Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
7,95 MB
Nội dung
KHOA DA LIÊU 11 I THUỐC BỆNH KHOA DA LIỄU A NGUYÊN TẮC sử DỤNG CÁC THUỐC CHỮA BỆNH NGOÀI DA - DA L ầ u - PHONG Tuỳ theo thể bệnh da, cần lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp với yêu cầu sau đây: Nếu thể bệnh nặng, nên dùng dạng thuốc với hiệu lực vừa phải, dạng thuốc tác dụng mạnh gây kích ứng làm cho bệnh nặng thêm Hiệu lực thuốc dùng da phụ thuộc vào việc lựa chọn thứ thuốc đáp ứng yêu cầu, với nồng độ thích hợp dạng thuốc có tác dụng tối ưu (kem bôi, thuốc mỡ, thuốc xức ), thời gian sử dụng để trị liệu Một số yếu tố khác làm tăng hiệu lực thuốc như: - Độ thấm ướt da: da ẩm, thuốc hấp thu nhiều - Công thức pha chế: thêm số tá dược (như dung môi) để tăng hấp thu thuốc qua da Thường cần bôi ngày 1-2 lần thành lớp mỏng chỗ tổn thương da sau nên chà xát nhẹ nhàng để thuốc hấp thu tốt Các dạng bào chế: - Thuốc xức (lotio): cần lắc kỹ trước dùng vi thường dịch treo, thuốc bột dung dịch cồn - Kem bôi: nhũ dịch dầu nước - Thuốc mỡ: nhũ dịch nước dầu - Bột nhão (paste): dạng thuốc đặc gồm hỗn hợp thuốc bột oxyd kẽm tinh bột tá dược thuốc mỡ - GgI bôi: thuốc bột nhũ tương hoá dạng chất lỏng sánh, suốt không màu CÁCH LỰA CHỌN DẠNG BÀO CHẾ THÍCH HỢP Dạng bào chế Thuốc mỡ Chỉ định cho trường hợp Ưu điểm Nhược điểm Các thể bệnh nặng, với điều kiện da khô Không dùng vùng da có lông tóc Làm ẩm da, tác dụng kéo dài Dây mỡ vào quần áo Kem bôi (cream) Vùng da có lông Không dây mỡ, dễ rửa Làm khô da mức Bột nhão (paste) Các vết loét, vùng da dày iên Phân biệt rõ vùng da tổn thương Dễ dây bẩn Các vùng da có lông, tóc, nếp gấp da (như cổ, vai, sau đầu gối ) Làm khô, làm mát da Có thể gây kích ứng Geỉ bôi Các vùng da có lông, tóc, da "nhờn" mặt Làm khô, không thấy rõ da Có thể gây kích ứng Thuốc bột rắc Các nếp gấp da Không dùng cho tổn thương rỉ nước Làm giảm va chạm vùng da Tinh bột có tá dược làm cho bệnh nấm da nặng lên (Ointment) Thuo'c (lotio) xức THƯÔC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA 12 B CẤC CORTICOSD DÙNG NGOÀỈ DA 1» CHỈ ĐỊNH CHUNG Trị triệu chứng viêm đỏ, sưng íấy ngứa số bệnh da eczema, viêm bi dị ứng, bệnh vảy nến PHÂN LOẠI THEO ĐỘ MẠNH CỦA TẤC DỤNG Nhóm Độ mạnh I Rất mạnh Clobetasol propịonat 0,05% (dạng mỡ kem bôi) II Mạnh Beclomethason dipropionat Dạng thuốc điển hỉnh Betamethason valerat0,1% Fluocinonon acetonid 0,025% Desonid 0,05% Fluclorolon acetonid 0,025% llỉ Vừa phải Clobetasorì butyrat 0,05% (dạng mỡ kem bôi) Fluocortolon acetonid Fluocortolon hexanoat 0,1% ỈV Nhẹ Hydrocortision 1% Hydrocortison acetat (dạng mỡ hay kem bôi) CÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUNG Đối với bệnh da virut, nấm kỷ sinh, nhiễm khuẩn, tổn thương da bệnh lao giang mai, bệnh trứng cá đỏ; viêm bì quanh miệng vùng hậu môn sinh dục (nếu định cụ thể thầy thuốc), bệnh ghẻ THẬN TRỌNG CHUNG - Tránh dùng cho phụ nữ có thai (nhất ba tháng đầu) diện darộnghoặc trongthời - Tránh dùng dẫn chất corĩicoid có fluor cho trẻ em, không kéo dài tuần làcho trẻ emdưới tuổi thiết phải dùng - Phụ nữ nuôi bú cần hỏi ỷ kiến thầy thuốc trước dùng 5, TÁC DỤNG PHỤ - Tại chỗ: làm cho da mỏng đi, dễ bị thâm tím, nứt rạn " Toàn thân (nếu dùng thời gian tuần): + Cơ thể chậm lớn trẻ em + Làm giảm miễn dịch thể + Gây tăng huyết áp, đái tháo đường, trứng cá + Phù nề chân tay gian dài KHOA DA LIỄU ALCLOMETASON TK: Alclometason dipropionat BD: Aclosone (Pháp), Aciovate (Anh), Alderm (Đức), Aímeta (Nhặt Bản), Deỉonal (Đức), Legederm (Đức), Modraderm (Đức) DT: Kem bôi thuốc mỡ 0,05% TD: Corticoid không chứa íỉuor, có hoạt tính mạnh chống viêm chống ngứa, chổng dịch rỉ (do gây co mạch, ức chế trình sản sinh tế bào tổng hợp bì biểu bì) CĐ: Viêm bì, eczema tiếp xúc, chứng tổ đỉa, điều trị giai đoạn cuối đợt dùng loại corticoid mạnh Điều trị trì bệnh vảy nến LD: Ngày bôi hai lần kèm theo xát nhẹ, sau giảm dần liều dùng CCĐ: Man cảm với thuốc, nhiễm khuẩn, nấm ký sinh virut; bệnh trứng cá, tổn thương có loét Chủ ỷ: Khi bôi thuốc lâu dài dừng, cần dừng bôi từ từ, không dừng đột ngột Vì corticoid vào vòng tuần hoàn chung Khi bôi bề mặt lớn hay đắp kín gặp tác dụng toàn thân, đặc biệt trẻ em bú nhỏ tuổi - Nếu da bị nhiễm khuẩn hay vi nấm, cần trị liệu đặc biệt trước dùng corticoid - Tránh bôi vào mí mắt kéo dài bị sụp mí mắt, glocôm TDP: Dùng lâu dài loại corticoid mạnh bị teo da, giãn mao mạch, nứt nẻ, ban xuất huyết bầm máu thứ phát teo da, giòn da BETAMETHASON DIPROPIONAT BD: Diprolène (Thụy Sĩ); Diprosone (Pháp - Mỹ) DT: Kem bôi, thuốc mỡ, thuốc xức 50mg/100g (tính theo betamethason) Ông thuốc 15g 30g, lọ 15g 30g TD: Corticoid có hoạt tính mạnh chống viêm ngứa CĐ: Eczema tiếp xúc, viêm bì không điển hình, liken hoá (hằn cổ trâu), bệnh nhân không đáp ứng dùng loại corticoid hoạt tính nhẹ LD: Ngày bôi 1-2 lần, sau giảm dần liều dùng chuyển sang loại có hoạt tính nhẹ CCĐ: Như phần ghi chung đầu mục BQ: Thuốc độc Bảng B BETAtViETHÂSON VALERAT BD: Betneval; Celestoderm (Pháp, Mỹ) DT: Kem bôi thuốc mỡ 0,1% Thuốc xức 0,1% CĐ-LD-CCĐ: Như thuốc 13 BD tương ứng: Beíacort scalp lotion (Mỹ Canada); Valbet scalp (Ấn Độ): lọ 10ml, thuốc xức 0,12%; Besone (Thái Lan) BQ: Thuốc độc Đảng B BETNOVATE (Glaxo Wellcome) DT: Kem 0,1% betamethason valerat X 5g, 15g, 100g CĐ: Chàm, kể chàm dị ứng, chàm trẻ em chàm hình đĩa; ngứa sẩn cục; vảy nến (ngoại trừ vảy nến dạng mảng lan rộng); bệnh da thần kinh, kể liken đơn, liken phẳng, viêm da tiết bã nhờn; phản ứng dị ứng da tiếp xúc; lupus ban đỏ hình đĩa Điều trị hỗ trợ cho liệu pháp corticoid đường toàn thân bệnh đỏ da toàn thân LD: Bôi lượng nhỏ lên vùng da bị bệnh 2-3 lần/ngày cải thiện bệnh Sau bôi thuốc lần/ngày CCĐ: Mụn trứng cá đỏ, mụn trứng cá thường, viêm da quanh miệng, nhiễm virut da nguyên phát Quá mẫn với thuốc Các trường hợp da nhiễm trùng nguyên phát gây V! nấm hay vi khuẩn; chứng ngứa quanh hậu môn ngứa vùng sinh dục; bệnh da trẻ em tuổi, kể viêm da thường hăm đỏ da tã lót T I: Nên tránh điều trị dài ngày, trẻ em (vì xảy ức chế tuyến thượng thận); điều trị kéo dài vùng da mặt; bôi lên vùng da quanh mắt; không để thuốc rơi vào mắt Khi điều trị vảy nến, cần theo dõi cẩn thận tình trạng bệnh nhân Nên điều trị kháng sinh có dấu hiệu nhiễm khuẩn Thận trọng phụ nữ có thai TDP: Teo da chỗ gây nên vết nứt da, mỏng da, giãn mạch máu bề mặt, đặc biệt băng kín hay vùng nếp gấp da Cường vỏ thượng thận (khi dùng lâu hay dùng diện tích da rộng) Khi điều trị bệnh vảy nến, thấy khởi phát dạng mụn mủ bệnh (hiếm gặp) Quá mẫn (phải ngừng dùng thuốc) BQ: Thuốc độc Bảng B BETNOVATE-C (Glaxo Wellcome) DT: Kem betamethason valerat 0,1%, clioquinol 3% CĐ: Điều trị bệnh da sau đây: diện nghi ngờ có bội nhiễm vi khuẩn vi nấm: chàm kể chàm dị ứng, chàm trẻ em chàm hình đĩa; ngứa sẩn cục; vảy nến (ngoại trừ vảy nến mảng lan rộng); bệnh da thần kinh, kể liken đơn, liken phẳng; viêm da tiết bã nhờn; hăm vùng hậu môn sinh dục; phản ứng dị ứng da tiếp xúc; vết côn trùng đốt bội nhiễm; viêm tai LD: Bôi lớp mỏng lên vùng bị bệnh 2-3 lần/ngày cải thiện bệnh Sau bôi thuốc ngày lần THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA 14 CCĐ: Mụn trứng cá đỏ, mụn trứng cá thường, viêm da quanh miệng Nhiễm virut da nguyên phát Quá mẫn với thuốc hay iod Các trường hợp da nhiễm khuẩn nguyên phát thứ phảt men; bệnh da trẻ em tuổi, kể viêm da thường hăm đỏ da tã lót TT: Nên tránh điều trị dài ngày trẻ em (vì xảy ức chế tuyến thượng thận) Thận trọng điều trị kéo dài vùng da mặt, không để thuốc rơi vào mắt Khi điều trị vảy nến, cần theo dõi cẩn thận tình trạng bệnh nhân Nên điều trị kháng sinh toàn thân có dấu hiệu nhiễm khuẩn lan rộng, phụ nữ có thai TDP: Trứng cá đỏ, trứng cá thường viêm quanh miệng Teo da chỗ như: vết nứt da, mỏng da, giãn mạch máu bề mặt, thay đổi sắc tố da, rậm lông Cường vỏ thượng thận (khi dùng lâu hay dùng diện da rộng) Khi điều trị bệnh vảy nến, thấy khởi phát dạng mụn mủ bệnh (hiếm gặp) Quá mẫn (phải ngưng dùng thuốc) BQ: Thuôc độc Bảng B (Betamethason) BETIMOVATE-N DT: Kem betamethason valerat 0,1%, neomycin sulfat 0,5% CĐ-LD-CCĐ: Tương tự Betnovat-C BQ: Thuốc độc Bảng B BUDESONID BD: Apuỉein (Hungari); Preferid (Anh, Thụy Điển) DT: Kem bôi 0,025% nhũ tương dầu/nước Thuốc mỡ 0,025% tá dược dầu TD: Corticoid tác dụng mạnh, chống viêm chỗ (còn tác dụng toàn thân 5-10 lần) CĐ: Các bệnh da chịu tác dụng corticoid, thể mạn tính, eczema, bệnh vảy nến, liken phang TD: Là corticoid tổng hợp chứa íỉour có tác dụng chống viêm mạnh (gấp lần betamethason vaỉerat, gấp 18 lần ílucinolon acetonid) CĐ: Điều trị thời gian ngắn tổn thương da chịu tác dụng loại corticoid điều trị loại thông thường (corticoid có tác dụng nhẹ hơn) trường hợp viêm bì thần kinh, lupus ban đỏ dạng đĩa, vảy nến gan bàn chân Dạng gel thích hợp để bôi vào da đầu (vảy nến, viêm bì, tăng tiết bã nhờn da đầu) LD: Lúc đầu ngày bôi lần, sau giảm xuống ngày bôi lần CCĐ: Như loại corticoid dùng da, trứng cá, mẫn cảm với thành phần thuốc Chú ỷ: Tránh dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu - Tránh dùng loại corticoid mạnh (clobetasol) cho trẻ sơ sinh - Nếu dùng lâu ngày corticoid gặp chứng viêm da mặt (nhạy cảm với thuốc) Và bôi lâu mí mắt, thuốc gây sa mí mắt - Dùng kéo dài đắp kín bị teo da, giãn mao mạch nứt nẻ da BQ: Thuốc độc Bảng B CLOBETASON BUTYRAT BD: Emovate (Glaxo); Eumovate (Glaxo); Molivate (Glaxo); Optison (Merck, Sharp & Dohme) DT: Tube 5g kem bôi 0,05% CĐ: Điều trị thể eczema nhẹ trung bình, chứng viêm bì tăng tiết bã nhờn, đặc biệt trẻ em Điều trị trì thời gian nghỉ dùng loại corticoid có tác dụng mạnh thể bệnh da nặng mạn tính LD: Ngày bôi từ 1-4 lần CCĐ: Các bệnh da virut, nấm kỷ sinh, nhiễm khuẩn, eczema mặt BQ: Thuốc độc Bảng B LD: Ngày bôi 1-2 lần Thuốc mỡ thích hợp cho thể mạn tính tác dụng kéo dài CLQCORTOLON CCĐ: Nhiễm khuẩn, nấm kỷ sinh virut da, bệnh trứng cá, viêm bi quanh miệng DT: Glucocorticoid có fluor tương tự Clobetason, Clocortolon TT: Phụ nữ có thai cho bú TK: Dấn chất 21-acetat; Cỉocortolon acetat BQ: Thuốc độc Bảng B Dan chất 21-piva!at: Clocortoỉon Pivalat, Clocortolon trimethylacetat Giảm độc: 0,5mg/lần phun CLOBETASOL PROPIONAT BD: Cỉilder (Đức), Cloderm (Đức), Purantix (Ảo) BD: Clobesol (Glaxo); Clovate (Glaxo); Decloban (Glaxo); Dermadex (Glaxo); Dermovate (Glaxo); Dermoxin (Glaxo); Dermoxinale (Glaxo); Psorex (Glaxo); Temovate (Glaxo); Userine (Hàn Quốc) CORTOCIN-F (Nhật Bản) DT: Kem bôi gel 0,05% DT: Thuốc mỡ kem bôi 0,25mg fluoroformylon/1g TD: Steroid chống viêm CĐ: Eczema cấp mạn, chàm trẻ em, viêm bì tiếp KHOA DA LỈỄU 15 xúc, bệnh vảy nến ngứa, co thắt mạch, ức chế sinh sản tế bào chế tổng hợp bì biểu bì LD: Ngày bôi từ 2-3 lần GC: Ngừng thuốc có bội nhiễm sinh mủ triệu chứng dị ứng với thuốc CĐ: Eczema tiếp xúc, viêm bì không điển hình, liken hoá Còn dùng chứng luput ban đỏ dạng đĩa, bệnh vảy nến, viêm bì tăng tiết bã nhờn (trừ mặt) DERMOLAT (Mỹ) LD: Ngày bôi 1-2 lần DT: Ống 30g kem bôi 0,5% CCĐ: Mẩn cảm với thành phần kem bôi CCĐ chung corticoỉd (bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virut, vi nấm sơ phát kỷ sinh trùng, thương tổn loét, mụn trứng cá trứng cá hồng) Lọ bơm xịt 45ml có 0,5% ống 30g thuốc mỡ 0,5% GC: Xem thêm Hydrocortison dùng da trị ngứa DERMOVATE (Glaxo Smithkline) DT: Tube kem bôi 5g 15g/0,05% clobetasol propionat Thuốc mỡ 5g 15g/0,05% cỉobetasol propionat CĐ: Điều írị ngắn ngày bệnh da khó điều trị: vảy nến (ngoại trừ vảy nến dạng mảng lan rộng); chàm dai dẳng khó chữa; liken phẳng; luput ban đỏ hình đĩa mộí số bệnh da khác không đáp ứng thoả đáng với corticoỉd hoạt tính LD: Bôi lớp mỏng lên vùng da bệnh 1-2 lần/ngày Nên ngưng điều trị sau đạt hiệu mong muốn Không điều trị liên tục tuần mà không kiểm tra tinh trạng bệnh nhân CCĐ: Quá mẫn với thuốc Mụn trứng cá đỏ, mụn trứng cá thường, viêm da quanh miệng Ngứa quanh vùng hậu môn sinh dục Sang thương da nguyên phát virut, vi nấm hay vi khuẩn Trẻ em