Ch−ơng 3: Một số kiến nghị giải quyết tình trạng bán phá giá ở Việt Nam
3.3. Thực hiện tổ chức thi hành “pháp lệnh giá“
Năm 2002 đánh dấu mốc quan trọng trong công tác quản lý giá cả của n−ớc ta là Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội đã ban hành “pháp lệnh giá và Chủ tịch n−ớc lệnh công bố có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2002: Đây là đạo luật cao nhất về công tác quản lý, điều hành giá cả từ tr−ớc đến naỵ
Sau khi pháp lệnh giá đ−ợc thi hành, Ban vật giá Chính phủ, Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương đã tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ sau:
• Tổ chức hội nghị toàn ngành để quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá và trao đổi kế hoạch tổ chức thực hiện Pháp lệnh Giá, góp ý vào dự thảo nghị định của chính phủ quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá. Ban Vật giá Chính phủ đã có công văn số 473BVG CP-TH ngày 19/06/2002 gửi Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng chỉ đạo tổ chức thực hiện Pháp lệnh Giá.
• Hoàn chỉnh dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và h−ớng dẫn thi hành pháp lệnh giá gửi xin ý kiến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và một số Tổng công ty Nhà n−ớc tổ chức chính trị xã hội có liên quan. Đến cuối tháng 07/2002 đã có 28 Bộ, 8 Tổng công ty Nhà n−ớc và 10 Sở Tài chính Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng góp ý kiến bằng văn bản gửi ban vật giá Chính phủ xem xét hoàn chỉnh trình Chính phủ. Nhiều ý kiến góp ý mong muốn rằng nghị định của Chính phủ quy định chi tiết, h−ớng dẫn thi hành pháp lệnh giá phải quy định cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện, đặc biệt l−u ý là những vấn đề về thẩm định giá, kiểm soát giá độc quyền, chống bán phá giá là những hình thức quản lý giá mới đ−ợc thể chế hoá bằng pháp luật ở nứơc tạ
• Ban vật giá chính phủ đã phối hợp với Bộ T− pháp (CLB pháp chế) phối hợp với phòng công nghiệp th−ơng mại Việt Nam tổ chức Hội nghị tại hai miền với các cơ quan Nhà n−ớc, doanh nghiệp để giới thiệu quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá và xin ý kiến về những nội dung cần quy định, h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá; phối hợp với đài truyền hình Việt Nam, đài tiếng nói Việt Nam và các cơ quan báo chí tuyên truyền, giải thích nội dung Pháp lệnh Giá. Nhìn chung ý kiến của các đại biểu dự Hội nghị nói trên mong muốn Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết, h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá phải quy định cụ thể, đặc biệt là những nội dung quy định trong Pháp lệnh Giá mà ý kiến hiểu khác nhau ch−a thống nhất nh− vấn đề chống bán phá giá.
• Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính vật giá thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, các tỉnh Lai Châu, Hà Tây, Đồng Nai, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai,
Tuyên Quang, Thái Bình, Bình Ph−ớc, Đồng Tháp, Cao Bằng, H−ng Yên, Quảng Trị, Phú Thọ …. đã ban hành văn bản chỉ đạo hoặc tổ chức hội nghị quán triệt nội dung Pháp lệnh Giá và thực hiện Pháp lệnh Giá .
• Sau khi có ý kiến của Ban Tổ chức cán bộ chính phủ và để phù hợp với Pháp lệnh Giá Ban Vật giá chính phủ đã ban hành quyết định đổi tên Trung tâm thông tin và kiểm định giá miền Nam thành trung tâm thông tin và thẩm định giá miền Nam; đổi tên trung tâm t− vấn, dịch vụ kiểm định giá thành trung tâm Thẩm định giá; thành lập ban vận động, thành lập Hiệp hội Thẩm định giá Việt Nam.
• Ban Vật giá Chính phủ và Sở Tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng tiếp tục rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý giá đã ban hành để kiến nghị bổ xung, sửa đổi hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới cho phù hợp với nội dung Pháp lệnh Giá.
• Xây dựng ch−ơng trình đào tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ thẩm định giá ngắn hạn cho cán bộ làm công tác giá tại các cơ quan Nhà n−ớc, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho việc xem xét cấp thẻ thẩm định viên về giá theo điều 16 Pháp lệnh Giá.
• Trong thời gian tới, Ban Vật giá Chính phủ và sở tài chính vật giá Chính phủ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền quấn triệt nội dung Pháp lệnh Giá, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá . Ngoài Nghị đinh Chính phủ quy định chi tiết , h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Giá, Nghị định của Chính phủ bổ sung sửa đổi Nghị định số 44/2000/NĐCP, ngày 1/9/00 của CHính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả, dự kiến còn soạn thảo văn bản quy định và tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, quy chế tính giá và có thể còn Nghị định của Chính phủ về thẩm định giá, kiểm soat giá độc quyền, chống bán phá giá, nghị định của Chính phủ quy định về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà n−ớc về giá…Đồng thời, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện niêm yết giá tại các trung tâm th−ơng mại, tổ chức diều tra chi phí sản xuất, theo dõi dự báo giá cả thị tr−ờng những hàng hoá quan trọng để kiến nghị các chính sách,biện pháp bình ổn giá.
Kết luận
.
“Phá giá” là biện pháp “kinh điển” và trở nên “ lỗi thời” ở các có nền kinh tế phát triển nh−ng đối với nền kinh tế thị truờng non trẻ của Việt Nam, biện pháp phá giá đang trở thành một công cụ hữu hiệu của các hãng n−ớc ngoài sử dụng để thâu tóm thị phần của các hãng đối thủ cạnh tranh. Với thế mạnh về tài chính, kinh nghiệm, các doanh nghiệp n−ớc ngoài đang tiến hành những cuộc phá giá thực sự “ngoạn mục” và giành đ−ợc những thắng lợi hết sức vang dội tr−ớc sự bất lực của các doanh nghiệp sản xuất trong n−ớc. Trong cạnh tranh thị tr−ờng thì cạnh tranh về giá cả là một trong những ph−ơng thức cạnh tranh chủ yếụ Tuy nhiên, cho đến nay một sự điều chỉnh chung thống nhất các hành vi canh tranh bất chính về giá vẫn ch−a tìm thấy trong luật. Nói đúng ra, các hành vi cạnh tranh bất chính về giá chỉ đ−ợc đề cập một cách gián tiếp trong các quy định có liên quan đến quản lý giá của Nhà n−ớc hoặc qua các quy định về xử phạt hành chính trong một số lĩnh vực. Vì vậy ,các ngành có chức năng quản lý kinh tế cần phải phát huy tác dụng, phát hiện mọi sự cạnh tranh không lành mạnh để kịp thời xử lý.
Việt Nam đang trên đ−ờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thể hiện qua việc gia nhập ASEAN, AFTA ,và sắp tới là APEC. Mục tiêu chính của tổ chức th−ơng mại thế giới WTO là tháo gỡ mọi rào cản mậu dịch quốc tế, do đó bảo hộ mậu dịch
không còn là biện pháp có hiệu quả. Chúng ta phải hoàn chỉnh khung pháp luật của n−ớc ta, nghiên cứu sớm ban hành “Luật chống bán phá giá”, đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu và quan tâm hơn nữa đến vấn đề bán phá giá để tránh tình trạng bị kiện phá giá khi xuất khẩu hàng hoá ra n−ớc ngoàịLàm việc đó chính là bảo vệ công nghiệp nội địa trong thời kỳ khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế chính của thời đại, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện hội nhập vào hoạt động kinh tế khu vực, và v−ơn ra thế giới từ thị tr−ờng nội địạ Đồng thời , là b−ớc chuẩn bị cần thiết và tích cực để n−ớc ta trở thành hội viên chính thức của WTỌ
Phụ lục
Pháp lệnh giá
Để góp phần phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, của ng−ời tiêu dùng và lợi ích của Nhà n−ớc;
Căn cứ vào Hiến pháp n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Căn cứ vào Nghị quyết số 52/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 về Ch−ơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002;
Pháp lệnh này quy định về giá.
Ch−ơng I