TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP HIỆN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

57 7 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP HIỆN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Hợp đồng số 85/2020/HĐKT-RGEP/ĐT-1.2/IC/14_4 Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình hành theo Chương trình GDPT 2018 Mơn Âm nhạc - lớp - Sản phẩm TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP HIỆN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Người thực hiện: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai Hà nội, tháng 9.2020 MỤC LỤC Trang Phần 1: Những vấn đề chung điều chỉnh chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương trình năm 2018 Hoạt động đặc điểm chương trình mơn Âm nhạc 2018, cần thiết, mục đích nguyên tắc việc điều chỉnh chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 1.1 Đặc điểm chương trình mơn Âm nhạc 2018 1.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 1.3 Mục đích, nguyên tắc hướng dẫn thực điều chỉnh chương 11 trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 Phần 2: Điều chỉnh nội dung dạy học cấu trúc nội dung SGK môn Âm 14 nhạc lớp tiệm cận với chương trình 2018 Hoạt động điều chỉnh nội dung dạy học môn Âm nhạc hành theo 14 chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 2.1 Bảng so sánh nội dung tổng quát chương trình 2018 mơn Âm 14 nhạc lớp với chương trình hành 2.2 Rà sốt, điều chỉnh u cầu cần đạt mạch nội dung 17 chương trình hành mơn Âm nhạc lớp 2.3 Điều chỉnh cấu trúc nội dung chươmg trình, SGK mơn Âm nhạc lớp hành 25 Bảng cấu trúc dạy theo chương trình hành đề xuất nội dung 26 điều chỉnh Bảng dự kiến cấu trúc chủ đề/bài dạy theo nội dung điều chỉnh 33 Phần 3: Hướng dẫn tổ chức dạy học nội dung điều chỉnh, bổ sung môn Âm 41 nhạc lớp hành theo hướng hình thành phẩm chất lực 3.1 Định hướng phương pháp dạy học môn Âm nhạc lớp theo hình 41 thành phẩm chất lực 3.2 Thực hành thiết kế tổ chức dạy học số nội dung điều chỉnh, bổ 43 sung 3.3 Một số gợi ý sử dụng âm hình tiết tấu để gõ đệm cho hát 54 3.4 Hướng dẫn kiểm tra - đánh giá 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương trình: CT Đọc nhạc: ĐN Giáo dục phổ thông: GDPT Giáo viên: GV Học sinh: HS Học sinh phổ thông: HSPT Kĩ thuật dạy học: KTDH Lí thuyết âm nhạc: LTAN Phương pháp dạy học: PPDH Phát triển lực: PTNL Sách giáo khoa: SGK Tập đọc nhạc: TĐN Trung học sở: THCS Trung học phổ thông: THPT Thường thức âm nhạc: TTAN A MỤC TIÊU: Sau nghiên cứu Tài liệu, học viên đạt yêu cầu sau: - Biết cách phân tích, so sánh yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Âm nhạc lớp năm 2018 với chuẩn kiến thức kĩ Chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) - Biết cách lập ma trận tổng thể nhận xét mối quan hệ chủ đề nội dung; yêu cầu cần đạt; báo phẩm chất, lực; phương pháp dạy học, phương tiện dạy học; kiểm tra, đánh giá môn Âm nhạc lớp Chương trình 2018 với lớp hành - Thiết kế học/chủ đề ứng với nội dung môn Âm nhạc lớp hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh B NỘI DUNG CHÍNH Phần Những vấn đề chung điều chỉnh Chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo Chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 Phần Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học cấu trúc nội dung SGK môn Âm nhạc lớp hành tiệm cận với Chương trình 2.1 Rà sốt, điều chỉnh nội dung dạy học môn Âm nhạc hành theo chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 2.2 Điều chỉnh cấu trúc, phân phối nội dung SGK môn Âm nhạc hành tiệm cận với chương trình 2018 Phần Thực hành thiết kế tổ chức dạy học minh họa dạy có nội dung điều chỉnh, bổ sung theo phương pháp dạy học hình thành phẩm chất lực C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS) D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Chương trình mơn Âm nhạc, Bộ GDĐT, 2006 Chương trình Âm nhạc, Bộ GDĐT, 2018 Tài liệu tập huấn cho học viên: “Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung Chương trình mơn Âm nhạc lớp hành theo Chương trình GDPT mới” Nhạc cụ: đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (trống con, phách, Triangle), loại nhạc cụ 15 Máy tính kết nối internet, máy chiếu Projector Bút dạ, giấy A0, khung kế hoạch học in sẵn giấy A3 Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH MƠN ÂM NHẠC LỚP HIỆN HÀNH (2006) THEO CHƯƠNG TRÌNH NĂM 2018 Hoạt động Đặc điểm Chương trình mơn Âm nhạc 2018, cần thiết, mục đích nguyên tắc việc điều chỉnh Chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo Chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 Nhiệm vụ học viên: - Nghiên cứu tài liệu - Thảo luận nhóm nội dung: + Đặc điểm CT môn Âm nhạc 2018 + Sự cần thiết điều chỉnh nội dung chương trình mơn Âm nhạc lớp cấu trúc học SGK hành + Mục đích, nguyên tắc việc điều chỉnh nội dung chương trình, SGK mơn Âm nhạc lớp Yêu cầu: Sản phẩm trình bày sơ đồ hóa Thơng tin cho hoạt động 1: 1.1 Đặc điểm Chương trình mơn Âm nhạc 2018 Từ năm 2002, giáo dục phổ thông nước ta đã thực CT cải cách Qua gần 20 năm thực hiện, CT giáo dục cải cách đã đạt nhiều thành tựu to lớn, song cũng bộc lộ số bất cập, thiếu hợp lý Thực tiễn đất nước đã đặt cho giáo dục Việt Nam nhiều hội thách thức, đòi hỏi phải đổi mới, đổi để phát triển, đổi để hội nhập với giới Giáo dục Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ quốc sách hàng đầu Vì thế, từ năm 2013 đến nay, Bộ GD-ĐT đã xây dựng Đề án đổi giáo dục phổ thông tất cấp học (Tiểu học, THCS, THPT) từ CT, nội dung môn học PPDH Năm 2017, Bộ GD-ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Tháng 12/2018, Chương trình mơn Âm nhạc đã hồn thành cơng bố tồn quốc CT giáo dục phổ thông đề cao tinh giản, coi trọng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trọng giáo dục nhân cách… Đặc biệt, CT giáo dục phổ thông hướng vào phát triển phẩm chất lực người học Đây định hướng mang tầm chiến lược, đáp ứng thời đại công nghệ 4.0, phù hợp với quan điểm giáo dục cơng dân tồn cầu UNESCO quan điểm giáo dục người Việt Nam thời kỳ hội nhập Đảng Nhà nước Với hướng đó, mục tiêu yêu cầu Chương trình mơn Âm nhạc 2018 góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung (được quy định Chương trình tổng thể) lực đặc thù - Các phẩm chất chủ yếu là: Yêu nước Nhân Chăm Trung thực Trách nhiệm Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm hình thành, phát triển học sinh thơng qua nội dung học tập, cách thức tổ chức hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá âm nhạc nhà trường - Các lực chung là: Tự chủ tự học: học sinh trải nghiệm hoạt động âm nhạc phong phú; biết suy ngẫm thân, tự nhận thức phát huy ưu điểm, sở trường, khắc phục hạn chế, điều chỉnh hành vi học tập sinh hoạt Giao tiếp hợp tác: HS trải nghiệm môi trường giao tiếp rộng rãi có tính hợp tác cao; trọng phát triển cảm xúc thẩm mĩ Nhờ đó, HS biết quan tâm đến suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hoà hợp với bạn bè cộng đồng Giải vấn đề sáng tạo: HS tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập; biết đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới, không suy nghĩ theo lối mòn, biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để tiếp thu kiến thức mới, hình thành kĩ mới, phát huy tiềm để tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, phát giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống - Các lực đặc thù là: Thể âm nhạc Cảm thụ hiểu biết âm nhạc Ứng dụng sáng tạo âm nhạc 1.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh Chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo Chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 Như tất môn học khác, giáo dục mơn Âm nhạc cấp nói chung mơn Âm nhạc lớp nói riêng CT 2018 dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS, khác với quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận nội dung hay nói cách khác dạy học trang bị kiến thức Dạy học theo hướng phát triển lực nhằm phát triển toàn diện phẩm chất người học, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn, đề cao tính tích cực, chủ động, tự học sáng tạo HS Cách tiếp cận nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, tạo điều kiện cho người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức Hiện nay, SGK đã biên soạn, sách lớp đã đưa vào áp dụng cho năm học 2020-2021 Từ năm 2021-2022 áp dụng SGK cho lớp 6; đến năm 2022-2023 áp dụng lớp 3,7 10; năm 2023-2024 cho lớp 4,8,11 2024-2025 hoàn thành áp dụng SGK theo CT 2018 cho lớp 5,9,12 Như vậy, từ tới trước năm 2024, HS lớp chưa có SGK học theo CT hành Khi lên lớp 6, em phải học theo CT với sách lớp biên soạn tiếp nối từ Tiểu học lên, nội dung dạy học, PPDH, tổ chức dạy học theo định hướng PTNL Nếu dạy theo nội dung, cấu trúc, cách tổ chức PPDH theo CT SGK hành HS bị bỡ ngỡ khó đáp ứng để theo kịp nội dung SGK Âm nhạc CT 2018 Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực trọng sử dụng PPDH tích cực bên cạnh sử dụng PPDH truyền thống, đáng ý số phương pháp giải vấn đề (GQVĐ), tự phát hiện, thông qua hoạt động trải nghiệm, kiến tạo, dự án Đối với người GV dạy học Âm nhạc cho HSPT nói chung cho lớp nói riêng, khái niệm dạy học PTNL cách vài năm xa lạ song sang năm 2020, Bộ GDĐT đã triển khai tập huấn dạy học PTNL nên GV cũng đã tiếp cận thực hành dạy học theo phương pháp Thực tế nhiều năm gần đây, GV dạy âm nhạc PT đã sử dụng số PPDH, KTDH tích cực phương pháp, kỹ thuật đặc trưng dạy học PTNL PPDH theo góc, trò chơi, thảo luận; KTDH khăn trải bàn, lược đồ tư , nhiên, chủ yếu số phương pháp tạo hứng thú cho HS Đa số GV còn hiểu chưa đầy đủ lúng túng vận dụng PPDH PTNL cách tổ chức dạy học, nội dung SGK theo CT hành Để HS lớp học theo chương trình SGK hành (từ đến năm 2024) đáp ứng học mơn Âm nhạc lớp CT 2018 cần thiết phải có điều chỉnh nội dung CT, nội dung cấu trúc SGK môn Âm nhạc lớp cho phù hợp Vấn đề đòi hỏi người GV dạy Âm nhạc lớp phải nắm nội dung CT hành, nội dung CT 2018, nhận giống khác nhau, từ vận dụng vào điều chỉnh cụ thể nội dung dạy SGK cho phù hợp 10 Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt điều kiện thực tế, giáo viên vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) cho phù hợp hiệu quả; sử dụng nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp học sinh phát triển kĩ nghe hát nhạc; hướng dẫn học sinh hoà tấu đệm cho hát, nhạc cách kết hợp loại nhạc cụ động tác tay, chân (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay ) Cần sử dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với dạy học phát triển lực, dạy học tích cực như: giải vấn đề, tự phát hiện, thông qua hoạt động trải nghiệm, thông qua trò chơi, sắm vai Đối với cấp tiểu học cần tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với sở thích nhận thức học sinh: nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi, kể chuyện ; thiết kế hoạt động trải nghiệm khám phá âm nhạc tích hợp nội dung học tập Học sinh cần tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải nghiệm thực hành Lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà tích hợp nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc 3.2 Thực hành thiết kế tổ chức dạy học số nội dung điều chỉnh, bổ sung Bài dạy: Tiết 2, chủ đề Chào ngày HỌC HÁT: Reo vang bình minh NHẠC CỤ: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt - Hát giai điệu lời ca Reo vang bình minh, thể tính chất vui tươi, sáng 43 - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để thực tiết tấu đệm cho hát Reo vang bình minh Năng lực/Phẩm chất hướng tới - Năng lực đặc thù môn học: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ; ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ đệm vận động theo nhạc Reo vang bình minh - Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề - Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ hát, đàn; lịng nhân ái, tình u với thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu sống; có trách nhiệm, biết chia sẻ… II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Học hát Yêu cầu cần đạt: Hát giai điệu lời ca Reo vang bình minh với tính chất vui tươi, sáng GỢI Ý TỐ CHỨC: Hoạt động Khởi động/Nhận diện Mục tiêu: Giúp HS nhận diện chủ đề, tạo hứng khởi, huy động kiến thức, vốn hiểu biết đã có HS để kết nối với nội dung học Cách thực hiện: - Cho HS nghe hát Reo vang bình minh (xem video GV trình bày), hướng dẫn HS thể cảm xúc cách vận động thể lắc lư, vỗ tay… theo nhịp điệu hát - Đặt câu hỏi: + Em nêu hình ảnh có hát Bài hát nói chủ đề gì? 44 + Em có biết hát khác nói bình minh thiên nhiên buổi sớm ngày mới? - Dẫn vào giới thiệu chủ đề nội dung học Hoạt động Tìm hiểu - Khám phá Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá kiến thức, kí hiệu âm nhạc hát Reo vang bình minh để giúp cho việc học hát tốt Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS tìm thơng tin nhạc hát để trả lời câu hỏi: + Bài hát viết nhịp số kí hiệu âm nhạc thông dụng (cao độ, trường độ)? + Tác giả, xuất xứ, năm đời nội dung hát - GV tổng kết mở rộng thêm (nếu có thời gian) - GV chia đoạn (bài có đoạn), chia câu hát cho bài, đánh dấu chỗ lấy hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc đã đánh dấu câu, đoạn nhạc Hoạt động Thực hành – Luyện tập Mục tiêu: - Hát giai điệu, lời ca Reo vang bình minh với tính chất vui tươi, sáng - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát biết hát với hình thức khác Cách thực hiện: a Khởi động giọng - HS nghe GV đàn khởi động giọng hát theo mẫu: 45 - Hướng dẫn HS tư đứng hát, thở hình - Lưu ý khởi động giọng khơng giọng HS thơng thống trước hát mà còn để phát triển giọng nên cần hướng dẫn cẩn thận, không sơ sài qua loa, nhiên ý thời gian khoảng phút b Tập hát câu - GV đàn giai điệu hát mẫu từng câu hát với tốc độ thong thả, HS nghe hát theo - Hướng dẫn HS hát cao độ, trường độ; ý hình, âm cho đẹp, mềm mại, vang không hát to; lấy chỗ c Hoàn thiện hát - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn rõ lời ca, tốc độ vừa phải - Yêu cầu HS nêu cảm nhận tính chất âm nhạc để thể tính chất náo nức, vui tươi, sáng - Lưu ý HS hình, âm vang, sáng, mềm mại, khơng hát thô; lấy chỗ Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu: - HS thể hát theo hình thức khác Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS luyện tập theo hình thức khác nhau: tập thể, nhóm/tổ, cá nhân… - Hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét lẫn - GV đánh giá, khích lệ tinh thần học tập HS 46 Tiết 2: Ơn hát Reo vang bình minh Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ Yêu cầu cần đạt: - Thể tính chất vui tươi, sáng Reo vang bình minh - Biết sử dụng nhạc cụ gõ thực âm hình tiết tấu đệm cho hát Reo vang bình minh - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập GỢI Ý TỐ CHỨC: Hoạt động Khởi động/Nhận diện Ôn hát Reo vang bình minh Mục tiêu: - Thể hát Reo vang bình minh với tính chất vui tươi, sáng Cách thực hiện: - Yêu cầu HS hát Reo vang bình minh theo nhiều hình thức (tập thể, nhóm, cá nhân…) hát tính chất vui tươi, sáng bài; vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc - Đặt câu hỏi: Có cách để vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc cách sinh động, hấp dẫn? Gợi ý để HS tự nghĩ hình thức vận động theo (lắc lư, vỗ tay…) Từ đó, dẫn dắt đến nội dung học nhạc cụ tiết tấu để gõ đệm cho hát hình thức làm cho trình diễn hát sinh động, hấp dẫn Hoạt động Tìm hiểu – Khám phá Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ Mục tiêu: - HS nhận biết tiết tấu để biết cách thực tiết tấu nhạc cụ gõ 47 Cách thực hiện: - Cho HS quan sát nhận xét âm hình tiết tấu (là tiết tấu lựa chọn để gõ đệm phù hợp với Reo vang bình minh) nhịp, trường độ, cách xếp trường độ: Lưu ý: tiết tấu lựa chọn phải phù hợp để đệm cho hát học - HS nêu lại cách thực trường độ âm hình tiết tấu (nốt đen phách, nốt trắng phách) Hoạt động Thực hành – Luyện tập Mục tiêu: - HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thực tiết tấu Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu theo bước sau: + Bước 1: Đọc tiết tấu Đọc: đen đen trắng Gõ: Đọc tiết tấu theo trường độ + Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ phách, trống nhỏ… Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ Gõ tiết tấu, đọc thầm đầu, không đọc thành tiếng Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu: 48 - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho hát Reo vang bình minh với tiết tấu đã luyện tập ( ) biết vận động thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay…) theo tiết tấu đệm cho hát - Nêu cảm nhận sau gõ đệm cho hát - Nêu ý nghĩa nội dung chủ đề qua học Cách thực hiện: a Vận dụng gõ đệm: HS sử dụng phách, trống nhỏ tự áp dụng gõ đệm cho Reo vang bình minh theo âm hình tiết tấu đã học: - HS vừa hát vừa gõ đệm - Nếu HS vừa hát vừa gõ đệm gợi ý để HS chia thành nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm; sau đổi cho Khi HS thực thành thạo, chuyển sang bước vừa hát vừa gõ đệm Với lớp khiếu hạn chế, khơng vừa hát vừa gõ đệm mà thực theo hình thức: nhóm hát, nhóm gõ đệm b Vận dụng hát kết hợp vận động thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay ) theo cách cách sau: Cách 1: Cách 2: Cách 3: c Sáng tạo: Khuyến khích HS tự nghĩ động tác vận thể 49 d Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học, nêu lại nội dung ý nghĩa hát rút học thái độ thân qua chủ đề học (tình yêu với thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu sống; tinh thần học tập hợp tác, có trách nhiệm, biết chia sẻ…) Bài dạy: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ – Em tập lái ô tô I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt - Đọc giai điệu lời ca Tập đọc nhạc số 7, thể tính chất vui tươi, hồn nhiên - Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm vận động thể cho Tập đọc nhạc số Em tập lái ô tô Năng lực/Phẩm chất hướng tới - Năng lực đặc thù môn học: Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái TĐN; ứng dụng gõ đệm cho TĐN - Năng lực chung: tự chủ, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo học tập TĐN - Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ đọc nhạc; tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ… II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GỢI Ý TỐ CHỨC: Hoạt động Khởi động/Nhận diện Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động kiến thức, vốn hiểu biết đã có HS để kết nối với nội dung học 50 Cách thực hiện: Trò chơi nhận biết giai điệu – Ai tai thính? - Chia HS thành đội - Cách chơi: Cả đội nghe GV đàn TĐN số 3, 5, đã học phải nhận giai điệu TĐN Đội nhận đúng, nhiều nhanh giành chiến thắng - Kết thúc trò chơi, lớp đọc lại TĐN số Năm cánh vui - Dẫn dắt để vào học TĐN số Hoạt động Tìm hiểu - Khám phá Mục tiêu: HS nhận biết kí hiệu có TĐN số để áp dụng vào đọc nhạc TẬP ĐỌC NHẠC SỐ - Em tập lái ô tơ Vui tươi, nhí nhảnh Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS tự tìm hiểu để nhận biết kí hiệu có TĐN số dạng câu hỏi: Bài viết nhịp gì? Có cao độ, trường độ nào? Tính chất âm nhạc bài? - Đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức móc đơn: Trong nhịp 2/4 móc đơn phách, phách móc đơn? - Với câu hỏi nên cho HS lớp trả lời giấy để tất nhớ kiến thức - Lưu ý HS ô nhịp có móc đơn liên tiếp trước vào hoạt động Thực hành – Luyện tập 51 Hoạt động Thực hành – Luyện tập Mục tiêu: HS đọc cao độ, trường độ TĐN Thể TĐN số tốc độ, tính chất vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh Cách thực hiện: - GV cho tất HS nhìn TĐN viết bảng phụ đồng đọc tên nốt để thuộc tên nốt nhạc Đặc biệt, không để HS chép kí hiệu viết tắt tiếng Việt tên nốt nhạc - Hướng dẫn đọc gam Đô trưởng (3-4 lần): Vừa đọc vừa gõ phách theo - Đọc quãng theo gam Đô trưởng (2-3 lần): GV đàn, HS nghe đọc theo - Đọc riêng cao độ bài: GV tên nốt gam Đô trưởng để HS tự đọc HS không đọc được, GV đàn mẫu đọc mẫu - Luyện tiết tấu: Trong có nhóm tiết tấu: Âm hình 1: Âm hình 2: Đơn đơn đen - Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường độ (không đọc cao độ) - Đọc cao độ kết hợp trường độ: 52 + Cho HS tự đọc ô nhịp đầu, không đọc GV đàn mẫu Vừa đọc vừa gõ phách + Cho HS nhận xét tiết nhạc (4 ô nhịp) để nhận thấy giống Từ đó, HS đọc tiết khơng cần đàn mẫu HS tự đọc tiết - Lưu ý HS thực dấu lặng không ngân mà dừng âm gõ vào dấu lặng để tạo nhí nhảnh - Câu thực tương tự câu - Đọc TĐN - Ghép lời ca: cách đọc giai điệu từng tiết nhạc, sau hát lời ca Sau HS hát lời ca TĐN, GV cho nhóm đọc nhạc còn nhóm hát lời ca - Hát lời ca TĐN với tốc độ vừa phải, thể tính chất vui tươi, nhí nhảnh, ý ngắt dấu lặng Gợi ý để HS tự phát biểu tính chất TĐN thực cho tính chất - Đọc theo tổ, nhóm - Cho HS tự nhận xét, nhận xét lẫn (đồng đẳng) Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo Mục tiêu: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm nghĩ động tác vận động thể cho TĐN số Em tập lái ô tô - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập Cách thực hiện: - Cho nhóm thảo luận, tự thực tiết nhạc thứ - Các nhóm trình bày cách gõ vận động - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp chọn cho lớp thực hành TĐN 53 c Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học (cảm xúc u thích hay khơng, hợp tác học tập…) 3.3 Một số gợi ý sử dụng âm hình tiết tấu để gõ đệm cho hát Nguyên tắc xây dựng âm hình tiết tấu đệm: - Âm hình tiết tấu để gõ đệm phải phù hợp với tiết tấu hát không trùng với tiết tấu lời ca - Phù hợp với lực HS: Đơn giản, dễ thực hiện, HS vừa hát vừa gõ đệm Dự kiến số tiết tấu gõ đệm cho hát lớp 5: - Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh: - Bài Những hoa ca: Lựa chọn tiết tấu sau - Bài Hát mừng: - Bài Ước mơ: Lựa chọn tiết tấu sau 54 - Bài Tre ngà bên lăng Bác: - Bài Em nhớ trường xưa: 3.4 Hướng dẫn kiểm tra - đánh giá Đánh giá kết giáo dục môn Âm nhạc nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh; hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Giáo viên đánh giá phẩm chất lực dựa vào yêu cầu cần đạt; kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng; trọng đánh giá chẩn đốn kết hợp với đánh giá q trình học tập, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo âm nhạc để thấy tiến học sinh ý thức, lực âm nhạc Một số hình thức đánh giá: – Đánh giá chẩn đoán: sử dụng vào đầu giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo viên thu thập thông tin kiến thức kĩ âm nhạc từng học sinh, cũng điểm mạnh, nhu cầu học sinh, từ xây dựng kế hoạch phương pháp giáo dục thích hợp - Đánh giá thường xuyên (đánh giá trình): bao gồm đánh giá thức thơng qua hoạt động thực hành, luyện tập, biểu diễn sáng tạo âm nhạc, dùng kiểm tra giấy kết hợp âm thanh, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, viết tiểu luận báo cáo, ; đánh giá khơng thức như: tìm hiểu hồ sơ học tập, quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, nhằm thu thập thông tin trình hình thành, phát triển lực âm nhạc từng học sinh 55 - Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết): sử dụng cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học nhằm phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục Theo quy định mới, đánh giá môn Âm nhạc cấp Tiểu học chia mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành Chưa hoàn thành Một số vấn đề lưu ý đánh giá thường xuyên: Đánh giá tiến học sinh, đánh giá qua trình, khơng so sánh học sinh với học sinh khác Cần thường xuyên đánh giá kĩ hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ học sinh, thơng qua hình thức cá nhân, cặp, nhóm nhỏ tiết học Cần kết hợp đánh giá kĩ hát, đọc nhạc với kĩ khác, như: gõ đệm, vận động theo nhạc, vận động thể (vỗ tay, giậm chân ) nhảy múa, đóng kịch, biểu diễn Cần khuyến khích học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kết học hát, đọc nhạc, hiểu biết âm nhạc Với số học sinh kĩ hát, đọc nhạc, hiểu biết âm nhạc… chưa tốt nên đánh giá qua hình thức trình bày theo nhóm, giúp em có tự tin để hoàn thành học CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ PHẦN Dựa theo Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh, hãy lập ma trận cho 01 chủ đề mơn Âm nhạc lớp có: u cầu cần đạt phẩm chất, lực, PPDH, phương tiện dạy học theo Chương trình 2018 Thiết kế 01 Kế hoạch học từ 01 đến 02 tiết học theo cấu trúc Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh, đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển phẩm chất, lực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đặng Tự Ân (2017), Mơ hình trường học Việt Nam - Phương pháp giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) – Đỗ Phương Trà (2018), Dạy hoc tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc - Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc - Bộ Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc (chương trình hành) - Sách giáo khoa mơn Âm nhạc lớp – Nxb Giáo dục (chương trình hành) - Nguyễn Tuyết Nga (CB) Dạy học lớp 4,5 theo hướng phát triển lực học sinh – theo chương trình (2018), Nxb Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 57 ... mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương trình mơn Âm nhạc năm 2018 1.1 Đặc điểm chương trình mơn Âm nhạc 2018 1.2 Sự cần thiết việc điều chỉnh chương trình mơn Âm nhạc lớp hành (2006) theo chương. .. người giáo viên dạy Âm nhạc việc đáp ứng điều chỉnh chương trình mơn Âm nhạc lớp hành Chỉ mục đích, nguyên tắc việc điều chỉnh nội dung chương trình, SGK mơn Âm nhạc lớp 13 Phần ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG. .. qt chương trình 2018 mơn Âm 14 nhạc lớp với chương trình hành 2.2 Rà sốt, điều chỉnh yêu cầu cần đạt mạch nội dung 17 chương trình hành mơn Âm nhạc lớp 2.3 Điều chỉnh cấu trúc nội dung chươmg trình,

Ngày đăng: 12/07/2021, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan