PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC

309 493 2
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG VÀ CÔNG NGHỆ ĐSCT 5.1 Tổng quan công nghệ ĐSCT giới 1) Thế ĐSCT? 5.1 Theo Hiệp hội Đường sắt Quốc tế (UIC), hệ thống ĐSCT kết hợp nhiều yếu tố sử dụng công nghệ tối tân Do đó, chưa có định nghĩa chuẩn thống chung ĐSCT Có nhiều mức vận tốc khác giới hạn định nghĩa “cao tốc” – từ 160 km/h tới 300 km/h tùy theo quốc gia vùng Nhìn chung, ĐSCT định nghĩa sau: 5.2 (i) Đường sắt cao tốc bao gồm; Các tuyến xây dựng đặc biệt để vận hành với vận tốc tối đa lớn 250 km/h; (ii) Các tuyến nâng cấp đặc biệt để vận hành với vận tốc tối đa 200 km/h 5.3 Số liệu cập nhật UIC (21/5/2012) cho thấy có 15 quốc gia giới khai thác ĐSCT tổng hợp Bảng 5.1.1 Tổng chiều dài tuyến đường sắt cao tốc 14.965km (xem Bảng 5.1.1) 5.4 Báo cáo rà soát loại công nghệ ĐSCT sở định nghĩa thứ – ĐSCT tuyến xây dựng đặc biệt để vận hành tàu với vận tốc tối đa lớn 250 km/h vào thực trạng Đường sắt Việt Nam Bảng 5.1.1 Vùng Đường sắt cao tốc giới Quốc gia Chiều dài (km) Đang khai thác Đang xây dựng Châu Âu Bỉ Pháp Đức Italia Hà Lan Tây Ban Nha Thụy Sĩ Anh Tổng Châu Trung Quốc Á Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Các quốc Ma Rốc gia khác Mỹ Tổng Tổng giới Nguồn: Liên hiệp Đường sắt Quốc tế (UIC), 2012 5-1 209 1.896 1.285 923 120 2.056 35 113 6.637 4.576 355 2.388 412 235 7.966 362 362 14.965 210 378 0 1.767 72 2.427 5.757 378 510 6.645 200 200 9.272 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam 2) Nhật Bản (1) Khái quát 5.5 Tuyến Shinkansen Tokaido bắt đầu đưa vào khai thác thương mại từ ngày tháng 10 năm 1964 kỷ niệm 48 năm hoạt động tháng 10 năm 2012 Vào tháng năm 2011, toàn tuyến Shinkansen Kyushu (tuyến Kagoshima) đưa vào hoạt động, nâng tổng chiều dài tuyến Shinkansen lên 2.387,7 km Trong suốt lịch sử khai thác Shinkansen, chưa xảy tai nạn khiến hành khách thiệt mạng tàu Shinkansen ghi nhận phương tiện an toàn giới Ngoài ra, Shinkansen có ưu điểm có độ xác, ổn định với thời gian trễ bình quân/tàu phút 5.6 Shinkansen sử dụng hệ thống tuyến có tiêu chuẩn cao, độc lập với tuyến đường sắt hữu, quy định để khai thác tàu cao tốc cho phép nâng cao công suất vận chuyển lên đáng kể Hơn nữa, việc xây dựng “các tuyến chuyên vận tải hành khách tốc độ cao” loại bỏ hoàn toàn đường ngang áp dụng biện pháp phòng chống thiên tai hệ thống bảo vệ có độ tin cậy cao hệ thống kiểm soát tàu tự động (ATC), đảm bảo khái niệm an toàn để không xảy tai nạn va chạm, tảng đặc điểm riêng Shinkansen Ngoài ra, trọng lượng đầu máy toa xe cải tiến nhẹ cách kiểm soát cường độ va chạm đầu máy sử dụng hệ thống tổ hợp động điện toa xe (EMU) EMU phù hợp với hạ tầng quy mô nhỏ gọn tải trọng trục nhẹ đảm bảo công suất vận chuyển lớn sử dụng hệ thống toa xe rộng 5.7 Ngoài ra, việc tách riêng công tác khai thác với bảo trì, ứng dụng hệ thống khai thác chiều, hợp hiệu khai thác tàu (không khai thác chung với tàu thường, v.v.), phát triển ứng dụng khái niệm gốc biện pháp phòng chống cháy nổ, hệ thống điều độ tàu tập trung (CTC) công nghệ khác thực để cấu lại hệ thống đường sắt, phát triển hệ thống đường sắt cao tốc giới 5.8 Kết hệ thống Shinkansen có độ an toàn cao giới, vận hành ổn định, vận chuyển với tốc độ cao hiệu quả, có công suất tần suất lớn, giảm chi phí xây dựng hạ tầng nhỏ gọn, giảm chi phí vận hành đảm bảo hiệu suất sử dụng lượng cao 5.9 Các nước Châu Âu - nơi ĐSCT khai thác sau Nhật Bản – thường tận dụng hệ thống đường sắt hệ thống đầu máy thường, cải tạo để nâng cao vận tốc khai thác số người sử dụng ĐSCT Tuy nhiên, nước xây dựng tuyến vận tải hành khách cao tốc riêng hệ thống EMU trở thành hệ thống Châu Âu Ngoài ra, hệ thống sử dụng nước Châu Á xây dựng tuyến ĐSCT 5.10 Hệ thống Shinkansen Nhật Bản có tần suất vận chuyển cao số đoạn đất yếu thường ứng dụng hệ thống EMU để đảm bảo giảm tải trọng trục tối đa, tăng công suất hiệu hãm tàu chung tốt Với phát triển công nghệ sau đưa vào ứng dụng, giải số nhược điểm hệ thống EMU ban đầu kết hợp nhiều phận khác chi phí chế tạo tàu bảo trì cao để tiếp tục giảm trọng lượng, kiểm soát va chạm tàu, giảm sóng siêu vi áp hầm, không sử dụng phanh công nghệ phát triển khác Sự phát triển công nghệ giúp ứng dụng hệ thống đầu máy toa xe có trọng lượng trục nhẹ hơn, rút ngắn khoảng cách tâm đường giảm mặt cắt ngang hầm cho hệ thống ĐSCT 5-2 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam (2) Khái quát tuyến 5.11 Nhật Bản có mạng lưới ĐSCT dài 2.387,7 km, gồm tuyến Tokaido, Sanyo, Kyushu, Tohoku, Joetsu Hokuriku (xem Hình 5.1.1vàBảng 5.1.2) ĐS Đông Nhật Bản ĐS Trung Nhật Bản ĐS Tây Nhật Bản ĐS Kyushu Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA, 2012 Hình 5.1.1 Bảng 5.1.2 Mạng lưới Shinkansen Nhật Bản Mạng lưới Shikansen Nhật Bản (các tuyến ĐSCT mới) Đoạn Khai thác Vận tốc khai thác tối đa (km/h) Tổng chiều dài (km) (km thực tế) Shinkansen Tokaido Tokyo–Nagoya–Shin–Osaka 10/1964 270 515,4 Shinkansen Sanyo Shin-Osaka - Okayama–Hakata 3/1972 3/1975 300 553,7 Shinkansen Kyushu (tuyến Kagoshima) Hakata– Shin–Yatsushiro– Kagoshima Chuo 3/2004 3/2011 260 256,8 Shinkansen Tohoku Tokyo–Ueno–Omiya– Morioka–Hachinohe-Shin– Aomori 6/1982 12/2010 300 320 (*1) 674,9 Shinkansen Joetsu Omiya–Niigata 11/1982 240 269,5 ShinkanseHokuriku n (Shinkansen Nagano) Takasaki–Nagano 10/1997 260 117,4 Tên tuyến Tổng chiều dài 2.387,7 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA, 2012 *1: Bắt đầu khai thác với vận tốc 320 km/h từ tháng năm 2013 5-3 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam (a) Tuyến Shinkansen Tokaido: Tuyến Shinkansen Tokaido đưa vào khai thác từ năm 1964 nối Tokyo với Sin-Osaka tuyến ĐSCT Nhật Bản Do nhu cầu vận tải cao vùng Tokaido ước tính tuyến đường sắt Tokaido thông thường đạt ngưỡng công suất nên quy hoạch tuyến Shinkansen Tokaido (ĐSCT) sau điều chỉnh quy hoạch để tăng số lượng tuyến Sau xem xét số đề xuất, gồm xác định khổ đường, định xây dựng tuyến riêng với khổ tiêu chuẩn để tạo bước đột phá phát triển ĐSCT bên cạnh đường sắt hữu khổ hẹp đưa Trong tuyến đường sắt hữu mở rộng tới nhiều vùng nông thôn nước Châu Âu giữ nguyên khổ đường, tuyến ga Shinkansen Nhật Bản cần phải tách khỏi tuyến khổ hẹp khu đô thị 5.12 Thời gian hành trình tuyến Shinkansen Tokaido (515,4 km) nối Tokyo với Shin-Osaka 10 phút, đảm bảo cự ly lại ngày đường sắt hữu 30 phút tốc độ hạn chế Tuyến Shinkansen Tokaido tuyến ĐSCT gới, đánh dấu kỷ nguyên ĐSCT bước đột phá thúc đẩy phát triển mạng lưới ĐSCT quốc gia Châu Âu (b) Thời kỳ đầu khai thác tuyến Shinkansen Sanyo:Tiếp nối thành công tuyến Shinkansen Tokaido, Nhật Bản tiếp tục quy hoạch tuyến Shinkansen Sanyo theo quy hoạch mở rộng tuyến đường sắt hữu kế hoạch dài hạn lần thứ Đường sắt Quốc gia Nhật Bản Công tác xây dựng đoạn Shin-Osaka Okayama (160,9 km) năm 1967 bắt đầu đưa vào khai