- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.. - Hình thành cho học sinh thói quen nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự với mọ
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tiếng việt Lớp: 4 Phân môn: Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Nhóm soạn : Nhóm 4 - TU4A
1 Quách Thị Diên
2 Nguyễn Thị Hiên
3.Phan Thị Thu Hiền
I Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch
sự của lời yêu cầu, đề nghị
- Hình thành cho học sinh thói quen nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự với mọi người trong cuộc sống hằng ngày
II Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, máy tính ,máy chiếu, phiếu học tập
- HS: SGK, vở
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
1.Ốn đinh lớp (1 phút)
- Hát tập thể
2 Kiểm tra bài cũ ( 1 phút )
- Mời một số HS đặt câu khiến trước
lớp
- Có những cách nào để tạo ra câu
- Hát
-Đọc nối tiếp câu của mình trước lớp:
+) Mẹ cho con đi chơi nhé!
+) Cậu hãy cố gắng lên!
- Muốn tạo câu khiến có thể dùng
Trang 2- Nhận xét, tuyên dương
3 Bài mới
3.1) Giới thiệu bài
- Có thể tạo ra câu để nhờ, đề nghị,…
bằng cách thêm từ hoặc thay đổi
giọng điệu cho phù hợp Vậy khi nói
những lời yêu cầu, đề nghị để người
khác vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ mình thì
chúng ta cần giữ phép lịch sự Bài học
hôm nay sẽ giúp các em biết làm điều
đó
3.2) Nhận xét
Câu 1,2
- Gọi HS đọc nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu
nêu yêu cầu, đề nghị
- Gọi HS phát biểu
-Nhận xét, tương dương, kết luận
Câu 3
- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu
cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và
Hoa?
các cách:
+) Thêm các từ hãy, đừng, chớ,
nên, phải,…vào trước động từ.
+) Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,…
vào cuối câu
+) Thêm các từ đề nghị xin,
mong, vào đầu câu.
+) Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến
-Nhận xét
- Lắng nghe
-Lắng nghe
- Một em đọc thành tiếng
- Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các yêu cầu nêu yêu cầu, đề nghị
+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị:
- Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
- Nào để bác bơm cho
- Nhận xét
- Bạn Hùng nói trống không, bất lịch sự với bác Hai Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai
Trang 3- Hùng và Hoa đều có yêu cầu như
nhau là muốn nhờ bác Hai bơm xe
cho mình, nhưng cách nói của hai bạn
khác hẳn nhau Hùng nói cộc lốc,
trống không thể hiện thái độ thiếu tôn
trọng người lớn khiến bác Hai không
vui và không bơm xe cho Còn Hoa lễ
phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng,
lời nói nhẹ nhàng làm bác Hai hài
lòng và bơm hộ xe cho Hoa
Câu 4
+) Theo em, như thế nào là lịch sự khi
yêu cầu, đề nghị?
+) Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị?
-Nhận xét, tuyên dương
- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời
nói phù hợp giữa quan hệ người nói
và người nghe Trong mẩu đối thoại
trên, lời yêu cầu của Hoa với bác Hai
thể hiện sự kính trọng của người dưới
với người trên Hoa gọi bác Hai xưng
cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn
cái bơm nhé nên bác Hai vui vẻ giúp
Hoa
3.3 Ghi nhớ
- Mời 2 HS đặt 2 câu đề nghị lịch sự
-Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
-Gọi 1 em đọc thuộc ngay tại lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe
- Trao đổi và trả lời:
+) Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp giữa quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp
+) Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình
-Nhận xét
- Lắng nghe
-Đặt câu -Nhận xét
- 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp
-1 em đọc -Lắng nghe
Trang 43.4 Luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho các em làm việc cá nhân
( Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ
điệu của các câu đó để chọn cách nói
cho phù hợp)
- Yêu cầu HS trả lời
+) Hỏi: Vì sao em lại chọn những đáp
án đó?
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kiểm tra kết quả
- Nhận xét, kết luận
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
( Gợi ý: : các em hãy đọc đúng ngữ
điệu của các câu đó để chọn cách nói
cho phù hợp)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+) Hỏi: Vì sao nhóm em lại chọn
những đáp án đó?
- Mời nhóm khác nhận xét
- Kiểm tra kết quả
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung
bài tập
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 câu
a), b); nhóm 2 câu c), d)
(Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ
điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô
phù hợp.)
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, kết luận
a)- Lan ơi, cho tớ về với!
-1 em đọc
- Trả lời
- 1 HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề
- Trả lời
- Thực hiện
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
-Lắng nghe
- 1 em đọc
- Hoạt động theo nhóm
- HS nối tiếp trình bày từng cặp câu
- Lắng nghe
+) Lời nói lịch sự vì có từ xưng hô
Lan, tớ; từ với, ơi thể hiện quan hệ
Trang 5- Cho đi nhờ một cái!
b)- Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c)- Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như
thế!
d)- Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Bài 4
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung
bài tập
- Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta
có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau
để bày tỏ thái độ lịch sự
- Gọi các em trình bày các câu của
mình, yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu
từng câu
a) Em muốn xin tiền bố mẹ để mua
một quyển sổ ghi chép
- Mời HS nhận xét
thân mật
+) Câu bất lịch sự vì lời nối trống không, thiếu từ xưng hô
+) Câu lịch sự, tình cảm vì có cặp
từ xưng hô chị - em, có từ nhé thể
hiện sự thân mật
+) Từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm
+) Câu khô khan, mệnh lệnh
+) Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô
tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên,
dung từ khiêm tốn, dễ nghe theo
tớ.
+) Vẫn gợi cảm giác nói cộc lốc +) Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ
xưng hô bác - cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ
với thể hiện tình cảm thân mật.
- 1 HS đọc
+) Trả lời:
- Bố ơi, bố cho con tiền để mua
một cuốn sổ ạ!
- Xin bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
- Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé!
- Bố ơi, bố có thể cho con tiền mua một quyển sổ được không ạ!
- Bố ơi, bố cho con tiền mua một cuốn sổ, bố nhé!
Trang 6- Nhận xét.
b) Em đi học về nhà, nhưng nhà em
chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên
nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về
- Mời HS nhận xét
- Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề
nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn
giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề
nghị và chuẩn bị bài sau
- Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
- Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ạ?
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc , được không ạ!
- Lắng nghe
Trang 7LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I Mục đớch,yờu cầu :
- Củng cố kiến thức về dấu 2 chấm, tỏc dụng của dấu hai chấm (BT 1)
- Củng cố kĩ năng sử dụng đúng dấu hai chấm (BT 2,BT3)
II Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Sỏch giỏo khoa
III Cỏc hoạt động dạy học:
1 KT bài cũ:
Trang 8- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Cho ví dụ?
2 Bài mới :
a Giới thiệu bài : Ôn tập về dấu câu dấu hai chấm.
b Giảng bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu 2 chấm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi
- Cho lớp nhận xét.
- - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Cho hs làm bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập và nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm và làm các nhân vào vở.
- Cho lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS nêu tác dụng của dấu hai chấm của từng câu.
- 2 học sinh nêu.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm + Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật, hoặc là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay dấu gạch đầu dòng.
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
a Một chú công an vỗ vai em : Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Tác dụng : Đăt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
Tác dụng:Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề , nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào vở , 3 HS lên bảng điền.
a Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết … Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật b.Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi
….khi tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi! Bay đi !” Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp , phía đông là…
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề, đọc mẫu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
Trang 9Hoạt động 3: Cho HS đọc đề, đọc mẩu chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, điền vào phiếu học tập.
- Câu hỏi trong phiếu học tập:
+ Tin nhắn của ông khách là gì?
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào ?
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm
dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, cho nhóm
khác nhận xét.
- Chốt lại lời giải.
3 Củng cố
Trò chơi : “Ai nhanh ai đúng”
Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 thành viên
tham gia chơi, các thành viên lần lượt tiếp sức đặt dấu 2
chấm vào vị trí thích hợp trên đoạn văn Đội nào điền
nhanh và đúng nhất là đội chiến thắng.
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm?
- Cho HS tìm ví dụ.
4 Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
+ Tin nhắn của ông khách : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang) + Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng (Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng).
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe.
- Đoạn văn:
“Bồ chao kể tiếp:
- Đầu đuôi là thế này: Tôi là Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn Chợt Tu Hú gọi tôi: “Kìa, hai cái trụ chống trời!”.
- vài HS nêu lại.