Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng. Đồng thời là một trong những phạm trù trung tâm của triết học Mác Lê nin nói chung, của chủ nghĩa duy vật hiện đại nói riêng. Hiểu về phép biện chứng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Chẳng hạn khi nghiên cứu về quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong phép biện chứng, Lênin đã viết “ có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là một học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là hiểu được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm” .
Trang 1MỞ ĐẦU
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật
và phương pháp biện chứng Đồng thời là một trong những phạm trù trung tâmcủa triết học Mác Lê nin nói chung, của chủ nghĩa duy vật hiện đại nói riêng.Hiểu về phép biện chứng có nhiều cách tiếp cận khác nhau Chẳng hạn khinghiên cứu về quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong phép
biện chứng, Lênin đã viết “ có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là một
học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là hiểu được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một
sự phát triển thêm”1
Song để có cái nhìn tổng quan về phép biện chứng, các nhà kinh điển củachủ nghĩa Mác Lê nin đã khái quát phép biện chứng là “ môn khoa học về nhữngquy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội loài người
và tư duy.”2 Đó là một học thuyết toàn diện nhất, sâu sắc nhất, cách mạng nhất
về sự liên hệ phổ biến và sự phát triển
Phép biện chứng là một học thuyết toàn diện đề cập đến mọi vấn đề thuộcđối tượng nghiên cứu của triết học Trong phạm vi tiểu luận, chủ yếu tập trung
làm rõ một số vấn đề thuộc phạm trù “chuyển hoá” Trong đó đi sâu về sự
chuyển hóa của các mặt đối lập và những vận dụng của nó trong thực tiễn củaphong trào cách mạng cũng như trong công tác quản lý giáo dục đối với học viêntại các trường Sỹ quan trong quân đội
Trong phép biện chứng, khái niệm chuyển hoá được dùng hết sức phổ
biến Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình là ở chỗ nó khẳng định rằng1
Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 240.
2 Ph ¡ng-ghen, chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1994, trang 235.
Trang 2mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới không cố định, không đứng im một chỗ,không bất biến mà luôn vận động biến đổi không ngừng, luôn chuyển hoá từdạng này sang dạng khác Lê nin đã từng khẳng định: “ biểu tượng thông thườngnắm được sự khác nhau và mâu thuẫn, nhưng không nắm được sự chuyển hoá từcái này sang cái kia mà chính điều đó mới quan trọng nhất”3.
Và trong sự phát triển, đồng thời Lênin cũng đã làm rõ sự đối lập giữahai quan điểm trên về sự chuyển hóa là: “Hai quan niệm cơ bản… về sự pháttriển (sự tiến hoá): sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại,
và sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôicủa cái thống nhất thành những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối quan hệlẫn nhau giữa những mặt đối lập ấy)… quan niệm thứ nhất là chết cứng,nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai là sinh động Chỉ có quan niệm thứhai mới cho ta chìa khoá của sự “tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồntại; chỉ có nó mới cho ta chìa khoá của những “bước nhảy vọt”, của sự “giánđoạn của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hoá thành mặt đối lập”, của sự tiêudiệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”1
Như vậy, khái niện chuyển hoá ở đây dùng để chỉ sự biến đổi của sự vậtnày sang sự vật khác , của hiện tượng này thành hiện tượng khác Điều này vềmặt khoa học tự nhiên, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng đã chứngminh đó là năng lượng không những luôn được bảo toàn mà còn luôn luôn có sựchuyển hoá từ dạng này sang dạng khác ( từ cơ năng sang nhiệt năng, từ nhiệtnăng sang điện năng v.v) Trong giới tự nhiên có sự chuyển hoá từ giới vô cơthành giới hữu cơ, từ động vật thấp đến động vật cao v.v Khi chứng minh sựvận động phát triển của xã hội loài người, Ăng ghen đã khẳng định về vai trò củalao động trong sự chuyển hoá từ vượn thành người Nhưng “sự chuyển hoá”như
3
Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va, 1981, trang 151.
1 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 379
Trang 3thế rất phổ biến Đó là một nguyên lý quan trọng của phép biện chứng kháchquan.
