1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIẾNG VIỆT ( ĐỀ MỞ)

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỀ MỞ) CÂU 1: BẢN CHẤT ÂM THANH CỦA NGÔN NGỮ - Ngữ âm mặt âm ngơn ngữ • Bản chất tự nhiên: ( tài liệu trang 9) + Về mặt âm học: + Về mặt sinh lý học * Bản chất xã hội (Tài liệu trang 12) (TỰ VIẾT, LỌC Ý TRONG TÀI LIỆU TỪ TRANG ĐẾN TRANG 12) CÂU 2: ÂM VỊ, KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG ÂM VỊ *Âm vị: - Là đơn vị ngữ âm nhỏ hệ thống ngữ âm ngôn ngữ dùng để cấu tạo phân biệt vỏ âm đơn vị có nghĩa ngơn ngữ - Âm tố định nghĩa đơn vị ngữ âm nhỏ phân chia + Âm vị âm tiết có điểm chung song khơng đồng Bởi âm vị đơn vị trừu tượng thuộc phạm trù ngơn ngữ, cịn âm tố đơn vị cụ thể thuộc lĩnh vực lời nói + Âm vị được thể âm tố Ví dụ: Tiếng Việt có âm vị /n/ khơng phải lúc ta phát âm /n/ cụ thể - Nói đến âm tố nói đến mặt tự nhiên ngữ âm cịn nói đến âm vị nói đến mặt xã hội - Những âm tố thể âm vị gọi biến thể âm vị Các biến thể chia làm loại: kết hợp (na, no) tự (mẹ, mịa) • Hệ thống âm vị: - Âm vị phân âm vị âm đoạn tính âm vị siêu đoạn tính + Âm vị đoạn tính: (Tự chép tài liệu nha) CÂU 3: ÂM TIẾT: CẤU TẠO ÂM TIẾT, CÁC MƠ HÌNH, CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT • Âm tiết chuỗi lời nói mà người phát gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau, đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ lời nói - Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất tồn vẹn, khơng thể phân chia nên điều xác định âm tiết điều đơn giản Âm tiết Tiếng Việt tiềm tàng khả mang nghĩa - Dựa vào cách kết thúc, âm tiết chia làm hai loại lớn: mở khép Trong loại có loại nhỏ Như vậy, có loại âm tiết sau: + Những âm tiết kết thúc phụ âm vang (/m,n, n/…) gọi âm tiết nửa khép.Ví dụ: uyên, tan , tuyên… + Những âm tiết kết thúc phụ âm không vang (/ p, t, k/) gọi âm tiết khép Ví dụ: oạp, tác, tuyệt… + Những âm tiết kết thúc bán nguyên âm (/ w, j/ ) gọi âm tiết nửa mở Ví dụ: ai, oai, tai, quai… + Những âm tiết kết thúc cách giữ nguyên âm sắc nguyên âm đỉnh âm tiết gọi âm tiết mở Ví dụ: ta, tịa… CẤU TẠO ÂM TIẾT - Âm tiết Tiếng Việt khối bất khả phân mà chế cấu tạo phận nhỏ - Ở dạng đầy đủ nhất, âm tiết có phần : âm đầu, âm vần ( âm đệm, âm chính, âm cuối) điệu xếp theo sơ đồ sau: ÂM ĐẦU Âm đệm THANH ĐIỆU VẦN Âm Âm cuối Mơ hình âm tiết Tiếng Việt thành tố nó: • Âm đầu: - Ở vị trí đầu âm tiết Âm đầu phụ âm Tất phụ âm đảm nhận vị trí âm đầu - Có cách mở đầu âm tiết khác ( tắc, xát, rung) Chúng có tác dụng khu biệt âm tiết Ví dụ : Tốn – Hốn * Âm đệm: - Ở vị trí thứ âm tiết Âm đệm tạo nên đối lập trịn mơi/ khơng trịn môi âm tiết lúc mở đầu Âm đệm không xuất sau phụ âm môi / f, b, m, v/, không xuất trước tất nguyên âm trịn mơi - Âm đệm ghi chữ “u” đứng trước nguyên âm hẹp hẹp (tuất, truyện, huy…) đứng trước phụ âm /k/ (quân, qua…_ ghi “o” đứng trước nguyên âm rộng rộng (họa hoằn, hoa hịe…) - Có tác dụng biến đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu , có chức biết âm tiết Ví dụ : tán- toán ( âm sắc trầm so với tán) * Âm chính: - Bao nguyên âm, nguyên âm đơn nguyên âm đôi - Mang âm sắc chủ đạo âm tiết hạt nhân âm tiết Ví dụ: túy – túi * Âm cuối: - Là âm kết thúc âm tiết Ở vị trí cuối có khả xuất hiện: + Một sáu phụ âm /p, t, k, m, n, ng/ + Một hai bán nguyên âm /i, u,/ Bán nguyên âm /i/ thể chữ y xuất sau nguyên âm ngắn: /ă, â/ tay, Trong trường hợp khác ghi chữ I ( gọi, ai, gửi…) Bán nguyên âm /u/ thể chữ /o/ đứng sau nguyên âm /e,a/ Ví dụ: cao, kéo Các trường hợp khác ghi chữ /v/ Ví dụ: sau, cứu Phụ âm cuối /ng/ ghi /nh/ xuất sau /i, e, ê/ Ví dụ: lênh khênh, chênh vênh, loang - Sự thể âm cuối tập hợp theo bảng sau: /p/ - p /m/ - m 1/ u/ - u, o /t/ - t /n/ - n /i/- I, y /k/ - c, ch /n/ - ng, nh - Có chức kết thúc âm tiết với nhiều cách khác (tắc, không tắc ) làm thay đổi âm sắc âm tiết để phân biệt âm tiết với âm tiết khác Ví dụ : bàn – • Thanh điệu: - Bao trùm lên tồn âm tiết Có điệu: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - Có tác dụng khu biệt âm tiết cao độ Mỗi âm tiết có điệu Ví dụ: tốn – tồn => thành tố âm tiết có, thành phần âm tiết, thành phần làm thành trục đối lập CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT: - Có cấu trúc chặt chẽ Mơ hình âm tiết Tiếng Việt khơng phải khối chia cắt mà cấu trúc Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt cấu trúc bậc, dạng đầy đủ gồm thành tố, thành tố có chức riêng - Âm kí hiệu: V, Âm phụ kí hiệu; C, Âm đệm kí hiệu: /w/, Âm đầu kí hiệu: C1, Âm cuối kí hiệu: C2 - Có loại hình cấu trúc âm tiết Tiếng Việt sau: + V: a, ê, y… + wV: oa, uê, uy… + VC2: áp, ích, ơng… + wCV2: oan, un,… + C1V : ba, kê, thu,… + C1wV: tịa, huệ, q… + C1VC2: tán, thêm, tơn… + C1wVC2: hốn, quang, truyền… CHƯƠNG 2: CÂU 4: TỪ, KHÁI NIỆM, CẤU TẠO TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ • Khái niệm Từ: - Từ đơn vị ngôn ngữ, vật liệu chủ yếu để tạo câu, xây dựng lời nói Từ có đặc điểm sau: - Gồm mặt: âm ý nghĩa - Số lượng âm tiết từ trở lên - Có thể tồn độc lập, nghĩa tách khỏi câu mà có ý nghĩa chúng dùng để đặt thành câu khác  Từ đó, thể định nghĩa sau: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ âm bền vững, hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu • Khái niệm Từ tiếng việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn Tiếng Việt nhỏ để tạo câu • Cấu tạo từ Tiếng Việt - Đơn vị phương thức cấu tạo từ Tiếng Việt + Đơn vị sở cấu tạo từ tiếng, yếu tố mà ngữ âm học gọi âm tiết + Trong nhiều tên gọi cho yếu tố cấu tạo nên từ Tiếng Việt tiếng hình vị hai tên gọi dùng phổ biến a Tiếng - Tiếng Tiếng Việt có giá trị tương đương hình vị ngôn ngữ khác gọi hình tiết – âm tiết có giá trị hình thái học - Đây loại đơn vị mà hình thức ngữ âm chúng có kích thước âm tiết - Về ý nghĩa, giá trị ngữ pháp, lực tham gia cấu tạo từ tiếng nhau: - + Có tiếng tự mang nghĩa quy chiếu vào đối tượng, khái niệm + Có tiếng diện từ hay khơng cho nghĩa từ khác + Có từ gồm tiếng có nghĩa, có từ bao gồm yếu tố có nghĩa khơng + Có từ lại gồm yếu tố khơng có nghĩa  Với tư cách đơn vị cấu tạo từ, tiếng định nghĩa: “ Đơn vị ngữ pháp nhỏ Tiếng Việt, vừa hình vị, vừa âm tiết, có ý nghĩa có giá trị mặt hình thái, cịn gọi tiếng một, chữ…” - Phương thức cấu tạo: gồm phương thức dùng tiếng phương thức tổ hợp Trong phương thức tổ hợp có phương thức láy ghép b Hình vị: - Theo tác giả Nguyễn Tài Cẩn cho : “Hình vị đơn vị nhỏ nhất, đơn giản mặt tổ chức mà lại có giá trị mặt ngữ pháp” - Hình vị phân làm loại: Hình vị tự hình vị hạn chế • Khái niệm nghĩa từ: - Nghĩa từ nội dung mà từ truyền đạt hay nói cách khác nghĩa từ khái niệm vật, tượng khách quan phản ánh vào ngơn ngữ, ngơn ngữ hóa Ví dụ: Khi nói nghĩa từ “Cây” loài thực vật mà phần thân, phân biệt rõ, ví dụ như: mía, tre - Nghĩa từ liên quan đến nhiều yếu tố : vật, việc nói đến, người nói, hồn cảnh nói, hệ thống ngơn ngữ,…Khi cắt nghĩa, phải đặt từ văn cảnh cụ thể Ví dụ 1: Nghĩa từ Mùa xuân ngữ cảnh: “Mùa xuân tết trồng / làm cho đất nước ngày xuân Ví dụ 2:Nghĩa từ “Cây” ngữ cảnh trồng cây, chặt cây, tưới cây, đổ, cau, hoa, hiểu lồi thực vật, có thân, rễ, lá, hoa, quả, • Các thành phần nghĩa câu: + Nghĩa biểu vật - Nghĩa biểu vật liên hệ từ với vật (hoặc tượng, thuộc tính, hành động…) mà Bản thân vật, hành động, thuộc tính…đó người ta gọi biểu vật hay biểu vật Ví dụ 1: Nghĩa biểu vật từ “mũi” quan dùng để thở ngửi, phận nhô lên mặt người động vật có xương sống Ví dụ 2: Khi trẻ nghe người lớn gọi “cái cốc nhỏ để uống nước li, biểu tượng li hình thành trẻ Sau nhắc đến từ li, biểu tượng tồn đầu óc xuất trẻ nhận biết vật “li” sở đối chiếu với biểu tượng xuất đầu - Nghĩa biểu vật từ khơng đồng với vật, hoạt động, tính chất… mà gợi vật, hoạt động, tính chất - Một từ có nhiều nghĩa biểu vật ngược lại, nghĩa biểu vật có nhiều từ Ví dụ: chết, hi sinh, từ trần, mất… + Nghĩa biểu niệm - Nghĩa biểu niệm từ hiểu biết nghĩa biểu vật từ Hay nói cách khác, vật phản ánh vào tư người thành khái niệm Các khái niệm ngơn ngữ hóa thành nghĩa biểu niệm từ Ví dụ: Nghĩa biểu niệm từ nan đồ vật, dùng tạo gió mát tay người điều khiển, làm nan - Nghĩa biểu niệm từ cấu trúc nét nghĩa nhỏ tạo thành Ví dụ 1: Cấu trúc biểu niệm từ “đi bộ”: hoạt động/ di chuyển/ chân/ chân đồng thời rời khỏi mặt đất Ví dụ 2: Cấu trúc biểu niệm từ “quạt nan” : đồ vật/ dùng tạo gió mát/ quay trịn có điện/ làm nhiều ngun liệu khác +Nghĩa biểu thái - Là nét nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá người sử dụng từ… kèm với nghĩa biểu niệm - Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ thường có nhiều từ biểu thị vật, tượng khác sắc thái biểu cảm Ví dụ: chết, hi sinh, từ trần, mất, qua đời, bỏ mạng, toi mạng, nghẻo… + Nghĩa ngữ pháp - Là loại nghĩa có tính khái qt (động từ, tính từ,…), xem xét kết hợp từ từ khác xem xét mặt chức chúng câu (chủ ngữ, vị ngữ ) Ví dụ: Từ “điện” chuyển từ khn từ loại “danh từ vật” sang khuôn từ loại “động từ hoạt động” + Nghĩa liên hội - Đây thành phần dựa khả gợi liên tưởng từ nói đến Ví dụ 1: Từ “chiều” gợi cảm giác buồn bã, từ “hoa phượng” gợi chia ly, “màu trắng” gợi cảm giác tang tốc hay khiết… - Nghĩa liên hội chưa phải thành phần ổn định cịn phụ thuộc vào hồn cảnh sử dụng kinh nghiệm ngôn ngữ, nhạy cảm người dùng… • Hiện tượng từ nhiều nghĩa, chuyển biến ý nghĩa từ - Hiện tượng từ nhiều nghĩa tượng từ biểu thị nhiều vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất…khác Ví dụ 1:Từ “cao” có nghĩa sau: + Nghĩa 1: Khoảng cách từ đầu đến đầu theo chiều thẳng đứng vật trạng thái đứng thẳng + Nghĩa 2: Có chiều cao mức bình thường lớn so với vật khác + Nghĩa 3: Hơn hẳn mức trung bình số lượng, chất lượng, trình độ hay giá Ví dụ 2: Từ “chân” có nhiều nghĩa như: chân người, vật/ chân giường, tủ, ghế / chân tường/ chân đồi/ chân đội bóng/ chân trời + Phân loại nghĩa cho từ nhiều nghĩa: - Theo quan điểm lịch đại, có nghĩa gốc nghĩa phát sinh: + Nghĩa gốc nghĩa từ, khái niệm mà từ biểu thị Ví dụ: Đứng trạng thái đứng người, vật (kẻ đứng người ngồi) + Nghĩa phát sinh nghĩa xuất sau nghĩa gốc, hình thành sở nghĩa gốc Ví dụ: Đứng từ phương hướng (cây cột chôn đứng) - Theo quan điểm đồng đại: Dựa vào khả kết hợp, mức độ phạm vi hoạt động từ cao hay thấp, rộng hay hẹp,nhiều hay ít, người ta phân thành loại: chính, phụ, tu từ • Trường nghĩa: +Khái niệm - Trường nghĩa tập hợp từ vào nét đồng ngữ nghĩa.Mỗi trường nghĩa hệ thống nằm hệ thống lớn từ vựng ngôn ngữ + Các loại trường nghĩa - Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ biểu thị phạm vi vật, tượng thực tế khách quan Cơ sở để xác lập trường nghĩa biểu vật đồng ý nghĩa biểu vật từ Ví dụ: Trường nghĩa biểu vật biển: +Địa vùng biển: bờ biển, đáy biển, eo biển, bãi biển, cửa biển, vịnh, bán đảo, quần đảo, cù lao… +Sinh vật sống biển: hải âu, hải yến, dã tràng, đồi mồi, bào ngư -Trường biểu niệm từ có chung cấu trúc biểu niệm Cơ sở để xác lập trường biểu niệm đồng ý nghĩa biểu niệm từ Ví dụ : Dựa vào cấu trúc biểu niệm chia thành trường nhỏ sau: + (Dụng cụ lao động) (cầm tay) (dùng để chia cắt) : dao, kéo, liềm, hái, cưa… + (Dụng cụ lao động) (cầm tay) (dùng để đánh bắt) : Lưới chài, vó, đó, đăng, nơm - Trường nghĩa tuyến tính trường hình thành nhờ tập hợp tất từ xuất với từ trung tâm theo quan hệ ngữ đoạn Ví dụ: Trường nghĩa tuyến tính danh từ “bàn” đá, gỗ, sắt, vng, trịn, bầu dục, ngắn, dài, học - Trường nghĩa liên tưởng mang tính dân tộc Những từ ngữ gợi quanh từ trùng khác dân tộc, ngơn ngữ, thói quen, nếp nghĩ khác nhau: Ví dụ: Từ “mặt trời” gợi liên tưởng đến chói chang, lóa mắt, rực rỡ, trịn, nóng, sáng, đỏ, mọc, lặn, bình minh, hồng hơn… CÂU 5: TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, ĐỒNG ÂM, NHIỀU NGHĨA • Đồng nghĩa: Định nghĩa: - Nhóm từ đồng nghĩa từ có số nét nghĩa chung Số nét nghĩa chung nhiều, mức độ đồng nghĩa cao Những từ nhiều nghĩa nét nghĩa có khả đồng nghĩa với từ khác Ví dụ: Siêng năng, chăm chỉ, cần cù… Hiền lành, hiền hậu, hiền từ, nhân hậu, nhân từ… - Muốn xác định nhóm đồng nghĩa: Trước hết, tìm nét nghĩa chung theo tập hợp từ vào nhóm Dựa vào nét nghĩa khái qt tiếp tục chia nhỏ nhóm Ví dụ: Theo nét nghĩa vật bị dời chủ thể mang theo có từ: mang, cắp,đội, khiêng , cáng, vác, quẩy… Tiếp tục chia nhóm nhỏ hơn: Khơng dùng dụng cụ: mang, cắp, khiêng, cáng, vác, đội… Có dùng dụng cụ: chở, khiêng, đèo - Phân loại từ đồng nghĩa: + Hiện tượng đồng nghĩa có tính chất mức độ Các từ đồng nghĩa nhóm nhỏ đồng nghĩa với nhiều + Có thể phân tượng đồng nghĩa thành loại sau: • Từ đồng nghĩa tuyệt đối: Đó từ có nét nghĩa hầu hết giống nhau, thay lời nói, khác phạm vi sử dụng Ví dụ: Lợn heo, mũ nón, mẹ u, bầm, mạ, me… - Đồng nghĩa tuyệt đối trường hợp sau: + Từ cũ tồn tại: Máy bay – phi cơ, Súng máy- liên + Từ địa phương từ phổ thông tồn tại: bố - tía, lợn – heo + Từ tiếng mẹ đẻ từ vay mượn tồn tại: Bệnh nhân- người bệnh, sử dụng – dùng • Từ đồng nghĩa tương đối: từ đồng nghĩa khác một vài nét nghĩa sắc thái biểu cảm, sắc thái ý nghĩa, mức độ khái quát Ví dụ : Chia tay chia ly (khác sắc thái ý nghĩa) Ăn – xơi, chén; Tu – nhấp, nốc; cho – tặng , biếu Mang / vác/ khiêng ( biểu thị cách thức hành động khác nhau) Hi sinh / chết/ mất( khác sắc thái biểu cảm) Cây/ cối; chợ / búa ( khác mức độ khái quát) • Giá trị sử dụng : - Các đơn vị đồng nghĩa có tác dụng lớn việc diễn đạt; tránh lặp từ gây nhàm chán, biểu đạt tư tưởng, tình cảm người nói, tạo tăng tiến ý nghĩa biểu đạt Giải thích cho từ ngữ khó Ví dụ: Vòm trời rộng bao la, bát ngát - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần có lựa chọn cho phù hợp với ngữ cảnh nói, viết TỪ TRÁI NGHĨA: - Khái niệm: Các đơn vị trái nghĩa hình thành nét nghĩa chung phân hóa thành hai cực đối lập Ví dụ: từ đặc điểm mức độ thuộc tính, phẩm chất vật, tượng như: mạnh – yếu, tốt – xấu , thấp – cao… - Hiện tượng trái nghĩa xảy với nghĩa toàn ý nghĩa đơn vị Ví dụ: Yếu (sức khỏe) trái nghĩa với khỏe ( sức khỏe) Yếu (học lực) trái nghĩa với giỏi(học lực) - Một từ có nhiều từ trái nghĩa Ví dụ: Lành trái nghĩa với độc (vị thuốc độc) lành trái nghĩa với ( điềm dữ) - Để xác định từ trái nghĩa, cần phải đặt chúng nét nghĩa tương đồng Ví dụ: Bé to trái nghĩa với chúng có đồng xét kích thước khối lượng Phân loại: - Trái nghĩa tuyệt đối Ví dụ: Sống – chết, no – đói - Trái nghĩa lâm thời ( hay cịn gọi trái nghĩa ngữ cảnh) : thường sử dụng nhiều cấu tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ví dụ: Voi – chuột, đầu – ( đầu voi đuôi chuột, đầu xuôi đuôi lọt, rồng đến nhà tôm, sống cục đất cục vàng) - Giúp hiểu sâu thêm ý nghĩa từ, dùng để giải nghĩa từ, sở để tạo ghép đối (Khơn ba năm dại giờ); có gái trị biểu cảm (chồng ta áo rách ta thương / chồng người áo gấm xông hương mặc người) *Đồng âm - Khái niệm: Từ đồng âm từ giống hình thức ngữ âm khác ý nghĩa Ví dụ: La ( nốt nhạc, la, la hét), ( ủi quần áo, từ nối, khăn là, chim xuống đất), bàn tính (bàn bạc, tính tốn, dụng cụ để tính…) *Phân loại đồng âm với từ nhiều nghĩa: + Nghĩa từ nhiều nghĩa có liên quan mật thiết gần gũi Từ nét nghĩa biểu niệm để hình thành nghĩa biểu vật nên có mối liên hệ + Từ đồng âm, nét nghĩa khơng có mối liên hệ nên khác hồn tồn *Phân loại: - Có nhiều cách phân loại: + Cùng từ loại ( đường đi/ đường ăn) + Khác từ loại ( bàn/ bàn công việc) + Đồng âm ngẫu nhiên ( bay/ cò bay) + Đồng âm có cứ, có sở ( muối cá/ muối ăn) *Sử dụng đồng âm: - Đồng âm tượng tất yếu ngơn ngữ số lượng đơn vị ngữ âm có hạn số lượng vật biểu thị nhiều vô - Hiện tượng đồng âm không gây trở ngại cho việc hiểu ngôn - Hiện tượng đồng âm sử dụng hiệu việc tạo câu đố, chơi chữ (Ví dụ: khóc Tổng Cóc – Hồ Xn Hương) * Vì ngữ cố định có mặt hệ thống từ vựng: - Ngữ cố định cụm từ cố định hóa, có tính chất chặt chẽ, cố định mặt kết cấu ngữ pháp, cố định nghĩa có tính xã hội từ Vì vậy, chúng đơn vị tạo câu từ Ví dụ: mặt trái xoan, dai đỉa, vụng múa chê đất lệch, mẹ trịn vng, chuột chạy sào… - Những từ ngữ cố định với mức độ khác tính độc lập tổ hợp thành kết cấu chặt chẽ.Thông thường, thay đổi trật tự từ yếu tố kết cấu - Do ngữ cố định đơn vị lớn từ nên việc sử dụng chúng để tạo câu phải tuân theo điều kiện định, không gọn sử dụng từ - Ngữ cố định đơn vị tương đương với từ với từ làm thành từ vựng ngôn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng • Thành ngữ: - Khái niệm thành ngữ: cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghĩa, tạo thành chỉnh thể định dang có ý nghĩa chung khác với tổng số ý nghĩa thành tố cấu thành nó, tức khơng có nghĩa đên hoạt động từ riêng biệt câu Ví dụ: Nghèo rớt mồng tơi, Ếch ngồi đáy giếng, Chó ngáp phải ruồi  Như vậy, đặc trưng thành ngữ đáng ý tính hình tượng, biểu trưng, gợi cảm *Phân loại: - Dựa vào chế cấu tạo, người ta chia thành ngữ thành loại: * Thành ngữ so sánh: bao gồm thành ngữ có cấu trúc so sánh Ví dụ: lạnh tiền, dai đỉa đói, rách tổ đỉa…Ở đây, có thành ngữ có đầy đủ thành phần cấu trúc so sánh Cũng có thành ngữ so sánh khơng xuất Ví dụ: nói (chắc) đinh đóng cột, cậu ta (vui) mở cờ bụng • Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: thành ngữ xây dựng sở miêu tả kiện, tượng cụm từ biểu ý nghĩa cách ẩn dụ Ví dụ: ni ong tay áo, đục nước béo cò, chuột sa chĩnh gạo, theo voi ăn bã mía, theo đóm ăn tàn… • Qn ngữ : - Quán ngữ cách nói, cách diễn đạt khác cách nói bình thường để chuyển ý hay dẫn ý - Ví dụ: chắn là, mặt khác thì, nghĩa là, tức là… - Chức chúng để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh để liên kết diễn từ • Phân loại: - Có thể chia làm hai loại dựa vào phạm vi sử dụng chúng: + Loại thứ quán ngữ dùng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngữ hội thoại văn văn chương Ví dụ: đáng tội, nói khí khơng phải, khổ nỗi là… + Loại thứ hai quán ngữ dùng văn thuộc phong cách khoa học luận Ví dụ: nói tóm lại, là, nói… ( Khái niệm, phân loại, giá trị sử dụng, thành ngữ, quán ngữ Vì ngữ cố định có mặt hệ thống từ vựng … ) + Kết cấu quán KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Giá trị biểu đạt - Giáo dục trẻ Thành ngữ, Quán ngữ - Để sử dụng phù hợp - Sử dụng Thành ngữ, Quán ngữ cẩn trọng, mối quan hệ, không nên dùng tùy tiện ... từ Tiếng Việt + Đơn vị sở cấu tạo từ tiếng, yếu tố mà ngữ âm học gọi âm tiết + Trong nhiều tên gọi cho yếu tố cấu tạo nên từ Tiếng Việt tiếng hình vị hai tên gọi dùng phổ biến a Tiếng - Tiếng Tiếng... Khái niệm Từ tiếng việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn Tiếng Việt nhỏ để tạo câu • Cấu tạo từ Tiếng Việt - Đơn... làm thành trục đối lập CẤU TRÚC ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT: - Có cấu trúc chặt chẽ Mơ hình âm tiết Tiếng Việt khối chia cắt mà cấu trúc Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt cấu trúc bậc, dạng đầy đủ gồm thành

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w