giáo trình hải dương học đại dương

98 2.5K 0
giáo trình hải dương học đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TỔNG QUAN ĐẠI DƯƠNG .1. Đặc điểm chung của đại dương .1.1. Tính đới của đại dương .1.1.1. Các đại dương trên thế giới .1.1.2. Tính đới của đại dương .1.2. Đặc điểm khí hậu của đại dương .1.3. Đặc điểm địa chất, địa mạo của đại dương .1.3.1. Đặc điểm địa chất, địa mạo .1.3.2. Trầm tích đáy đại dương .1.3.3. Sự phân chia các vùng biển .2. Vị trí địa lý và vai trò của Biển Đông đối với vùng ven biển Việt Nam .2.1. Vị trí địa lý .2.2. Vai trò của Biển Đông đối với vùng ven biển Việt Nam .2.2.1. Vai trò kinh tế .2.2.2. Vai trò phát triển du lịch .2.2.3. Vai trò về an ninh quốc phòng 2. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT KHÍ TƯỢNG HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN .1. Thành phần hóa học và tính chất vật lý của nước biển .1.1.Thành phần hóa học của nước biển .1.2. Tính chất vật lý cơ bản nước biển .2. Các trường nhiệt độ, độ muối, mật độ và áp suất trong đại dương .2.1. Trường Nhiệt độ .2.1.1. Biến thiên nhiệt độ trong nước hải dương .2.1.2. Sự phân bố nhiệt độ nước trên bề mặt đại dương .2.1.3. Các quá trình biến thiên nhiệt độ của nước biển .2.2. Độ muối và mật độ .2.2.1. Khái niệm mật độ và độ muối .2.2.2. Sự phụ thuộc của mật độ vào nhiệt độ và độ muối .2.2.3. Sự biến thiên mật độ của lớp nước mặt hải dương .2.3. Áp suất .3. Tương tác khí quyển – đại dương .3.1. Khái niệm trương tác khí quyển – đại dương .3.2. Trao đổi nhiệt trong tương tác khí quyển – đại dương .3.2.1. Các đặc điểm của quá trình trao đổi nhiệt .3.2.2. Cân bằng bức xạ nhiệt .2.2.3. Cân bằng nhiệt của đại dương .2.3. Trao đổi nước trong tương tác khí quyển – đại dương .2.3.1. Đặc điểm trao đổi nước trong tương tác khí quyển – đại dương .2.3.2. Cân bằng nhiệt và cân bằng nước hải dương 3. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỘNG LỰC TRONG ĐẠI DƯƠNG .1. Những lực cơ bản gây ra chuyển động của nước trong đại dương .1.1. Các lực nội sinh .1.2. Lực ngoại sinh .1.3. Các lực thứ sinh .2. Dòng chảy và hoàn lưu .2.1. Khái niệm và phân loại dòng chảy .2.1.1. Khái niệm chung về dòng chảy .2.1.2. Dòng chảy quán tính .2.1.3. Dòng mật độ .2.1.4. Dòng Gradient .2.2. Hoàn lưu nước đại dương .2.2.1. Yếu tố cơ bản của hoàn lưu đại dương thế giới .2.2.2. Các hệ thống xoáy thuận và xoáy nghịch trên thế giới .3. Thủy triều .3.1. Nguồn gốc, khái niệm và các thuật ngữ .3.1.1. Khái niệm và các thuật ngữ .3.1.2. Nguồn gốc thủy triều .3.2. Các hiện tượng triều .3.3. Phân loại thủy triều

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẠI DƯƠNG (6 tiết) 1.1 Đặc điểm chung đại dương 1.1.1 Tính đới đại dương 1.1.1.1 Các đại dương giới Người ta phân chia Đại dương Thế giới thành đại dương riêng biệt xuất phát từ dấu hiệu sau (theo mức ý nghĩa): hình dáng đường bờ lục địa đảo, địa hình đáy, mức độ biệt lập hải lưu thủy triều, mức độ biệt lập hoàn lưu khí quyển, đặc điểm phân bố phương ngang phương thẳng đứng nhiệt độ độ muối Trong thời gian dài Đại dương Thế giới chia thành năm đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương đại dương Nam Cực Hệ thống phân chia chấp nhận từ năm 1845 kì họp Hội đồng Hội địa lý hoàng gia Luân Đôn, tới năm 1893 công bố Trong công trình sau O Kriummel I.M Sokanski đề xuất chia ba đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Trong Bắc Băng Dương gộp vào Đại Tây Dương Năm 1928, Phòng thủy đạc quốc tế xuất ấn phẩm chuyên môn: “Ranh giới biển đại dương”, chấp nhận chia Đại dương Thế giới thành bốn đại dương Trong thập niên tiếp sau tiến hành nhiều công việc làm xác ranh giới kích thước đại dương biển Trong ấn phẩm thứ ba Phòng thủy đạc quốc tế (1953) giữ nguyên hệ phân chia Đại dương Thế giới thành bốn đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương, đại dương không bao gồm biển Đại Tây Dương Thái Bình Dương chia thành hai phần: phần bắc phần nam, ranh giới hai phần qua đường xích đạo Các eo nối hai biển hay hai đại dương không bị chia làm hai phần, mà gộp vào biển hay đại dương Các đại dương giới bao gồm: Đại Tây Dương trải dài theo hướng kinh tuyến, biên phía đông phía tây xác định rõ bờ lục địa: phía tây bờ châu Mỹ, phía đông châu Âu châu Phi Biên phía bắc qua cửa phía đông eo Đevit (70 oN), dọc theo cận nam Grinlan dến múi Nansen (68 o15’ N, 29o30’ E) Từ mũi Nansen biên nước đến cận tây bắc Aixơlan tiếp tục qua quần đảo Farer (đảo Fugle) đến quần đảo Sotland (đảo Makl-Flagg) theo vĩ tuyến 61oN tới bờ Na Uy Hình Đại Tây Dương (Atlantic Ocean) - Ở nam bán cầu biên giới phía tây Đại Tây Dương qua eo Đreik theo kinh tuyến mũi Horn (68oW) đến bờ Nam Cực, biên giới phía đông - theo kinh tuyến mũi Hảo Vọng (20oE) tới bờ Nam Cực - Đại Tây Dương, diện tích thể tích nước khoảng 0.25 lần so với Đại dương Thế giới Tổng diện tích biển khoảng 16% diện tích đại dương Độ sâu lớn (8,742 m) đo rãnh sâu Puecto-Riko Thái Bình Dương có biên giới phía tây bờ châu Á Với Ấn Độ Dương biên giới qua cửa phía bắc eo Malaka, bờ tây đảo Sumatra, bờ nam đảo Java đến đảo Timo Tiếp theo biên giới đến mũi Londonderry bờ nước Úc, cửa phía bắc eo Basso Úc đảo Tasmania, bờ phía tây Tasmania đến mũi Nam Dọc theo kinh tuyến mũi Nam (147oE) biên giới nước tới tờ châu Nam Cực Hình Thái Bình Dương (Pacific Ocean) - Diện tích Thái Bình Dương gần nửa toàn diện tích Đại dương Thế giới lớn diện tích tất lục địa đảo Thái Bình Dương đại dương sâu Trong thời gian chuyến khảo sát tầu nghiên cứu khoa học Nga “Vitiaz” năm 1957, rãnh sâu Marian đo độ sâu lớn Đại dương Thế giới 11,022 m - Biên giới phía đông Thái Bình Dương bờ Bắc Mỹ Nam Mỹ tiếp tục theo kinh tuyến mũi Hocnơ (68 oE) tới Nam Cực Ranh giới với Bắc Băng Dương theo vòng tròn Cực Bắc, nhà hải dương học thường chấp nhận chỗ hẹp nông eo Bering làm ranh giới - vẽ từ mũi Đeznhev đến mũi Hoàng tử Wuelski Ấn Độ Dương có biên giới phía đông trùng với biên giới phía tây Thái Bình Dương, bắt đầu rừ eo Malaka, biên giới phía tây trùng với biên giới phía đông Đại Tây Dương từ mũi Hảo Vọng tới châu Nam Cực Biên giới phía bắc bờ châu Á, biên giới phía nam - bờ châu Nam Cực - Diện tích Ấn Độ Dương 0,2 lần diện tích Đại dương Thế giới, phần diện tích biển 15% Độ sâu lớn (7,209 m) đo rãnh sâu Zonđ Hình Ấn Độ Dương (Idian Ocean) Bắc Băng Dương khác với đại dương khác, bao bọc hoàn toàn lục địa Vì vậy, nêu trên, số công trình xem thủy vực lục địa Đại Tây Dương Mặc dù vậy, tính chất dòng chảy, đặc điểm hoàn lưu khí hình thành chế độ thủy văn Bắc Băng Dương chia thành đại dương riêng Ranh giới thực tế mô tả xét biên phía bắc Đại Tây Dương Thái Bình Dương Hình Bắc Băng Dương (Arctic Ocean) 1.1.1.2 Tính đới đại dương Định luật địa đới sở lí luận công tác phân vùng không gian địa lý tự nhiên đại dương, tức phân chia vùng tựa đồng theo hay tổ hợp đặc trưng Người ta cho bên vùng phân chia biến thiên đặc trưng không đáng kể Trong phân vùng địa lý tự nhiên, Đại dương Thế giới vùng phân chia gọi đới tự nhiên Năm 1961 Đ.V Bogđanov đề xuất hệ thống phân vùng lí thú Với tư cách dấu hiệu bản, ông sử dụng đặc trưng cấu trúc nhiệt muối vị trí dòng chảy Bogđanov phân định 11 đới tự nhiên, đới bắc bán cầu: - 1) Đới cực (Bắc Băng Dương) trùng với thủy vực cực Bắc Băng Dương đặc trưng thảm băng thường trực quanh năm; - 2) Đới cận cực (cận Bắc Băng Dương) - vùng đại dương biển nằm phạm vi di chuyển đồng băng mùa hạ nước sưởi ấm đến 5oC; - 3) Ôn đới - thủy vực rộng lớn dải gió tây ngự trị Nước mặt mùa hạ sưởi ấm đến 15-20 oC, biên độ dao động năm nhiệt độ khoảng 10-15 oC; - 4) Đới cận chí tuyến - vùng đại dương chủ yếu chịu ảnh hưởng vùng khí áp cao tựa dừng - cực đại Azo Ha Oai Nơi có đặc điểm nước lớp mặt thường bị mặn hóa bốc nhiều mưa, mật độ nước tăng chìm xuống dưới; - 5) Đới chí tuyến (tín phong) nằm phạm vi tác động gió tín phong, ngự trị dòng nước mặt ổn định hướng phía tây, có nhiệt độ độ muối cao; - 6) Đới xích đạo - vị trí địa lý dịch phía bắc đối xứng qua mặt phẳng xích đạo nhiệt Nét đặc trưng nhiệt độ cao suốt năm độ muối giảm Ở nam bán cầu Bogđanov phân chia đới, đặc điểm đồng với đới tương tự bắc bán cầu, có điều chúng biểu rõ nét hơn, đới chí tuyến, đới cận chí tuyến, ôn đới, đới cận cực đới cực Từng đới tự nhiên khác biệt so với đới lân cận khí hậu, tính chất chuyển động nước, giới sinh vật đặc điểm địa chất Ngoài ranh giới đới phải không đổi thời gian Tính đới đại dương bị phá hủy mạnh vùng hoạt động dòng chảy ổn định Gơnstrim Kurosyo Ngoài ra, vùng dòng chảy ấm biên giới dịch phía cực, vùng dòng chảy lạnh - phía xích đạo Các đới tự nhiên đại dương thực tế hoàn toàn tương ứng với đới địa thực vật đất liền, thí dụ đới cận cực - tương ứng với vùng đài nguyên phương bắc (tundra), vùng ôn đới - tương ứng đới rừng cỏ thảo nguyên, đới cận chí tuyến - tương ứng với đai Địa Trung Hải 1.1.2 Đặc điểm khí hậu đại dương Các lực tạo triều không gây nên biến động chu kỳ dài tính chất khí tượng hải văn hay nói cách khác khí hậu giới, ba ngoại lực tạo biến động chế độ hải văn đại dương bao gồm: ứng suất gió, thông lượng nhiệt thông lượng nước trao đổi qua mặt phân cách nước-không khí Tất ba tác động có nguồn gốc chung xạ mặt trời Những