Trong tư duy phép biện chứng lại nói đến sự chuyển hoá của những kháiniệm điều này chính Hê Ghen là người đã đưa ra phép biện chứng của nhữngkhái niệm , nhưng đó là phép biện chứng duy tâm Khắc phục những thiếu sótcủa Hê ghen, chắt lọc những “hạt nhân hợp lý”ự trong phép biện chứng đó,
Lênin đã viết: “Trong sự thay thế, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái
niệm, trong tính đồng nhất của tất cả các mặt đối lập của chúng, trong những chuyển hoá của những khái của một khái niệm này sang một khái niệm khác, trong sự thay thế , sự vận động vĩnh viễn của những khái niệm, Hê ghen đã đoán được một cách TàI TìNH CHíNH MốI QUAN Hệ NHƯ VậY, CủA Sự VậT, CủA GIớI Tự NHIÊN…sự chuyển hoá của những khái niệm từ cái này sang cái kia.
Sự chuyển hoá của tất cả mọi khái niệm không trừ khái niệm nào…”2
Qua đây lần nữa cho chúng ta thấy rằng sự chuyển hoá của những kháiniệm chẳng qua chỉ là sự phản ánh những chuyển hóa của các sự vật hiện tượngtrong hiện thực khách quan Sự vận động chuyển hoá của thế giới vật chất được
tư duy con người phản ánh vào trong não của mình Đây cũng là sự khác nhaucăn bản về chất trong quan niệm về sự chuyển hoá của tư duy giữa triết học MácLênin và các dòng triết học trước đó, khẳng định tính đúng đắn, khoa học củachủ nghĩa duy vật biện chứng
Như vậy có thể khẳng định sự chuyển hoá là vô cùng, vô tận diễn ra trongmọi điều kiện hoàn cảnh đối với mọi lĩnh vực của thế giới cả vật chất lẫn tinhthần ở đây không bàn đến sự chuyển hoá của các sự vật và hiện tượng nóichung, hay sự chuyển hoá của những khái niệm trong lĩnh vực tư duy Mà chủ
yếu tập trung bàn đến sự chuyển hoá của các mặt đối lập rong các quy luật, các
cặp phạm trù của phép biện chứng Để từ đó có cái nhìn đúng hơn về phép biệnchứng trong sự vận động phát triển của thế giới Trên cơ sở đó thấy được sự vận
2 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 209,210
Trang 4dụng của phong trào cách mạng thế giới trong giai đoạn vừa qua, đấu tranh vớinhững xuyên tạc của kẻ thù trên lĩnh vực tư tưởng Đồng thời làm cơ sở cho việcvận dụng giải quyết những mâu thuẫn, những vấn đề nảy sinh trong công tácquản lý, giáo dục học viên nói chung cũng như trong công tác quản lý giáo dụchọc viên thuộc diện 801 tại trường sỹ quan lục quân II nói riêng.
NộI DUNG
Nghiên cứu quy luật hạt nhân của phép biện chứng chúng ta có thể kháiquát nội dung của quy luật như sau: mỗi sự vật hay hiện tượng là một thể thốngnhất bao gồm hai mặt đối lập Hai mặt đối lập này đấu tranh với nhau, bài trừ lẫnnhau, làm cho sự vật, hiện tượng luôn vận động , phát triển không ngừng Quátrình đấu tranh đó diễn ra thông qua nhiều giai đoạn, đến một lúc nhất định hai
mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, khi đó mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời
Lê nin khi bàn về các yếu tố cấu thành phép biện chứng đã khẳng định
nguyên lý về sự chuyển hoá của các mặt đối lập như sau: “không phải chỉ là sự
thống nhất của các mặt đối lập mà còn là chuyển hoá của mỗi quy định, chất đặc trưng , mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác [sang cái đối lập với nó]”1
Vấn đề đặt ra là hiểu sự chuyển hoá dó như thế nào cho đúng ?
Trước hết cần chú ý rằng “chuyển hoá” là một phạm trù triết học với tính
chất trừu tượng cao, nó khái quát những hiện tượng chuyển hóa muôn hình muôn
1 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 240.
Trang 5vẻ của sự vật khách quan Nên không được hiểu khái niệm đó một cách đơn giảnmáy móc Sự chuyển hóa diễn ra đa giạng, Tuỳ theo từng sự vật có mâu thuẫnkhác nhau mà sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng diễn ra một cách khácnhau ở mỗi trường hợp riêng biệt lại phải giải thích sự chuyển hoá cụ thể củanhững mặt đối lập đúng như trong thực tế diễn ra tuyệt đối không được coi mọi
sự chuyển hoá đồng loạt như nhau ở những trường hợp cụ thể có những sựchuyển hoá cụ thể Phương thức chuyển hoá lẫn nhau là hết sức phong phú và đa
dạng Tính chất phong phú và đa dạng này, một mặt là do tính chất của mâu
thuẫn, mặt khác là do tính chất của điều kiện lịch sử trong đó diễn ra cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập quy định Nhưng bất cứ cuộc đấu tranh nào cũnghướng tới sự phá vỡ sự thống nhất cũ để thiết lập sự thống nhất mới cao hơn, và
vì thế, bất cứ sự chuyển hoá nào cũng không phải là sự chuyển đổi vị trí giản đơngiữa hai mặt đối lập Tuy nhiên suy đến cùng tất cả đều là sự chuyển hóa của cácmặt đối lập trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Song trong mỗicách tiếp cận Và khai thác khác nhau, trong những quy luật và phạm trù khácnhau…thì các mặt đối lập có sự chuyển hóa khác nhau
Sự chuyển hóa của các mặt đối lập trong quy luật lượng - chất được hiểu
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại Sự
thay đổi về chất do những sự thay đổi về lượng trước đó tạo ra gọi là bước nhảy.
Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra Xét
về bản chất, bước nhảy chính là sự đứt đoạn tính tiệm tiến về lượng, là sự tíchhợp giữa tính liên tục và tính gián đoạn trong sự phát triển
Kế thừa những hạt nhân hợp lý của Hê ghen trong khi lý giải về sự thay
đổi về chất phải thông qua bước nhảy, Lênin đã nhấn mạnh: “tính tiệm tiến mà
không có bước nhảy vọt, thì không giải thích được gì cả” “phân biệt bằng
Trang 6cách nào, một sự chuyển hoá biện chứng với một sự chuyển hoá không biện chứng? bằng bước nhảy vọt bằng sự gián đoạn của tính tiệm tiến”1.
Đồng thời chất mới sau khi ra đời cũng có sự tác động to lớn trở lại đối với
lượng Lênin đã khẳng định: “sự chuyển hoá lượng thành chất và ngược lại”2 Sở dĩnhư vậy là vì, nói đến chất mới, là nói đến những thuộc tính mới, những quan hệmới của sự vật, hiện tượng Những thuộc tính và quan hệ mới này, đến lượt nó, sẽtạo ra những khả năng mới và những khả năng này, trong những điều kiện, hoàncảnh mới sẽ thúc đẩy quy mô, tính chất, nhịp điệu vận động, phát triển của sự vật,hiện tượng Chẳng hạn, nước đến nhiệt độ 1000C thì chuyển từ nước lỏng thành hơinước ở trạng thái hơi các phân tử nước vận động với tốc độ rất cao và tạo nên áplực lớn hơn rất nhiều ở thể lỏng So với hình thái xã hội trước, hình thái xã hội sau
là một chất mới tiến bộ hơn, nó mở đường, tạo ra những điều kiện mới, khả năngmới cho lực lượng sản xuất phát triển với nhịp độ mới cao hơn Khi nói về phươngthức thống trị tư bản chủ nghĩa như một chất mới so với phương thức thống trị của
các giai cấp trước đó trong lịch sử phát triển xã hội, trong Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản C Mác so sánh: “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị chưa đầy một
thế kỷ đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn tất cả các thời đạitrước gộp lại”3
Như vây có thể khẳng đinh nội dung cơ bản của quy luật chuyển hoá từnhững sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại nhưsau: Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dầndần về lượng vượt qua giới hạn của độ sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của
sự vật thông qua bước nhảy tại điểm nút; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới
sự thay đổi về lượng
1 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 133
2 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va 1981 trang 240
3 C Mac vµ Ph¡ng ghen toµn t©p NXB CTQG H 1999 tËp 4 trang 357
Trang 7Trong đời sống xã hội cũng vậy, sự vận động biến đổi, chuyển hoá của xãhội loài người là tuyệt đối Nhưng do tính chất đặc thù của xã hội nên việc thựchiện bước chuyển hoá đó như thế nào lại còn phụ thuộc rất lớn ở ý muốn chủquan của con người Các dân tộc, các quốc gia muốn thực hiện bước rút ngắn, đitắt đón đầu trong sự phát triển một mặt cũng không thể nôn nóng đốt cháy giaiđoạn, mặt khác lại hoàn toàn không thể thụ động nằm chờ mà phải xem xét, vậndụng một cách linh trong những điều kiện cụ thể, vừa thực hiện bước tuần tự,vừa thực hiện bước nhảy vọt, vừa đảm bảo tôn trọng quy luật khách quan, vừaphát huy cao độ nhân tố chủ quan trong xem xét và vận dụng Một nguyên tắcbất di bất dịch là để có sự chuyển hoá về chất của một xã hội đòi hỏi phải tíchluỹ đầy đủ những lượng đảm bảo cho xã hội đó ra đời Bàn về vấn đề này Lê nin
đã dạy để Chủ nghiã xã hội chiến thắng Chủ nghĩa tư bản thì trước hết phải bằngnăng suất lao động Hay chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói muốn có Chủnghĩa xã hội trước hết phải có con người Xã hội chủ nghĩa Trong các văn kiệngần đây của Đảng vấn đề xác định đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng taxây dựng cũng có nhiều điểm mới phù hợp với tình hình thực tiễn hơn, hoặctrong khi xác định thời kỳ quá độ Đảng ta cũng đã chỉ rõ đó là thời kỳ chuẩn bịđầy đủ mọi cơ sở vật chất cần thiết để Chủ nghĩa xã hội ra đời…Như vậy để có
được sự chuyển hoá về chất trong xã hội một mặt đòi hỏi cũng phải có sự tích
luỹ đầy đủ về lượng của xã hội đó, một mặt dòi hỏi phải phát huy cao độ nhân tố
chủ quan của con người thì sự chuyển hoá mới diễn ra một cách tốt đẹp như ý
muốn
Trong giáo duc đào tạo hay trong quản lý bộ đội cũng vậy, để có một sựtrưởng thành nhất định của học viên đòi hỏi phải có một quá trình giáo dục, huấnluyện lâu dài, phải tích lũy đầy đủ về lượng kiến thức của một người lính, mộtngười học viên sỹ quan đảm bảo khi ra trường người ta có thể đảm đương mọicông việc của người cán bộ Tuyệt đối tránh sự nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai
Trang 8đoạn trong đào tạo Qua đây cũng đồng thời phê phán quan điểm coi nhẹ côngtác giáo dục, huấn luyện, đào tạo, “quản lý cốt thực hiện đúng giờ giấc hànhchính còn chất lượng sao cũng mặc kệ.”
Với quy luật phủ đinh của phủ định sự chuyển hoá giữa cái mới và cái cũcũng diễn ra hết sức linh hoạt Bàn về quy luật này Ăng ghen đã nhấn
mạnh:”Hai cực của một sự đối lập nào đó, cái khẳng định và cái phủ định, vừa
không thể lìa nhau, vừa đối lập nhau, và dù đối lập đến mấy đi chăng nữa, hai cái dó vẫn thâm nhập nhau”1 Vậy ở đây hai mặt khẳng định và phủ định chuyểnhoá lẫn nhau như thế nào? Trước hết ta phải hiểu mặt khẳng định là cái cũ, mặtphủ định là mầm mống của cái mới , kết quả của cuộc đấu tranh giữa cái cũ vàcái mới là cái cũ mất đi, cái mới chiến thắng và thay thế cái cũ Tuy nhiên cái cũchưa mất đi hoàn toàn và cũng không thể mất đi hoàn toàn mà những yếu tố tíchcực của nó vẫn còn được duy trì trong cái mới Khi sự vật mới được hình thành ,
nó lại trở thành cái khẳng định vì nó tồn tại và cố duy trì cho sự tồn tại của mình.Nhưng trong lòng nó bắt đầu nảy sinh những yếu tố phủ định nó và đó là mầmmống của cái mới khác Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập được hiểu là giữacái cũ và cái mới, cái tích cực và cái tiêu cực Cái mới phủ định cái cũ,cái tíchcực phủ định cái tiêu cực… cũng đồng thời đó là quá trình thực hiện sự chuyểnhoá giữa các mặt đối lập Đây là quy luật về sự chuyển hóa giữa cái cũ và cáimới Trong xã hội, quy luật này luôn hoạt động theo đúng tuần tự như vậy, sựthay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế xã hội là sự phủ định giữa hình tháikinh tê xã hội tiến bộ đối với hình thái kinh tế xã hội lạc hậu Và tính chu kỳ của
nó là xã hội loài người tất yếu phải tiến lên chủ nghĩa cộng sản với bản chất của
xã hội là cơ bản giống hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy nhưng đó làmột xã hội mới và phát triển cao hơn Thực hiện quy luật đó, Đảng ta trong quátrình lãnh đạo cách mạng đã vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với quy luật
1 PH ¡ng ghen; chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 36’
Trang 9phát triển tất yếu của lịch sử và điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Đó là bằng mọigiá phải giành cho được độc lập, phải thay thế xã hội thối nát nửa thực dânphong kiến bằng một xã hội mới và chúng ta đã thực hiện bước quá độ tiến lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Song vấn đề bỏqua ở đây được hiểu là chúng ta bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa với tính cách làmột xã hội bóc lột, xã hội dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất Bỏ qua kiến trúc thượng tầng của hệ tư tưởng tư sản Chúng takhông phủ định sạch trơn mà trong đó có kế thừa, những thành tựu của nhân loại
đã tạo ra trong chế độ tư bản chủ nghĩa, kế thừa những thành tựu tích cực màdưới chủ nghĩa tư bản đã tạo ra Đó là kinh nghiệm quản lý nền kinh tế, cácthành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng cho quá trình sản xuất…Đó là sựchuyển hóa của các mặt đối lập trong quy luật phủ định của phủ định phù hợpvới tình hình thực tiễn của cách mạng nước ta đã được lịch sử lựa chọn
Đối với cặp phạm trù cái chung, cái riêng Việc thực hiện sự chuyển hoá
giữa cái chung, cái riêng được Lê nin nói đến “sự chuyển hoá từ cái riêng thành
cái chung” Người đã lấy ví dụ về những mệnh đề đơn giản nhất như sau:
“lá cây đều xanh; I- van là một người ;Giu-tsơ-ca là một con chó,.v.v Ngay ở đây(…) đã có phép biện chứng rồi: cái riêng là chung”1.Đã lµ sù chuyÓn ho¸
trong nhËn thøc, Nhng trong hiÖn thùc kh¸ch quan còng cã sù chuyÓn ho¸ tõ c¸iriªng thµnh c¸i chung vµ ngîc l¹i Chúng ta đã lý giải cuộc đấu tranh giữa cái cũ
và cái mới thể hiện rõ sự chuyển hoá đó Cái mới bao giờ cũng xuất hiện dướigiạng những hiện tượng đơn giản nhất, đó là những cái riêng Theo quy luật tấtyếu cái mới nhất định sẽ phát triển, nhiều lên, mạnh lên, nó trở thành phổ biến,trở thành cái chung trong sự vật hiện tượng Ngược lại cái cũ lúc đầu là cáichung nhưng dần dần biến đi trở thành những hiện tượng riêng biệt rồi cuối cùng
đi đến chỗ mất hẳn Như vậy sự chuyển hoá giữa cái chung thành cái riêng và cái
1 Lª nin toµn tËp, tËp 29 nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé M¸t-xc¬-va, 1981, trang 380-381
Trang 10riêng thành cái chung trong cặp phạm trù CHUNG-RIÊNG cũng thể hiện mốiquan hệ biện chứng giữa các mặt đối lập Đó là sự chuyển hoá liên tục khôngngừng biến đổi.
Về sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập Nguyên nhân và kết quả Trước hếtcần thấy rằng đây không phải là vòng luân hồi luẩn quẩn : từ nguyên nhân sinh
ra kết quả rồi kết quả này lại trở thành nguyên nhân của cái sinh ra nó ở đây chỉ
có thể hiểu là: Nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng kết quả này lại là nguyênnhân của cái khác do nó đẻ ra
Ăng ghen đã khẳng định: “chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết
quả là những biểu tượng chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi nào được ứng dụng vào một trường hợp cá biệt; nhưng khi ta xét trường hợp cá biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới thì những biểu tượng ấy lại hoà hợp với nhau , xoắn xuýt với nhau trong sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến Trong đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau (chúng tôi nhấn mạnh - NTD), cái ở đây hay bây giờ là kết quả thì ở chỗ khác hay lúc khác lại trở thành nguyên nhân và ngược lai.”1 Sự huyển hoá giữacác mặt đối lập nguyên nhân và kết quả cùng tồn tại trong một thể thống nhấtcủa sự vật hiện tượng là phổ biến, tuần tự theo mỗi quan hệ biện chứng giữa haiphạm trù ấy
Đối với cặp phạm trù Nội dung và Hình thức cũng luôn có sự chuyển hoálẫn nhau Nhưng không phải là nội dung trở thành hình thức,nghĩa là nội dungmất đi để hình thức ra đời hay ngược lại Trong hiện thực khách quan nội dung
và hình thức là hai mặt không thể tách rời của một sự vật hay hiện tượng Tuỳtheo từng mối liên hệ mà xác định mặt nào là nôi dung, mặt nào là hình thức Thídụ: trong phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sảnxuất là hình thức nhưng trong mối quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng thì quan hệ sản xuất tức cơ sở hạ tầng lại là nội dung được phản ánh vào
1 PH ¡ng ghen; chèng §uy-rinh, nhµ xuÊt b¶n sù thËt, Hµ Néi 1971, trang 36’
Trang 11trong những hình thái ý thức xã hội Lê nin đã viết: “đấu tranh của nội dung với
hình thức và ngược lại Vứt bỏ hình thức, cải tạo nội dung”2 ở đây có sự chuyểnhoá của nội dung và hình thức với ý nghĩa là nội dung phát triển đến một mức độnào đó thì mâu thuẫn với hình thức cũ lúc này đã trở thành lỗi thời và lạc hậukìm hãm sự phát triển của nội dung Để nội dung phát triển đòi hỏi phải vứt bỏhình thức cũ và thay bằng hình thức mới phù hợp với nó Như vậy hình thức cũđược thay bằng hình thức mới và nội dung cũng không còn dữ nguyên như cũ
mà nó được cải tạo trở thành nội dung mới Sự chuyển hóa được thực hiện thôngqua sự biến đổi không ngừng của nội dung dẫn đến sự thay đổi hình thức theocho phù hợp
Về sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong phạm trù bản chất và hiện
tượng, Lê nin đã khẳng định “…phép biện chứng là nghiên cứu sự đối lập của
vật tự nó, của bản chất…từ hiện tượng…( ở đây cũng vậy, chúng ta thấy sự chuyển hóa, sự tràn cái nọ sang cái kia ( chúng tôi nhấn mạnh-NTD ): bản chất hiện ra Hiện tượng là có tính bản chất )” 1
Bản chất và hiện tượng có thể chuyển hoá lẫn nhau Bản chất hiện ra, tràn
ra hiện tượng, xâm nhập vào hiện tượng; còn hiện tượng không tách rời bản chất,
có tính bản chất Sự chuyển hóa của bản chất và hiện tượng không có nghĩa làbản chất trở thành hiện tượng và ngược lại Bản chất không ẩn kín ở bên trong sựvật một cách thần bí mà bao giờ nó cũng bộc lộ ra bên ngoài hiện tượng Hiệntượng không tách rời với bản chất, mà bao giờ nó cũng là hiện tượng của mộtbản chất nhất định Nó là mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng trong hiệnthực khách quan Về mặt nhận thức chúng ta có thể nói tư duy của con người đi
từ hiện tượng đến bản chất, thông qua hiện tượng mà tìm ra bản chất của sự vật.Như vậy cũng có thể gọi là sự chuyển hóa giữa bản chất và hiện tượng nhưng chỉ