thác từ tháng năm 1972 Sau đó, bắt đầu xây dựng đoạn từ Okayama tới Hakata năm 1970 để đưa vào khai thác thừ tháng năm 1975 Khoảng nửa chiều dài tuyến Shinkansen Sanyo (553.7 km) hầm hầm Shin-Kanmon, hầm vượt biển nối Honshu Kyushu hoàn thành theo kế hoạch cách ứng dụng phương pháp phun vữa phương pháp mái ống 5.13 Ngoài giảm chi phí suốt trình vận hành tuyến đường không cần bảo trì, đường bê tông không dùng đá ballast tà vẹt sử dụng tuyến Shinkansen Sanyo tuyến nhằm đảm bảo kết cấu vững cho đường sắt (c) Luật xây dựng đường sắt Shinkansen có hiệu lực toàn quốc bắt đầu khai thác tuyến Shinkansen Tohoku Joetsu: Luật xây dựng đường sắt cao tốc Shinkansen toàn quốc ban hành tháng năm 1970 Sau đó, tuyến Shinkansen – xem biện pháp giải vấn đề thiếu hụt lực vận chuyển tuyến đường sắt hữu Đường sắt Quốc gia Nhật Bản quy hoạch xây dựng theo Chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo “phát triển đất đai cân khôi phục vùng thông qua việc hình thành mạng lưới cao tốc” 5.14 Quy hoạch xây dựng tuyến Shinkansen Tohoku (Tokyo– Morioka: 496,5 km) tuyến Shinkansen Joetsu (Omiya–Niigata: 269,5 km) phê chuẩn tháng 10 năm 1971 Đường sắt Nhật Bản bắt đầu xây dựng tuyến Shinkansen Tohoku Công ty Xây dựng ĐS công cộng Nhật Bản (dưới gọi tắt “Công ty Đường sắt công cộng”) (sau trở thành Cơ 5-4 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam quan Xây dựng, Vận tải Công nghệ Đường sắt Nhật Bản (Cơ quan Đường sắt/Vận tải) cách sáp nhập với Công ty Vận tải Công nghệ tiên tiến tháng 10 năm 2003) bắt dầu xây dựng tuyến Shinkansen Joetsu điều hành quan thực 5.15 Tuyến Shinkansen Tohoku (Omiya–Morioka) bắt đầu đưa vào khai thác tháng năm 1982 tuyến Shinkansen Joetsu (Omiya– Niigata) bắt đầu đưa vào khai thác tháng 11 năm 1982 Do công tác khởi công xây dựng khu vực nam Omiya bị trì hoãn chiến dịch người dân ý thức bảo tồn môi trường nâng cao, việc khai thác đoạn Omiya – Ueno tháng năm 1985 5.16 Công tác xây dựng đoạn Tokyo Ueno Công ty ĐS Đông Nhật Bản thực sau cải tổ theo hướng tư nhân hóa Đường sắt Quốc gia Nhật Bản đưa vào khai thác từ tháng năm 1991 (d) Phát triển khai thác tuyến Shinkansen theo Đề án sau cải tổ, tư nhân hóa Đường sắt Quốc gia Nhật Bản: Các tuyến phát triển đưa vào khai thác theo Đề án sau cải tổ tư nhân hóa ĐS Quốc gia Nhật Bản gồm Shinkansen Hokuriku (Takasaki–Nagano: 117,4 km), Shinkansen Tohoku (Morioka–Shin-Aomori: 178,4 km), Shinkansen Kyushu (Hakata–Kagoshima: 256,8 km), với tổng chiều dài 552,6 km 5.17 Tuyến Shinkansen Hokuriku có tổng chiều dài khoảng 700 km, kéo dài từ thủ đô Tokyo tới thành phố Osaka, qua thành phố Nagano, Toyama Kanazawa Do tuyến trùng với tuyến Shinkansen Joetsu từ Tokyo đến Takasaki, nên đoạn xây dựng từ Takasaki tới Osaka Đoạn Takasaki – Nagano bắt đầu đưa vào khai thác từ tháng 10 năm 1997 trước khai mạc Olympic mùa đông Nagano Thách thức lớn tuyến Shinkansen Hokuriku giảm chi phí thời gian xây dựng Khó khăn cụ thể tuyến đoạn qua hầm Usui với chênh lệch cao độ lên tới 660 m loại phương tiện đường sắt phát triển để lần ứng dụng độ dốc 30‰ xây dựng Shinkansen Ngoài ra, phát triển hệ thống ga ngầm phát triển đường nhánh tốc độ cao, sử dụng hệ thống dây cấp điện cao đơn giản Đường bê tông – vốn sử dụng hầm cầu đường sắt cao - ứng dụng đường đất 5.18 Bắt đầu khai thác tuyến Shinkansen Tohoku (Morioka–Shin–Aomori) đoạn Morioka- Hachinohe từ tháng 12 năm 2002 đoạn Hachinohe Shin- Aomoritừ tháng 12 năm 2010 Do tổng chiều dài hầm chiếm tới 70% tổng chiều dài toàn tuyến nên giảm chi phí xây dựng cách sử dụng loại máy móc lớn áp dụng biện pháp phù hợp khác Ngoài ra, kết cấu ke ga ngầm sử dụng ga Ninohe ga Hachinohe để giảm chi phí xây dựng 5.19 Tuyến Shinkansen Kyushu (Kagoshima) có tổng chiều dài 257 km từ ga Hakata tuyếnShinkansen tới ga Kagoshima-Chuo, qua tỉnh Fukuoka, Kumamoto Kagoshima Đoạn Shin-Yatsushiro KagoshimaChuo bắt đầu đưa vào khai thác từ tháng năm 2004 đoạn Hakata Shin-Yatsushiro bắt đầu khai thác từ tháng năm 2011 Ga ShinYatsushiro ứng dụng “hệ thống ke-liền-ke” cho phép người sử dụng chuyển từ đường sắt hữu sang Shinkansen ke ga, góp phần đáng kể 5-5 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam vào việc cải thiện thuận tiện cho người sử dụng tiết kiệm thời gian Công nghệ phát triển ứng dụng cho đường đặc biệt vùng có nham thạch núi lửa để đảm bảo hiệu kinh tế Trong trình xây dựng, thiết kế tận dụng đặc điểm vùng ứng dụng “kết cấu tổng hợp” sở kết hợp kết cấu công trình kết cấu kiến trúc ứng dụng để giảm chi phí (3) Phương tiện đường sắt (a) Shinkanse se-ri 0: Đây loại đầu máy Shinkansen phát triển để khai thác tuyến Shinkansen Tokaido năm 1964 Các loại phương tiện đường sắt sau phát triển dựa se-ri Vận tốc khai thác tối đa ban đầu 210 km/h đạt 220 km/h vào năm 1986 Shinkansen seri gồm 16 toa với chiều dài 400,3 m công suất 1.400 khách, vận hành điện xoay chiều 25.000 V tần suất 60 Hz Trong 23 năm (từ 1964 đến 1986), 38 hệ phương tiện phát triển với tổng số 3.216 tàu chế tạo với nhiều cải tiến Dịch vụ phổ thông ngừng khai thác từ 30/11/2008 (b) Shinkansen Seri N 700: Loại đầu máy toa xe Công ty Đường sắt Trung Nhật Bản Đường sắt Đông Nhật Bản phát triển đưa vào khai thác từ mùa thu năm 2007 Mặc dù loại đầu máy toa xe truyền thống vận hành với vận tốc 255 km/h lực ngang 60 đoạn với bán kính cong 2.500 m tuyến Shinkansen Tokaido khai thác với vận tốc 270 km/h 1/3 tổng chiều dài tuyến đường sắt hữu, khai thác loại đầu máy Seri N700 với vận tốc 270 km/h đoạn chiếm 2/3 tổng chiều dài cách ứng dụng hệ thống nghiêng tàu Ngoài ra, thời gian lại Tokyo Osaka rút ngắn phút cách tăng vận tốc khởi động lên 2,5 km/h/s Mặt khác, đưa vào khai thác tàu cao tốc với vận tốc 300 km/h tuyến Shinkansen Sanyo Loại đầu máy N 700 khai thác tuyến Shinkansen Kyushu Shinkansen seri N 700 gồm 16 đầu máy toa xe với tổng chiều dài 404,7 m công suất 1.323 hành khách (c) Shinkansen seri E5: Shikansen seri E dự kiến vận hành với vận tốc tối đa 320 km/h tháng năm 2013 Để giảm sóng siêu vi áp hầm, toa đầu thiết kế giống mũi dài Shinkansen seri E5 trang bị với hệ thống nghiêng 1,5 độ nên vận hành với tốc độ cao số đoạn tuyến có bán kính cong 4.000 m tuyến Shikansen Tohoku Loại đầu máy toa xe E5 gồm 10 đầu máy toa xe (8M2T) với cong suất 731 hành khách có tổng chiều dài 253 m 3) Cộng hòa Pháp (1) Khái quát 5.20 Cộng hòa Pháp phát triển thành công ĐSCT Tàu cao tốc Pháp (TGV), loại tàu cao tốc Châu Âu Đoạn Pari-Lyon đưa vào khai thác thương mại từ tháng năm 1981 Sau thành công việc khai thác với tốc độ cao, mạng lưới ĐSCT mở rộng phía bắc, phía nam, phía đông phía tây với tổng chiều dài lên tới 1.896 km Mạng lưới mở rộng nước xung quanh mạng lưới TGV Thụy Sĩ, mạng lưới Thalys Bỉ Đức mạng lưới Eurostar Anh 5-6 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam 5.21 Đặc điểm bật TGV tàu cao đốc vận hành tuyến đặc biệt gọi LGV (Ligneagvàevitesse) đường thường trung tâm thành phố khu vực địa phương Bằng cách này, Pháp giảm chi phí xây dựng tuyến mới, qua cải thiện dịch vụ cung cấp cho người sử dụng ĐSCT nâng cao nhu cầu sử dụng ĐSCT 5.22 Trong giai đoạn đầu, tuyến khai thác tàu với vận tốc đối đa 200 km/h gọi TGV Vận tốc khai thác tối đa TGV tăng lên 320 km/h TGV xây dựng cách tránh đoạn cong gấp Ban đầu, bán kính cong tối đa 4.000 m Tuy nhiên, vận tốc tàu tăng, bán kính cong tối đa tăng lên 6.000 m Để đảm bảo an toàn khai thác tàu cao tốc, Pháp xây dựng hàng rào để tránh người dân băng ngang qua đường toàn tuyến, hoàn toàn điểm giao cắt đồng mức Kết cấu đường xây dựng đá ballast nguyên tắc sử dụng ray hàn liền 5.23 Về bản, tuyến khai thác tàu TGV tuyến sử dụng đười đôi Tuy nhiên, áp dụng khai thác chiều đường đơn 5.24 Nhìn chung, tàu khách khai thác tuyến cao tốc riêng, không khai thác tàu hàng tàu khách thường, trừ số đoạn thiết kế cho phép khai thác tàu hỗn hợp 5.25 Điện áp hệ thống cung cấp lượng dòng điện xoay chiều 25 kV Hệ thống tín hiệu hệ thống tín hiệu đầu máy thiết kế riêng cho Pháp Máy truyền âm (TVM) sử dụng Một số đoạn lắp đặt với hệ thống kiểm soát tàu Châu Âu (ETCS) – mức 5.26 Pháp có truyền thống sử dụng hệ thống giá chuyển hướng có khớp nối cho đầu máy toa xe khai thác tàu đường dài loại đầu máy có công suất lớn Về hệ tàu cao tốc tiếp theo, Pháp phát triển loại tàu với tên gọi AGV, gồm nhiều tổ hợp động điện toa xe có khớp nối (EMUs) (2) Mô tả tuyến 5.27 Mạng lưới ĐSCT Pháp có tổng chiều dài 1.768 km với tuyến khai thác (xem Hình 5.1.2 Bảng 5.1.3) Tính đến tháng 12/2010 Quy hoạch Các tuyến khác Nguồn: UIC Hình 5.1.2 Mạng lưới ĐSCT Pháp 5-7 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam Bảng 5.1.3 Đặc điểm TGV LGVSudEst LGVAtlantique 1981/1983 1989/1990 1992/1994 1994/1996 2001 2010 Chiều dài 419 km 291 km 121 km 346 km 259 km 332 km Sử dụng Riêng Riêng Riêng Riêng Riêng Riêng 1.435mm 1.435 mm 1.435 mm 1.435 mm 1.435 mm 1435 17tf 17 tf 17 tf 17 tf 17tf 17 tf Vận tốc thiết kế tối đa 300 km/h 330 km/h 300 km/h 350 km/h 350 km/h 350 km/h Vận tốc khai thác tối đa 270 km/h 300 km/h 300 km/h 300k m/h 300 km/h 320 km/h 35/1000 25/1000 35/1000 25/1000 35/ 1000 25/1000 Bán kính cong tối thiểu 16.000 m 25.000 m 25.000 m 25.000 m 25.000 m 25.000 m Bán kính cong tối thiểu 4.000 m 4.545 m 5.000 m 6.000 m 6.250 m 6.000 m Tuyến Năm khai thác Khổ đường Tải trọng trục tối đa Độ dốc tối đa Khoảng cách tâm đường ray Chiều rộng đường LGVContournementLyon LGV-Nord LGV-Med LGV-Est 4,2 m 4,2 m 4,2 m 4,5 m 4,8 m 4,5 m 13,0 m 13,6 m 13,6 13,9 m 14,2 m 13,9 không 2 2 71,0 m x 46 m2 100 m 100 m 100 m 63 m2 (230 km/h) 100 m2 Chiều rộng toa xe 2.904 mm 2.904 mm Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICAtổng hợp từ nguồn số liệu 2.904 mm 2.904 mm 2.90 4mm 2904 mm Mặt cắt hầm (a) LGV Paris SudEst: Tuyến LGV SudEst tuyến ĐSCT Pháp nối Pari với Lyon Đoạn khánh thành năm 1981, mở kỷ nguyên phát triển ĐSCT Pháp, tuyến xây dựng có hệ thống kết cấu giống kết cấu tuyến ĐSCT khác sau Pháp 5.28 Ở khu vực đô thị điểm đầu điểm cuối tuyến, tàu đến từ ga thường, sử dụng tuyến đường sắt hữu Tuyến dành riêng cho tàu khách với tải trọng trục tối đa 17 Kích thước tuyến sau: khoảng cách tim đường: 4,2 m; độ dốc tối đa 35%; bán kính cong tối thiểu: 4.000 m Vận tốc tàu tối đa khai thác 260 kmk/h tăng lên 300 km/h với hệ thống tín hiệu TVM420 thay hệ thống tín hiệu TMV300 (b) LGV Atlantique: Đây tuyến ĐSCT từ Pario tới khu vực phía tây nước Pháp Tuyến kéo dài tới Le mans Tours tương ứng năm 1989 1990 Tuyến TGV Atlantique tuyến giới khai thác tàu với vận tốc 300 km/h Tuyến thiết kế với độ dốc tối đa 15‰ Tuyến dài có mọt số hầm Thân toa xe TGV không đủ kín gió Để trách tác động thay đổi áp lực không khí, gây khó chịu cho hành khách, vận tốc tàu giảm hầm Tàu chạy trực tiếp tới đoạn DC thường (c) LGV Contounrnement Lyon: Tuyến đoạn nối dài phía nam tuyến LGV Paris SudEst, từ LGV Địa Trung Hải tới ga TGV Valence, hình thành tuyến trục địa giới nước Pháp (d) LGV Nord-Europe:Tuyến đưa vào khai thác năm 1993, nối Pari tới biên giới Bỉ đường hầm nối Pháp với Anh Tuyến có vai trò tuyến huyết mạch quốc tế Thông số kỹ thuật tuyến sau: vận tốc thiết kế tối đa 350 km/h, khoảng cách tâm đường 4,5 m độ dốc tối đa 25‰ Nhiều loại tàu sử dụng để khai thác tàu nước lân cận, gồmtàu TGV-SudEst, TGV-Atlantique, TGV-Duplex, Eurostar Thalys, v.v 5-8 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam (e) LGV Địa Trung hải: Tuyến đưa vào khai thác từ năm 2001, nối Valence với Marseilles Tuyến kết nối miền Nam nước Pháp với khu vực Địa Trung hải thông qua tuyến LGV Contounnment Lyon Thông số kỹ thuật: khoảng cách hai đường: 4,8 m vận tốc tàu tối đa: 300 km/h (có số đoạn 320 km/h) (f) LGV-Est: Tuyến kết nối Pario với Baudrecourt miền đông nước Pháp tới khu vực phía nam nước Đức, Luxemburg Thụy Sĩ tuyến đường sắt hữu vận tốc tàu tối đa đạt 320 km/h Tuyến thết kế với tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho phép khai thác tàu với vận tốc 320 km/h Tiêu chuẩn kỹ thuật: khoảng cách hai đường: 4,5 m độ dốc tối đa 25‰ Tàu ICE Đức nối với tuyến Do đó, hệ thống tín hiệu sử dụng hệ thống ETCS tiêu chuẩn Châu Âu với thiêu chuẩn TVM hệ thống TGV (g) Perpigan–Figeres (Tây Ban Nha):Tuyến đưa vào khai thác từ năm 2010, vượt biên giới nước Pháp – Tây Ban Nha để cung cấp dịch vụ vận tải hỗn hợp gồm tàu khách tàu hàng, loại hình khai thác tàu đặc biệt thấy tuyến đường sắt cao tốc khác Hiện có quy hoạch kéo dài tuyến tới Barcelona tương lai (3) Phương tiện đường sắt 5.29 Hệ thống lập tàu TGV đặt toa truyền động đầu cuối đoàn tàu để kẹp toa khách có giá chuyển hướng có khớp nối toa có điều chỉnh số tuyến khác (a) TGV-Paris SudEst: Toa xe sử dụng tuyến thuộc loại toa xe Pháp sở cho tất loại tàu TGV khác Một đoàn tàu 10 toa dài 200 m có đầu máy đầu cuối đoàn tàu, để hình thành hệ thống lập tàu 2L8T (2 đầu máy toa xe) Các toa khách đoàn tàu trang bị với hệ thống chuyển giá có khớp nối Có thể nối đoàn tàu thành cần thiết Hệ thống lượng cấp điện áp (AC 25KV + DC1.500 V) ứng dụng để giải vấn đề khai thác tàu đoạn đường thường Vận tốc tối đa ban đầu 260 km/h nâng lên đạt vận tốc 300 km/h (b) TGV-Atlantique: Toa xe sử dụng tuyến loại toa xe lần đầu đưa vào sử dụng Vận tốc tối đa 300 km/h xem vận tốc cao giới Tàu kết nối với động kiểm soát biến tần đồng Một đoàn tàu gồm 12 toa đầu máy, gọi hệ thống 2L10T với tổng chiều dài 237m (c) TGV- Reseau: Toa xe khai thác tuyến pháp triển phù hợp với đoàn tàu quốc tế Bỉ Vận tốc chạy tàu tối đa 320 km/h với cấp điện áp tương ứng DC3.000V Hệ thống lập tàu 2L8T (d) TGV-Eurostar: Tuyến Eurostar nối Paris với Luân Đôn Anh qua đường hầm eo biển Anh nối Luân Đôn với Brussels Để phục vụ mục đích này, tàu vận hành hệ thống điện áp DC3.000 V hệ thống ray thứ AC750 tương ứng Bỉ Anh Một đoàn tàu gồm 20 toa (2L18T) với tổng chiều dài 394 m (e) TGV-Duplex: Đoàn tàu gồm toa xe tầng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vận tải hành khách khánh thành tuyến Địa Trung hải (LGV Mediterranee) Sức chứa đoàn tàu dài 200 m 526 chỗ, tăng so với 350 chỗ đoàn tàu TGV- SudEst Thân toa xe hợp kim nhôm sử dụng 5-9 Nghiên cứu lập dự án cho dự án đường sắt cao tốc đoạn Hà Nội – Vinh TPHCM – Nha Trang BÁO CÁO CUỐI KỲ Tập I Phát triển tuyến đường sắt Bắc-Nam để hạn chế tải trọng trục phạm vi tiêu chuẩn Vận tốc khai thác tàu tối đa 320 km/h (f) Thalys: Để đảm bảo khả kết nối tuyến đường sắt Châu Âu, đầu máy toa xe tuyến Thalys phát triển sở TGV, kết nối Pháp với Bỉ, Hà Lan Đức Ca bin lái tàu đặt theo hướng ngang phù hợp với hệ thống tay lái thuận tay lái nghịch phù hợp với hệ thống cấp điện nước, hệ thống tín hiệu Vận tốc tàu tối đa 300 km/h Hệ thống lập tàu 2L8T Có thể nối đoàn tàu thành (g) TGV-POS: Phương tiện đuờng sắt tuyến TGV- POS phát triển cho tàu quốc tế để khai thác tuyến từ Pari tới Thụy Sĩ, Luxemburg Đức, v.v thông qua tuyến LGV-Est Vận tốc chạy tàu tối đa 320 km/h, phù hợp với hệ thống điện áp DC1.500 V, AC25 kV AC15 kV tần số 16-2/3 Hz Hệ thống lập tàu hệ thống TGV chuẩn 2L8T (h) Thế hệ phương tiện AGV: Để tiếp tục phát triển mạng lưới ĐSCT, Pháp phát triển hệ phương tiện gọi Automotrice a Grvàe Vitesse (AGV) để khai thác tàu với vận tốc 350 km/h Mặc dù loại toa xe thành công việc sử dụng hệ thống toa xe có khớp nối cấu thành thân toa xe hợp kim nhôm hệ thống lập tàu lần chuyển đổi thành hệ thống EMU từ hệ thống đầu máy truyền thống TGV Đầu máy toa xe loại giới thiệu Italia để khai thác với vận tốc 300 km/h Bảng 5.1.4 Loại đầu máy Đặc điểm đầu máy toa xe TGV TGV-SE TGVReseau TGVEurostar TGVDuplex TGVPOS Thalys Năm khai thác 1978 1993 1993 1996 1996 2006 Lập tàu 2L8T 2L8T 2L18T 2L8T 2L8T 2L8T Đặc điểm (1) C,A C,A C,A C,A,D C,A C,A Vận tốc thiết kế tối đa (km/H) 300 320 300 320 320 320 Vận tốc khai thác tối đa (km/h) 300 320 300 320 300 320 Chiều dài đoàn tàu (m) 200 200 394 200 200 200 2904 2904 2814 2896 2904 2904 Công suất (chỗ) 350 375 750 512 377 357 Trọng lượng tàu (t) 385 383 752 380 385 383 Chiều rộng tàu (mm) Tải trọng trục tối đa (t) 17 17 17 17 6400 8800 12200 8800 0,75kV 3kV 25kV-50Hz 1,5kV 25kV-50Hz 1,5kV 3kV 15kv16,7Hz 25kV-50Hz 1,5kV 15kv16,7Hz 25kV-50Hz Khổ đường (mm) 1435 1435 1435 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA tổng hợp dựa số liệu UIC năm 2012 Ghi (1): C: lượng tập trung; A: có khớp nối; T: nghiêng; D: tầng 1435 1435 1435 Năng lượng (kW) Cấp điện áp 1,5kV 25kV-50Hz 1,5kV 3kV 25kV-50Hz 5-10 17 8800 17 9280 6.16 Các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy vấn đề phát sinh thực đền bù Việt Nam thu hồi đất xây dựng công trình công cộng chi phí thời gian xây dựng Trong trường hợp gặp khó khăn thực thu hồi đất, Nhà nước ban hành tiêu chuẩn mức tiền đền bù hợp lý hệ thống thể chế có nhiệm vụ thẩm định Nhiều trường hợp thu hồi đất để xây dựng đường trước cho thấy giá đất khu vực không bị thu hồi sau xây dựng đường tăng cao so với giá đất bán cho nhà thầu, dẫn đến khiếu kiện phân bố lợi ích không công người có quyền sở hữu đất Nhật Bản gặp vấn đề tương tự Một biện pháp để giải vấn đề trao đổi đất với người có đất bị thu hồi để điều chỉnh lại đất với người sở hữu đất để tái phát triển đô thị Việt Nam mở rộng quỹ đất công cộng biện pháp điều chỉnh lại đất đai dự án xây dựng đường sắt cải tạo đường đô thị phát triển hệ thống để tối ưu hóa lợi ích từ phát triển thống cho tất người dân khu vực phát triển Điều chỉnh lại đất đai kỹ thuật chia lại đất cho người sống khu vực liên quan tới tuyến đường, công viên, ga công trình công cộng khác xây dựng để thúc đẩy phát triển cộng đồng 6.17 Mặc dù quy hoạch dự án chuẩn bị theo Luật quy hoạch đô thị luật khác công tác lập quy hoạch đường sắt, đường quy hoạch xây dựng phát triển đô thị lại giao cho tư vấn khác Điều dẫn tới phối hợp quy hoạch thiếu lực quản lý toàn diện liên ngành Do đó, cần loại bỏ hạn chế hệ thống quản lý theo ngành dọc hệ thống thông tin hiệu phòng, ban vấn đề khác hệ thống quản lý nhà nước cần tăng cường lực cán lập quy hoạch Cũng cần áp dụng hệ thống tương tự nhờ hệ thống Nhật Bản việc phối hợp trước phòng/ban khác thông qua họp bên liên quan, tổng hợp dự án công cộng quy định sử dụng đất, đặc biệt lập quy hoạch chia sẻ rộng rãi bên liên quan 6.18 Điều Luật Ngân sách Nhà nước 01/2002/QH11 quy định ngân sách quốc gia gồm ngân sách địa phương Điều có nghĩa phần ngân sách quốc gia phân bổ cho dự án thực địa phương quan nhà nước địa phương đơn vị trực thuộc quyền TW Đối với dự án xây dựng đường sắt Nhật Bản, quảng trường ga công trình đường trước ga xây dựng kinh phí chung quan chức địa phương Ngược lại, Việt Nam, trường hợp chi phí công việc thực sở tham vấn với quyền địa phương trợ cấp quyền TW Do đó, thực tế, quyền địa phương không chịu chi phí dự án mà quyền TW tham gia 1) Thủ tục xây dựng đường sắt Hệ thống sử dụng đất Việt Nam 6.19 Có luật quy định sử dụng đất Việt Nam Luật Đất đai, Luật Xây dựng Luật Quy hoạch đô thị Các bộ/ngành chủ quản Bộ Xây dựng, Bộ TNMT Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ KHĐT xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch khung tổng thể dài hạn, không giống quy hoạch phát triển đô thị sử dụng đất quốc gia Bộ KHĐT thu thập thông tin Bộ GDĐT, Bộ Công Thương, Bộ NNPTNT xây dựng quy hoạch toàn diện, xác định công trình mục tiêu cần phát triển tương lai Bộ Xây dựng lập quy hoạch thực chi tiết vị trí quy mô dự án Bộ TNMT thực kiểm soát tình hình sử dụng đất, định sử dụng đất cho dự án phát triển duyệt Có loại quy hoạch độc lập quy hoạch kinh tế/xã hội, quy hoạch không gian quy hoạch xây dựng (quy hoạch tổng thể) 6C-4 6.20 Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội chiến lược nêu rõ mục tiêu phát triển đầu tư, đóng vai trò đề xuất gắn kết toàn diện, gồm quy hoạch chuyên ngành (giao thông, công nghiệp, giáo dục đào tạo, phúc lợi, v.v.) Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Xây dựng Hệ thống quy hoạch kinh tế/xã hội toàn diện (quy hoạch quốc gia) QH vùng Hệ thống quy hoạch kinh tế/xã hội toàn diện (quy hoạch tỉnh) QH tổng thể Hệ thống quy hoạch kinh tế/xã hội toàn diện (quy hoạch quan địa phương) QH chi tiết Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA Hình 6C.1 6.21 Quy trình lập quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội Để phát triển đất, cần tuân thủ quy hoạch xây dựng muốn phê duyệt 6.22 Luật quy hoạch đô thị - luật lĩnh vực ban hành ngày 1/1/2010 Quy hoạch không gian đề xuất sử dụng đất chi tiết bố trí không gian công trình kiến trúc hạ tầng khu vực phát triển đất 6.23 Bộ Xây dựng lập quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia đệ trình lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt UBND tỉnh/thành phố trực thuộc TW lập quy hhoạch toàn diện phát triển thành phố, thành phố mới, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật thành phố trực thuộc quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết khu vực thuộc phạm vi hành nhiều đơn vị, cá quận/huyện khu đô thị khu vực quan trọng khác, chương trình quy hoạch thành phố thuộc thẩm quyền Bộ Xây dựng, kiểm soát thành phố nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng 6.24 Từ góc độ quản lý nhà nước, Bộ Xây dựng Sở Xây dựng tỉnh thành phố chịu trách nhiệm quy hoạch không gian (quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất) Trước đây, quy hoạch chủ yếu Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn (VIAP), trước Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn (NIURP) lập Tuy nhiên, trình phân cấp lập/thực quy hoạch đô thị, tổ chức khác, gồm khu vực tư nhân bắt đầu cung cấp dịch vụ lập quy hoạch (tư vấn) cho quan địa phương Riêng thành phố lớn trì tổ chức lập quy hoạch độc lập riêng thành phố Các quy hoạch đô thị quy định Luật quy hoạch đô thị chia thành loại khác sau: 6C-5 (i) Quy hoạch tổng thể lập cho thành phố trực thuộc TW, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh khu đô thị (ii) Quy hoạch phân khu lập cho quận/huyện thành phố, thị xã khu đô thị (iii) Quy hoạch chi tiết lập theo yêu cầu phát triển, quản lý đầu tư xây dựng thành phố (iv) Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, nội dung quy hoạch tổng thể, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết 6.25 Về thẩm quyền phê duyệt lập phê duyệt đồ án lập quy hoạch đô thị, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án lập (1) quy hoạch tổng thể phát triển thành phố trực thuộc TW, đô thị loại trực thuộc tỉnh thành phố có dân số lớn dân số đô thị loại 3, (2) quy hoạch hạ tầng kỹ thuật thành phố trực thuộc TW phân loại đô thị loại đặc biệt, 93) quy hoạch tổng thể, quy hoạch phân khu quy hoạch đô thị cho khu vực có tầm quan trọng đặc biệt trị, kinh tế, xã hội lịch sử 6.26 Do quan lập quy hoạch thường không ý đầy đủ tới khía cạnh kinh tế-xã hội nên nhà lập quy hoạch (thuộc Bộ KHĐT) quy hoạch xã hội/kinh tế không ý tới khía cạnh không gian môi trường chương trình đầu tư Sự gắn kết chưa chặt chẽ quy hoạch xã hội/kinh tế quy hoạch hạ tầng dẫn đến tình trạng chồng chéo công tác quản lý TW địa phương Quy trình thẩm định phê duyệt dự án phức tạp với 14 loại thủ tục khác trước thực đầu tư, dẫn tới năm để phê duyệt QHTT phát triển hệ thống đô thị Quy hoạch xây dựng vùng Chương trình Quy hoạch thành phố (Chương trình Quy hoạch tổng thể thành phố) Quy hoạch xây dựng cụm dân cư nông thôn (Quy hoạch phân khu) (Quy hoạch chi tiết) Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA Hình 6C 2) Quy hoạch không gian Quy trình thu hồi đất thực dự án công cộng Việt Nam 6.27 Đất thu hồi theo Luật Đất đai Luật Đường sắt, quy trình thu hồi đất để phát triển đường sắt quy định Nghị định hướng dẫn thực số điều Luật Đường sắt 2012/NĐ-CP Sau dự án phê duyệt, cần thành lập Ủy ban Giải phóng mặt UBND cấp huyện để xây dựng kế hoạch giải phóng mặt Trong Ủy ban Giải phóng mặt bằng, Phó chủ tịch UBND quận/huyện Trưởng ban Giải phóng mặt đơn vị khởi xướng dự án thành viên Trong trường hợp phải di dời nơi người dân, cần xây dựng quy định khung khôi phục sinh kế dựa quy hoạch trước thực Trước tiên, cần xây dựng kế hoạch tái định cư đệ trình lên quan chức phê duyệt Các kế hoạch quan TW phê duyệt không cần phải đệ trình lên quyền địa phương Sau phê duyệt dự án đường sắt, quyền 6C-6 địa phương chịu trách nhiệm thu hồi đất, chi phí đơn vị khởi xướng chịu Nghị định 03/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 109/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết việc thi hành số điều khoản Luật Đường sắt quy định quy trình, thủ tục thu hồi đất xây dựng đường sắt bắt, đầu từ việc cắm mốc giới Có ba đối tượng đền bù đất, công trình kiến trúc đất thu nhập tạm thời, theo đó, nội dung đền bù quy định cụ thể địa phương Cách thức bồi thường thu hồi đất đổi đất lấy đất đền bù tiền 6.28 Khi lập dự án Việt Nam, đơn vị khởi xướng dự án tự lập “kế hoạch thu hồi đất toàn diện” thuê công ty tư vấn lập theo quy định bước khảo sát lập quy hoạch Đơn vị khởi xướng dự án phải đệ trình kế hoạch lên quan có thẩm quyền xem xét UNBD địa phương thành lập Ủy ban hỗ trợ giải phóng mặt gồm khoảng 20 thành viên chịu trách nhiệm xây dựng sách Dịch vụ mua đất thực Quỹ phát triển đất/ủy ban cố vấn đề bù, tổ chức độc lập với Ủy ban hỗ trợ giải phóng mặt 6.29 Đơn vị khởi xướng dự án chuẩn bị quỹ đất tái định cư Trong trường hợp không chuẩn bị quỹ đất tái định cư, đơn vị khởi xướng dự án phải trả trước tiền cho “quỹ phát triển đất đô thị” để đề nghị chuẩn bị đất đền bù Ủy ban cố vấn giải phóng mặt thuộc quận/huyện tổ chức chịu trách nhiệm đền bù thực khảo sát phục vụ mục đích giải phóng mặt Ủy ban cố vấn GPMB gồm thành viên UBND quận/huyện thường Phó Chủ tịch Quận/huyện làm Trưởng ban Đơn vị khởi xướng dự án thành viên Ủy Ban cố vấn 6.30 Sau quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch GPMB, UNBD địa phương thành lập Ủy ban Đền bù để thỏa thuận với chủ đất ĐSVN không tham gia vào Ủy ban Ủy ban thực dự án cần phối hợp với Ủy ban Đền bù Bộ GTVT định mức đền bù sở tham vấn với Bộ KHĐT UBND tỉnh 6.31 Trong trường hợp chủ đất có khiếu kiện việc thu hồi đất, chủ đất gửi đơn khiếu kiện lên UBND quận/huyện Nếu không giải thỏa đáng, chủ đất gửi đơn khiếu kiện lên Chủ tịch UBND Trọng tài Kinh tế Ủy ban Đền bù thành lập cho dự án Sau định thực dự án, đơn vị khởi xướng dự án cần công bố rộng rãi thông tin dự án Trong trường hợp không đạt thỏa thuận với chủ sở hữu nhà qua thỏa thuận, cưỡng thực đền bù để triển khai dự án 6.32 Có thể phát sinh xung dột mức đền bù không thỏa đáng Kinh nghiệm dự án xây dựng đường trước cho thấy diện tích đất nằm bên diện tích thu hồi bán với giá cao so với mức đền bù người có đất bị thu hồi 6C-7 Lập kế hoạch giải phóng mặt (phạm vi thu hồi đất, đất tái định cư) Chủ đất UBND quận/huyện (Ủy ban Đền bù, giải phóng mặt bằng) Chủ dự án Cục ĐSVN (Bộ GTVT) 㻌 Giao đất chuyển tới nơi vòng 20 ngày kể từ ngày nhận tiền đền bù Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA Hình 6C 3) Quy trình thu hồi đất Vai trò quan quản lý, khai thác bảo trì ĐSVN 6.33 Bộ Xây dựng, quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị chịu trách nhiệm phần dự án Chính phủ kiểm soát UBND cấp thực quy hoạch đô thị phù hợp thông qua quy hoạch chung Các quan vận tải địa phương thường thảo luận chi tiết sau Bộ GTVT – quan chịu trách nhiệm lập chiến lược phát triển giao thông trung dài hạn chịu trách nhiệm thảo luận công tác xây dựng kết cấu hạ tầng vận tải công cộng.Bộ GTVT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển vận tải công cộng thành phố, thảo luận xây dựng sở hạ tầng giao thông khu vực ngoại thành, an toàn giao thông, tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông xây dựng hướng dẫn quản lý, kiểm soát hoạt động tổ chức liên quan tới vận tải 6.34 UBND địa phương đóng vai trò quan thực QHTT cấp cao Bộ xây dựng Bộ GTVT lập, xây dựng mạng lưới vận tải công cộng xây dựng sách giao thông, thực bảo trì công trình hạ tầng giao thông đô thị 4) Quy trình xây dựng công trình đường sắt 6.35 Bộ GTVT thực quy hoạch phát triển đường sắt QHTT phát triển đường sắt Bộ GTVT lập VNR xây dựng kế hoạch xây dựng đường sắt phù hợp với QHTT Chính phủ Các quy hoạch phân loại theo nguồn vốn Tùy theo nội dung, dự án chia thành nhóm: nhóm nhóm dự án thuộc thẩm quyền định Tổng công ty Đường sắt nhóm nhóm cần đệ trình lên Quốc hội xem xét, phê duyệt cần phải thực Nghiên cứu Tiền khả thi trước đệ trình lên Quốc hội Các dự án khác giao cho Cục ĐSVN Tổng công ty Đường sắt tùy theo thẩm quyền quan Cụ thể, công tác xây dựng tuyến đường sắt thuộc thẩm quyền Cục ĐSVN nâng cấp tuyến đường sắt có thuộc thẩm quyền Tổng công ty Đường sắt Sau phê duyệt đầu tư, cần cụ thể hóa phương pháp huy động vốn để xác định nhà đầu tư, vốn đầu tư nhà nước, vốn doanh nghiệp nước Nghiên cứu khả thi thường thực theo hợp đồng tư vấn đơn vị khởi xướng dự án Công tác xây dựng ký kết sau nghiên cứu khả thi phê duyệt Đơn vị khởi xướng dự án (Tổng công ty Đường sắt /Cục ĐSVN) đề nghị UBND địa phương thu hồi đất để phát triển đường sắt 6C-8 Tổng công ty Đường sắt lập quy hoạch dự án xây dựng Cục ĐSVN dự thảo tờ trình gửi Bộ trưởng Bộ GTVT Bộ GTVT, tham vấn với bộ,ngành hữu quan (Bộ KHĐT/Bộ Xây dựng) Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, thẩm định dự án, đệ trình lên Quốc hội định đệ trình lên Thủ tướng xem xét, Quốc hội Nghị thông qua dự án Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA Hình 6C Quy trình quy hoạch xây dựng đường sắt 6C-9 1) Tổ chức thực dự án đường sắt Bộ GTVT Cục ĐSVN 6.36 Bộ GTVT quan định dự án đường sắt quan thực dự án Cục ĐSVN Cục ĐSVN giám sát hướng dẫn tư vấn tổ chức liên quan giai đoạn nghiên cứu khả thi Ban Quản lý Dự án thành lập trực thuộc Cục ĐSVN sau dự án cấp vốn thực Ban QLDA lựa chọn tư vấn nhà thầu xây dựng, thực giám sát khảo sát, thiết kế xây dựng quản lý dự án để đưa vào khai thác Cục ĐSVN quan chịu trách nhiệm xây dựng tuyến đường sắt (không phải cải tạo tuyến đường sắt nay) Hiện Cục ĐSVN chịu trách nhiệm xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên – Phả Lại ngân sách nhà nước 6.37 Cục ĐSVN cục chuyên ngành trực thuộc Bộ GTVT, đóng Hà Nội, với Vụ chức chi nhánh chịu trách nhiệm kiểm tra thể chế đường sắt Cục ĐSVN chịu trách nhiệm quản lsy nhà nước vận tải đường sắt toàn quốc Chức Cục ĐSVN là: (i) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chiến lược, quy hoạch kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình, dự án, đề án quốc gia phát triển giao thông vận tải đường sắt phạm vi nước theo phân công Bộ trưởng; (ii) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải văn quy phạm pháp luật đường sắt; ban hành theo thẩm quyền văn khác đường sắt; tham gia xây dựng dự án luật, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (iii) Về kết cấu hạ tầng  Tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn quan định đầu tư, chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng đường sắt sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo phân cấp, uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;  Thực nhiệm vụ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dự án BT, BOT, BOO, BTO theo phân cấp, uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;  Thẩm định, trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt giao kế hoạch hàng năm bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia nhà nước đầu tư; tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực công tác quản lý, bảo trì doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt;  Tổ chức xây dựng số định mức kinh tế - kỹ thuật đặc thù áp dụng xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt, trình quan có thẩm quyền xem xét, công bố;  Chủ trì xây dựng quy định mức phí, phương thức thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, phí điều hành giao thông vận tải đường sắt giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, trình quan có thẩm quyền phê duyệt;  Phối hợp thẩm định, đánh giá, trình Bộ Giao thông vận tải công bố cấp kỹ thuật tuyến, đoạn tuyến, khu đoạn đường sắt ga đường sắt; 6C-10  Kiểm tra, giám sát việc cấp phép việc xây dựng thực hoạt động phạm vi đất dành cho đường sắt thành lập, nâng cấp, cải tạo đường ngang xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhà ga, đường ga;  Cấp phép đấu nối tuyến đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dụng vào đường sắt quốc gia theo phân công, phân cấp Bộ Giao thông vận tải;  Tham gia phê duyệt toán sản phẩm, dịch vụ công ích thuộc nguồn vốn nghiệp kinh tế đường sắt nghiệp kinh tế khác (iv) Về phương tiện giao thông đường sắt:  Tham gia với Cục Đăng kiểm Việt Nam thẩm định thiết kế kỹ thuật phương tiện giao thông đường sắt trước sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải,  Tổ chức quản lý cấp giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt hoạt động đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia (v) Về nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ công tác chạy tàu: (vi)  Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ công tác chạy tảu, trình cấp có thẩm quyên phê duyệt;  b) Kiểm tra hướng dẫn sở đào tạo việc thực quy định pháp luật nội dung, chương trình đào tạo chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ công tác chạy tàu;  c.) Tổ chức thực quy định sát hạch, cấp giấy phép lái tàu;  d) Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề đặc thù thuộc chuyên ngành đường sắt trình cấp có thẩm quyền ban hành Về hoạt động vận tải:  Tham gia xây dựng sách, chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển vận tải đường sắt, vận tải đa phương thức phục vụ nhu cầu nước đối ngoại;  Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt hoạt động dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt theo quy định pháp luật;  Chủ trì thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố việc đóng mở tuyến, đoạn tuyến, khu đoạn đường sắt, ga đường sắt đường sắt quốc gia;  ướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh vận tải ga đường sắt có tham gia hoạt động liên vận quốc tế thực quyền nghĩa vụ theo thoả thuận, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập (vii) Về an toàn giao thông: Xây dựng quy định liên quan đến lĩnh vực quản lý an toàn giao thông đường sắt trình cấp có thẩm quyền ban hành; Xây dựng tổ chức thực đề án, kế hoạch tổng thể bảo đảm an toàn giao thông đường sắt theo phân công Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; kiểm tra việc thực biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường sắt; Tổ chức thẩm tra điều kiện cấp chứng an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh đường sắt; Tham gia Ban đạo Phòng chống bụt bão tìm kiếm cứu nạn Bộ Giao thông vận tải; tham gia đạo phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn ngành đường sắt; Tham gia điều tra, xử lý cố, tai nạn giao thông đường sắt 6C-11 (viii) Về khoa học công nghệ: a) Tham gia xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt kế hoạch khoa học công nghệ ngành đường sắt; b) Quản lý việc thực đề tài khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực đường sắt sử dụng vốn ngân sách nghiệp khoa học công nghệ theo phân công phân cấp Bộ Giao thông vận tải; c) Tổ chức thực công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cộng nghệ lĩnh vực đường sắt; phối hợp tổ chức nghiệm thu đề tài, dự án ứng dụng công nghệ lĩnh vực đường sắt (ix) Về bảo vệ môi trường: a) Xây dựng quy định liên quan đến lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường hoạt động giao thông đường sắt trình cấp có thẩm quyền ban hành; b) Xây dựng nhiệm vụ, kế hoạch bảo vệ môi trường lĩnh vực đường sắt, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quản lý việc thực đề tài, dự án bảo vệ môi trường lĩnh vực đường sắt sử dụng vốn ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường theo phân công, phân cấp Bộ Giao thông vận tải; d) Tham gia thẩm định Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án thuộc lĩnh vực đường sắt có liên quan đến đường sắt; Tham gia kiểm tra, hướng dẫn việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực đường sắt (x) Về hợp tác quốc tế: (a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế lĩnh vực đường sắt; chủ trì tham gia đàm phán để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế, tổ chức quốc tế lĩnh vực đường sắt theo phân công, phân cấp Bộ Giao thông Vận tải; (b) Tổ chức đàm phán ký kết nghị định thư đường sắt biên giới hàng năm với quan quản lý nhà nước đường sắt quốc gia có nối ray với đường sắt Việt Nam theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải; (c) Tổ chức thực điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế lĩnh vực đường sắt theo phân cấp quản lý; (d) Giới thiệu nhân đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cử tham gia tổ chức hợp tác quốc tế đường sắt; quản lý đạo hoạt động thành viên nhiệm kỳ công tác; (e) Tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế khác theo thẩm quyền (xi) Về công tác tra, kiểm tra: a) Thanh tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Cục; b) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật giao thông vận tải đường sắt tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật theo thẩm quyền (xii) Hướng dẫn, tạo điều kiện cho hội, tổ chức phi Chính phủ tham gia vào hoạt động giao thông vận tải đường sắt theo quy định pháp luật (xiii) Xây dựng thực chương trình cải cách hành Cục theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Bộ Giao thông vận tải; trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định việc phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông vận tải đường sắt (xiv) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt cấu tổ chức biên chế Cục phù hợp nhiệm vụ giao thời kỳ; quản lý tổ chức máy, biên chế giao; thực chế độ tiền lương chế độ sách cán bộ, công chức, viên chức nhà nước người lao động thuộc phạm vi quản lý; thực đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Cục (xv) Thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đơn giá sản phẩm, dịch vụ công ích lĩnh vực đường sắt nhà nước quy định 6C-12 (xvi) Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định; tổ chức thu loại phí, lệ phí theo quy định pháp luật (xvii) Trực tiếp quan hệ với quan quản lý nhà nước có liên quan để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật ủy quyền Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (xviii) Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải giao 2) Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) (a) Mối quan hệ Bộ GTVT Tổng Công ty ĐSVN 6.38 Cục Đường sắt Việt Nam quan trực thuộc Bộ GTVT, chịu trách nhiệm xây dựng thực sách dự án/chương trình phát triển đường sắt, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành chương trình hợp tác quốc tế, thực dự án phát triển tuyến đường sắt 6.39 Tổng CT ĐSVN công ty 100% vốn nhà nước chịu trách nhiệm quản lý khai thác đường sắt Bộ GTVT quản lý Các kết cấu hạ tầng đường ray cầu đường sắt thuộc sở hữu Nhà nước VNR sở hữu đầu máy toa xe, khai thác hệ thống đường sắt trả phí sử dụng hạ tầng đường sắt cho Chính phủ 6.40 Năm 2003, Chính phủ Việt Nam định tách riêng Cục ĐSVN Tổng Công ty ĐSVN Trước tổ chức lại, Việt Nam áp dụng hệ thống hành từ năm 1995, theo đó, chi phí đầu tư bảo trì hạ tầng ngân sách cấp VNR trả phí sử dụng  Tổng Công ty ĐSVN thành lập năm 2003 dựa việc cải tổ Liên hiệp Đường sắt Việt Nam theo Quyết định số 34/2003 QĐ-TTg ngày 4/3/2003 Thủ tướng Chính phủ  Năm 2005, Quốc hội phê chuẩn Luật Đường sắt Đây sở pháp lý cao để phát triển đường sắt bền vững 6.41 Vai trò Bộ GTVT Tổng CT ĐSVN tổng hợp Hình 6C.5 6C-13  Vietnam Railway Bộ GTVT Administration (VNRA) Vietnam Tổng CTRailways ĐSVN Corporation (VNR) Possession ofcấu permanent Sở hữu kết hạ tầng,structure, đường ray, railway track,tínsignal/ telecom hệ thống hiệu/thông tinand đất railway land đường sắt Possession of rolling stock, Sở hữu đầu máy toa xe, đề-pô, locomotive, car, depot, workshop, xưởng máy, trạm biến áp đất substation landtrình for these cácand công facilities Property management License provision Cấp phép quản lý tài sản Project Investment Chiusage phí sử hạ tầng (TAC) Facility costdụng (TAC) Chi phí bảo (IMO) Maintenance costtrì (IMO) Preservation of Property Bảo vệ tài sản Incident business Hoạt động kinh activities doanh Trợ cấp(PSO (PSO) Compensation ) Operation of non profitable transport Khai thác dịch vụ phi lợi nhuận, dịch service for economy vụ vận tải hàngfreight hóa class and hành khách transport Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA Ghi chú: TAC: Phí sử dụng đường ray; IMO: Bảo trì khai thác hạ tầng; PSO: Dịch vụ công ích Hình 6C Vai trò Bộ GTVT Tổng Công ty ĐSVN (b) Cơ cấu tổ chức Tổng CT ĐSVN (VNR) 6.42 Theo Quyết định 1889/QĐ-TTg ngày 13/11/2009, Tổng Công ty ĐSVN có chức quản lý, khai thác bảo trì hệ thống đường sắt quốc gia, gồm tài sản sau:  Ga: Đất công trình thuộc phạm vi ga văn phòng, nhà kho công trình mặt đất, v.v  Đề-pô đầu máy toa xe: đất công trình đề-pô  VNR thay mặt nhà nước quản lý tài sản sau: cầu, hầm, đường ray, gồm quỹ đất phạm vi công trình kết cấu thượng tầng, hệ thống tín hiệu thông tin 6.43 Chính phủ cam kết cấp vốn khôi phục, nâng cấp sở hạ tầng cấp chi phí bảo trì Trước