1. Trang chủ
  2. » Tất cả

KẾT THÚC HỌC PHẦN TNXH

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 700 KB

Nội dung

PHẦN I: CHO VÍ DỤ MINH HỌA VỀ KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH • KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU: Khái niệm: • Ví dụ: Bài 1: Khoa học 4: Tiết kiệm nước Bài 2: TNXH 3: Vệ sinh hệ thần kinh Bài 3: Khoa học 5: Vệ sinh tuổi dậy * GIÁ TRỊ: Khái niệm: Bài 1: Khoa học lớp 5, 5: Cần làm để mẹ bé khỏe *Giúp HS xác định : - Vai trò chất dinh dưỡng phát triển mẹ bé: + Chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng phát triển mẹ bé, số chất: + Các chất khoáng như: sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng thể điều khiển hoạt động sống + Chất xơ: cần thiết đảm bảo hđ bình thường máy tiêu hóa + Vitamin: Cung cấp lượng cho thể, giúp thể tránh bị bệnh => Cần ăn uống đủ chất, đủ lượng - Vai trị cơng việc: + Nếu tiếp xúc với chất độc hại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ => ảnh hưởng đến mẹ bé  Không nên lao động nặng, nghỉ ngơi nhiều - Vai trò tinh thần: + Người mẹ nên giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan bé phát triển tốt Bài 2: TNXH lớp 3, 8: Vệ sinh quan tuần hoàn - HS biết vai trò tim quan trọng sức khỏe người: + Tim phận quan trọng hệ tuần hồn có chức co bóp đặn để đẩy máu theo động mạch, hút máu từ tĩnh mạch tim, sau đẩy máu đến phổi để trao đổi khí C02 lấy khí O2 + Tim hđ k ngừng nghỉ đem dưỡng khí chất dinh dưỡng đến toàn thể Bài 3: Khoa học lớp 4, 24: Nước cần cho sống: - HS biết tầm quan trọng nước sống, người: + Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể người, động vật, thực vật + Nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan tạo thành chất cần cho sống sinh vật +Giúp thể thải chất thừa, chất độc hại + Là môi trường sống nhiều thực vật động vật Bài 4: TNXH lớp 2, 8: Ăn uống - Giúp HS biết tầm quan trọng việc ăn uống thể: + Đem lại cho thể khỏe mạnh + Tránh số bệnh tật lây qua đường tiêu hóa • TỰ NHẬN THỨC Khái niệm: Ví dụ: Bài 1: TNXH 2, : Đề phịng bệnh giun - HS nhận thức mắc bệnh gì? dấu hiệu, ngun nhân, cách phịng tránh bệnh + Dấu hiệu: Đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy, ngứa hậu môn + Nguyên nhân: - Ruồi đậu vào phân bay khắp nơi đậu vào thức ăn nước uống người lành làm họ bị nhiễm giun - Không rửa tay sau đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn đồ uống - Nguồn nước bị nhiễm từ hố xí, người sử dụng nước không để ăn uống bị nhiễm bệnh + Cách phịng tránh: - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, ủ phân chôn phân xa nơi ở, ca nguồn nước, khơng bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi, - Giữ vệ sinh ăn chín uống sơi, khơng để ruồi đậu vào thức ăn - Giữ vệ sinh cá nhân Rửa tay trước ăn sau đại tiện, cắt móng tay Bài 2: Khoa học 4, Phịng bệnh béo phì + Dấu hiệu: - Bị hụt gắng sức - Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm - Cân nặng so với người tuổi + Nguyên nhân: - Ăn nhiều chất dinh dưỡng - Lười vận động nên mỡ tích tụ da - Do bị rối loại nội tiết + Cách phòng tránh: - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ - Ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, bộ, luyện tập thể dục thể thao Bài 3: Khoa học 5: Phòng bệnh viêm gan A + Dấu hiệu: - Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải - Chán ăn + Nguyên nhân: - Do vi rút viêm gan A gây lây qua đường tiêu hóa + Cách phịng tránh: - Cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện - Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, k ăn mỡ, k uống rượu Bài 4: TNXH 3: Các hệ gia đình + Học sinh nhận thức “ Tôi ai?”, biết được: - Trong gia đình, hệ mối quan hệ thành viên gia đình - Biết người nhiều tuổi nht, người tuổi - Biết cách xưng hơ • ỨNG PHĨ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG Khái niệm: Ví dụ: Bài 1: Khoa học 5: Phòng tránh bị xâm hại Bài 2: Khoa học 4: Phòng tránh tai nạn đuối nước Bài 3: TNXH 2: Phòng tránh ngộ độc nhà - Khi dạy học GV nên sử dụng tình - Nêu cách xử lí PHẦN III: THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1.Phòng tránh hỏa hoạn: Câu 1: Hãy nêu thiệt hại cháy gây ra? A Mất hết tài sản B Nguy hiểm cho tính mạng người C Cháy rừng gây thiệt hại cho tài nguyên đất nước D Tất phương án Câu 2: Hãy nêu việc em cần làm để phòng cháy nhà ? A Tắt ga sau nấu ăn xong B Không để xăng, dầu, vật dễ cháy gần bếp lửa C Đặt bình cứu hoả nơi dễ thấy Câu 3: Khi xảy hỏa hoạn, gọi cho số máy nào? A 113 B 114 C 115 Câu 4: Bé cần làm xảy hỏa hoạn A bình tĩnh gọi cho người lớn có đám cháy xảy B Sử dụng thang máy có đám cháy xảy nhà cao tầng C Tìm nơi ẩn nấp phịng kín D K chạy lên tầng tòa nhà Câu 5: Hỏa hoạn xảy nhiều thời gian nắng nóng, mùa khơ hạn hán? A Đúng B Sai Câu 6: Hãy nối cột A với cột B thích hợp: A B Nếu quần áo bị bén lửa, bé nên a gọi cho 114 Khi ngửi thấy mùi khét, thấy có đám cháy, b lăn qua, lăn lại đến lửa hay chuông hỏa hoạn vang lên tắt xảy đám cháy nhà cao tầng c tuyệt đối khơng nhảy xuống theo đường ban cơng Phịng tránh đuối nước: Câu 1: Để an toàn tắm ao, hồ, sông, biển, ta cần: A Chỉ cần phao bơi đủ B Cần có người lớn phương tiện cứu hộ C Chỉ cần có người lớn Câu 2: Những việc không nên làm: A Lội qua suối, qua đoạn đường bị ngập lụt B Qua suối hay đường ngập lụt cần có người lớn theo C Các phương tiện giao thông đường thủy cần phải tranh bị phao bơi Có Câu 3: a.Bé có chơi gần ao, hồ, sơng, suối khơng b.Khi thuyền, bé cần mặc áo phao không Không c Bé cần làm quen với nước tập số động tác rèn luyện để phòng chống đuối nước Câu 4: Em điền từ thích hợp vào chỗ trống ( cao; ao, hồ, sông, suối; thấp; nắp đậy) Không chơi đùa gần… Giếng nước phải xây thành… có… Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Câu 5: Em nối cụm từ cột A với cột B phù hợp: A B Khi thấy trẻ bị ngã xuống nước a gậy, sào, phao có buộc dây thừng Hãy đưa vật cho trẻ nhỏ b hơ hốn, kêu gọi người Đến giúp đỡ c Nhảy xuống cứu khơng biết bơi Phịng tránh mưa dơng: Câu 1: Mưa dông, sấm sét tượng diễn lúc A Đúng B Sai Câu : Trong mưa, thường có sấm sét kèm mưa A Đúng B Sai Câu 2: Cần làm bất ngờ gặp mưa đá đường A Dùng vật cứng, dày để che đầu B Vẫn tiếp tục mưa C Dùng vật cứng, dày để che đầu Sau đó, tìm chỗ trú ẩn Câu 3: Khi rừng, có mưa to, sấm sét, bé phải làm gì? A Đứng thành nhóm người B Trú mưa gốc to C Khơng đứng túm tụm thành nhóm người gần Tránh xa gốc cao, to lùm rậm rạp Câu 4: Cần làm nhà mà có mưa dơng? A Đứng xa cửa sổ, cửa vào tắt thiết bị điện không cần thiết B Đứng gần cửa sổ cửa vào C K đứng gần nơi ẩm ướt bể tắm, vịi nước nơi dễ bị sét đánh D Sử dụng điện thoại tùy ý Câu 5: Khi có mưa dơng sấm sét: - Khơng ra….khơng đứng đồng trống Lên bờ đứng… - Nếu nhà: Khơng bật….nên đóng các… 4.Phịng tránh bão, lũ lụt Câu 1: Khi có bão, cần phải làm gì? A Ở nhà B Chạy ngồi chơi có bão C Ở nhà, đóng cửa tắt thiết bị điện không cần thiết Câu 2: Cần làm để phịng tránh bão? A Theo dõi tin thời tiết B Cắt điện tàu thuyền không khơi C Đến nơi trú ẩn an toàn D Tất ý Câu 3: Khi có lũ lụt nước dâng cao, cần làm gì? A Di chuyển lên vị trí cao, vững để tránh bị dòng nước B Ở nguyên vị trí C Nghịch nước Câu 4: Bé có chơi ngồi trời có bão A Đúng B Sai Câu : Khi có bão, bé có trú mưa gốc to hay trú gần cột điện A Đúng B Sai Phòng tránh động đất Câu 1: Khi xảy động đất, bé có phép sử dụng thang máy A Đúng B Sai Câu 2: Sau động đất, bé tiếp tục chơi thấy tường bị nứt khơng thấy nguy hiểm A Đúng B Sai Câu 2: Cần làm có động đất xảy mà nhà lớp học? A Ở yên nhà lớp học kiên cố, chui xuống gầm bàn, ghế, giường B Thoát ngồi tìm nơi trú ẩn C Chạy qua chạy lại phịng D Giữ bình tĩnh, tìm cách bảo vệ thân Câu 3: Cần làm xảy động đất lúc ngồi trời? A Tìm vị trí an tồn để trú ẩn như: bãi đất trống hay bãi cỏ rộng B Tìm chỗ trú ẩn chân cầu gốc to C Trú ẩn cột điện, cầu, to tòa nhà cao tầng Câu 4: Nối cột A với cột B A Khi xảy động đất Bé cần làm xảy Động đất mà lúc ngồi trời B a Tìm vị trí an tồn, bãi đất Tránh xa cột điện, to b Sử dụng thang máy c Không sử dụng thang máy PHẦN II: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH XỬ LÍ 1.BỊ SỜ VÀO CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ D Tình huống: - Ngọc Lan bạn bạn gái xinh xắn, học lớp Thời gian gần đây, Ngọc Lan thường bị bạn trai khu phố đón đường trêu chọc có hành vi đụng chạm vào người khiến bạn khó chịu… Theo em, bạn Ngọc Lan nên làm gì? E Cách xử lí: - Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp: - Tìm cách tránh xa kẻ (đứng dậy, lùi xa ) - Nhìn thẳng vào mặt kẻ hét to cách kiên : Không!Hãy dừng lại Tơi nói cho người biết (lặp lại lần cần) - Bỏ - Kể với người tin cậy để nhận giúp đỡ Nếu thấy bạn bị xâm hại, em phải giúp đỡ: nhanh chóng kêu gọi, báo cho người lớn; động viên, an ủi tinh thần bạn BỊ MỜI SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN F Tình huống: Chiều chủ nhật, hai bạn: Hùng, Nam học sinh lớp 5, Trường tiểu học X, rủ dạo, Hùng lấy túi áo gói thuốc rủ Nam hút Nam lên: Hút thuốc! Sao cậu lại hút thuốc? Trời! Cậu tác hại thuốc sao? Hùng : Ối dào, tác hại chứ? Mình thấy hút thuốc sảng khối, qn muộn phiền mà, thử lần cho biết ! Nếu Nam trường hợp này, bạn xử lí nào? * Cách xử lí: - Em từ chối Hùng cách khéo léo, khuyên Hùng không nên hút thuốc nêu tác hại thuốc để Hùng hiểu - Trong trường hợp Hùng hút thuốc báo với gia đình Hùng để có biện pháp xử lí BỎNG G Tình huống: - Lan chơi ngồi sân với đám bạn nghe tiếng mẹ gọi : “ Lan ơi, vào bếp bưng giúp mẹ nồi canh nhé.” Lan liền chạy vào bếp bưng nồi canh, muốn nhanh chóng chơi đám bạn, Lan sơ ý làm đổ nồi canh xuống nhà nên chẳng may nước canh bắn vào tay khiến Lan bị bỏng rát đau đớn vơ Trong trường hợp đó, Nếu Lan em xử lí nào? H Cách xử lí: - Đối với tất vết bỏng, đặt vùng bị đở vịi nước lạnh chảy phút nước đừng có lạnh nước đá - Nếu vết bỏng lớn, màu trắng hay da bị rộp lên, gọi số cấp cứu - K đặt lên vết bỏng, băng dán cứu thương - Nếu vết bỏng làm bạn đau đớn, gọi ba mẹ ONG ĐỐT * TÌNH HUỐNG: Mùa hè này, Quân quê nội, Quân thích vào vườn cam nhà ông nội hái Xe ô tô vừa đỗ trước cửa nhà, Quân liền chạy vào vườn cam lúc lỉu, say sưa ngắm chín vàng ươm Qn ngó quanh không thấy ai, liền thoăn trèo lên cao, định hái cam vàng manh vào cho ông Quân giơ tay với lấy cam, ong bay vù vù qua mặt cậu chích thật đau vào cánh tay Quân đau quá, ngã lăn xuống đất, kêu khóc ầm ĩ Bạn bị ong đốt chưa, bạn cần hò nhớ điều gì? * CÁCH XỬ LÍ: - Đi vào nhà tìm người khác giúp đỡ - Khẩy bật kim ong khỏi vết chích móng tay hay thẻ nhựa - Rửa chỗ có vết chích xà phịng dung dịch sát trùng - Đắp khăn lạnh, thay túi chườm nước đá lên vùng sưng để giảm đau (chú ý: không nên đắp trực tiếp nước đá lên chỗ ong đốt) - Nạn nhân nên nằm yên chỗ, tránh cử động để chất độc khỏi lan khắp thể - Sau sơ cứu xong đưa nạn nhân lên bệnh viện TRẦY XƯỚC * Tình huống: - Vào chơi, Hải đám bạn chơi trò chơi đuổi bắt Trong lúc đuổi nhau, Hải vấp phải cục đá to ngã uỵch xuống đất làm cho chân cánh tay bị trầy xước Trong trường hợp đó, Hải nên làm gì? * Cách xử lí: - Rửa sạnh miệng vết thương Nếu gần nước dùng nước rửa lại miệng vết thương Nếu khơng có, dùng khăn tay khăn giấy để lau chỗ bị bẩn - Băng bó vết thương lại đến phòng y tế trường để kiểm tra ĐIỆN GIẬT * Tình huống: - Nam đến nhà Long chơi, bất ngờ phát Long bị điện giật, người nằm ngả đất, có dây điện bị đứt đè lên người Trong nhà, hoàn toàn khơng có Nếu Nam, bạn làm trường hợp này? I Cách xử lí: - Lập tức cắt nguồn điện cách như: ngắt cầu dao, cầu chì, dùng vật khơ khơng dẫn điện gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện khỏi người Long - Kiểm tra nạn nhân bị điện giật cịn thở hay khơng cách áp má vào mũi để xem lồng ngực có di động hay không? - Nếu nạn nhân bất tỉnh cần tiến hành hơ hấp nhân tạo 7 CƠN TRÙNG BAY VÀO MẮT *Tình huống: - Vào buổi chiều, Mai đạp xe đường làng quen thuộc, tận hưởng khơng khí lành hương đồng gió nội, có vật bay vào mắt làm cho Mai khó chịu Theo em , trương hợp đó, em xử lí nào? J Cách xử lí: - Tuyệt đối khơng nên dùng tay dụi vào mắt làm cho vật lạ cọ xát, làm tổn thương tròng mắt, tạo thành vật cản mắt - Nên kéo mí mắt lên, tạo khoảng trống mí mắt trịng mắt, để tạo nước chảy xuống lấy vật dùng nước để rửa mắt - Nếu vật lạ chưa lấy phải đến bệnh viện để chữa trị BỊ LẠC * Tình huống: - Sáng thứ 7, Hà bố mẹ dẫn mua sắm siêu thị Big C Hà thích thú reo lên: Chà! có gian hàng đồ chơi Hà khơng thể rời mắt khỏi bóng bay, gấu xinh xắn Hà tiến lại gần quầy đồ chơi, chạm tay vào gấu quầy Hà quay người lại xin bố mẹ mau gấu bơng cho Ơ…ơ, bố mẹ đâu rồi? Lan lo lắng: Làm ? K - Cách xử lí: Bình tĩnh, đừng lo lắng , đừng khóc lóc Đứng yên chỗ chờ lúc bố mẹ quay lại đón Nếu chờ lúc lâu khơng thấy bố mẹ, em nói với bảo vệ, cô bán hàng, nhờ họ thông báo lên loa cho bố mẹ biết - Ngoan ngoãn nghe lời bảo vệ chờ bố mẹ đón BỊ BẮT CĨC * TÌNH HUỐNG: - Tối nay, sau dự tiệc sinh nhật với nhiều trò chơi vui Minh vẫy tay chào bạn, rẽ vào đường nhỏ nhà Đột nhiên, có xe đỗ xịch bên cạnh Minh Một tên cao to nhảy xuống, túm lấy Minh xách lên xe Minh phải làm đây? L CÁCH XỬ LÍ: - Nếu chưa lên xe: + Giẫy đạp thật mạnh, kêu cứu Nếu thoát được, chạy đến chỗ đông người nhờ gọi báo bố mẹ + Nếu khơng thể thốt, vứt lại khăn, túi, giầy để làm dấu cho bố mẹ cảnh sát biết - Nếu bị bắt lên xe: + Không kêu khóc, giẫy đạp, ngồi yên nghĩ cách đối phó + Nhìn kĩ khn mặt, dáng người, quần áo, số xe kẻ xấu quan sát cơng trình, kiến trúc lớn bên đường + Nếu bị hỏi tên bố mẹ điện thoại nhà, trả lời đầy đủ + Tìm hội bỏ chạy khỏi xe, Nếu k thoát, ngồi yên chờ bố mẹ cảnh sát đến cứu ... Bài 1: Khoa học 5: Phòng tránh bị xâm hại Bài 2: Khoa học 4: Phòng tránh tai nạn đuối nước Bài 3: TNXH 2: Phòng tránh ngộ độc nhà - Khi dạy học GV nên sử dụng tình - Nêu cách xử lí PHẦN III: THIẾT... Bài 4: TNXH lớp 2, 8: Ăn uống - Giúp HS biết tầm quan trọng việc ăn uống thể: + Đem lại cho thể khỏe mạnh + Tránh số bệnh tật lây qua đường tiêu hóa • TỰ NHẬN THỨC Khái niệm: Ví dụ: Bài 1: TNXH. .. nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, k ăn mỡ, k uống rượu Bài 4: TNXH 3: Các hệ gia đình + Học sinh nhận thức “ Tơi ai?”, biết được: - Trong gia đình, hệ mối quan hệ thành viên

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:05

w