Qua nhiều năm học, trường được Phòng GD&ĐT Thànhphố Huế, Lãnh đạo địa phương; Hiệp hội SOS, và các ban ngành đầu tư cảitạo, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị phụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
Chuyên nghành đào tạo: Giáo dục mầm non
Trường: Đại học Sư phạm- Đại học Huế
Hệ đào tạo: Đại học
Khóa đào tạo: 2015-2019
Địa bàn thực tế: Trường Mầm non Hương Lưu
Thời gian đi thực tế: 23/3/2016 đến ngày 12/5/2016
Trang 2A MỞ ĐẦU:
I Đặc điểm về trường mầm non Hương Lưu :
- Trường mầm non Hương nằm ở khu quy hoạch dân cư phía nam phường
Vỹ dạ, Địa chỉ 14 Lâm Hoằng thuộc địa bàn phường Vỹ Dạ do Phòng GD-ĐT
TP Huế trực tiếp quản lý Trường được Hiệp hội SOS/ESF xây dựng năm
1997, mô ban đầu chỉ có 03 lớp học với 100 cháu Năm học 2014-2015,trường được Ủy ban nhân dân thành phố Huế và Ủy ban nhân dân phường Vĩ
Dạ quan tâm xây dựng 10 phòng học, phòng chức năng với quy mô 2 tầngkiên cố
- Từ đó đến nay trường ổn định, phát triển và không ngừng nâng cao chấtlượng về mọi mặt Qua nhiều năm học, trường được Phòng GD&ĐT Thànhphố Huế, Lãnh đạo địa phương; Hiệp hội SOS, và các ban ngành đầu tư cảitạo, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị phục vụ chochương trình chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ đảm bảo cho nhu cầu hoạtđộng của trường
- Hiện nay trường có 11 nhóm lớp gồm 08 lớp MG( 02 lớp 5-6 tuổi; 03 lớp4-5 tuổi; 03 lớp 3-4 tuổi) và 03 nhóm NT (24-36 tháng) với tổng số 385 em
- Tình hình đội ngũ: Tổng số CB-GV-NV: 41 người, trong đó: CBQL: 03;GV: 21, NV: 13 ; Trong TS có 31 Biên chế và 10 Hợp đồng
* Trường có 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng:
+ Tổ chuyên môn: Tổ Khối Lớn- Nhỡ: 12 thành viên; Tổ Khối Bé-Nhà trẻ:
13 thành viên; Tổ Cấp dưỡng: 08 thành viên
+ Tổ Văn phòng: gồm có 05 thành viên
Trang 3- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên: 25/25(100%) đạt chuẩn, trong
đó có 88% trên chuẩn về trình độ đào tạo
- Trường có chi bộ độc lập gồm 09 Đảng viên, có CĐCS gồm 41đoàn viên
Có chi đoàn gồm 10 đoàn viên
II Một số thành tích nổi bật của nhà trường:
Trong nhiều năm qua, trường liên tục đạt danh hiệu TTLĐ Xuất sắc, Chi
bộ trong sạch vững mạnh, CĐCS vững mạnh xuất sắc, tham gia các hội thicấp thành phố và cấp tỉnh đều đạt giải cao như hội thi giáo viên dạy giỏi, hộithi TBDH tự làm, hội thi tiếng hát giáo viên,…
+ Năm học 2003 - 2004: Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo tặng bằngkhen trường mầm non Hương Lưu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học2003-2004
+ Năm 2005 - 2006: Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen trường mầmnon Hương Lưu đã có thành tích trong công tác từ năm học 2003-2004 đếnnăm học 2005-2006, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc
+ Tháng 9/2012 đón bằng công nhận trường MN đạt chuẩn quốc gia mức
độ 1
+ Tháng 3/2013: Được UBND Tỉnh công nhận trường mầm non HươngLưu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3
+ Trường đạt danh hiệu TTLĐ Xuất sắc trong nhiều năm liền
II Lí do viết báo cáo