đây, chi phí ngành đường sắt trả Tổng công ty Đường sắt gồm văn phòng Tổng công ty đơn vị trực Trụ sở văn phòng Tổng công ty đặt Hà Nội Các đơn vị trực thuộc chia thành khối theo nguồn vốn lĩnh vực hoạt động sau:  Khối vận tải; Gồm trung tâm khai thác vận tải, Công ty Vận tải Hành khách ĐS Hà Nội, Công ty Vận tải HK ĐS Sài Gòn, Công ty Vận tải Hàng hóa Liên hiệp Sức kéo đường sắt  Khối hạ tầng: Gồm 15 Công ty Quản lý ĐS Công ty Quản lý Thông tin, tín hiệu ĐS  Khối xây dựng: Gồm công ty xây dựng công ty vật liệu xây dựng s  Khối công nghiệp: Gồm Công ty Xe lửa Gia Lâm, Công ty CP Toa xe Hải Phòng, Công ty Xe lửa Dĩ An  Khối vật tư dịch vụ: Gồm công ty vật tư, khách sạn, du lịch dịch vụ, in ấn, bệnh viện, v.v 6C-14  Khối quản lý dự án: Gồm Ban quản lý dự án đường sắt Ban QLDA vùng  Khối phi sản xuất: Các trường dạy nghề đường sắt 6.44 Dịch vụ vận tải đường sắt khối khai thác tàu công ty vận tải Liên hiệp sức kéo đường sắt quản lý 6.45 Hoạt động kinh doanh quốc tế TCT ĐSVN giới hạn nhóm chính: doanh nghiệp khai thác tàu khách (ở miền Bắc miền Nam), công ty khai thác tàu hàng nhóm quản lý hạ tầng vùng (c) Khung hoạt động TCT ĐSVN 6.46 TCT ĐSVN đơn vị kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt kiểm soát doanh nghiệp thực dự án xây dựng hoạt động bảo trì hạ tầng đường sắt hoạt động thương mại khác Mặc dù tách riêng công tác quản lý hạ tầng khỏi quản lý khai thác công tác bảo trì hạ tầng công ty quản lý ĐS trực thuộc TCT ĐSVN thực 6.47 Dịch vụ vận tải hành khách công ty khai thác: Công ty Vận tải HK Hà Nội Công ty Vận tải HK Sài Gòn Mỗi công ty khai thác dịch vụ miền (miền Bắc miền Nam) Dịch vụ vận tải hàng hóa Công ty vận tải hàng hóa khai thác 6.48 TCT ĐSVN có tổng số 42.430 cán công nhân viên (số liệu năm 2008) Ban lãnh đạo gồm:  Ban Quản trị  Ban Giám đốc 6.49 Văn phòng Công ty gồm 16 phòng/ban chức với khoảng 300 cán công nhân viên hỗ trợ ban giám đốc không chuyển sang nhân viên công ty khai thác 6.50 Ban Vận tải có tổng số 21.827 cán công nhân viên, có chủ tịch, phó chủ tịch thủ quỹ công ty thành viên Ban Quản trị Ban Vận tải gồm:  Trung tâm Khai thác vận tải  Công ty Vận chuyển Hành khách ĐS Hà Nội: quản lý Đề pô Hà Nội, công ty vận tải khu vực phía Bắc từ Quảng Bình, ga (Hà Nội, Vinh, Đồng Hới Huế)  Công ty Vận chuyển Hành khách ĐS Sài Gòn: quản lý Đề pô Sài Gòn, công ty vận tải khu vực miền Nam từ Đà Nẵng trở vào ga Nha Trang, Tháp Chàm, Diêu Trì Đà Nẵng  Công ty vận chuyển hàng hóa: Xí nghiệp Vận dụng toa xe hàng Hà Nội, Sài Gòn; Xí nghiệp Toa xe Vinh, Đà Nẵng, chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Hà Thái, Hà Quảng, ga (Giáp Bát, Yên Viên, Sóng Thần, Bút Sơn, Thịnh Sơn, Hoàng Mai, Đông Hà, Đồng Đăng, Tiên Kiên, Lâm Thao, Lào Cai, Xuân Giao Hải Phòng; Xí nghiệp Cơ khí xếp dỡ Sài Gòn  Liên hiệp Sức kéo Đường sắt gồm Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội, Xí nghiệp Đầu máy Yên Viên, Xí nghiệp Đầu máy Vinh, Xí nghiệp Đầu máy Đà Nẵng, Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn 6C-15 6.51 Khối hạ tầng có 14.171 cán công nhân viên, thuộc 15 công ty bảo trì đường ray cầu đường sắt công ty bảo trì hệ thống tín hiệu thông tin 6.52 Khối xây dựng có 4.070 cán công nhân viên thuộc công ty kỹ thuật xây dựng đường ray cầu đường sắt công ty lắp đặt thông tin tín hiệu, công ty tư vấn xây dựng đường sắt 6.53 Khối công nghiệp có 562 cán công nhân viên thuộc công ty CP Toa xe Hải Phòng, Công ty xe lửa Dĩ An công ty khác 6.54 Khối vận liệu dịch vụ vận tải có 1.394 cán công nhân viên thuộc 16 khách sạn, công ty in ĐS công ty vận liệu dịch vụ vận tải 6.55 Ban Quản lý dự án có 135 cán công nhân viên thuộc:  Ban Quản lý dự án đường sắt  Ban QLDA Khu vực  Ban QLDA Khu vực  Ban QLDA Khu vực 6.56 Khối phi sản xuất có 271 cán công nhân viên thuộc Trường Cao đẳng Dạy nghề Đường sắt số số (d) Các lĩnh vực hoạt động TCT ĐSVN 6.57 Hiện tuyến đường sắt Việt Nam chưa điện khí hóa hệ thống tín hiệu chủ yếu hệ thống bán tự động TCT ĐSVN khai thác dịch vụ vận tải liên tỉnh, sử dụng đầu máy điesel Tần suất chạy tàu mức thấp Số tàu chạy 40 tàu/ngày/tuyến Hiện TCT ĐSVN đại hóa hệ thống tín hiệu cách hợp tác với nước Dự án đường sắt cao Hà Nội triển khai Hệ thống điện khí hóa hệ thống tín hiệu tự động sử dụng cho đường sắt đô thị Hà Nội 6.58 Các lĩnh vực hoạt động TCT ĐSVN gồm:  Quản lý, khai thác bảo trì hệ thống hạ tầng đường sắt quốc gia;  Quản lý vận tải đường sắt quốc gia;  Kinh doanh dựa vào sức kéo đường sắt;  Kinh doanh vận tải đường sắt, vận tải liên phương thức nước quốc tế  Điều hành giao thông vận tải ĐS, đường bộ, đường thủy, đường hàng không  Tư vấn, khảo sát, thiết kế, chế tạo, đóng sửa chữa phương tiện, thiết bị, phụ tùng chuyên ngành ĐS sản phẩm khí;  Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp dân dụng;  Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thực phẩm, đồ uống;  Kinh doanh du lịch, khách sạn, in ấn xuất nhập hàng hóa;  Dịch vụ viễn thông (TCT ĐSVN nhà đầu tư cổ đông);  Dịch vụ tin học;  Dịch vụ thông tin, truyền thông; 6C-16  Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt bảo trì công trình thông tin công nghệ thông tin;  Sản xuất cung cấp thiết bị thông tin, tin học;  Dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng bảo hiểm;  Dịch vụ quảng cáo;  Kinh doanh bất động sản hệ thống hạ tầng đường sắt;  Kinh doanh dầu mỏ, khí đốt, dầu nhờn cho ngành đường sắt;  Dịch vụ y tế dự phòng;  Đấu giá bất động sản;  Hợp tác phối hợp với tổ chức nước hoạt động ngành lĩnh vực khác theo quy định pháp luật;  Các ngành khác theo quy định pháp luật;  Các nghĩa vụ khác;  Chuẩn bị biện pháp đối phó ứng cứu trường hợp xảy thiên tai;  Cung cấp dịch vụ đào tạo nghề cấp: cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề theo quy định Cung cấp dịch vụ đào tạo lại cho trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ cao theo quy định Liên danh, liên kết hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu sở đào tạo khác đào tạo nâng cao tay nghề, chuyên môn cho nguồn nhân lực đường sắt;  Thông tin truyền thông;  Vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh;  Thực nhiệm vụ khác nhà nước phân công;  Lập chiến lược quy hoạch phát triển đường sắt sau:  Quản lý vốn đầu tư nhà nước đầu tư phát triển đường sắt;  Giám sát đầu tư tài chính, công ty thành viên công ty liên kết;  Khai thác dịch vụ vận tải đường sắt; quản lý bảo trì hạ tầng đường sắt;  Thực nghiên cứu phát triển; phát triển nguồn nhân lực;  Đầu tư vốn, tên thương hiệu công nghệ cho công ty trực thuộc công ty liên kết;  Cử thành viên tham gia quản lý điều hành công ty trực thuộc công ty liên kết 6.59 Cơ cấu tổ chức TCT ĐSVN tổng hợp Hình 6C.6 6C-17 Hình 6C.6 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (đến ngày 31-12- 2011) 6C-18

Ngày đăng: 08/08/2016, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan