tấn; 1970: 40 triệu tấn; 1980: 65 triệu tấn; 1990: 80 triệu Theo đánh giá FAO, lượng thuỷ sản đánh bắt tối đa từ biển 100 triệu Biển đại dương kho chứa hoá chất vô tận Tổng lượng muối tan chứa nước biển 48 triệu km3, có muối ăn, iốt 60 nguyên tố hoá học khác Các loại khoáng sản khai thác chủ yếu từ biển dầu khí, quặng Fe, Mn, quặng sa khoáng loại muối Năng lượng từ biển đại dương khai thác phục vụ vận tải biển, chạy máy phát điện nhiều lợi ích khác người Biển Đông Việt nam có diện tích 3.447.000 km 2, với độ sâu trung bình 1.140m, nơi sâu 5.416m Vùng có độ sâu 2.000m chiếm 1/4 diện tích thuộc phần phía Đông biển Thềm lục địa có độ sâu < 200m chiếm 50% diện tích Tài nguyên Biển Đông đa dạng, gồm dầu khí, tài nguyên sinh vật (thuỷ sản, rong biển) Riêng trữ lượng hải sản phần Biển Đông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ triệu tấn/năm Sản lượng dầu khí khai thác vùng biển Việt Nam đạt 10 triệu 20 triệu vào năm 2.000 Biển ô nhiễm nào? Biển nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dòng chảy sông suối, chất thải từ hoạt động người biển khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Trong nhiều năm, biển sâu nơi đổ chất thải độc hại chất thải phóng xạ nhiều quốc gia giới Các biểu ô nhiễm biển đa dạng, chia thành số dạng sau: - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, kim loại nặng, hoá chất độc hại - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái biển hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v - Suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển - Xuất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển 97 Công ước Luật biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hoá biển ô nhiễm không khí - Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông ngòi mang biển dầu sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ nhiều chất ô nhiễm khác Hàng năm, chất thải rắn đổ biển giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Một số chất thải loại lắng vùng biển ven bờ Một số chất khác bị phân huỷ lan truyền toàn khối nước biển - Trong tương lai, khan nguồn lục địa, sản lượng khai thác khoáng sản đáy biển gia tăng đáng kể Trong số đó, việc khai thác dầu khí biển có tác động mạnh mẽ đến môi trường biển Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, phương tiện vận chuyển cố tràn dầu có xu hướng gia tăng với sản lượng khai thác dầu khí biển Vết dầu loang nước ngăn cản trình hoà tan oxy từ không khí Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển Nồng độ dầu cao nước có tác động xấu tới hoạt động loài sinh vật biển - Loài người thải biển nhiều chất thải độc hại cách có ý thức ý thức Loại hoá chất bền vững DDT có mặt khắp đại dương Theo tính toán, 2/3 lượng DDT (khoảng triệu tấn) người sản xuất, tồn nước biển Một lượng lớn chất thải phóng xạ quốc gia giới bí mật đổ biển Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 1962 có 6.120 thùng phóng xạ đổ chôn xuống biển Việc nhấn chìm loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa Mỹ tiến hành từ 50 năm Riêng năm 1963 có 40.000 thuốc nổ dụng cụ chiến tranh hải quân Mỹ đổ biển - Hoạt động vận tải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hoá, phương tiện hoá chất độc hại Các khu vực biển gần với đường giao thông biển cảng nơi nước biển có nguy dễ bị ô nhiễm - Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO2 cao không khí làm cho lượng CO2 hoà tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng không khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí trái đất hiệu ứng nhà kính kéo theo dâng cao mực nước biển thay đổi môi trường sinh thái biển - Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, tai biến bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v 98 Bảo vệ môi trường biển nội dung quan trọng chương trình bảo vệ môi trường Liên Hợp Quốc quốc gia giới Công ước Luật biển năm 1982, Công ước Marpol 73/78 chống ô nhiễm biển, Công ước quốc tế 1990 việc sẵn sàng đối phó hợp tác quốc tế chống ô nhiễm dầu thể quan tâm quốc tế vấn đề ô nhiễm biển Vì nước biển biến thành màu đỏ? Năm 1971, vào buổi sáng sớm ngư dân vùng biển Kagosin (Nhật Bản) chứng kiến tượng kỳ lạ, đêm nước biển từ màu xanh chuyển sang màu đỏ Tin tức truyền nhanh, dân chúng vùng kéo đến bờ biển Kagosin ngắm cảnh đẹp có, tắc khen Họ đâu biết rằng, cảnh đẹp mà tai hoạ lớn Chẳng bao lâu, gió từ biển khơi đưa vào mùi nồng xuất vô số cá chết trôi dạt vào bờ biển Ðến lúc ngư dân vùng biển Kagosin hiểu nguồn sống họ bị cạn kiệt Chuyện xảy vậy? Ðó nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp phân hoá học đồng ruộng hoà lẫn với nước mưa chảy biển Kagosin Lẽ nước sông, nước ruộng chảy biển đem theo chất hữu dinh dưỡng hợp chất nitơ, photpho, cacbon với tỷ lệ thích hợp có ích cho biển Nhưng chất dinh dưỡng nhiều khiến nước biển bị bão hoà, chúng tiêu hoá hết khí oxy hoà tan nước biển khiến tôm cá không oxy để thở, ngược lại sinh vật phù du tảo sinh sôi nhanh Màu đỏ nước biển màu loại tảo Do loại tảo có màu khác nên có nước biển chuyển thành màu vàng màu xanh Nước biển đỏ kẻ thù lớn nghề cá Biển đâu xuất màu đỏ, cá bị chết ngạt thở, tượng nước biển đỏ xuất không ngắn ảo ảnh biển mà tồn lâu, có nơi kéo dài tới 1700 ngày vùng biển Nhật Bản Tháng 8/1978, vùng biển Bột Hải Trung Quốc xuất hiện tượng nước biển đỏ diện tích 560 km2 suốt 20 ngày Các nhà khoa học kết luận nguồn nước thải từ thành phố Thiên Tân Bắc Kinh gây Qua thấy rằng, tượng nước biển đỏ lây lan từ nước khác sang mà "sản phẩm" nước bảo vệ môi trường biển Muốn phòng ngừa tượng nước biển đỏ, người thiết phải giảm bớt việc đổ chất hữu chất giàu dinh dưỡng biển Không khí bờ biển lành Không khí vùng bờ biển chứa lượng lớn anion Các anion gọi "vitamin không khí", chúng theo đường hô hấp vào thể người, cải thiện hoạt động phổi, tăng thêm khả hấp thụ oxy thải khí cacbonic Thông thường nơi công cộng thành phố, xăngtimet 99 khối không khí có từ 10-20 anion, phòng có từ 40-50 anion/cm3, bãi cỏ công viên có 100-200 anion/cm3, vùng bờ biển có tới 10.000 anion/cm3, nhiều gấp trăm lần so với phòng Các anion ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi khuẩn sinh sôi nảy nở Môi trường nhiều anion làm tăng công thần kinh giao cảm người, khiến người cảm thấy sảng khoái vui vẻ, tăng thêm hồng cầu máu Vì thế, không khí vùng bờ biển có lợi cho sức khoẻ người Hầu cảm thấy không khí bờ biển lành, hít thở thật sảng khoái, đặc biệt có lợi cho người mắc bệnh thiếu máu, sưng phổi, cao huyết áp, suy nhược thần kinh, hen suyễn, Ðó lý trại điều dưỡng ngày xây dựng nhiều vùng bờ biển Không nên biến biển thành nơi chứa đựng chất thải Hàng năm loài người thải biển 10 triệu dầu bẩn, có khoảng triệu thải qua dòng sông khu công nghiệp ven biển, khoảng triệu rửa khoang chứa tàu chở dầu dầu bẩn tàu thuyền khác thải Hàng ngày, người không ngừng đổ biển khối lượng lớn chất thải công nghiệp kim loại nặng, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp sinh hoạt, chất thải thể rắn chất thải phóng xạ, v.v Biển trở thành thùng rác khổng lồ không đáy Biển rộng mênh mông sâu thẳm, làm nhiều chất ô nhiễm người đổ vào Nhưng người không ngừng đổ vào biển loại chất thải với khối lượng lớn liên tục biển dù rộng lớn đến chịu Trong thập kỷ 70, vùng biển Ðại Tây Dương biển Bắc có hàng chục vạn chim biển vô số cá biển chết ô nhiễm dầu Con rùa biển lớn giới nặng 900 kg tìm thấy bờ biển xứ Gan bị tắc ruột chết túi nilon khổ 15x22cm Các kim loại nặng đổ biển tích tụ thể sinh vật biển Khi người ăn cá có kim loại nặng bị nhiễm độc Chất thải phóng xạ đổ biển đáng lo ngại Các chất phóng xạ trực tiếp tham gia vào trình hoạt động thay đổi sống sinh vật hải dương, qua xâm nhập vào thể người, làm tăng nguy bị bệnh ung thư Tóm lại, loài người coi biển thùng rác rốt rác rưởi quay lại gây tai hoạ cho người Chúng ta cần biết rằng, khả tự làm chất ô nhiễm biển có hạn, người cần phải xử lý trước đổ biển chất nước thải, khí thải, rác rưởi Không nên tiết kiệm công mà đổ bừa biển, hậu lớn nhiều Biển sợ nóng Năm 1969 nước Mỹ xây dựng nhà máy điện nguyên tử bờ vịnh Bistan Trước xây dựng nhà máy, thuỷ triều lên theo hướng Tây Nam xuống theo hướng Đông Bắc Nhưng sau nhà máy điện nguyên tử vào 100 hoạt động, phút có 2000m3 nước làm mát xả biển khiến thuỷ triều bờ vịnh Bistan thay đổi theo hướng ngược lại Không vậy, nước nóng nhà máy xả làm cho khắp vùng biển rộng lớn 60 vốn có nhiệt độ mặt nước 30 - 310C tăng lên tới 33 - 350C, có 10 - 12 mặt biển nhiệt độ lên tới 35 - 360C Xung quanh ống xả nước nóng nhiệt độ lên cao tới 40 0C Nói chung có khoảng 900 mặt biển bị nóng lên nước xả nhà máy điện nguyên tử Trong khu vực 10 - 12 nóng không tìm thấy loại động thực vật Các loại tảo thường thấy tảo xanh, tảo đỏ, tảo tím bị tuyệt diệt, sót lại loại tảo xanh lam Ở vùng nước nóng khác, loài động thực vật biển giảm nhiều, vào mùa hè người ta thường thấy xác tôm cua nhỏ chết mặt nước Vì lại ? Ðó nhiệt độ nước lên cao làm giảm lượng khí oxy hoà tan nước, ảnh hưởng tới trình thay đổi tế bào động thực vật Các sinh vật quen sống nước biển có nhiệt độ bình thường, nước biển nóng lên, chúng chết chạy trốn tới vùng nước khác mát Một số loại cá nhiệt độ nước biển tăng cao không tìm tới nơi đẻ trứng thích hợp bị nhầm lẫn thời gian địa điểm nên không thực việc đẻ trứng di truyền nòi giống Nhiệt độ nước biển lên cao khiến sinh vật thích ấm áp sinh sôi nảy nở nhanh chóng, loại tôm, cá, trai, sò, có giá trị kinh tế lại giảm nhanh, dẫn đến phá vỡ môi trường sống vùng biển Những tượng thường xảy nhiệt độ nước biển tăng lên 40C so với mức bình thường người ta gọi ô nhiễm nóng Trong thực tế có không cần nước nóng đến đủ gây tượng ô nhiễm nóng Ô nhiễm nóng chủ yếu nguồn nước làm mát thiết bị, máy móc xả ra, chủ yếu ngành công nghiệp điện lực Các ngành công nghiệp khác luyện kim, hoá chất, dầu mỏ, khí góp phần đáng kể gây ô nhiễm nóng, hậu ngành công nghiệp điện lực đáng lưu ý Hiện sản lượng điện toàn giới năm tăng 7,2%, khoảng 10 năm sau tăng gấp đôi Ô nhiễm nóng biển mang lại lợi ích định Ví dụ mùa đông nhiệt độ nước biển tăng lên giúp cho số loài cá đỡ bị rét cóng Nhưng xét cho lợi hại nhiều Vì nói chung nên tìm cách ngăn chặn tượng Ðã có đề xuất dùng ống dẫn dài xả nước làm nguội máy vùng biển xa bờ, hút nước lạnh đáy biển để làm nguội máy Những phương án có hiệu hay không chờ thực tế trả lời Phụ lục KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN BIỂN Ở NƯỚC TA Dựa thông tin điều tra năm gần đây: 101 a Hiện trạng hệ sinh thái biển nhiệt đới Việt Nam nhìn chung bị suy thoái, có nơi nghiêm trọng b Phân vùng địa sinh vật biển: Vùng biển phía Bắc vùng biển phía Nam Vùng khơi ven bờ, để xác định khu bảo tồn tiêu biểu c Thành phần động vật biển quý ghi Sách Đỏ Việt Nam đối tượng bảo vệ d Ý nghĩa đánh giá quốc tế số khu vực biển có giá trị bảo tồn ta: Vịnh Hạ Long, Côn Đảo, Cồn Lu, Cát Bà, Trường Sa, Cù Lao Chàm Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển đề nghị gồm: Khu vực vịnh Bắc Bộ (Vùng địa sinh vật biển ven bờ biển phía Bắc Việt Nam) Cô Tô Vịnh Hạ Long - Cát Bà Bạch Long Vĩ Khu vực biển miền Trung (Vùng địa sinh vật biển ven bờ phía Nam Việt Nam) Hòn Mê Cồn Cỏ Cù Lao Chàm Lý Sơn Hòn Mun - Nha Trang (phạm vi rộng) Hòn Cau - Cà Ná 10 Phú Quý 11 Côn Đảo Khu vực vịnh Thái Lan (Vùng địa sinh biển ven bờ vịnh Thái Lan) 12 Phú Quốc - An Thới 13 Nam Du 14 Thổ Chu Khu vực vùng quần đảo Trường Sa (vùng khơi xa) 15 Sinh Tồn - Trường Sa (Nguồn Quản lý biển, 2005) Phụ lục KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO Vườn quốc gia Côn Đảo ba khu vực bảo tồn biển Việt Nam thành lập vào năm 1993 Theo kết điều tra, nghiên cứu trước kết điều tra năm 1995 Viện hải dương học Nha Trang, Phân 102 viện hải dương học Hải Phòng (1996) cho thấy Vườn quốc gia Côn Đảo có đặc trưng sau: - Mang tính chất hệ sinh thái biển nhiệt đới đại diện cho vùng biển Đông Nam nước ta, thể vị trí địa lý, nóng ấm quanh năm nước biển phân bố thành phần động, thực vật biển nhiệt đới - Nằm vùng giao lưu hai luồng hải lưu ấm từ phía Nam lên, lạnh từ phía Bắc xuống, đa dạng phong phú số lượng trữ lượng tài nguyên sinh vật biển Thành phần loài động vật Vườn quốc gia Côn Đảo STT Tên nhóm Số lượng loài Tỷ lệ % Thực vật ngập mặn (Mangrove) 23 1,7 Rong biển (Algae) 127 9,6 Cỏ biển (Seagrass) 0,5 Thực vật phù du (Phytoplankton) 157 11,9 Động vật phù du (Zooplankton) 115 8,7 San hô (Corals) 219 16,6 Giun nhiều tơ (Polychaeta) 130 9,8 Giáp xác (Crustacea) 116 8,8 Thân mềm (Mollusca) 187 14,2 10 Da gai (Echinodermarta) 75 5,7 11 Cá rạn san hô (Coral reef fishes) 160 12,1 12 Thú bò sát 0,4 1321 100 Tổng số Vườn tương đối nguyên vẹn phân bố, cấu trúc thành phần sinh vật biển san hô, thảm cỏ biển, rong biển, thân mềm, bò sát biển, thú biển phân bố loại cá ba tầng mặt, đáy biển Tài nguyên sinh vật biển đa dạng phong phú, có nhiều giá trị kinh tế khoa học Quan trọng hơn, quần xã sinh vật biển Côn Đảo nơi cung cấp bổ sung nguồn giống loài sinh vật biển cho vùng nước ven bờ miền Trung Vịnh Thái Lan Có thể nói Côn Đảo ngư trường lớn 103 quan trọng vùng biển Đông Nam đất nước Kết thống kê 1321 loài động vật, thực vật vùng biển Côn Đảo Ngoài tính đa dạng cao nguồn gen, Côn Đảo chứa đựng nhiều loài quý Kết nghiên cứu thống kê thuỷ vực Côn Đảo có tới 44 loài nguồn gen quý biển Việt Nam đưa vào Sách Đỏ, đề nghị phải có biện pháp bảo vệ bao gồm: loài rong, loài thực vật ngập mặn, loài san hô, 12 loài thân mềm, loài giáp xác, loài da gai, loài cá, loài bò sát, loài chim loài thú Ngoài ra, xét khía cạnh thực phẩm, xuất khẩu, mỹ nghệ, làm thuốc, tham quan du lịch gần 1.000 loài phát chứa đựng ý nghĩa Đặc biệt bò sát thú biển, Vườn quốc gia Côn Đảo, tài liệu nghiên cứu nhóm Việt Nam nói chung Côn Đảo nói riêng ít, song quan tâm bảo vệ chúng từ ban dầu Rùa biển (Seaturtle) Đã thống kê loài Có hai loài thường gặp lên bãi đẻ hàng năm, loài đồi mồi (Eretmochelys imbricata), vích (Chelonia mydas) Tại Vườn quốc gia Côn Đảo có 17 bãi đẻ Rùa biển Do thiếu nhân lực, phương tiện kinh phí nên bố trí trạm bảo vệ bãi có số lượng lớn rùa lên đẻ, bãi đẻ khác lực lượng kiểm lâm Vườn thường xuyên kiểm tra, kiểm soát Qua thống kê, hàng năm bãi đẻ có tới 1.000 cá thể Rùa mẹ lên bãi để đẻ Từ năm 1995, tài trợ tổ chức WWF (World Wide Fund for Nature) Việt Nam WWF-Philipines kinh phí khoa học kỹ thuật, Vườn quản lý, bảo tồn thực chương trình cứu hộ rùa biển hiệu Côn Đảo Có thể nói quần thể rùa biển Côn Đảo có số lượng lớn tồn Việt Nam, chương trình cứu hộ rùa biển sáng tạo đầu tiên, hiệu việc bảo tồn biển Việt Nam Về thú biển: cá Heo (Denphin), cá Mập, thường gặp ven đảo, năm 1995 Vườn phát loài Dugong, dân địa phương thường gọi Bò biển Đây loài thú biển quý, đối tượng đặc biệt quan tâm bảo vệ toàn cầu Thật ra, vùng biển Côn Đảo sinh cảnh Dugong từ lâu đời Trước năm 1975, số tư liệu Côn Đảo phản ảnh việc người dân thường giết Dugong để ăn thịt Năm 1996, Phân viện Hải dương học Hải Phòng điều tra vùng biển Côn Đảo phát có loài cỏ biển phát triển tốt Hệ sinh thái cỏ biển quan trọng cho số loài sinh vật biển sinh sống phát triển, có Dugong Chính mà người ta gọi Dugong Bò Biển Cuối năm 1996, đầu năm 1997, Vườn quan sát theo dõi thấy có khoảng 10 cá thể Dugong sống biển Côn Đảo Cùng với rùa biển, đối tượng mà Vườn quốc gia đặc biệt quan tâm bảo vệ 104 Dugong sống chủ yếu hệ sinh thái cỏ biển, Dugong thuộc lớp thú, Sirenia, họ Dugongidae, loài Dugong Dugong Dugong trưởng thành dài đến 3m, trung bình 2,4 - 2,7m, nặng 400kg Con sinh dài 1m, nặng từ 20 - 35kg Tuổi thọ Dugong 70 tuổi, thành thục giới tính từ - 10 tuổi Mùa sinh sản quanh năm, thường vào mùa cỏ biển Thời gian mang thai 13 tháng sinh Con non bú 18 tháng, theo mẹ đến năm tuổi Khả di chuyển đạt 5km/h, vận tốc lớn 20km/h Trong "Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, 1993" giá trị bảo tồn vùng biển đánh giá qua 12 tiêu tiềm bảo tồn tiềm đe dọa Đó là: - Hiện trạng rạn san hô - Sự đa dạng sinh học san hô - Đa dạng sinh học cá rạn san hô - Số loài sinh vật quý - Nơi cư trú cho cá - Giá trị du lịch - Giá trị cho nghiên cứu khoa học - Khả cung cấp nguồn giống cho vùng biển xung quanh - Tình hình đánh bắt cá chất nổ - Sự lắng đọng bùn cát - Tình hình khai thác san hô - Ô nhiễm, phá hoại nơi sinh vật Theo kết khảo sát nghiên cứu đánh giá Phân viện Hải dương học Hải Phòng (1996 - 1999) tiêu tiềm bảo tồn tiềm đe dọa Vùng biển Côn Đảo thể theo thang 10 điểm: - Hiện trạng rạn san hô (10 điểm) - Đa dạng san hô (10 điểm) - Đa dạng cá san hô (8 điểm) - Những loài quý (10 điểm) - Nơi cư trư cho cá (9 điểm) - Tiềm du lịch (9 điểm) - Nghiên cứu khoa học (9 điểm) - Cung cấp giống cho vùng biển (9 điểm) - Khai thác cá chất nổ, hóa chất (- điểm) 105 - Lắng đọng bùn cát (- điểm) - Khai thác san hô (- điểm) - Tiềm ô nhiễm ( - điểm) Kết phân tích phản ánh vùng biển Vườn quốc gia Côn Đảo có tiềm đa dạng sinh học cao phong phú bảo vệ quản lý tương đối tốt Trong rạn san hô đối tượng quan trọng vùng biển có tiềm bảo tồn lớn cần quan tâm bảo vệ Do vị trí tiềm đa dạng sinh học cao, Côn Đảo chọn hai khu vực biển Việt Nam hệ thống đại diện toàn cầu bảo vệ biển - A Globan rebresentative system of marine protected areas (theo WO) Từ thành lập khu rừng cấm Côn Đảo (1985) sau này, Chính phủ công nhận Vườn quốc gia Côn Đảo (1993), từ đầu Côn Đảo quan tâm trọng đến công tác quản lý, bảo vệ tốt dạng tài nguyên rừng biển Vườn xác định rõ: Côn Đảo có vị trí chiến lược vô quan trọng an ninh, quốc phòng kinh tế vùng Biển Đông Nam Tổ quốc Bên cạnh đó, Côn Đảo có di tích lịch sử tiếng nước, mà giới Quan trọng hơn, tài nguyên sinh vật tồn phong phú, đa dạng sinh học cao Việc bảo vệ trì nguồn gen quý động vật, thực vật rừng, biển vườn quốc gia Côn Đảo bảo tồn tôn tạo cảnh quan khu di tích cách mạng tiếng đất nước, đảo trù phú, xanh, đẹp Có thể nói, việc tôn tạo phát triển di tích lịch sử thiên nhiên Côn Đảo không nhiệm vụ riêng ai, mà tất người, ngành, mà trước hết nhiệm vụ cao người sống làm việc Côn Đảo Về biện pháp thực chương trình quản lý, bảo vệ tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên biển vườn quốc gia Côn Đảo, xây dựng hệ thống chuyên trách thực công tác kiểm tra, kiểm soát Vườn thành lập kiểm lâm (trực thuộc Vườn) gồm 10 trạm kiểm lâm đội động bố trí rộng khắp diện tích Vườn quản lý Vườn xây dựng 13 tổ quần chúng (trong nhân dân quân đội) tham gia bảo vệ tài nguyên rừng biển Trang bị phương tiện hoạt động biển tàu gỗ, ca nô, hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cho chương trình quản lý tài nguyên Vườn kết hợp với lực lượng biên phòng, quân đội, công an, lực lượng bảo vệ ngư trường công tác tuần tra, kiểm soát thực thi luật Từ đó, tệ nạn khai thác hải sản không quy định, khai thác chất nổ tàu ngư dân tỉnh miền Trung miền Nam chấm dứt nhanh chóng Ngoài ra, Vườn tổ chức kiếm soát (thông qua việc cấp giấy phép) tình hình khai thác hải sản nhân dân địa phương Thời gia qua, Vườn phối hợp với số trung tâm khoa học, viện nghiên cứu nước việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Côn Đảo Đặc biệt, kết điều tra nghiên cứu viện Hải 106 dương học Nha Trang Hải Phòng dạng tài nguyên sinh vật biển giúp cho Vườn có sở khoa học việc hoạch định biện pháp hữu hiệu công tác bảo tồn phát triển tài nguyên biển Vườn thực số chuyên đề khoa học hàng năm như: Điều tra theo dõi loài chim biển, quản lý thực chương trình cứu hộ rùa biển, chương trình quản lý bảo vệ hệ sinh thái cỏ biển Dugong Chương trình cứu hộ rùa biển có ý tưởng từ năm 1995 Đây chương trình cứu hộ cho loài rùa biển trước bất lợi thiên nhiên Côn Đảo chịu ảnh hưởng hai hướng gió là: - Gió mùa Đông Bắc từ cuối tháng 10 đến đầu tháng - Gió mùa Tây Nam từ cuối tháng năm đến đầu tháng 10 Chính gió Tây Nam hàng năm làm cho bãi cát đảo bị thủy triều kéo ra, làm sạt lở bãi cát mà rùa biển đẻ trứng Những bất lợi thiên nhiên làm thiệt hại lớn số lượng trứng rùa biển, chương trình cứu hộ rùa biển thực nhằm hạn chế tối đa thiệt hại Vườn tổ chức cán khoa học (đã tập huấn bảo tồn biển Philippin nước) đảm trách chuyên đề Đã xây dựng trạm ấp trứng tự nhiên bãi đẻ lớn công việc cứu hộ rùa biển gồm: - Theo dõi mùa sinh sản số lượng rùa mẹ lên bãi đẻ - Di rời tổ trứng lên trạm ấp trứng tránh để trứng bị ngập sóng biển - Theo dõi ghi nhận số lượng nở thả lại biển - Vệ sinh bãi đẻ tạo điều kiện dễ dàng cho rùa mẹ lên đẻ Một số thông tin Rùa xanh (Greem turtle): - Số trứng bình quân: 92 trứng/ tổ - Số lần đẻ mùa: - lần - Thời gian nghỉ hai mùa đẻ: 14 ngày - Thời gian hai mùa đẻ: từ - năm - Lần đẻ đầu tiên: 35 năm tuổi - Tuổi thọ rùa khoảng 70 năm tuổi - Thời gian trứng nở khoảng 55 - 60 ngày (Nguồn Quản lý biển, 2005) Phụ lục CÁC CÔNG VIÊN BIỂN Tương tự Vườn quốc gia đất liền, Công văn biển (Marine Park) hình ảnh thu nhỏ giới tự nhiên tươi đẹp, khu bảo tòn 107 thiên nhiên biển người thiết lập để bảo vệ giá trị tài nguyên sinh thái đặc hữu cho vùng biển, để tạo "vốn" cho du lịch sinh thái quan trọng rạn hô, rừng ngập mặn, đảo nhỏ Phía Tây nước Mỹ, San Diego có Công viên biển, bao gồm rừng, cung thủy tộc, vườn động vật, khu vui chơi sở nghiên cứu Hàng ngày có hàng nghìn, hàng vạn du khách đến để thưởng thức phong cảnh biển nghiên cứu, học tập kiến thức khoa học biển Tại đây, người ta thiết kế nhiều hạng mục mô tả cảnh sắc biển vui mắt với thiên nhiên hư ảo trò ngộ nghĩnh làm người xem thích thú, thán phục, tinh thần thư thái, tầm mắt mở rộng Đặc biệt thú vị, có làng mang sắc thái phương Đông "làng Nhật Bản" Một cầu nhỏ uốn khúc liên kết bốn đảo nhỏ eo biển San Francisco, nơi "Công viên giới nước Mỹ - Phi" tiếng Trong công viên có 2.000 loài động vật, giảng đường lý tưởng học sinh tiểu học Tại có cá sấu dài 4,8m với biểu diễn lạ mắt Công viên có dạng đáy biển vây kín, nằm khu vực đáy biển Tôkyô (Nhật Bản) Nó lợp kín, giống nhà toàn kính suốt bóng Khách du lịch ngẩng đầu lên nhìn thấy giới kỳ diệu biển Công viên bãi biển Costa Rica vùng Trung Mỹ, hàng năm (tháng đến tháng 10), nhìn qua cửa sổ, du khách thấy phía xa hàng đàn rùa biển chi chít đào hố đẻ trứng ánh trăng Quang cảnh thật ngoạn mục làm người ta không quên Công viên biển quốc tế mang tên "Dải San hô Lớn" thuộc vùng Biển San hô Đông Bắc Australia có qui mô lớn giới (dài khoảng 2000 km, rộng khoảng 100km) Đây nơi thưởng thức san hô ngũ sắc lấp lánh, thấy rùa biển với màu sặc sỡ đưa đến cho du khách niềm hứng thú đặc biệt Hàng năm, lợi nhuận đem lại từ du lịch sinh thái khoảng 200 triệu USD Các nước giới tiếp tục xây dựng nhiều công viên biển Tính đến có 200 công viên biển lớn toàn giới (Nguồn: Quản lý biển, 2005) Phụ lục Ô NHIỄM UY HIẾP DU LỊCH BIỂN Theo Giáo sư, tiến sĩ khoa học Lê Huy Bá cho biết Viện Khoa học công nghệ quản lý môi trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, hoàn tất báo cáo đề tài “Khảo sát đánh giá ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch, khách sạn, nhà nghỉ dọc bãi biển Bình Thuận, tìm giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phát triển bền vững du lịch Bình Thuận” 108 Gia tăng nguy "thủy triều đỏ" Kết nghiên cứu cho thấy, mang lại nhiều lợi ích tăng trưởng kinh tế giao lưu văn hóa, tạo việc làm cho lao động địa phương hoạt động du lịch đóng vai trò lớn làm suy thoái môi trường ven biển, vấn đề môi trường cấp bách mà tỉnh Bình Thuận phải đối mặt Kết khảo sát chất lượng nước biển ven bờ Bình Thuận phát tiêu N-NH3, BOD5, Coliform tổng chất rắn lơ lửng cao quy định khu vực có nhiều hoạt động du lịch ven biển Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, La Gi, TP Phan Thiết Tuy Phong Theo nhà nghiên cứu, xả thải khu du lịch, nhà hàng sinh hoạt ngư dân góp phần làm gia tăng nguy xuất thủy triều đỏ năm khu vực Điển hình vào tháng 7/2002, tượng thủy triều đỏ làm 90% thủy sinh vật biển bị tiêu diệt, 82 người bị nhiễm độc tố tảo lam gây ngứa, phồng rộp, vàng da Nước biển không khí bị ô nhiễm trầm trọng kéo dài nhiều tháng sau Đến năm 2004, thủy triều đỏ lại xuất vùng biển Tuy Phong bán kính 20km, mật độ tảo dày đặc 10cm làm nước biển ô nhiễm, hôi thối khủng khiếp Năm 2005, khu vực Mũi Né, Phan Thiết lại xuất hiện tượng thủy triều đỏ đến tháng 8/2009, vùng cửa biển Phú Hài, Hòn Rơm, Phan Thiết có tượng thủy triều đỏ làm cá chết hàng loạt Bãi biển "chết" chất thải Theo nhóm nghiên cứu trên, điểm chung dọc ven bờ biển đủ loại chất thải từ chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt, chất thải từ hoạt động nông nghiệp, rác bệnh viện, chất thải từ hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, chất thải từ giao thông vận tải biển, khai thác dầu khí thải trực tiếp biển Trong đó, chất thải từ hoạt động ven biển có chất thải từ đất liền Riêng Bình Thuận, chất thải từ đất liền theo bảy dòng sông lớn đổ biển bị sóng đánh tấp vào bờ gây ô nhiễm bãi tắm, khu du lịch Nhất vịnh Phan Thiết, chất thải từ sông Cà Ty sông Cái đổ vịnh ứ đọng dài ngày với nhiều loại rác sinh hoạt, sản xuất, chế biến thủy sản Trong đó, việc quản lý vệ sinh môi trường khu du lịch nhiều bất cập như: thiếu lao động thu gom rác, việc bố trí thùng chứa rác bảng hướng dẫn bỏ rác khu du lịch chưa hợp lý Mặt khác, sở kinh doanh du lịch chưa có hệ thống xử lý nước thải, không du khách vứt rác tùy tiện người bán hàng rong không thu nhặt thức ăn thừa khách vứt bãi cát gây ô nhiễm cục số khu, điểm du lịch Đặc biệt, theo GS.TSKH Lê Huy Bá, việc khai thác cát đen (titan) góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm môi trường ven biển tỉnh 109 .Các nhà nghiên cứu khuyến cáo địa phương bắt buộc phải áp dụng mô hình thu gom rác thải, xử lý nước thải từ hoạt động du lịch sinh hoạt cư dân ven biển để cắt nguồn gây ô nhiễm Đó lời cảnh báo chung cho địa phương dọc bờ biển Việt Nam Nguồn http://laodong.com.vn (22.11.2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường Trung tâm giáo dục thường xuyên NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Vũ Phi Hoàng, Kể hải đảo chúng ta, NXB Giáo dục, 1984 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXBGD, 1999 10 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 11 Biển đảo Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên PTTH), Hà Nội 1994 12 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 13 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 14 Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 110 16 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sông tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 17 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thông chuyên môn Địa lý, Hải Phòng, 2011 18 Nguyễn Văn Phòng, Hải dương học biển Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 Lê Bá Thảo, Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, 1998 20 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) nnk, Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 21 Ngoài tài liệu sử dụng tư liệu số trang web: http://vietnamnet.vn; http://vnexpress; báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam; www.f5news.vn; Tạp chí Du lịch – số 1/2005; www.unescovietnam.vn 111 [...]... xã hội của vùng biển và ven biển - Phát triển nhanh kinh tế, xã hội ở một số trung tâm đô thị ven biển và hải đảo, làm căn cứ hậu cần đủ mạnh để khai thác các vùng biển khơi 22 CHỦ ĐỀ 2 TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM Hình 2.1 Lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển 23 1 Tài nguyên sinh vật biển, đảo phong phú và đa dạng 1.1 Thực vật a) Rừng ngập mặn Việt Nam có diện tích... về mặt lịch sử 13 Có những đảo và quần đảo nằm gần bờ của nước ven biển, nhưng cũng có những đảo và quần đảo nằm ngoài biển khơi, cách xa bờ (ví dụ: các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) Hình 3 Bia chủ quyền của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa năm 1930 Về mặt pháp lí, các đảo và quần đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia giống như đất liền Trong trường hợp đảo hay quần đảo nằm gần bờ, luật quốc... chính, nhiều vùng đảo được tổ chức thành các huyện đảo Đến năm 2006, nước ta có các huyện đảo: huyện đảo Vân Đồn (Quảng Ninh), huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh), huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng), huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa), huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa -... chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài của lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng là 12 hải lí, hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam - Vì vùng tiếp giáp lãnh hải nằm ngoài vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển, nên... nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt ở gần trung tâm của đảo Trên đảo Trường Sa và đảo Song Tử Tây có đài khí tượng theo dõi và thông báo các số liệu về thời tiết của vùng biển này cho mạng lưới quan trắc khí tượng thế giới Trên các đảo Song Tử Tây, An Bang, Đá Tây có đèn biển của Tổng Công ti bảo đảm Hàng hải Việt Nam Khí hậu, thời tiết của vùng biển quần đảo Trường Sa khác biệt lớn so... - Vũng Tàu), huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Sau đây là một số quần đảo và đảo trên vùng biển nước ta: - Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo nằm trong khoảng vĩ độ 15 o45’ - 17o15’B, kinh độ 111o-113oĐ, án ngữ ngang cửa Vịnh Bắc Bộ, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) hơn 120 hải lí, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lí Quần đảo Hoàng Sa gồm trên 30 hòn đảo, bãi đá ngầm,... kinh tế - Là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển, có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí tình từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải... từ bắc xuống 16 nam khoảng hơn 360 hải lí, chiếm một diện tích biển khoảng 160.000 180.000km2 Các đảo của quần đảo Trường Sa thấp hơn các đảo của quần đảo Hoàng Sa, độ cao trung bình trên mặt nước từ 3 đến 5m Đảo lớn nhất là đảo Ba Bình (rộng khoảng 0,6km2), tiếp đến là các đảo Song Tử Tây, Trường Sa, Nam Yết, Song Tử Đông, Thị Tứ, Loại Ta, Sinh Tồn Ngoài ra còn có các bãi đá ngầm Các đảo ở đây cũng... Trên vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ Các đảo này hoặc nằm rải rác một mình như đảo Bạch Long Vĩ, đảo Lý Sơn hoặc họp thành nhóm như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Thổ Chu Nhiều đảo trên vùng biển nước ta có diện tích và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho dân cư sinh sống và phát triển kinh tế - xã hội, thường xuyên giao lưu kinh tế, văn hóa với đất liền và với các đảo khác... một thắng cảnh của tỉnh Cà Mau - Quần đảo Thổ Chu Thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, nằm cách mũi Cà Mau hơn 80 hải lí về phía tây bắc Gồm 9 đảo lớn nhỏ, rải rác trên một vùng biển rộng khoảng 50km2 Đảo lớn nhất là Thổ Chu Hòn Nhạn là đảo nằm xa bờ nhất của quần đảo, được chọn làm điểm chuẩn A1 để vạch đường cơ sở tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam - Quần đảo Nam Du Thuộc tỉnh Kiên Giang, nằm khoảng