- Là sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế, với những hiểu biết còn nonkém, ít kinh nghiệm thực tiễn, trường đã tạo điều kiện cho chúng em được đithực tế tại trường mầm non Hương Lưu nhằm học hỏi, tiếp cận với thực tế đểnâng cao kiến thức, làm nền tảng cho tương lai
III Ý nghĩa của đợt đi thực tế
Trang 4- Từ đợt thực tế này, em lại càng hiểu hơn về những người thầy giáo, cô giáotrong sự nghiệp trồng người.Từ đó em ý thức được rằng: mọi lời nói cử chỉcủa người thầy cô giáo đối với học sinh dù dưới hình thức nào thì tất cả cũngchỉ vì học sinh thân yêu, vì lòng yêu nghề, vì thế hệ tương lai của đất nước
mà thôi Chính vì vậy em luôn tự cố gắng thực hiện tốt các nhiệm vụ đượcgiao trong đợt thực tế này, không ngừng học hỏi kinh nghiệm các thầy cô đitrước và luôn tự giác học tập nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ để sau này phục
vụ cho sự nghiệp đất nước
- Hai tháng đi thực tế tại trường Mầm non Hương Lưu là khoảng thời gian để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất về thầy cô và các em học sinh cũng như môi trường dạy và học rất thân thiện Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo hướng dẫn chủ nhiệm cũng như hướng dẫn dạy mẫu luôn nhiệt tình, gần gaũi
và hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất để cho chúng em được học tập kinh nghiệm cũng như được hoạt động tại trường Đó chính là động lực để chúng em càng phải cố gắng hơn nữa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
B NỘI DUNG
Ghi nhận từ đợt thực tế tại trường mầm non Hương Lưu
1 Rèn luyện kỉ năng nhóm, lớp mần non
- Mục tiêu quản lí trường và nhóm / lớp mầm non: là những chỉ tiêu về
mọi hoạt động của nhóm/lớp được dự kiến trong năm học Đó cũng là nhữngnhiệm vụ phải thực hiện , đồng thời là kết quả mong muốn đạt được khi kếtthúc một năm học Quá trình quản lí nhóm/ lớp mỗi giáo viên mầm non đềuphải xác định và phấn đấu thực hiện bảo đảm chất lượng chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục trẻ theo mục tiêu đào tạo Xây dựng, sử dụng, bảo quản tốt
cơ sở vật chất phục vụ cho yêu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ
- Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong quá trình quản lí nhóm/lớp ở trường mầm non: Đội ngũ giáo viên là người giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lí,, điều hành các hoạt động chăm sóc- giáo dục
Trang 5trẻ và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ và là người có vaitrò quyết định đối với chất lượng giáo dục trong tiến trình hoạt động của nhàtrường Vì vậy, giáo viên phải hết lòng yêu thương trẻ , đối xử công bằng vớitrẻ, làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm cao, luôn có ý thức phấn đấu vươnlên.
1.1 Quan sát, tìm hiểu, đánh giá
* Công tác giáo dục :
- Chăm sóc sức khỏe và quản lí trẻ :
Làm một giáo viên mầm non chính là làm một người mẹ, người chị, ngườibạn thân bên trẻ trong khoảng thời gian tuổi thơ Vì vậy em cần có tinh thầnthái độ nghiêm túc khi dạy dỗ trẻ, chu đáo trong từng bữa ăn giấc ngủ của trẻ
Để làm được chức trách của giáo viên tốt nhất, cô giáo cần có mối quan hệgần gũi với trẻ, với phụ huynh để nắm bắt đầy đủ thông tin trẻ, đưa ra cáchchăm sóc trẻ tốt nhất
- Những việc đã làm :
+ Trong thời gian đi thực tế em đã được phân công vào ba lớp 3-4 tuổi, 4-5tuổi và 5-6 tuổi ở đây em luôn coi mình là giáo viên thực sự, chăm lo tất cảhoạt động của trẻ như : học, ăn, chơi, nghỉ ngơi , vệ sinh…luôn chăm sóc vàtheo dõi tình hình của trẻ Phụ giúp các cô trong hoạt động hằng ngày như đóntrẻ, vệ sinh phòng học…
- Thực tế giáo dục : Nhờ sự hướng dẫn của giáo viên mà em đã biết vận dụngcác nguyên tắc, phương pháp giáo dục vào các hoạt động giáo dục phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí, khả năng nhận thức của trẻ Biết được công tác giáodục của giáo viên là kết hợp giữa lí thuyết và thực tế, giúp em hiểu rõ về hoạtđộng giáo dục trẻ trong một ngày
* Chế độ sinh hoạt trong một ngày của trẻ ở trường mầm non Hương Lưu
Trang 6* Qua tiết trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đã làm được những công việc sau :
- Tham gia đón trẻ cùng giáo viên
- Tham gia phụ giúp hoạt động dùng bữa, nghĩ ngơi cho trẻ
- Cùng với trẻ vui chơi, sinh hoạt, gần gũi với trẻ
- Làm vệ sinh phòng học
- Biết những kiến thức, kĩ năng trong công tác chủ nhiệm lớp
Trang 7=> Tuy còn những thiếu xót, nhưng dưới sự nhiệt tình chỉ bảo của các giáoviên, em đã hoàn thành tốt các công tác chủ nhiệm trên Và từ đó cũng cóđược những kiến thức, kĩ năng cho riêng mình
1.2 Kế hoạch tổ chức, quản lí nhóm, lớp
* Lớp (3-4 tuổi)
- Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông
- Thời gian thực hiện : 4 tuần (từ ngày 7/3/2016 đến ngày 01/4/2016)
Hoạt
động
học
Tuần I Phương tiện
và luật lệ giao thông đường bộ
Tuần II Phương tiện
va luật lệ giao thông đường thủy
Tuần III Phương tiện
và luật lệ giao thông đường thủy
Tuần IV Phương tiện và luật lệ giao thông
không
Chạy : 15m-TCVĐ : Otovào bến
- Bò thấp chuiqua cổng
TCVĐ : oto
và chim sẽ
-VĐCB : Bậtsâu 20-25 cm
- TCVĐ : Làmtheo tín hiệu
- VĐCB: Lặn bóngbăng 2 tay
- TCVĐ : người tài
xế giỏi
huyền trênsông
Vẽ phươngtiện giao thôngđường sắt
Dán đèn giaothông
Làm quen
phương tiện
và luật lệ giaothông đườngthủy
Làm quen một
số phương tiệ
và luật lệ giaothông đườngsắt
Làm quen một sốphương tiện và giaothông đường hàngkhông
biết hình tamgiác, hình
Ôn : Nhậnbiết số lượngtrong phạm vi
Ôn : Nhận biếthình vuông,hình tròn
Ôn : NHận biếthình tròn, hình tamgiác
Trang 8chữ nhật,hình tròn.
5.Tách mộtnhóm đốitượng thànhhai nhóm
Chuyện : « quađường »
Thơ : « Tập gấpmáy bay »
hát : « Emtập lái oto »TCAN : Tai
ai thính
VĐTN : « dạ
y múa em đichơi thuyền »TCAN : Nghe
âm thanh,đoán tên nhạccụ
Nghehát : « Bạn ơi
có biết »Trò chơi :
« Làm tàuhỏa »
Nghe hát : Máy bay
ù ú
TCAN : Tai aithính
Mạng nội dung : Phương tiện và luật lệ giao thông
- Yêu cầu : gọi đúng tên một số phương tiện giao thông quen thuộc và nơihoạt động của chúng
+ Biết một số đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông (về hình dángbên ngoài, âm thanh, công cụ…)
+ Biết so sánh hai nhóm phương tiện giao thông, nhận sự giống nhau, khácnhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) và nhận biết số lượng trongphạm vi 5 và đếm đến 5
+ Chọn đúng các hình theo tên gọi, biết chắp ghép các hình thafnhb hìnhmới giống hình phương tiện giao thông
+ Thích nghe kể chuyện, tham gia các hoạt động và vận động, hát múa vàhoạt động tạo hình
- Phương tiện luật lệ giao thông đường bộ
Trang 9+ Tên gọi : Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hỏa,
+ Đặc điểm bật : âm thanh, hình dáng, các bộ phận chính, tên gọi điều khiển + Nơi hoạt động : Đường bộ (đường cái, đường phố, đường làng đườngquốc lộ, đường ray)
+ Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường bộ
- Phương tiện và luật lệ giao thông đường không
+ Tên gọi : máy bay
+ Đặc điểm nổi bật : Âm thanh (chuyển động), hình dáng (các bộ phậnchính), người điều khiển (phi công)
+ Nơi hoạt động : đường trên không
+ Công cụ : Chở người, chở hàng nhanh nhất
- Phương tiện và luật lệ giao thông đường thủy
+ Tên gọi: Tàu thủy, ca nô, thuyền
+ Đặc điểm nổi bật : Âm thanh (chuyển động, tiếng còi) ; hình dạng (các
bộ phận chính); người điều khiển
+ Nơi hoạt động : sông suối, rạch, biển, hồ…
+ Công cụ : Chở người, chở hàng theo đường sông nước
*Lớp (4-5 Tuổi)
- Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên
- Thời gian thực hiện 3 tuần (04/04/2016 đến ngày 08/04/2016)
Hoạt động học Tuần I
Nước
Tuần II Một số hiện tượng tự nhiên
Tuần III Mùa hè
động : Bật quasuối nước – chạyđổi hướng theo
Quan sát tranh,trò chuyện về giữgìn sức khỏe,cách phòng ngừa
Các trò chơi vậnđộng mô phỏngcác vận động :Bơi, chèo thuyền,
Trang 10vật chuẩn- Tungbắt bóng vớingười đối diện(khoảng cách2,5cm)
bệnh khi thời tiếtthay đổi
cá bơi, tumg bóngnén bóng vào rổ,chạy đôi…
- Đặc điểm củanước và lợi íchcủa nước với đờisống con người , con vật và câycối…
LQVT
- Phân biệt dàingắn, dạy trẻnhận biết phíatrên, phía dưới
KPKH
- Quan sát, tròchuyện đàm thoại
và nhận xé về cáchiện tượng thờitiết hàng ngày :Bầu trời, nắng ,mưa gió ,bão ,nóng , lạnh…
- Những ảnhhưởng của thờitiết mùa đến sinhhoạt trẻ
- Một số dấu hiệunổi bật của ngày
và đêm, cácnguồn ánh sángsinh hoạt hàngngày
- Nhận biết một
và nhiều
KPKH
- Trò chuyện vềđặc điểm quần áomùa hè
LQVT Đếm trên cùngđối tượng đến 5
PTTC VÀ XH - Xem tranh ảnh - Xem tranh ảnh - Xem tranh, ảnh,
Trang 11trò chuyện vềnhững việclàm giữ gìnnguồn nướcsạch.
- Chơi các tròchơi về nước
trò chuyện với trẻ
về những ngàymùa hè nóng bực
và những hoạtđộng của trẻ khi
về hè
chuyện : Mư ơi từđâu đến, Cóc kiệntrời, giọt nước tíuxíu, chú bé giọtnước
- Đọc thơ : Mưarơi, bóng mây,
bé yêu trăng,cầu vòng
- Kể về các hiệntượng thời tiết,các loại quần áo,trang phục theothời tiết, hoa quảđược ăn theomùa,
- Quan sát tranh
và mô tả theotranh về mùa hè
- Hát và vậnđộng theo cácbài hát « Trờinắng, trờimưa, bé vàtrăng, mèo con
Tạo hình : Vẽ
mưa rơi, nặn ôngmặt trời, xé dánmưa
Tạo hình : tô
màu mùa hè, xédán lá rụng,
Trang 12ra bờ sông,mùa hè đến,cho tôi đi làmmưa
- Trò chơi âmnhạc : mưa to,mưa nhỏ, aiđoán
giỏi.Đoán xemtiếng gì ?
Mạng nội dung : Nước và một số hiện tượng tự nhiên
+ Con người, cây cối, các con vật đều cần nước để sống và phát triển
- Một số hiện tượng thời tiết và mùa :
+ Các hiện tượng thời tiết : nắng, mưa, nóng, lạnh
+ Các hiện tượng của mùa rõ rệt ở địa phương
+ Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của trẻ (quần áo, hoạt động)
- Mùa hè
+ Các hiện tượng của mùa hè như: Trời nắng to, mưa giông, nóng, gió khô,những trang phục cần thiết cho mùa hè, thực phẩm, các loại nước uống chomùa hè, sự thay đổi của tuần hoàn giữa ngày và đêm
+ Một số bệnh về mùa hè cần phòng tránh
Mạnh hoạt động :
Trang 13Chủ đề (nhánh 1) : Nước
- Phát triển nhận thức
+ Trò chuyện về lợi ích của nước đối với côn người, đọng vật, cây cối
+ Quan sát và trò chuyện về nước, cách bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch và
có ý thức tiết kiệm nước…
+ Chơi : Thả thuyền giấy, chìm nổi, chơi với cát, nước
+ Làm quen với toán
+ Dạy trẻ nhận biết phía trên, phía dưới của đối tượng
+ Đong lượng nước ở bình bằng ca/đếm cóc trong phạm vi 5
+ Rèn trẻ tính kỉ luật trong luyện tập
+ Trẻ biết phối hợp thăng bằng sự khéo léo của bàng chân
- Phát triển tình cảm và xã hội
+ Trò chuyện phân vai : Trẻ biết vị trí góc chơi
+ Góc học tập : Tao cho trẻ biết xem sách có nhiều điều mới lạ
+ Góc âm nhạc : Hát múa những bài hát trong chủ đề
+ Trò chơi đóng vai : Gia đình, cửa hàng giải khát, cửa hàng đồ uống…
- Phát triển ngôn ngữ
+ Thơ : Mưa rơi
Trang 14+ Tập nói những câu có từ nước
+ Kể tên các nguồn nước
+ Qua bài thơ giáo dục trẻ biết bảo và tiết kiệm nguồn nước
- Phát triển thẩm mĩ
+ Âm nhạc
Hát : Cho tôi đi làm mưa, con mèo ra bờ sông, nghe hát (cái bóng), tròchơi (mưa to mưa nhỏ)
Trẻ biết cảm nhận được giai điệu của bài hát và hát đúng
+ Tạo hình : Vẽ mưa, xé gián mưa
* Lớp (5-6 Tuổi)
- Chủ đề : Quê hương - Đất nước - Bác Hồ
- Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ ngày 18/4/2016 đến ngày 6/5/2016) Hoạt động học Tuần I
Quê hương yêu quý
Tuần II Đất nước Việt Nam kì diệu
Tuần III Bác Hồ kính yêu
- Chạy liên tục150m khônghạn chế thờigian
- Chuyền bóngbên phải, bêntrái
VĐCB : Trèo lênxuống thang ở độcao 1,5m so vớimặt đất
Quan sát tranh,băng hình về Bác
Trang 15ở Hồ : Trò chuyện
về nơi Bác Hồsống, làm việc vàlăng Bá Hồ đốivới các cháuthiếu nhi
LQVT So sánh, phân biệt
hình khối chữnhật, vuông, tròn,tam giác
Vị trí phía phải,phái trái của đốitượng (có sự xácđịnh)
Đo các đối tượng
có kích thướckhác nhau bằngmột đơn vị đo
LQVH Chuyện : Sự tích
bánh chưng, bánhgiầy
TCAN : Thi xem
ai nhanh
NH : Em đi giữabiển vàng
TCAN : Nghegiai điệu đoántên bài hát
Trang 16- Phát triển thể chất
+ Tìm hiểu những món ăn dân tộc đặc sản của địa phương và lợi ích củanhững món ăn đối vơi sức khỏe
+ Chạy lên tục 150m khoonh hạn chế thời gian
+ Trèo lên xuống thang
- Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
+ Trò chuyện về truyền thống đặc trưng văn hóa phong tục
+ Chơi lắp ghép, xây dựng
+ Trò chơi về nhưng phong tục tập quán của người Việt
+ Chuẩn bị đón ngày 30-4/1-5
1.3 Quản lí cơ sở vật chất của nhóm, lớp
- Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, trrang bị đồ dùng đồ chơi, trang thiết
bị trong lớp học phục vụ hoạt động nuôi dạy trẻ ngày càng hoàn thiện…
- Quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp: Cơ sở vật chất của nhóm lớp là tài sản
của nhà trường được giao trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp quản lí Quản
lí cơ sở vật chất là nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng cường điều kiện thiếtyếu để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ Nhà trường có kếhaochj bảo quản, sủa chữa, mua sắm thiết bị, ĐDĐC và các lớp có sổ tài sản,
hàng năm được kiểm kê tài sản theo định kỳ 2 lần/năm
- Quản lí trẻ hàng ngày: Quản lí trẻ hàng ngày: Mỗi nhóm lớp trong trường
mầm non phải lập sổ theo dõi trẻ với đầy đủ các thông tin cần thiết : họ tên trẻ