1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ Ngữ văn) PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER

167 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ Ngữ văn) PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER(Luận án tiến sĩ Ngữ văn) PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER(Luận án tiến sĩ Ngữ văn) PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER(Luận án tiến sĩ Ngữ văn) PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn GS.TS LÊ HUY BẮC HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TS Lê Huy Bắc góp ý nhà khoa học Những vấn đề trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Đặng Thị Bích Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận động viên, giúp đỡ mặt thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Huy Bắc, người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi kiến thức q giá suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu trình học tập thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln giúp đỡ, ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận án Đặng Thị Bích Hồng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu truyện phản trinh thám 1.1.1 Tư liệu tiếng Việt 1.1.2 Tư liệu tiếng Anh 1.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết Paul Auster 12 1.2.1 Tư liệu tiếng Việt 12 1.2.2 Tư liệu tiếng Anh 14 1.3 Những nghiên cứu Bộ ba New York 19 1.3.1 Tư liệu tiếng Việt 20 1.3.2 Tư liệu tiếng Anh 21 1.4 Những vấn đề đặt 30 Chương TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG TIẾN TRÌNH THỂ LOẠI 32 2.1 Các hình thái truyện trinh thám 33 2.1.1 Truyện trinh thám cổ điển (The Classic Detective Fiction) 33 2.1.2 Truyện trinh thám đen (The Hard– Boiled Detective Fiction) 37 2.1.3 Truyện trinh thám trị (The Political Detective Fiction) 40 2.1.4 Truyện trinh thám tâm lý (The Psychological Detective Fiction) 43 2.2 Truyện phản trinh thám: bước phát triển thể loại trinh thám 45 2.2.1 Thuật ngữ phản trinh thám (anti–detective) 45 2.2.2 Một số tác gia phản trinh thám tiêu biểu 48 2.3 Từ trinh thám đến phản trinh thám: vận động truyện kể 56 iv 2.3.1 Những vận động bình diện nhân vật 57 2.3.2 Những vận động bình diện cốt truyện 62 Chương HÌNH TƯỢNG THÁM TỬ ĐA DIỆN TRONG BỘ BA NEW YORK 71 3.1 Thám tử hành trình giải mã điều bí ẩn 71 3.1.1 Thám tử mối quan hệ đặc thù 72 3.1.2 Mê cung trí tuệ – tính chất trị chơi trinh thám 80 3.2 Thám tử hành trình kiếm tìm ngã 92 3.2.1 Bản ngã giới ngẫu nhiên 92 3.2.2 Bản ngã qua gương chiếu tha nhân 102 Chương CỐT TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK 111 4.1 Siêu hư cấu nghệ thuật mờ hóa cốt truyện trinh thám 112 4.1.1 Mơ hình người kể chuyện nhiều tầng bậc 112 4.1.2 Cấu trúc mở truyện kể 116 4.1.3 Quan hệ tác giả – tác phẩm vấn đề tác quyền truyện kể 122 4.2 Liên văn nghệ thuật đa tuyến cốt truyện 130 4.2.1 “Bộ ba New York” câu chuyện ngôn ngữ 132 4.2.2 “Bộ ba New York” câu chuyện văn hóa Mỹ 139 KẾT LUẬN 147 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i Barry Lewis bàn “Chủ nghĩa hậu đại văn chương” nhận định rằng: thể loại trinh thám ứng viên cho tư cách bạn đồng hành nghĩa hậu đại việc truy tầm manh mối, cám dỗ đứng song song, gần gũi với việc độc giả săn tìm ý nghĩa văn Các “luật lệ” truyện trinh thám có trở thành chất liệu để nhà văn viết nên tác phẩm phản trinh thám Spanos, người đề xuất thuật ngữ phản trinh thám, nhận thấy mối quan hệ rõ ràng hình thái văn học với lối tư hậu đại Cả chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết phản trinh thám không đủ sở để lý giải việc xảy đời theo mối quan hệ nhân ii Paul Auster nhà văn đương đại tiêu biểu văn đàn Âu – Mỹ Trong nghiệp sáng tác mình, Paul Auster thử bút nhiều thể loại Tuy nhiên, lĩnh vực tiểu thuyết, nhà văn thu nhiều thành cơng Ơng tác giả tiểu thuyết Bộ ba New York (The New York Trilogy – 1987), Xứ sở vật cuối (In the Country of Last Things –1987), Moon Palace (Moon Palace – 1989), Nhạc đời may rủi (The Music of Chance – 1990), Levithan (Leviathan – 1992), Ông Vertigo (Mr Vertigo – 1994), Vùng xa (Timbuktu – 1999), Sách ảo giác (The Book of Illusions – 2002), Đêm sấm truyền (Oracle Night – 2003), Những hành động điên rồ Brooklyn (The Brooklyn Follies – 2005), Lang thang phòng viết (Travels in the Scriptorium – 2006), Người bóng tối (Man in the Dark – 2008), Vơ hình (Invisible – 2009) Cơng viên Sunset (Sunset Park – 2010) Trong 14 tiểu thuyết tác phẩm đầu tay hội tụ tiểu thuyết riêng lẻ: Thành phố thủy tinh (City of Glass – 1985), Những bóng ma (Ghosts – 1986) Căn phịng khóa kín (The Locked Room – 1986) Cũng từ ba tiểu thuyết này, tên tuổi Paul Auster trở nên quen thuộc với đông đảo bạn đọc Âu – Mỹ Tác phẩm Paul Auster dịch sang 30 thứ tiếng khác giới vinh danh ông nhiều giải thưởng uy tín, giải thưởng văn học Price Asturia mà Paul Auster đón nhận năm 2006 trước trao cho Gunter Grass (1999), Doris Lessing (2001), Arthur Miller (2002) Riêng Bộ ba New York, hai năm sau mắt độc giả, tác phẩm dành giải thưởng France Culture lĩnh vực văn học nước iii Cũng viết “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Barry Lewis khẳng định, với Tên đóa hồng (Umberto Eco) Thám tử Hawksmoor (Peter Ackroyd), Bộ ba New York (Paul Auster) ba tác phẩm hư cấu trinh thám hậu đại phổ biến Sau mắt công chúng, ba tiểu thuyết thu hút ý đông đảo độc giới nghiên cứu phê bình Họ gọi “phản trinh thám”, “tiểu thuyết trinh thám siêu hình”, “một biến tấu thể loại trinh thám”, “hỗn hợp trinh thám tân lãng mạn”, “một trị chơi chắp hình thủy tinh”… iv Ở Việt Nam, sáng tác Paul Auster ngày gần gũi với độc giả Từ năm 2007 đến nay, có số 10 tiểu thuyết ông dịch tiếng Việt Tuy nhiên việc nghiên cứu Paul Auster sơ sài, đặc biệt, chưa có cơng trình khoa học đề cập đến nhà văn với tư cách tác giả văn học trinh thám hậu đại Vì thế, lựa chọn đề tài “Phản trinh thám Bộ ba New York Paul Auster” v Thực đề tài, hướng đến xác lập sở lý thuyết để phân tích độc đáo nghệ thuật tự phản trinh thám Paul Auster, từ khẳng định xu vận động văn học trinh thám thời kỳ hậu đại Bên cạnh đó, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần đưa tác phẩm nhà văn nhận nhiều giải thưởng danh giá Mỹ quốc tế khuynh hướng sáng tác ngày “bành trướng” văn đàn giới đến gần với đời sống văn chương Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khía cạnh, biểu phản trinh thám Bộ ba New York Paul Auster Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Bộ ba New York Những trích dẫn tác phẩm đưa vào luận án trực tiếp dịch từ The New York Trilogy Paul Auster (Penguin Books, 2006), tham khảo dịch Trần trụi với văn chương Trịnh Lữ (NXB Phụ nữ, 2007) Ngoài ra, đề tài mở rộng phạm vi tư liệu khảo sát đến tác phẩm khác trường hợp cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đặt vấn đề “phản trinh thám Bộ ba New York”, khẳng định truyện phản trinh thám bước nối tiếp, phát triển thể loại văn học trinh thám hướng đến làm rõ đặc trưng độc đáo nghệ thuật phản trinh thám Paul Auster So sánh với tiểu thuyết viết sau đó, luận án đồng thời cho thấy vai trị Bộ ba New York việc định hình phong cách sáng tạo nhà văn Để đạt mục tiêu này, luận án xác định ba nhiệm vụ bản: Thứ nhất, hệ thống hóa, giới thiệu tiến trình vận động, phát triển thể loại văn học trinh thám Xuất phát từ thực tế phận văn học phản trinh thám chưa dịch thuật, nghiên cứu Việt Nam, nỗ lực khái quát diện mạo văn học trinh thám, nhấn mạnh khác biệt trinh thám phản trinh thám qua tác gia, tác phẩm tiêu biểu Thứ hai, khẳng định cách thức xây dựng hình tượng nhân vật thám tử Bộ ba New York minh chứng rõ ràng nghệ thuật phản trinh thám Các thám tử Paul Auster làm đổ vỡ ảo tưởng độc giả người hùng bất khả chiến bại Thám tử dịch chuyển từ hành trình kiếm tìm thủ phạm sang hành trình kiếm tìm tơi giới đầy rẫy ngẫu nhiên bất định Đây chủ đề trở trở lại nhiều tiểu thuyết Paul Auster sau Thứ ba, rõ nghệ thuật xây dựng cốt truyện phản trinh thám Bộ ba New York chiến lược phủ định nguyên tắc tưởng chừng bất di bất dịch cốt truyện trinh thám Siêu hư cấu, liên văn hai thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp Paul Auster mờ hóa cốt truyện dramatic gài vào tiểu thuyết câu chuyện bên ngồi khn khổ truyện trinh thám Những câu chuyện đồng thời định hình phong cách tiểu thuyết Paul Auster sáng tác Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài, phối hợp sử dụng phương pháp sau: – Phương pháp loại hình: từ trình nhận diện sáng tác tác giả văn học trinh thám tiêu biểu, luận án mơ hình hóa hình thái truyện trinh thám tiến trình vận động thể loại, qua thấy đổi cách thức tổ chức truyện kể từ trinh thám đến phản trinh thám – Phương pháp tự học: sử dụng khái niệm công cụ tự học, vào phân loại, miêu tả, phân tích phương diện tự phản trinh thám Bộ ba New York Từ đó, đánh giá tác phẩm chỉnh thể giới nghệ thuật mang tính quan niệm – Phương pháp so sánh: triển khai đề tài đối sánh Bộ ba New York với tác phẩm trinh thám thời kỳ trước để đặc thù văn chương hậu đại, với tiểu thuyết sau Paul Auster để phong cách nghệ thuật nhà văn – Phương pháp nghiên cứu lịch sử – văn hóa: đặt Bộ ba New York bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Mỹ nói riêng tồn cầu nói chung để tính dân tộc, tính nhân loại tác phẩm, từ nhấn mạnh khả phát triển tiểu thuyết phản trinh thám thời kỳ hậu đại 5 Những đóng góp luận án Luận án giới thiệu, hệ thống hóa nghiên cứu thể loại văn học trinh thám tiến trình vận động từ truyện trinh thám đến phản trinh thám Đặc biệt, trước luận án này, phận văn học phản trinh thám chưa dịch thuật, nghiên cứu Việt Nam Nỗ lực khái quát diện mạo văn học trinh thám trở thành tài liệu tham khảo cho đối tượng quan tâm đến thể loại văn học Trên sở lý thuyết, luận án thể nghiệm nghiên cứu tượng văn học đương đại tiêu biểu đa trị: tiểu thuyết phản trinh thám Paul Auster Chúng tơi đưa góc nhìn khác tiếp cận tính chất phản trinh thám Bộ ba New York, phương diện tự học với thủ pháp thuộc hư cấu hậu đại, từ giới nghệ thuật đặc thù sáng tác phản trinh thám Paul Auster Qua khái quát lý thuyết liên hệ mở rộng trình thể nghiệm lý thuyết, khẳng định chuyển dịch vị văn học phản trinh thám từ khu vực văn chương đại chúng sang khu vực văn chương bác học đồng thời khả phát triển thể loại văn học bối cảnh hậu đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành bốn chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Truyện phản trinh thám tiến trình thể loại Chương Hình tượng thám tử đa diện Bộ ba New York Chương Cốt truyện phản trinh thám Bộ ba New York 148 dựng cốt truyện nhân vật Truyện phản trinh thám, theo chúng tôi, tiểu loại tiến trình phát triển thể loại văn học trinh thám Nếu từ khái niệm “kịch” xuất khái niệm “phản kịch”, từ khái niệm “nhân vật” xuất khái niệm “phản nhân vật” từ khái niệm “truyện trinh thám” xuất “truyện phản trinh thám” Đó chứng đổi hoạt động sáng tạo Trong bối cảnh hậu đại, số tiểu thuyết gia phát triển kỹ thuật kể chuyện, phá vỡ “luật lệ” tiểu thuyết trinh thám, hình thành văn phong văn học phản trinh thám khơng cịn túy kích thích vào tâm lý đám đơng từ tình tiết vụ án li kỳ hành trình điều tra gay cấn Cốt truyện bị phá vỡ cấu trúc đóng truyền thống với diễn biến qua chặng mở đầu, phát triển, kết thúc; nhân vật trật khỏi quỹ đạo giải mã điều bí ẩn với khả suy lý, hành động Tác phẩm đòi hỏi khắt khe kinh nghiệm thẩm mỹ độc giả q trình giải mã thơng điệp nghệ thuật, nhân sinh mà nhà văn gửi vào truyện kể Tiểu thuyết phản trinh thám, vậy, rời khỏi khu vực văn chương đại chúng để khẳng định vị phận văn chương bác học Tại Việt Nam, văn học trinh thám chưa nhìn nhận thể loại độc lập Thay tập trung vào tốn trí tuệ, nhà văn thường xun gắn câu chuyện vụ án với phân tích tâm lý, xã hội Điều phần phản ánh quan niệm, tư người Việt Nam Nói tới nhân vật văn học trinh thám nói tới hình tượng thám tử Anh ta sở để xác định tồn câu chuyện trinh thám qua đó, nhà văn xây dựng nhân vật khác qua mối quan hệ cặp đôi: cặp đôi thám tử – nạn nhân, cặp đôi thám tử – tội phạm, cặp đôi thám tử – người đồng hành Ở Bộ ba New York, nhấn mạnh giễu nhại hình thức truyện trinh thám qua việc xây dựng kiểu nhân vật thám tử đa diện Tái nhân vật qua mối quan hệ đặc thù, hành trình khám phá thám tử tiểu thuyết Paul Auster không diễn theo nguyên tắc suy luận logic 149 Nhà văn đặt thám tử vào hành trình giải mã điều bí ẩn, nhiên, mục tiêu mà tác phẩm hướng tới Hành trình vọng ngoại nhân vật chuyển hóa liên tục vào trình khám phá thể Vấn đề tơi bất định giới đầy yếu tố ngẫu nhiên, soi chiếu không ngừng từ khác trở thành điểm nhấn tiểu thuyết phản trinh thám Paul Auster Bàn cốt truyện, nhiều ý kiến cho văn học trinh thám nằm xu đổi Nó trì kiểu cốt truyện truyền thống với quan hệ nhân chặt chẽ kiện hướng tới điểm hoàn kết Chúng tơi khẳng định, truyện phản trinh thám hịa nhập vào xu đổi cốt truyện văn chương đương đại Siêu hư cấu liên văn hai lựa chọn quan trọng giúp Paul Auster phá vỡ độc tơn hành trình giải mã điều bí ẩn tổ chức cốt truyện Bằng thủ pháp siêu hư cấu, tác giả tráo đổi khía cạnh thực, hư tác phẩm Người kể chuyện khẳng định câu chuyện men theo thật người ghi chép lại, vai kể khác lại hướng người đọc đến kết luận nhất: thật ngồi hư cấu nhà văn Cùng với vị kể, tạo dựng cấu trúc mở tung hỏa mù tác quyền truyện kể, cấu trúc truyện trinh thám bị phân rã, hoạt động đọc trở thành hoạt động đồng sáng tạo Thủ pháp liên văn xuất liên tục công khai Bộ ba New York tạo nên kiểu cốt truyện đa tuyến hướng tới nhiều chủ đề khác Cũng siêu hư cấu, liên văn thủ pháp kỹ thuật túy Chúng trở thành phương tiện chuyển tải quan điểm mỹ học hậu đại nhà văn Ở Việt Nam, nghiên cứu Paul Auster truyện trinh thám hướng nhiều tiềm Trên sở thực đề tài, thấy có nhiều triển vọng cho hướng nghiên cứu khác đối tượng Bộ ba New York kế thừa sáng tạo thành tựu không tác giả văn học Mỹ kỷ trước Thoreau, Hawthorne, Melville… 150 mà nhà văn thuộc dân tộc khác giới Kafka, Beckett… Bên cạnh đó, tinh thần hậu đại tiểu thuyết Paul Auster có gặp gỡ với sáng tác nhiều nhà văn hệ với ông kết tất yếu thời đại sản sinh Nghiên cứu Paul Auster từ góc nhìn văn học so sánh, thế, chắn hứa hẹn nhiều thú vị Từ góc độ thể loại, chúng tơi nhận thấy hướng mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu hứa hẹn nhiều triển vọng, nghiên cứu đổi văn học trinh thám bối cảnh hậu đại Chiếu ứng với phát triển ngôn ngữ học, điều bí ẩn truyện trinh thám hậu đại trở thành mã biểu đạt mà hành trình giải mã đem lại khơng đáp số Đặt lịch sử thể loại, người nghiên cứu mang lại nhìn tồn diện văn học trinh thám Chúng tin rằng, hướng nghiên cứu triển khai hiệu lấp đầy khoảng trống nghiên cứu phê bình văn học nước ta 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Đặng Thị Bích Hồng (2011), “Siêu hư cấu Thành phố thủy tinh Paul Auster”, Nghiên cứu giảng dạy ngữ văn từ truyền thống đến đại, NXB Đại học Sư phạm, 211 – 217 Đặng Thị Bích Hồng (2013), “Thành phố thủy tinh Paul Auster: huyền thoại mê cung hậu đại”, Văn học hậu đại lí thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 195 – 204 Đặng Thị Bích Hồng (2013), “Bộ ba New York Paul Auster tiểu thuyết phản trinh thám văn học hậu đại”, Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, 347 – 366 Đặng Thị Bích Hồng (2015), “Phản trinh thám”, Nghiên cứu văn học (12), 106 – 114 Đặng Thị Bích Hồng (2015), “Tác quyền truyện kể Trần trụi với văn chương: mê cung trị chơi trí tuệ tiểu thuyết Paul Auster”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (10), 131 – 138 Đặng Thị Bích Hồng (2016), “Đặc trưng cốt truyện truyện trinh thám”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Hùng Vương (1), 49 – 52 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Richard Appoghanesi – Chris Gatta (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ, TpHCM Paul Auster (2013), Khởi sinh cô độc (Phương Huyên dịch), NXB Trẻ Paul Auster (2009), Moon Palace (Cao Việt Dũng dịch), NXB Văn học Paul Auster (2008), Người bóng tối (Trịnh Lữ dịch), NXB Hội nhà văn Paul Auster (2007), Nhạc đời may rủi (Trịnh Lữ dịch), NXB Phụ nữ Paul Auster (2007), Trần trụi với văn chương (Trịnh Lữ dịch), NXB Phụ nữ Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ VHTTTT – Trường Viết văn Nguyễn Du Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí văn học, số 7/2008 10 Lê Huy Bắc (2011), Giả trinh thám tự hậu đại, Tạp chí Khoa học, Số 2,39-45 11 Lê Huy Bắc (2009), Paul Auster Nhạc đời may rủi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/2009 12 Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - lý luận văn học Anh Mỹ, NXB Giáo dục 13 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm 14 Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Duy Bình (2003), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội 153 16 Wayne Booth (2008), Khoảng cách điểm nhìn (Đào Duy Hiệp dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/2008 17 J L Borges, Về truyện trinh thám, (Ngô Tự Lập dịch), http://www.evan.com.vn/News/phe–binh/nghien– cuu/2004/05/3B9AD36E/ 18 James H Chase (2003), Tiểu thư Blandish lũ cướp: Khơng có hoa phong lan cho Blandish (Bùi Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Thùy Vân dịch), NXB Công an nhân dân 19 Phạm Tú Châu (2005), Phạm Cao Củng, người Việt Nam thành danh với tiểu thuyết trinh thám, Báo Thể thao & Văn hóa, Số 16 20 Nguyễn Chiến (2001), Bản chất tội ác hình thành văn học trinh thám, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 1, 7-20 21 Agatha Christie (2012), Án mạng chuyến tàu tốc hành Phương Đông (Tuấn Việt dịch), NXB Trẻ 22 Patricia Cornwell (2012), Xác chết nước (DiLi dịch), NXB Phụ nữ 23 Lê Đình Cúc (2000), Edgar Allan Poe nhà văn trinh thám kinh dị xuất sắc, Tạp chí Văn học, số 342/2000,49-56 24 Lê Đình Cúc (1997), Lịch sử văn học Mỹ - Nhìn góc độ thị trường tiêu thụ, Tạp chí Văn học, Số 2/1997,73-76 25 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 26 Conan Doyle (1999), Những phiêu lưu Sherlock Holmes, NXB Công an nhân dân 27 Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2008 28 Đặng Anh Đào (2001), “Nữ tác gia truyện trinh thám” Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, 120-130 154 29 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức 30 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học & Trung tâm nghiên cứu Quốc học 31 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), NXB Hội nhà văn 32 Umberto Eco (1989), Tên đóa hồng (Đặng Thu Hương dịch), NXB Trẻ 33 Alain Gheerbrant, Jain Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng 34 Lương Lê Giang (2006), Văn chương trinh thám xứ sở Tănggô, Văn nghệ Công an, Số 35 (135) 35 Graham Greene (2001), Người Mỹ trầm lặng (Vũ Quốc Uy dịch), NXB Văn nghệ TPHCM 36 Trần Thanh Hà (2004), Truyện trinh thám từ Tây sang Đông, Văn nghệ Công an, Số 37 Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 38 Trần Hậu (2005), Một “nữ hoàng truyện trinh thám” khởi nghiệp từ ngành An ninh, Văn nghệ Công an, Số 18 (118) 39 Trần Hậu (2003), Nữ văn sĩ Đức Ingrid Noll – Bậc thầy thể loại tiểu thuyết trinh thám tâm lý, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Công an, số 12 40 Mai Hiền (2010), Nữ hoàng truyện trinh thám Agatha Christie nghị lực phi thường, Văn nghệ Công an, Số 119 (219) 41 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2010), Trần trụi với văn chương ngòi bút phản tiểu thuyết trinh thám Paul Auster 155 43 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2014), Đặc trưng bút pháp hậu đại tiểu thuyết Paul Auster, Luận án, Học viện Khoa học Xã hội 44 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2011), Phạm trù thật tiểu thuyết trinh thám, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/Pham-tru-su- that-trong-tieu-thuyet-trinh-tham-3840.html 46 Kate Humberger (2008), Hư cấu tự (hoặc truyện kể thứ ba) (Phùng Kiên dịch), TCVHNN, số 6/2008 47 Nguyễn Vi Khanh, Cái chết văn chương: từ siêu hình, lãng mạn đến kinh dị trinh thám, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoctacpham.asp? 48 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 49 I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia 50 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học 51 Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), NXB Tri thức 52 Hữu Mai (2004), Ơng cố vấn (2 tập), NXB Cơng an nhân dân 53 Hữu Mai (2004), Tôi với truyện trinh thám, Văn nghệ Cơng an, số 54 Hồng Tố Mai (2002), Edgar Allan Poe, Tạp chí Văn học, số 361, tr53-6 55 Alexandra Marinina (2004), Giấc mơ bị đánh cắp (Nguyễn Văn Thảo dịch), NXB Công an nhân dân 56 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế giới 58 Phan Minh Ngọc (2005), Người tơn vinh chiến tích KGB, Văn nghệ Cơng an, Số 24 (124) 156 59 Tấn Phong (2005), Raymond Chandler người bứt lên từ “Giấc ngủ dài”, Văn nghệ Công an, Số 13 (113) 60 Vũ Đức Phúc (1981), Truyện trinh thám, Tạp chí văn học, số 1/1981 61 Edgar Poe (2002), Tuyển tập Edgar Allan Poe (Ngô Tự Lập nhóm Địa cầu văn hóa tuyển dịch), NXB Văn học 62 Viktor Pronin (2006), Vị trí cho truyện trinh thám Nga? (Lê Sơn dịch giới thiệu), Văn nghệ Công an, Số 37 (137) 63 Yulian Semenov (2001), Mười bảy khoảnh khắc mùa xuân (Lê Khánh Trường dịch), NXB Thanh niên 64 Georges Simenon (2003), Kẻ thủ phạm (Lê Vân, Văn Phong dịch), NXB Công an nhân dân 65 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 66 Bùi Anh Tấn (1999), Một giới khơng có đàn bà, NXB Cơng an nhân dân 67 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại – Postmodernism, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Quang Thiều (1995), Kẻ ám sát cánh đồng, NXB Cơng an nhân dân 69 Ngơ Bích Thu (2012), Vai trị lý trí truyện trinh thám truyện kỳ ảo qua trường hợp Edgar Allan Poe, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 28 (2012), 254-265 70 T Todorov (2004), “Loại hình tiểu thuyết trinh thám” Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm, 7-22 71 Cao Vũ Trân (2004), Georges Simenon tiểu thuyết trinh thám Pháp kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 72 Hồng Trinh (1971), Phương Tây, văn học người, NXB Khoa học xã hội 73 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 157 74 Nhiều tác giả (2002), Kinh thánh trọn Tân ước Cựu ước, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nhiều tác giả (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 76 Nhiều tác giả (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 77 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 78 Nhiều tác giả (2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử I, II, NXB Đại học Sư phạm 79 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn 80 Nhiều tác giả (1997), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục TIẾNG ANH 81 Abrams Meyer Howard (1999), A Glossary of Literary Terms, Heinle & Heinle Editor 82 Alford Steven (2000), “Chance in Contemporary Narrative: The Example of Paul Auster” Lit 11:1, 59–82 83 Alford Steven (1995), “Mirrors of Madness: Paul Auster's The New York Trilogy” Critique 32, Fall, 17–33 84 Alsen Eberhard (1996), “Paul Auster’ Ghosts and Mr.Vertigo: Homage to the Romantics” Romantic postmodernism in American fiction, Amsterdam [u.a] Rodopi, 240–257 85 Auster Paul (1987), In the Country of Last Things, Faber & Faber 86 Auster Paul (1993), The Art of Hunger: Essays, Prefaces, Interviews, New York Penguin 87 Auster Paul (1980), “The Death of Sir Walter Raleigh” White spaces, Station Hill 88 Auster Paul (2006), The New York Trilogy, Penguin Books 158 89 Baldick Chris (2008), The Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford University Press 90 Barone Dennis (1995), “Paul Auster and the Postmodern American Novel” Beyond the Red Notebook essays on Paul Auster, University of Pennsylvania Press, Philadelphia 91 Beckett (1994), Trilogy: Molloy, Malone Dies, The Unnamable, London: John Calder 92 Bennett Maurice (1983), “The Detective Fiction of Poe and Borges” Comparative Literature 35:3, Duke University Press on behalf of the University of Oregon, 262–275 93 Bertens Hans (1997), “The Detective” International Postmodernism: Theory and Literary Practice, John Benjamins Publishing, 195–203 94 Bloom Harold (2004), Paul Auster, Chealsea House Publishers 95 Borges Jorge Louis (1962), Labyrinths, New York: Grove Press, Inc 96 Brown Mark (2009), “Paul Auster: Poet of Solitude”, A Companion to Twentieth-Century United States Fiction, Wiley-Blackwell; edition, pp 530-538 97 Brophy Brigid (1965), “Detective Fiction: A Modern Myth of Violence?” The Hudson Review 18:1, The Hudson Review, 11–30 98 Cawelti John (1976), Adventure, Mystery and Romance: Formula Stories as Art and Popular Culture, University of Chicago Press 99 Chéneter Marc (1996), Beyond Suspicion: New American fiction since 1960, The University of Pennsylvania Press 100 Creeley Robert (1994), “Austerities” Review of Contemporary Fiction, vol.14 101 Diemert Brian (1996), Graham Greene's Thrillers and the 1930s McGill-Queen's Press 159 102 Dine S.S Van (1976), “Twenty Rules for Writing Detective Stories” The Art of the Mystery Story, ed, Howard Haycraft (New York: Biblo and Tannen) 103 Donovan Christopher (2005), Postmodern Counternarratives, Taylor & Francis e-Library 104 Dragana Nikolic, “Paul Auster’s Postmodernist Fiction: Deconstructing Aristote’s Poetics” http://www.bluecricket.com/auster/articles/aristotle.html#text31 105 Eagleton Terry (1996), Literary Theory, An Introduction, Minnesota 106 Effron Malcah (2010), Self-Referentiality as Metafictionality in Detective Fiction, Thesis submitted towards the degree of Doctor of Philosophy in the School of English Literature, Language and Linguistics at Newcastle University 107 Genette Gérard (1980), Narrative Discourse An essay in method, English translation Trans Tane E Lewin – Ithaca, N.Y: Cornell UP 108 Genette Gérard (1988), Narrative Discourse Revisited, English translation Trans Tane E Lewin – Ithaca, N.Y: Cornell UP 109 Genette Gérard (1997), Palimpsests: Literature in Second Degree, University of Nebraska Press 110 Gomel Elana (1995), “Mystery, Apocalypse and Utopia: The Case of the Ontological Detective Story” Science Fiction Studies 22:3, SF–TH Inc, 343–356 111 Gonzalez Echevarria Roberto (1999) The Oxford book of Latin American short stories, Oxford University 112 Harvey David (1989), “Postmodernism” The Condition of Postmodernity, Oxford, Basil Blackwell 113 Hawthorne Nathaniel (1965), “Wakefield” The complete Novel and 160 Selected Tales of N.Hawthorne, Ed Norman Holmes Pearson, N.Y: Modern Library 114 Haycraft Howard, ed (1946), The Art of the Mystery Story: A Collection of Critical Essays, New York: Simon & Schuster 115 Herzogenrath Bernd (1999), An Art of Desire Reading Paul Auster Amsterdam: Rodopi 116 Holmes Dan, Paul Auster’s Deconstruction of the Traditional Hard– Boiled Detective Narrative in The New York Trilogy, http://www.crimeculture.com/Contenst/ArticlesSummer05/DanHolmes.html 117 Holzapfel Anne M (1996), The New York Trilogy Whodunit? Tracking the Structure of Paul Auster’s Anti-Detective Novels Lang, Frankfurt am Main 118 Hutcheon Linda (1989), The Politics of Postmodernism, Routledge, London and New York 119 Jahshan Paul, “From Man of the Crowd to Cybernaut: Edgar Allan Poe’s Transatlantic Journey – and Back”, http://ejas.revues.org/2293 120 Kerby Anthony Paul (1991), Narrative and the Self, Bloomington: Indiana UP 121 Knight Stephen (1980), Form and Ideology in Crime Fiction, Bloomington: Indiana University Press 122 Kristeva Julia (1986), “Word, Dialogue and Novel” The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press 123 Kugler Matthias (1999), Paul Auster's “The New York Trilogy” as Postmodern Detective Fiction, Thesis 124 Lavender William (1993), “The Novel of Critical Engagement: Paul Auster's City of Glass” Contemporary Literature 34:2, 219–239 125 Layman, Richard (1981) Shadow Man: The Life of Dashiell Hammett Harcourt Brace Jovanovich ISBN 0-15-181459-7 161 126 Leitch Vincent (1988), American Literary Criticism form the 30s to the 80s, Columbia Press, New York 127 Lewis Barry (1999), “Postmodernism and Literature” Critical Dictionary of Postmodern Thought, Ed: Stuart Sim, Routledge, New York 128 Little William (1997), “Nothing to Go On: Paul Auster’s City of Glass”, Contemporary Literature 38:1, 133 – 163 129 Martin Brenda (2008), Paul Auster’s Postmodernity, Routledge, USA 130 McCaffery Larry and Gregory Sinda (1992), “An interview with Paul Auster” Contemporary Literature 33, 1–23 131 McCaffery Larry and Gregory Sinda (1979), “Major's Reflex and Bone Structure and the Anti–Detective Tradition” Black American Literature Forum 13:2, St Louis University, 39–45 132 Melville Herman (1952), “Jimmy Rose” Selected Writing of H.Melville, N.Y: Modern Library 133 Merivale Patricia (1997), The Austerized version, Contemporary Literature, Madison, vol.38 134 Nealon Jeffrey T (1996), Work of the Detective, Work of the Writer: Paul Auster’s City of Glass, MFS 42, pp91-110 135 O'Gorman Ellen (1999), “Detective Fiction and Historical Narrative” Greece & Rome 46:1, Cambridge University Press, pp19–26 136 Parini Jay (2008), American Writers (Supplement XII), Charles Scribner’s Sons 137 Rowen Norma (1991), “The Detective in Search of the Lost Tongue of Adam: Paul Auster's City of Glass” Critique: Studies in Contemporary Fiction 32:4, pp224–234 138 Rudat Toni (2006), Paul Auster's City of Glass as Postmodern Detective Fiction, RWTH Aachen University 162 139 Russell Alison (1990), “Deconstructing The New York Trilogy: Paul Auster's Anti–Detective Fiction” Critique 31, pp71–84 140 Scharnhorst Gary and Quirk Thomas (2010), “Crime and Detective Fiction”, Research guide to American Literature Realism and Regionalism 1865 – 1914, Maple Press, York, PA, 32 – 37 141 Segal Alex (1998), Secrecy and the Gift: Paul Auster’s The Locked Room, Critique, Washington, vol.39 142 Soitos Stephen (1996), The Blues Detective: A Study of African American Detective Fiction, University of Massachusetts Press 143 Soprapure Madeleine (1995), “The Detective and the Author: City of Glass”, Beyond the Red Notebook, Univ of Pennsylvania Press, pp 71-87 144 Spanos William (1972), “The Detective and the Boundary: Some Notes on the Postmodern Literary Imagination” Boundary 1:1, Duke University Press, 147–168 145 Tani Stefano, 1984, The Doomed Detective: The Contribution of the Detective Novel to Postmodern American and Italian Fiction, Carbondale and Edwardsville: Southern Illinois UP 146 Thoreau Henry David (1950), Walden and Other Writings, Ed Books Atkinson, N.Y: Modern Library 147 Waugh Patricia (1984), Metafiction: The Theory and Pratice of Self– Conscious Fiction, NY:Routledge 148 Varvogli Aliki (2001), The world that is the book – Paul Auster’s fiction, Liverpool: Liverpool University Press 149 Velardi Patrick, Plot, character & setting: a study of mystery & detective fiction, http://www.yale.edu/ynhti/curriculum/units 150 Zilcosky John (1998), The Revenge of the Author: Paul Auster’s Challenge to Theory Critique, 39:3, pp 195–206

Ngày đăng: 05/08/2016, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Richard Appoghanesi – Chris Gatta (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu hiện đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn chủ nghĩa hậu hiện đại
Tác giả: Richard Appoghanesi – Chris Gatta
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
2. Paul Auster (2013), Khởi sinh của cô độc (Phương Huyên dịch), NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi sinh của cô độc
Tác giả: Paul Auster
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2013
3. Paul Auster (2009), Moon Palace (Cao Việt Dũng dịch), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moon Palace
Tác giả: Paul Auster
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2009
4. Paul Auster (2008), Người trong bóng tối (Trịnh Lữ dịch), NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người trong bóng tối
Tác giả: Paul Auster
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2008
5. Paul Auster (2007), Nhạc đời may rủi (Trịnh Lữ dịch), NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhạc đời may rủi
Tác giả: Paul Auster
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2007
6. Paul Auster (2007), Trần trụi với văn chương (Trịnh Lữ dịch), NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần trụi với văn chương
Tác giả: Paul Auster
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2007
7. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ VHTTTT – Trường Viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin
Năm: 1992
8. Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những huyền thoại
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
9. Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí văn học, số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
10. Lê Huy Bắc (2011), Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại, Tạp chí Khoa học, Số 2,39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2011
11. Lê Huy Bắc (2009), Paul Auster và Nhạc đời may rủi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paul Auster và Nhạc đời may rủi
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2009
12. Lê Huy Bắc (2002), Phê bình - lý luận văn học Anh Mỹ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình - lý luận văn học Anh Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
13. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại lí thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
14. Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
15. Nguyễn Duy Bình (2003), Những vấn đề văn học và ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
16. Wayne Booth (2008), Khoảng cách và điểm nhìn (Đào Duy Hiệp dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng cách và điểm nhìn
Tác giả: Wayne Booth
Năm: 2008
17. J. L. Borges, Về truyện trinh thám, (Ngô Tự Lập dịch), http://www.evan.com.vn/News/phe–binh/nghien–cuu/2004/05/3B9AD36E/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về truyện trinh thám
18. James H. Chase (2003), Tiểu thư Blandish và lũ cướp: Không có hoa phong lan cho cô Blandish (Bùi Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Thùy Vân dịch), NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thư Blandish và lũ cướp: Không có hoa phong lan cho cô Blandish
Tác giả: James H. Chase
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2003
19. Phạm Tú Châu (2005), Phạm Cao Củng, người đầu tiên ở Việt Nam thành danh với tiểu thuyết trinh thám, Báo Thể thao & Văn hóa, Số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Cao Củng, người đầu tiên ở Việt Nam thành danh với tiểu thuyết trinh thám
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 2005
20. Nguyễn Chiến (2001), Bản chất tội ác và sự hình thành văn học trinh thám, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 1, 7-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất tội ác và sự hình thành văn học trinh thám
Tác giả: Nguyễn Chiến
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w