Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
GIUN MÓC (Ancylostoma duodenale ) GIUN LƯƠN (Strongyloides stercoralis ) MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm sinh học vai trò y học giun móc/mỏ giun lươn Trình bày biện pháp phòng chống GIUN MÓC/GIUN MỎ ( ANCYLOSTOMA DUODENALE/ NECATOR AMERICANUS ) GIỚI THIỆU HÌNH THỂ Giun trưởng thành: Màu trắng sữa hồng, kích thước giun đực 7- 10 × 0,5 mm, giun 10 -15 × 0,6 mm Hình thể trứng: Khó phân biệt trứng giun A duodenale N.americanus, Kích thước trứng N.americanus khoảng 70µm, trứng giun A.duodenale khoảng 60µm A B D C E Ghi chú: A: Trứng giun móc (A.duodenale) (giai đoạn sớm phát triển) B: Trứng giun móc (giai đoạn muộn: 4,8 16 phôi bào) C: Trứng giun móc (lấy từ phân sau vài giờ) D: Trứng giun móc (lấy từ phân 1214 giờ, ấu trùng phát triển) E: Trứng giun mỏ (N.americanus) (bề giống hệt trứng giun móc) ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 VỊ TRÍ KÍ SINH • Giun móc kí sinh tá tràng • Giun móc ngoạm vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn chống lại nhu động ruột • Cả giun đực giun trưởng thành sống kí sinh 1.2 DINH DƯỠNG CỦA GIUN MÓC • Giun móc ăn máu, ăn hồng cầu, huyết sắc tố, ăn sắt hồng cầu sắt huyết thanh, axit folic, protein huyết • Những chất dinh dưỡng giun móc chiếm vật chủ chất đồng hoá • Giun móc ngoạm vào niêm mạc ruột hút máu thải máu hậu môn giun sau 1- phút Vòng đời sinh học giun lươn S stercoralis SƠ ĐỒ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA STRONGILOIDES STERCORALS SO SÁNH VỚI GIUN MÓC/MỎ Ruột non Thực quản Giun lươn trinh sản có thực quản hình ống Thành ruột Phổi Ở người Trứng có phôi thai Tự nhiễm ấu trùng giai đoạn hai Khí quản Tim Mạch huyết Ấu trùng giai đoạn Theo phân Da Chu trình gián tiếp (20 - 30o C) Giun lươn trưởng thành dạng tự đực Chu trình trực tiếp (10 - 20o C) Ngoại cảnh Trứng Ấu trùng giai đoạn Ấu trùng giai đoạn hai 1.2.VÒNG ĐỜI Ở NGOẠI CẢNH • Ấu trùng giun lươn từ vòng đời kí sinh theo phân ngoại cảnh lột vỏ lần, phát triển thành giun đực, giun trưởng thành, sống tự (ăn vi khuẩn chất hữu đất) • Giun đực giun sống tự do, giao phối đẻ trứng, sau vài trứng nở ấu trùng • Nếu gặp điều kiện thụân lợi, ấu trùng cần nhiệt độ từ 28 - 34oC, pH trung tính, đủ độ ẩm, có nguồn thức ăn phong phú, ấu trùng phát triển qua ba lần lột vỏ, sau vài ngày thành giun trưỏng thành, lại sinh sản tiếp tục vòng đời tự • Nếu gặp điều kiện không thuận lợi, ấu trùng phát triển thành ấu trùng có thực quản hình sợi môi trừơng tự lại chui qua da, niêm mạc vật chủ chuyển sang vòng đời kí sinh 1.3 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIỄM CỦA GIUN LƯƠN • Rất hay gặp trường hợp sau: • Khi bệnh nhân bị táo bón: ấu trùng có thực quản hình củ tồn lâu cuối đại tràng, phát triển thành ấu trùng có thực quản hình sợi Ấu trùng chui qua ruột vào tuần hoàn, di cư chui qua da vật chủ, phát triển thành giun trưởng thành • Một số ấu trùng có thực quản hình trụ theo phân tới hậu môn chui qua da, niêm mạc vùng hậu môn, đáy chậu vào vòng tuần hoàn, tiếp tục chu du thể phát triển thành giun trưởng thành 1.3 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIỄM CỦA GIUN LƯƠN Ở bệnh nhân có sức đề kháng kém, ấu trùng có thực quản hình củ phát triển thành ấu trùng có thực quản hình sợi thành ruột Sau ấu trùng xâm nhập vào chỗ sâu hơn, vào tĩnh mạch mạc treo ruột vào tuần hoàn, tiếp tục chu du thể vật chủ lại trở ruột, chui vào thành ruột phát triển thành giun trưởng thành kí sinh 1.4 TẠI SAO BỆNH GIUN LƯƠN KÉO DÀI NHIỀU NĂM? • Trên thực tế có nhiều trường hợp, bệnh giun lươn kéo dài tới 30 - 40 năm, BN không tiếp xúc với ổ bệnh, không bị tái nhiễm, tuổi thọ giun trưỏng thành không kéo dài đến mức • Hiện tượng tự nhiễm giun lươn lí để giải thích Song gần đây, đưa giả thuyết: giun lươn tồn thể vật chủ sản sinh hệ ấu trùng từ giun sinh sản đơn giới nằm dính vào niêm mạc phần ruột non VAI TRÒ Y HỌC ( STRONGYLOIDES STERCORALIS) VAI TRÒ Y HỌC • Ở da:Khi ấu trùng giun lươn xâm nhập qua da, lần gây ngứa, da sẩn đỏ, bạch cầu toan máu tăng, chóng khỏi • Ở phổi: giống AT giun đũa, giun móc, AT giun lươn gây tương xung huyết phổi, chảy máu AT di chuyển làm vỡ mao mạch phổi • Toàn thân: giun lươn gây ngủ rối loạn thần kinh khác độc tố giun tiết • Ở ruột: có đau viêm hành tá tràng CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN Xét nghiệm kí sinh trùng học: tìm ấu trùng giun lươn phân gặp khó khăn, ấu trùng giun lươn thải không liên tục, nên xét nghiệm để phân biệt với ấu trùng giun móc ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ - Thiabendazole - Ivermectin • Điều trị đặc hiệu phải kết hợp với biện pháp chống táo bón • Cấm dùng thuốc corticoid, thuốc ức chế miễn dịch bệnh giun lươn, làm tăng số lượng giun lươn, làm giun lươn thay đổi vị trí lên phổi, não, dẫn đến tử vong DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG Nguồn bệnh: người, chó mèo nguồn lây bệnh Mầm bệnh: ấu trùng giun lươn, giai đoạn có thực quản hình sợi, từ nguồn bệnh từ môi trường tự Nhiệt độ thích hợp cho giun lươn sống tự : 26 - 28oC, nhiệt độ giới hạn : 10 - 40oC ấu trùng giun lươn giai đoạn thực quản hình củ, sống 59 ngày nhiệt độ 11 16oC, sống ngày nhiệt độ 37oC Đường lây: Lây qua da Những người tiếp xúc với phân, đất, hầm, hố, dễ bị nhiễm Phòng bệnh: giống giun móc