kiến thức khí giúp hiểu rõ chế biến đổi tác động trình chuyển hóa xạ mặt trời vào dạng lượng cụ thể đại dương giới Nguyên nhân gây thay đổi, biến động ưng suất gió, thông lượng nhiệt,nước trao đổi lượng xạ đến trái đất Lượng xạ vào biên khí có biến đổi đáng kể từ xích đạo đến vùng cực Tuy biến đổi có khác biệt mùa, khu vực xích đạo nhận nhiều lượng so với vùng cực Không khí lạnh vùng cực có mật độ lớn so với không khí ấm xích đạo dẫn đến hình thành khác biệt áp suất khí hai miền Quả Đất Từ quy luật khí áp, áp suất khí mực nước biển miền cực có giá trị lớn so với miền xích đạo tạo gradient áp suất theo hướng từ cực xích đạo Trong tầng cao khí gradient áp suất lại có hướng ngược lại Trong học chất lỏng, gradient áp suất tác nhân gây dòng vận chuyển từ miền áp cao miền áp thấp Trong trường hợp Quả Đất không quay không khí khí chuyển động theo hai vòng hoàn lưu đơn giản hai bán cầu (hình 1.8a) Trên mặt biển không khí chuyển động từ cực xích đạo; không khí nâng lên xích đạo quay trở lại miền cực tầng cao Hình a) Hình b) Hình Sơ đồ phân bố áp suất không khí mặt cắt kinh tuyến chuyển động khí tương ứng Hình Sơ đồ phân bố gió đất Khi trái đất quay, tượng chuyển động không khí có biến đổi cách theo hai cách - Cách 1: Khối hông khí chuyển động phía xích đạo, hiệu ứng Quả Đất quay làm cho đại dương mặt đất nằm phía chuyển dịch tương đối phía đông Người quan trắc mặt đất nhận thấy chuyển động không khí tương tự dòng gió đông: gió thổi từ hướng đông kèm theo thành phần hướng xích đạo Tại khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới loại gió gọi tín phong hay gió mậu dịch, khu vực vĩ độ cực gió đông cực đới Như gió không thổi từ miền áp suất cao miền áp suất thấp mà chuyển dịch theo đường có giá trị áp suất không đổi (các đường đẳng áp) Cũng xuất phát từ mà ý nghĩa đường đẳng áp khẳng định vị trí đồ thời tiết hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng Do Quả Đất quay dòng khí có hướng theo vỹ tuyến theo hướng kinh tuyến, vai trò chuyển động theo phương thẳng đứng bị suy giảm: không khí theo hoàn lưu ngang mặt đất cách nhanh chóng mà không cần đến chuyển động thăng giáng - Cách 2: Chính điều chỉnh dẫn đến hướng biến đổi thứ hai chuyển động không khí làm cho hoàn lưu đơn bán cầu bị phân hóa Do dòng không khí thổi theo địa đới có vận tốc lớn có tính bất ổn định cao hình thành nên xoáy dẫn đến điều chỉnh phân bố khí áp Điều dẫn đến xuất cực đại áp suất chuyển tiếp nằm vùng vĩ độ trung bình (Hình 6) Điều tạo gradient áp suất theo chiều ngược lại gây nên dải gió tây bề mặt Quả Đất (Hình 6) Những người biển lâu năm đại dương hiểu rõ thuật ngữ “vùng vĩ tuyến 40”, gió khu vực từ vĩ tuyến 40 đến 50 độ có giá trị lớn, biến động mạnh độ giật lớn nguy hiểm Hình Trường gió trung bình mặt đại dương giới vào tháng (Đặc trưng mùa Hè) Theo số liệu lấy từ http://ferret.wrc.noaa.gov/las/ sử dụng số liệu từ Cơ sở liệu Đại dương/Khí (Comprehensive Atmosphere/Ocean Data Set -COADS) Do không khí đất liền bị đốt nóng nhanh so với đại dương mùa hè bị làm lạnh nhanh mùa đông nên khối khí vĩ tuyến 10 Trong đó, mực nước điều hòa gồm dao động triều, dao động nhiều năm không tuần hoàn dừng Dao động phi điều hòa gồm dao động mực nước gió (có tính chất khu vực đại dương) Sự bất đồng phương ngang trường khí áp trường mật độ nước biển sụ phân bố hiệu lượng nước bốc giáng thủy không đồng phận đại dương cộng với độ cao Geoit định vị trí mực nước biển trung bình Dao động dừng lớn mực nước xuất bất đồng phương ngang trường mật độ Những khác biệt mực nước vùng áp cao áp thấp dừng không vượt 30 cm Dao động mực nước tác động gió dâng rút không ngừng bề mặt đại dương phân bố hiệu lượng nước bốc – giáng thủy không đồng có độ cao Mực nước trung bình xác theo số liệu quan trắc thời đoạn định (tháng, năm, nhiều năm) Ước lượng mực nước trung bình xác khoảng thời gian dài, tùy thuộc vào thời gian thống kê số liệu, khoảng thời gian để có chuỗi số liệu tin cậy 19 năm 3.6.2 Mực nước điều hòa - Triều thiên văn cao (H.A.T) Triều thiên văn thấp (L.A.T) Đó mực nước cao thấp xuất điều kiện khí tượng bình thường tổ hợp với điều kiện thiên văn Các mực nước xuất hàng năm chúng mực nước lớn (mực nước lớn xảy gặp bão tạo nước dâng) - Mực nước trung bình đỉnh triều cao (M.H.W.S) giá trị trung bình lần mực nước cao liên tiếp vòng 24 độ lớn triều đạt lớn Nó xảy khoảng lần vòng 15 ngày - Mực nước trung bình đỉnh triều thấp (M.L.W.S) giá trị trung bình lần mực nước đỉnh triều thấp liên tiếp vòng 24 độ lớn triều đạt lớn Nó xảy khoảng lần vòng 15 ngày - Mực nước trung bình chân triều cao (M.H.W.N) giá trị trung bình hai chân triều cao xảy vòng nửa tháng kỳ triều - Mực nước trung bình chân triều thấp (M.L.W.N) giá trị trung bình hai chân triều thấp xảy vòng nửa tháng kỳ triều - Mực nước biển trung bình (M.S.L) mực nước trung bình thời khoảng dài (ít 18.6 năm) hay gọi mực nước giả thiết dao động triều - Mực nước trung bình cao (M.H.H.W): giá trị mực nước trung bình ngày đỉnh triều (bán nhật triều) lớn (nhật triều) khoảng thời gian dài (ít 18.6 năm) 84 - Mực nước trung bình đỉnh triều thấp ngày nước cao (M.L.H.W): giá trị trung bình ngày đỉnh triều thấp (bán nhật triều) ngày nước cao khoảng thời gian dài (ít 18.6 năm) Khi có đỉnh số ngày kí hiệu "Δ" bảng M.L.H.W có nghĩa ngày nhật triều - Mực nước trung bình đỉnh triều cao ngày nước thấp (M.H.L.W): giá trị trung bình ngày đỉnh triều cao (bán nhật triều) ngày nước thấp khoảng thời gian dài (ít 18.6 năm) Khi có đỉnh số ngày kí hiệu "Δ" bảng M.L.H.W có nghĩa ngày nhật triều - Mực nước trung bình đỉnh triều thấp ngày nước thấp (M.L.L.W): giá trị trung bình ngày đỉnh triều thấp (bán nhật triều) ngày nước thấp khoảng thời gian dài (ít 18.6 năm) Khi có đỉnh số ngày lấy giá trị mực nước thấp 3.6.3 Mực nước phi điều hòa Mực nước phi điều hòa chủ yếu hình thành gió, đó, mực nước dâng gió chiếm thành phần chủ đạo Định nghĩa: Nước dâng tượng mực nước tăng lên (hoặc hạ xuống) so với giá trị bình thường thời điểm tác dụng gió bề mặt nước Nước dâng tượng đáng quan tâm vùng ven biển Mực nước nước dâng cao thấp giá trị mực nước triều túy gây Trường hợp mực nước cao xảy gió thổi hướng bờ công trình bảo vệ bờ gọi hướng đón gió hay bờ hứng gió phía đối diện hay gọi hướng khuất gió mực nước thấp giá trị mực nước triều túy gây Hình 39 Sơ đồ nước dâng gió Công thức đơn giản tính toán chiều cao nước dâng sau: (Công thức 94) Trong đó: S: độ lớn nước dâng (m); α: Hệ số = 0.4x10-6 s2/m; V: Tốc độ gió tính độ cao m mặt biển (m/s); l: Chiều dài gió thổi (m); φ: Góc hướng gió đường mặt nước vừa thiết lập; 85 h: Độ sâu trung bình nước hồ, biển(m) Ứng suất gió tạo mặt nước nguyên nhân gây nên độ dốc mặt nước từ hướng đón gió đến hướng khuất gió kết gây tượng nước dâng phía đón gió nước hạ phía đối diện Hiện tượng gây tượng tăng mực nước đáng kể, đặc biệt vùng biển nông, cửa sông hay thềm lục địa iw = cw (ρair/ρ)U2w /(gh) (Công thức 95) Trong đó: Uw = tốc độ gió (tại độ cao m mặt biển) h = Độ sâu nước ρ, ρair = Mật độ nước biển không khí (1030, 1.21 kg/m 3); Cw = Hệ số ma sát không khí nước = 0.8xl0-3 đến 3.0x10-3 tăng lên tốc gió tăng lên Giá trị lớn nước dâng (w) bờ đón gió có chiều dài đà gió F là: ηw = iwxF/2 (Công thức 96) Trong đó: F = đà gió (km) Trong trường hợp biển nông hay biển kín (đầm phá, vịnh), độ cao nước dâng cực đại tính theo công thức sau: ηw=iwxF (Công thức 97) Hình 40 Sơ đồ tính toán đà gió Khi đó, mực nước tổng hợp có dạng hình 41: Hình 41 Mực nước tổng hợp 86 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG BIỂN 4.1 Khái niệm phân loại tài nguyên biển 4.1.1 Khái niệm vai trò tài nguyên biển Tài nguyên biển phận tài nguyên thiên nhiên, hình thành phân bố khối nước biển (và đại dương), bề mặt đáy biển lòng đất đáy biển Vai trò tài nguyên biển: - Điều hòa khí hậu toàn cầu - Nhiều sinh vật biển sử dụng lĩnh vực y tế, may mặc, hóa học, mỹ phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, giấy, trang sức - Tiềm để phát triển nuôi trồng hải sản - Cung cấp nguồn lượng quý giá (điện… ) - Phát triển giao lưu quốc tế đường biển - Tài nguyên biển loại tài nguyên quan trọng để rút ngắn khoảng thời gian tích lũy vốn việc khai thác dầu khí hay hải sản để xuất bán nước tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Biển nơi nghỉ ngơi, du lịch lý tưởng 4.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên môi trường biển Tài nguyên sinh học: rong cỏ biển, cá, thân mềm, động vật lớn biển dùng lĩnh vực y tế, may mặc, hóa học, mỹ phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, giấy, trang sức Chúng tồn đánh bắt nuôi trồng nhân tạo Tài nguyên sinh thái biển: hệ sinh thái biển: Hệ sinh thái rạn san hô, Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hệ sinh thái cỏ biển, Hệ sinh thái vùng cửa sông đầm phá, Hệ sinh thái đầm lầy nước mặn, Hệ sinh thái bãi triều, Hệ sinh thái bãi biển Tài nguyên khoáng sản hóa học biển: dạng (Năng lượng) dầu, khí đốt, than, băng cháy; (Kim loại cứng) sắt, thủy ngân, đồng, nhôm, niken, vàng, bạc, platin, Magnetit, Ilmenit, ; (Hóa học) Cl, Na, S, Ca, K, Br dùng cho sản xuất muối ăn, Mn dùng cho lĩnh vực may mặc xây dựng, dược phẩm, nông nghiệp; (nước ngọt) chế nước biển – thành nước Tài nguyên lượng biển: dạng thủy triều, dòng chảy, sinh khối, sóng, gradient muối, gradient nhiệt, gió xạ mặt trời khơi Tài nguyên hàng hải thông tin liên lạc biển: Các đường hàng hải cảng biển, tầu biển, tuyến đường máy bay biển, cáp quang thông tin liên lạc đáy biển 87 Tài nguyên du lịch, địa cảnh: Biển, đại dương – “cái nôi” điều tiết di cư dân số, văn minh biển, khảo cổ bảo tàng biển, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, bãi biển, công viên đại dương Tài nguyên vị biển: Thành phố - đảo, nhà máy, sân bay, khu nghỉ dưỡng khơi biển, vị trí địa lý biển đảo 4.2 Tài nguyên sinh vật hệ sinh thái biển 4.2.1 Tài nguyên sinh học biển giới Ước tính có khoảng 200 tỷ sinh vật sống biển đại dương, bao gồm nhóm: sinh vật đáy, bơi lội trôi Đây nguồn tài nguyên tái tạo lớn, nguồn dự trữ thực phẩm quan trọng cho loài người tương lai Chỉ tính riêng động vật biển có 32,5 tỷ tấn, toàn động vật lục địa chưa đến 10 tỷ Theo dự tính, sinh vật biển năm sản xuất 134 tỷ chất hữu Trong điều kiện nguồn lợi không bị hủy hoại năm biển cung cấp tỷ hải sản Theo WWF (1997), cá loài động vật biển cung cấp 14% lượng chất đạm động vật toàn giới Theo CBD/UNEP (2001), ngành hải sản cung cấp nguồn protein tự nhiên lớn có tầm quan trọng đặc biệt sinh kế nhiều cộng đồng giới Từ năm 1970 trở lại đây, nguồn tài nguyên sinh vật biển giới coi hữu hạn, đặc biệt loại có ý nghĩa kinh tế Nhiều loài bị khai thác mức, vượt khả tái tạo chúng, số có nguy tiệt chủng So sánh với sản lượng khai thác hàng năm nước biển đại dương vượt khoảng 50 lần Nhịp độ khai thác tăng dần theo thời gian, thể bảng sau: Bảng Sản lượng khai thác thủy sản hải sản theo năm Năm Nước mặn (triệu tấn) Nước (triệu tấn) 1950 17.6 3.2 1989 75 13.5 1990 90 25.5 2002 112 32.4 Tính toán vòng 50 năm cho thấy, tổng sản lượng đánh bắt cá giới tăng lần chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Hiện , tổng sản lượng đánh bắt cá tập trung nước: Nhật, Nga, Trung Quốc, NaUy, Perru Mỹ, chiếm khoảng 80% sản lượng toàn giới 4.2.2 Tài nguyên sinh học biển Việt Nam Trong vùng biển nước ta, đến phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Các loài sinh vật thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, có vùng biển: Móng Cái- Đồ Sơn, Hải Vân- Đại Lãnh Đại Lãnh- Vũng Tàu có mức độ đa dạng sinh học cao vùng khác 88 Trong tổng số loài phát có khoảng 6.000 loài động vật đáy; 2.038 loài cá (trong có 100 loài cá kinh tế); 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; loài rùa biển 43 loài chim nước Được biết, diện tích gần 1.200 km2 rạn san hô, có tới 300 loài san hô đá phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam Sống gắn bó với hệ sinh thái 4.000 loài sinh vật sống đáy cá, có 400 loài cá, rạn san hô nhiều đặc hải sản - Rừng ngập mặn: Trước rừng ngập mặn nước ta có diện tích lớn 400.000 ha, tập trung Nam 250.000 ha, bán đảo Cà Mau, diện tích bị thu hẹp khoàng 252.500 chủ yếu rừng thứ sinh, rừng trồng, rừng bụi Rừng ngập mặn phía Bắc thường nghèo nàn Nam thừa hưởng nhiệt độ cao điều kiện thuận lợi khác “đe, hè” chắn sóng, chống lại bào mòn biển lục địa, đồng thời còng công cụ đất liền tiến chiếm đại dương - Hải sản: Theo phân bố vật thể hữu biển biển Việt Nam có mật độ cá vào loại trug bình giới có đủ loại hải sản chủ yếu biển nhiệt đới khác Trữ lượng đánh bắt khoảng – 3,5 triệu tấn, có giá trị kinh tế cao chưa khai thác mức, đạt 60% mức khai thác hàng năm - Cá biển: Theo đánh giá sơ có khoảng 2000 loài cá có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế cao (cá thu, cá trích, ngừ, bạc má,…) Có đủ loại cá nổi, cá tầng cá tầng đáy Nhưng nhiều cá chiếm 63% tổng trữ lượng cá biển Trữ lượng cá biển nước ta đạt khoảng triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2 - 1,4 triệu tấn, gần 50% sản lượng phân bố vùng biển Nam Bộ Khả khai thác tốt độ sâu : 21 - 50 mét chiếm 58% khả khai thác toàn vùng biển Khu vực có độ sâu từ 51 - 100 mét chiếm 24% Khu vực ven bờ từ 20 mét nước trở vào chiếm 18% Mức khai thác hải sản biển đến giới hạn cho phép, cần có biện pháp hạn chế - Giáp xác, nhuyễn thể: Biển nước ta có 1647 loại giáp xác có 70 loài tôm, có loài có giá trị xuất cao, tôm he, tôm hùm, tôm sú Nhuyễn thể có 2.500 loài Ngoài nhiều đặc sản hải sâm, bào ngư, sò, điệp,… Tôm: Tôm loại đặc sản có tiềm khai thác lớn có giá trị kinh tế cao, nguồn hàng xuất quan trọng nước ta Tôm phân bố rộng khắp khu 89 vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Khả khai thác tôm biển lớn, 70% viên biển Nam Bộ Mực: Khả khai thác mực 30 - 40 ngàn tấn/năm tập trung nhiều vùng biển Trung (45 - 50%) Đây nguồn tài nguyên có giá trị, mở triển vọng lớn cho việc khai thác chế biến xuất tương lai - Rong, tảo biển: Dọc bở biển nước ta, từ vùng triều đến vùng triều có thuận lợi cho đời sống nhiều loài tảo bám Đến nay, theo số liệu thống kê (1994 - Nguyễn Văn Tiến) vùng nước ven bờ phát 653 loài rong biển, 24 biến loài, 20 dạng, miền Bắc có 300 loài, miền Nam 500 loài Trong chúng, 90 loài (14%) đối tượng kinh tế quan trọng cho ngành công nghiệp hoá chất dược liệu, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón Các loài rong câu thường có giá trị bậc Hiện nay, rong biển trồng nhiều đầm nước lợ - Ngư trường thực trạng khai thác hải sản: Các nguồn lợi cá, tôm, mực… tập trung vùng biển định gọi ngư trường Nước ta có 15 ngư trường 12 ngư trường ven biển ngư trường khơi Có ngư trường trọng điểm xác định : Ngư trường Minh Hải - Kiên Giang; ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận , Bà Rịa - Vũng Tàu; ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh ngư trường quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa 4.3 Tài nguyên khoáng sản biển Việt Nam Trong vùng biển Việt Nam biết khoảng 35 loại hình khoáng sản có quy mô trữ lượng khác từ nhỏ đến lớn - Dầu mỏ khí đốt Nhiều nhà địa chất nước dựa vào tài liệu mẻ mạnh dạn dự đoán rằng, dầu mỏ thềm lục địa Đông Nam Á có “tầm cỡ Trung Đông” Tổng trữ lượng dự báo địa chất toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ dầu qui đổi, trữ lượng khai thác – tỷ Trữ lượng khí đồng hành 250 – 300 tỷ m3 Dầu khí có triển vọng lớn với điều kiện khai thác thuận lợi Dầu mỏ xác định trầm tích trẻ, chủ yếu thuộc tuổi Miôxen (khoảng 28 triệu năm trước) thường nằm độ sâu 1000 - 2000m Hiện sản lượng dầu khai thác năm gia tăng từ 0,4 triệu (1986) lên 7,0 triệu (1995) Xuất thô đạt khoảng 25% tổng kim ngạch xuất nước Theo tài liệu thống kê gần (1989) trữ lượng dầu mỏ số vùng đánh giá vào khoảng 1.500 triệu Bảng Thống kê trữ lượng dầu mỏ Việt Nam Vùng Vịnh Bắc Bộ Cửu Long Trữ lượng dầu mỏ (triệu tấn) 500 300 90 Biển Tây Nam Bộ (Vịnh Thái Lan) 300 Các vùng biển khác 400 - Hoá chất khoáng sản Bờ biển nước ta giàu có chất : thạch anh, cát, sét, cao lanh, đá vôi,… nhiều hợp chất khác nguyên tố hoá học Đây nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp quan trọng Các vùng bãi biển chứa lượng nguyên tố đất lớn lao Nguyên tố đất không giống nguyên tố hoá học thông thường vàng, sắt, ôxy,… mà gồm 15 nguyên tố bảng HTTH Menđêlêép (Thứ tự từ 57 tới 71) Các dạng hỗn hợp đất flaridi, Mismetali (hỗn hợp kim loại trất đất hiếm)… Biển nước ta giàu muối, nồng độ muối 3,5% ngang với biển có độ mặn trung bình giới Suốt dọc bờ biển nước ta có nhiều chỗ dựng điểm trường để khai thác muối đặc biệt tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa… Nghề làm muối nghề truyền thống giữ vai trò thiết yếu đời sống nhân dân Muối ăn lương thực, thực phẩm, nước uống cần thiết cho đời sống người 4.4 Các dạng tài nguyên khác 4.4.1 Tài nguyên lượng biển Trên giới nay, lượng tái tạo biển trở thành nguồn lượng quan trọng Ở Anh, tuabin dòng thủy triều, đập thủy triều, thiết bị khai thác lượng sóng tuabin gió khơi, phương án cung cấp không 20% nhu cầu điện nước Đến 100MW công suất nguồn lắp đặt Liên hiệp châu Âu Trong công trình lớn từ xưa đến dự án Horns Rev trải dài khơi cách bờ biển Đan Mạch từ 14 đến 20km, với 80 tuabin công suất 2MW Năng lượng thủy triều toàn giới ước tính chừng tỷ KW, lượng phát điện hàng năm đạt 1.200 tỷ độ Con người nghĩ cách làm để tận dụng nguồn lượng khổng lồ cách xây nhà máy điện Thủy triều công suất lớn - Thủy triều, nhiệt biển, gió biển: Một kho báu biển nước ta nguồn lượng vô tận thuỷ triểu, nhiệt biển gió biển Các dạng lượng rẻ tiền, trở thành lượng tương lai Việt Nam nằm khu vực cận nhiệt đói gió mùa với bờ biển dài nên có thuận lợi để phát triển lượng gió Ở vùng ven biển, số gió tháng cao kể mùa hè mùa đông Theo kết khảo sát chi tiết lượng gió, Việt Nam, tổng tiềm điện gió ước đạt 513.360 MW 200 lần công suất Thủy điện Sơn La - Năng lượng dòng chảy, sóng biển: 91 Tiềm sử dụng lượng dòng chảy nước ta nói chung lớn Dòng chảy lưu lượng lớn mà có lưu tốc ổn định ẩn chứa nguồn lượng cực lớn Nơi gặp gỡ dòng biển nóng dòng biển lạnh có nhiều hải sản, người dân dựa vào đặc điểm để đánh bắt hải sản Sóng biển tạo nguồn lượng vô tận Các kết tính toán cho thấy lượng sóng dọc dải ven bờ nước ta phong phú Dòng lượng trung bình yếu đạt 15kW/m; mạnh 30kW/m Cụ thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ ba yếu tố: Mật độ lượng GWh/km2; tiềm GWh; hiệu suất GWh/km 4.4.2 Giao thông vận tải - Các đường hàng hải cảng biển: Sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thị trường quốc tế thời điểm không phụ thuộc vào chất lượng giá thành sản phẩm mà phụ thuộc nhiều vào chi phí vận tải mà doanh nghiệp trả trình bao tiêu sản phẩm Các mặt hàng sản xuất nước nhập nguyên liệu thô xuất sản phẩm đường thuỷ với tàu biển có trọng tải lớn kênh tiêu thụ có hiệu quả, giảm đáng kể chi phí vận tải tăng hiệu đầu tư Chính vậy, yếu tố cảng biển vấn đề quan tâm hàng đầu nhà đầu tư việc định lựa chọn vị trí dự án Đất nước ta có đường bờ biển dài 3.300 km, giao thông vận tải, buôn bán đường biển từ lâu mạnh Cụ thể cảng biển gồm: cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân miền Bắc, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn miền Trung cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái miền Nam Năm 2007, tổng khối lượng hàng hoá thông qua cảng Việt Nam 177 triệu tấn, hệ thống cảng Sài Gòn 55 triệu Tuy nhiên, nay, hầu hết cảng biển Việt Nam đạt tiêu chí cảng truyền thống với vai trò xếp dỡ hàng hoá Trong số đó, có số cảng xây dựng có khả phát triển để đạt tiêu chí cảng đại - Tàu biển : Theo thống kê tình trạng tàu biển mang cờ Việt Nam bị lưu giữ nước tình trạng báo động đỏ Cơ quan chuyên môn đánh giá chất lượng tàu biển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Tổ chức hợp tác kiểm tra Nhà nước cảng biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Tokyo MOU) xếp tàu biển Việt Nam vào danh sách TOP 10 cụ thể đứng thứ số quốc gia có tỉ lệ tàu bị lưu giữ cao giới Nguyên nhân chủ yếu khiến tàu Việt Nam bị lưu giữ cảng nước an toàn chống cháy, thiếu trang bị phao cứu sinh, an toàn hàng hải chí vệ sinh tàu không sạch, để trang thiết bị không nơi quy định… 92 Nhưng không nhắc tới việc trao đổi hàng hóa ngày phong phú nhộn nhịp tiếp nhận ngày nhiều tàu biển nước Ví dụ : Tổng số lượt tàu loại vào sông Hậu qua luồng Định An tăng nhanh, từ 888 lượt năm 2006 lên 7.873 lượt năm 2009 Có tăng trưởng số lượng lượt tàu kéo sà-lan, cuối năm 2007, tăng lên nhanh (0, 542, 2.952, 6.824 lượt) Tuy nhiên trọng tải DWT bình quân lượt tàu kéo sà-lan sau tăng (6.756, 8.288 tấn) đến năm 2008, quay trở mức 4.450 Hiện có 30 hãng tầu biển nước hoạt động thường xuyên tuyến vận tải biển đến Việt Nam để chở hàng xuất nhập có 20 hãng tầu với 70 tầu cấp phép khai thác tầu Container chuyên dùng hình thức Liner (theo Quyết định Bộ GTVT) Ngoài số hãng khác không trực tiếp đem tầu vào khai thác Việt Nam, thực khai thác thị trường thông qua mạng lưới đại lý vận chuyển, môi giới tìm hàng 4.5 Quản lý tài nguyên môi trường phát triển bền vững Việt Nam có vùng biển rộng ba lần diện tích đất liền, với đường bờ biển dài 3.260 km, có hai quần đảo lớn Trường Sa Hoàng Sa khoảng ba nghìn đảo lớn, nhỏ, nơi tập trung nhiều loại khoáng sản khác Biển Việt Nam công nhận mười trung tâm đa dạng sinh học biển điển hình giới Do vậy, biển đảo đóng vai trò quan trọng tồn phát triển đất nước 4.5.1 Những thách thức tài nguyên môi trường biển Việt Nam Theo Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2010: Môi trường nước mặt lục địa vùng ven biển đối mặt với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ô nhiễm xảy nhiều đoạn sông Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp y tế vùng ven biển không ngừng gia tăng qua năm Theo số liệu thống kê, lượng chất thải rắn phát sinh toàn dải ven biển năm 2009 14,03 triệu (Báo cáo Hiện trạng môi trường biển năm 2010) Vấn đề thu gom, xử lý chất thải vùng ven biển cấp, ngành quyền địa phương quan tâm chưa đầu tư mức Chất thải rắn không thu gom, xử lý triệt để gây ảnh hưởng chất lượng nước biển, đời sống dân cư vùng ven biển gây thiệt hại cho ngành kinh tế gắn với biển Ða dạng sinh học biển Việt Nam thật chỗ dựa cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài nguồn lợi tính nguồn lợi thủy sản, du lịch biển, đa dạng sinh học mang lại lợi ích to lớn khác như: chức dịch vụ hệ sinh thái biển, ven biển (chống xói lở, điều tiết nước, xử lý ô nhiễm, ) Tuy nhiên, mối đe dọa đa dạng sinh học biển Việt Nam tăng lên với gia tăng dân số mở rộng hoạt động kinh tế, khai thác biển Phương thức đánh bắt hủy diệt, phát 93 triển kinh tế ngành nghề cách bất hợp lý, với ý thức người làm suy giảm tính đa dạng sinh học biển Ðánh giá sơ cho thấy vòng 50 năm trở lại đây, Việt Nam tới 80% diện tích rừng ngập mặn Tùy thời kỳ, diện tích có phục hồi song không nhiều rừng ngập mặn bị đe dọa, tiếp tục bị thu hẹp Các rạn san hô bị giảm sút chất lượng độ che phủ Riêng vùng biển miền bắc, diện tích rạn san hô giảm từ 1/4 đến 1/2 85% số rạn san hô sống có chất lượng không tốt xấu Trong số 10 vùng tập trung cỏ biển lớn Tam Giang, Phú Quốc, số vùng bị suy giảm đáng kể Một nguyên nhân khác làm ảnh hưởng tiêu cực môi trường biển cố tràn dầu diễn thường xuyên vùng bờ biển Việt Nam, lượng tàu bè qua lại lớn Theo số liệu thống kê, giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2009 có 100 vụ tràn dầu tai nạn tàu Các vụ tai nạn đổ biển từ vài chục đến trăm dầu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế môi trường Ngoài ra, hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí, hoạt động tàu thuyền đánh cá, đặc biệt tàu thuyền nhỏ với thiết bị máy móc lạc hậu không lắp đặt thiết bị phân ly dầu nước nguồn gây ô nhiễm dầu biển nước ta Sự cố tràn dầu thải dầu cặn tiếp tục xảy nhiều, diện rộng gây thiệt hại lớn kinh tế môi trường biển 4.5.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ môi trường biển Việt Nam Các nguồn tài nguyên môi trường biển vùng ven biển nước ta có tầm quan trọng trực tiếp hàng chục triệu người dân, đặc biệt 17 triệu dân sống huyện ven biển đảo ven bờ Cho nên, Việt Nam có nhiều nỗ lực bảo vệ quản lý tài nguyên vùng ven biển theo hướng hiệu bền vững, với quan điểm “nguồn lợi biển tài nguyên bờ phải sử dụng dài lâu, vừa thoả mãn nhu cầu kinh tế trước mắt sức chống chịu hệ sinh thái, vừa trì nguồn tài nguyên cho hệ mai sau” Chính phủ, ngành địa phương có nỗ lực quản lý biển vùng ven biển, đặc biệt từ sau có Luật Bảo vệ môi trường (1993) Một hệ thống thể chế quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương ngành liên quan thiết lập ngày tăng cường, đặc biệt quan trọng tổ chức máy Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Thậm chí phủ có hẳn quy định cụ thể tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước Vai trò cộng động quản lý tài nguyên môi trường vùng ven biển xác nhận họ bắt đầu lôi quấn vào tiến trình quản lý Một số mô hình quản lý dựa 94 vào cộng đồng tự quản nhân dân địa phương xây dựng thành công bước đầu, khu bảo tồn biển Rạn Trào vài khu rừng ngập mặn Khánh Hoà, Hải Phòng; bảo tồn rùa Ninh Thuận Các tổ chức quần chúng – xã hội hôi Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên, hội nghề nghiệp… phát động số phong trào “Phong trào biển xanh quê hương” hướng vào việc làm bãi biển bảo vệ môi trường Tỉnh Khánh Hoà thành công việc huy động toàn dân tiêu diệt vấn nạn biển gai vương miện vịnh Nha Trang Tổ chức Động thực vật quốc tế (FFI) với Ban Quản lý vịnh Hạ Long soạn tài liệu giáo dục di sản thiên nhiên cho cấp học phổ thông tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, số môn học liên quan đến môi trường tài nguyên biển, đến quản lý biển vùng ven biển biên soạn giảng dạy số trường đại học nước Mạng lưới giáo dục đào tạo môi trường quốc gia, có Tiểu ban biển vùng bờ hình thành hoạt động có hiệu bước đầu Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (1998) quan điểm lớn Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường nói chung biển nói riêng Các sách quản lý tài nguyên môi trường biển ban hành ngày nhiều Cùng với hàng loạt kế hoạch, chiến lược chương trình hành động quốc gia nhiều lĩnh vực liên quan đến Biển Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến 2020; Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển; hải đảo; Quy hoạch hệ thống Khu bảo tồn biển Việt Năm đến năm 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó Biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động ứng phó Biến đổi khí hậu bộ, ngành liên quan Việt Nam ký tham gia nhiều công ước quốc tế có liên quan đến quản lý môi trường tài nguyên biển như: Công ước RAMSAR, Công ước Luật Biển, Công ước MARPOL, Công ước Di sản, Công ước Đa dạng sinh học, Bộ quy tắc ứng xử nghề cá trách nhiệm Nhưng thực tế việc triển khai nhiều lung túng, hiệu đạt hạn chế chưa thống quy chế điều hành phối hợp, lực triển khai công ước bối cảnh biển Việt Nam thiếu yếu, không phù hợp mang tính hình thức Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý tổng hợp vùng bờ, quản lý khu bảo tồn biển đồng quản lý tài nguyên biển trọng Đáng kể dự án hợp tác với Hà Lan, Hoa Kỳ, Đan Mạch, Canada, Nhật Bản, UNEP, WB, ADB Các dự án giúp Việt Nam tăng cường lực quản lý biển vùng ven biển Vấn đề quản lý ven biển vùng ven biển dựa vào cộng đồng vừa qua thử 95 nghiệm số dự án, nhiên kết chưa ổn định, mang tính phong trào chưa nhân rộng nhận thức cấp lãnh đạo người dân Ngoài ra, ý thức chấp hành pháp luật liên quan đến quản lý môi trường tài nguyên biển yếu 4.5.3 Một số giải pháp khai thác bảo vệ môi trường biển theo hướng phát triển bền vững Công tác bảo vệ môi trường biển năm qua Ðảng Nhà nước ta quan tâm, thông qua việc ban hành chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật từ cấp Trung ương đến địa phương Lần đầu, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 dành mục gồm bốn điều quy định bảo vệ môi trường biển (các điều từ 55 đến 58) Cụ thể hóa quy định Luật Bảo vệ môi trường, ngày 6-3-2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2009/NÐ-CP quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Nước ta ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, hướng tới sách hành động nhằm hiểu biển, đảo, gìn giữ nguồn vốn tự nhiên, chất lượng môi trường Ðặc biệt, Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21-6-2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2013) có điều quy định cụ thể gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển (Ðiều 35) Về bản, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ môi trường biển bước đầu tạo điều kiện sở pháp lý cho việc tăng cường quản lý nhà nước biển hải đảo nói chung môi trường biển nói riêng; tạo điều kiện cho việc phát triển ngành kinh tế biển hiệu bền vững; thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái biển Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến biển, đảo chưa đầy đủ, chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Chưa thật có khung pháp lý điều chỉnh mang tính tổng hợp thống biển, đảo thiếu hầu hết văn hướng dẫn vấn đề nghiệp vụ chuyên sâu để quan chuyên môn quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn Trong thời gian tới, ngành tài nguyên môi trường tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật biển, hải đảo theo hướng xác lập chế quản lý tổng hợp thống tài nguyên môi trường biển đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phải coi bảo vệ môi trường biển thật mục tiêu nội dung ưu tiên Việt Nam để thực phát triển bền vững thời kỳ hội nhập, đại hóa công nghiệp hóa Ngành tài nguyên môi trường cần củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức, biên chế quan chuyên môn quản lý tổng hợp biển, đảo Phân cấp thẩm quyền rõ ràng quản lý biển, hải đảo cho địa phương ven biển dựa ranh giới quản lý Chú 96 trọng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tổng hợp biển, đảo Triển khai Ðề án tăng cường lực cho hệ thống quản lý nhà nước biển giai đoạn 2010 - 2015 Hoàn thiện chế, sách pháp luật nhằm phục vụ quản lý tổng hợp dải ven bờ biển, tạo tảng pháp lý tổ chức nhằm xây dựng chế điều phối hợp tác đa ngành để giải đồng quan hệ khác khai thác, sử dụng biển, đảo triển khai có hiệu quản lý tổng hợp dải ven biển Nâng cao nhận thức cấp ủy Ðảng, quyền, đoàn thể cộng đồng dân cư biển, đảo thông qua hình thức thông tin truyền thông, giáo dục, tập huấn; lập sách, công bố vùng biển có tính đa dạng sinh học cao, xúc tiến việc thành lập khu bảo tồn biển, tiến hành đặn giám sát đa dạng sinh học, chất lượng môi trường tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản nhằm có giải pháp kịp thời ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học biển; thử nghiệm mở rộng hoạt động phục hồi quần thể sinh vật quý bị đe dọa, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái tuân thủ tiêu chí Công ước đa dạng sinh học "bảo tồn, sử dụng hợp lý chia sẻ công bằng" Các ngành, lĩnh vực sử dụng biển cần áp dụng phương pháp khai thác tài nguyên biển, hệ sinh thái biển theo hướng tiếp cận hệ sinh thái áp dụng công nghệ nuôi trồng, khai thác, đánh bắt chế biến thủy sản thân thiện môi trường Tăng cường quản lý xử lý hiệu chất thải, chất gây ô nhiễm trước đổ biển từ lưu vực sông ven biển từ hoạt động kinh tế biển Tăng cường kiểm soát sẵn sàng ứng phó cố môi trường biển, vụ tràn dầu không rõ nguồn gốc Ngăn ngừa suy thoái phục hồi nơi cư trú bị mất, hệ sinh thái quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái Phát triển đa dạng hóa ngành nghề để tăng khả tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cho cộng đồng ngư dân ven biển, giúp cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường biển ven biển tốt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (1) Cơ sở hải dương học, 1991 Biên dịch Phạm Văn Huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội (2) Hải dương học đại cương, Phần Các trình vật lý, 1998 Biên dịch Phạm Văn Huấn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội (3) Hải dương học đại cương, Phần Các trình động lực học, 1999 Biên dịch Phạm Văn Huấn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nôi (4) Hải dương học đại cương, Phần Thủy triều, 2002 Biên dịch Phạm Văn Huấn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nôi (5) Giáo trình Hải Dương Học, 2005 PGS.TS Nguyễn Văn Lai, trường Đại học Thủy Lợi Nhà xuất Xây dựng (6) Giáo trình Cơ sở kỹ thuật bờ biển, 2006 PGS.TS Vũ Minh Cát, Đại học Thủy Lợi Tài liệu tiếng Anh (1) Regional Oceanography: An Introduction, 2002 Professor of Oceanography Matthias Tomczak, School of Earth Studies, The Flinders University of South Australia and Senior Principal Research Scientist, CSIRO J Stuart Godfrey, Division of Oceanography Australia (2) Introduction to Physical Oceanography, 2004 Robert H Stewart, Department of Oceanography, Texas A&M University Trưởng môn Khoa học biển Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2014 Người biên soạn TS Nguyễn Đăng Đạo ThS Đào Hoàng Tùng 98

Ngày đăng: 06/08/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐẠI DƯƠNG (6 tiết)

  • 1.1. Đặc điểm chung của đại dương

    • 1.1.1. Tính đới của đại dương

      • 1.1.1.1. Các đại dương trên thế giới

      • 1.1.1.2. Tính đới của đại dương

      • 1.1.2. Đặc điểm khí hậu của đại dương

      • 1.1.3. Đặc điểm địa chất, địa mạo của đại dương

        • 1.1.3.1. Đặc điểm địa chất, địa mạo

        • 1.1.3.2. Trầm tích đáy đại dương

        • 1.1.3.3. Sự phân chia các vùng biển

        • 1.2. Vị trí địa lý và vai trò của Biển Đông đối với vùng ven biển Việt Nam

          • 1.2.1. Vị trí địa lý

          • 1.2.2. Vai trò của Biển Đông đối với vùng ven biển Việt Nam

            • 1.2.2.1. Vai trò kinh tế

            • 1.2.2.2. Vai trò phát triển du lịch

            • 1.2.2.3. Vai trò về an ninh quốc phòng

            • CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT KHÍ TƯỢNG HẢI VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN (12 tiết)

            • 2.1. Thành phần hóa học và tính chất vật lý của nước biển

              • 2.1.1.Thành phần hóa học của nước biển

              • 2.1.2. Tính chất vật lý cơ bản nước biển

              • 2.2. Các trường nhiệt độ, độ muối, mật độ và áp suất trong đại dương

                • 2.2.1. Trường Nhiệt độ

                  • 2.2.1.1. Biến thiên nhiệt độ trong nước hải dương

                  • 2.2.1.2. Sự phân bố nhiệt độ nước trên bề mặt đại dương

                  • 2.2.1.3. Các quá trình biến thiên nhiệt độ của nước biển

                  • 2.2.2. Độ muối và mật độ

                    • 2.2.2.1. Khái niệm mật độ và độ muối

                    • 2.2.2.2. Sự phụ thuộc của mật độ vào nhiệt độ và độ muối

                    • 2.2.2.3. Sự biến thiên mật độ của lớp nước mặt hải dương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan