MUC LUC 180/9 00i .Ố.Ố.Ố.Ố.Ố.Ố.ố 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTT TẮTT -2-©+°++++E+++Ex++ztxs+rxeee 5
DANH MỤC CÁC BẰNG VÀ HÌNH 72ccccccerrreeeee 6
(202710001 HĂ 7
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của để tài s5scsscsssrrssesrsrsrsses 7 2 _ Tình hình nghiên cứu để tài trong và ngoài nước -s-ss 9
3 _ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9
4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu 2-2 555 s+s+s+s+seszsex 10
5 Phương pháp nghiên cứu 10
6 Những đóng góp mới của luận văn -c csseesecee 11 7 Kết cấu luận văn - << c< cư tư cư tư cuc c 11
CHUONG 1: TONG QUAN VE QUY DAU TU MAO HIEM 12
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 12 1.1 Khái niệm về quỹ đầu tư mạo hiỂm - 2s s+s<z>s©sz+s=s2 12
1.2 Rủi ro và quyết định tài trợ 14
1.3 Mơ hình tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm 17 1.3.1 Các đối tượng tham gia - 5-5 scseeeeeeeererererrrerrre 17
1.3.2 Mơ hình tổ chức 18
1.3.3 Quy trinh hoat động - Sex, 20
2 VAI TRÒ QUỸ ĐẦU TU MAO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO 22 2.1 Khái niệm về công nghệ CaO -. 52555 5+ *+xxerrrersrrerersrsrr 22
2.2 Vai trò của vốn mạo hiểm trong việc phát triển công nghệ cao 24
2.2.1 Hỗ trợ và ươm tạo doanh nghiệp . - 24 2.2.2 Thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ -5-5¿ 26 2.2.3 Thúc đẩy phát triển kinh tế . cc2222221222222EEEEEEEErre 27
2.2.4 Thúc đẩy phát triỂn thị trường chứng khoán - 28
3 QUA TRINH PHAT TRIEN QUY DAU TU MAO HIEM TAI MOT SO
NƯỚC VÀ BAI HOC KINH NGHIEM DOI VOI VIỆT NAM 29
3.1 Vốn mạo hiém tai mOt sO NUGC eee eseseseseseseseseveveveravecseecersees 29
kh na ‹.gÄAH ÔÐ 29
kh in ẽ ẽ 35 32
3.1.3 Tại SĨIBADOT€ ung HH HH TH HH ng kg 32 ốc na ẽẽỒ 33 kh vẻ ro án na 33
kh iu cá 34
3.1.7 Tại Thái Lan . -¿++2V++ee+2EE+Ae1EEEAAE1272232227222 -E 35 3.1.8 ': ra 35
3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - 2-2 <-<-s2 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 222EEE22222eetEEEEEEE2122E2errrrrrrrrke 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG CỦA CÁC QUY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 555c22vsererrttrerirrttreeererrreee 38
1 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TAI VIET NAM.38
In 38
ốc ôn 41
2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO
;00 00001 5 .4AŸ7ŸƠAậằẲH HA 48
“SP No ái on 48
2.2 Những khó khăn -2+eecvcEvveetrrrrrerrrrrrrerrrrrreecrre 48 3 SỰ CẨN THIẾT THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ
ở cản ,ÔỎ 56 3.1 Hoạt động công nghệ cao tại Việt Nam . -cc«<cc<«eees 56
3.1.1 Định hướng phát triển công nghệ cao 56
3.1.2 Thực trạng triển khai hoạt động công nghệ cao tại ViệtNam 56
3.2 Sự cần thiết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao tại Việt
Trang 2
KET LUAN CHUONG 2 voseeccccccsssssssssssssscsssssssssssssccssssssssssssesssssesssssssseseeeseesesn 61
CHUONG 3: THANH LAP VA PHAT TRIEN QUY DAU TU MAO
HIỂM CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM .-cc-cee 66 1 MƠ HÌNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG
NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM „62
1.1 Mô hình tổ chức 62
1.2 Mục tiêu đầu tư - «xưng nghe gưgy crec 64
1.3 Vốn huy động và chứng chỉ quỹ phát hành - 5-5-5: 64
1.4 Lĩnh vực đầu tư và cơ cấu vốn -s-s «sex eveveeeveeexeree 64
1.5 Quy trinh hoat ca Ô 65
1.6 Lộ trình phát triển 67
2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIẾM CÔNG NGHỆ CAO - 69 2.1 Nguồn nhân lực và các doanh nghiệp công nghệ cao 69
2.1.1 Nguồn nhân lực „69
2.1.2 Các doanh nghiệp /0
2.2 Môi trường đầu tư của lãnh vực công nghệ cao - 70 2.3 Thị trường tài chính - 5- 55s +c+s+sczsssxzsereses 72 2.4 Hành lang pháp lý - «sen 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 cc222+22EEE222111122222227121211X0E1 11.0,.e 75 ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75 KET LUẬN .-: s-©+e+SEE+EEE+EEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEtEEEetEEeerrerrrerree 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
CÁC PHỤ LLỤC - 2 - se S499 E919 1191919 xee 81 CNC KCX KCN CPH KHCN P/E EPS PEC HĐQT IPO ASEAN ODA FDI WTO GDP R&D DNNN
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Céng nghé cao
Khu chế xuất
Khu công nghiệp
Cổ phần hố
Khoa học cơng nghệ
Price/Earning — Bội số giá/Thu nhập
Earnings Per Share — Thu nhập trên mỗi cổ phần
International Finance Corporation — Công ty tài chính quốc tế Hội đông quản trị
Initial Public Offering
Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
Association of South East Asia Nations
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Foreign Direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 3Hinh 1: Hinh 2: Hinh 3: Hinh 4: Bang 1: Bang 2: Bang 3: Bang 4: Bang 5: Bang 6: Bang 7:
DANH MUC CAC BANG VA HINH
Tổ chức đầu tư mạo hiểm theo mơ hình cơng ty hợp danh
Vốn đầu tư mạo hiểm giai đoạn 1991-2002
Mơ hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao
Cơ cấu vốn đầu tư của quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Vốn đầu tư mạo hiểm của các quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam đến cuối 1990
Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm tại Singapore
Danh sách các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế
Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2004
Tỷ lệ doanh nghiệp một số nước Asean phân tích theo tiêu chuẩn
cơng nghệ của UNIDO
Một số chỉ số so sách về đầu tư cho R&D của Việt Nam và các
nước trong khu vực Châu Á
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã vạch ra những định hướng chiến lược lớn cho khoa học công nghệ nước ta đến năm 2020 Trong đó xác định những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng nhất cho toàn ngành khoa học và công
nghệ cũng như một số lĩnh vực quan trọng Đây là bước kế thừa và phát triển
các nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng trước đây xung quanh việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học công nghệ Mục tiêu bao quát chung
của định hứơng là làm sao để nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, khoa học và công nghệ vừa là công cụ, vừa là tiền để cho công cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hóa Do đó cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức (Dự kiến các nước công nghiệp phát triển hiện nay sẽ tiến vào nên kinh tế
tri thức vào năm 2030) Do đó, ngay từ bây giờ, việc phát triỂn công nghệ cao
tại nước ta đang là vấn để cấp bách và đã được thể hiện qua nghị quyết số
07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 về xây dựng và phát triển công nghệ cao giai
đoạn 2000 — 2005
Có thể khẳng định chiến lược phát triển công nghệ cao trong nên kinh tế thị
trường và hội nhập được thực hiện thông qua các doanh nghiệp công nghệ cao
để phát triển và thực hiện các ý tưởng Ba điều kiện cơ bản để một doanh
nghiệp triển khai thành công là thời cơ, ý tưởng mới và tài chính Tuy nhiên, khơng như những ngành sản xuất kinh doanh khác khá thuận lợi trong việc huy
động vốn kinh doanh (vốn đầu tư và vốn lưu động), các doanh nghiệp công
nghệ cao rất khó được các tổ chức tín dụng tài trợ thơng qua các phương thức cho vay thông thường, và điều này làm hạn chế khả năng thành lập và phát triển của các doanh nghiệp công nghệ cao Hiện nay vấn để nguồn tài chính cho các doanh nghiệp công nghệ cao là một vấn để rất bức xúc, thông thường
chỉ những doanh nghiệp nào có tài sản thế chấp mới có thể được ngân hàng cho
vay, còn những doanh nghiệp mặc dù có dự án tốt có khả năng sinh lợi cao
Trang 4Qua các tìm hiểu và phân tích ở phần trên, các khó khăn của doanh nghiệp
cộng nghệ cao Việt Nam khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các Ngân
hàng cũng là những khó khăn của các doanh nghiệp công nghệ cao ở các nước
phát triển Thực tế cho thấy nguồn lực tài chính chủ yếu cung cấp cho các công
ty công nghệ cao trong giai đoạn khởi sự và tiền phát triển phải là nguồn vốn
đầu tư từ các tổ chức và cá nhân đi tìm loại hình đầu tư có khả năng sinh lợi cao và chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia
có các doanh nghiệp cơng nghệ cao phát triển mạnh, để phát triển ngành công
nghệ cao đòi hỏi một nguồn vốn đầu tư rất lớn trong đó nguồn vốn của Nhà nước chỉ đáp ứng được một phần, phần còn lại cần phải huy động rộng rãi từ các nhà đầu tư và tất nhiên, nước ta cũng không đi ra ngồi xu hướng đó Để huy động nguồn vốn rộng rãi trong xã hội đầu tư vào công nghệ cao, hình thức huy động chủ yếu được các nước áp dụng là vốn đầu tư mạo hiểm hay còn gọi là vốn mạo hiểm (Venture Capital) Bản chất vốn đầu tư mạo hiểm phù hợp với nhu cầu đầu tư vào doanh nghiệp công nghệ cao do các yếu tố sau:
- Khác với các khoản đầu tư thông thường vào những ngành kinh tế khác,
thông qua đầu tư vào công nghệ cao, mục tiêu của vốn mạo hiểm là tìm
kiếm khoản thu nhập cao hơn mức trung bình so với các lnh vực đầu tư khác Khoản thu nhập này thường đạt được sau khi chúng được bán trên thị trường chứng khoán
- _ Đối tượng tiếp nhận vốn mạo hiểm hầu hết là các doanh nghiệp công nghệ cao đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và sản xuất sản phẩm, mở rộng năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ phần mễm Việc đầu tư trong giai đoạn phôi thai chắc chắn sẽ chứa đựng nhiều rủi ro Vì những phần mềm và dịch vụ triển khai sẽ tốn nhiễu công sức nghiên cứu thực hiện và tiếp thị nhưng chưa chắc được người tiêu dùng chấp nhận Những Công
ty mới thành lập với những ý tưởng cơng nghệ có tính đột phá đó rất cần
đến nguồn vốn khởi đầu có tính mạo hiểm như thế
- _ Vốn đầu tư mạo hiểm (venture capital) được hình thành chủ yếu là để cung
cấp nguồn lực tài chính cho các công ty công nghệ cao,
- _ Các doanh nghiệp công nghệ cao trong quá trình hình thành và phát triển sẽ
tiếp cận vốn tài trợ chủ yếu từ các công ty hoặc quỹ đầu tư mạo hiểm
- _ Thực tiễn của nhiễu quốc gia có doanh nghiệp công nghệ cao phát triển đều
phát triển mạnh loại hình quỹ đầu tư
Mối quan hệ giữa vốn đầu tư mạo hiểm (veture capital) và doanh nghiệp
công nghệ cao là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời trong nền kinh tế
thị trường Từ thực tế trên, việc hình thành một định chế đặc thù như Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm huy động vốn để đầu tư cho các dự án ươm tạo doanh nghiệp và phát triển công nghệ cao là điều hết sức cần thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước
Quỹ đầu tư mạo hiểm đã xuất hiện khá lâu trên thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau Loại hình định chế tài chính này được các nhà khoa học kinh tế
nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lãnh vực với những nội dung đa dạng và
phong phú Tuy nhiên quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao vẫn là một để tài mới mẻ tại Việt Nam nên các nghiên cứu và để xuất thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao gần như chưa có mà chỉ có những nghiên cứu về quỹ đầu tư mạo hiểm nói chung Năm 1997, Bear Sterns có để tài “Tổng quan về các quỹ đầu tư ở Việt Nam”, năm 1998 Adam Sack và John McKenzie
thuộc chương trình Phát triển kinh tế tư nhân có nghiên cứu “Thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam - một nghiên cứu sơ bộ” Năm 2003, Sở Khoa
học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có để án “Tìm hiểu quỹ đầu tư mạo hiểm và tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam” Ngồi ra cịn có luận văn thạc sỹ của Nguyễn Xuân Tiến: “Một số giải pháp phát triển thị trường vốn mạo hiểm tại Việt Nam” luận văn thạc sỹ của Nguyễn
Như Ánh “Huy động và mở rộng quy mô vốn nội địa cho quá trình phát triển kinh tế Việt Nam” luận văn thạc sỹ của Phan Đức Thiện “Giải pháp nhằm
khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm vào q trình đổi mới cơng nghệ tại Việt Nam” Tuy nhiên các nghiên cứu nói trên chỉ dừng lại ở mặt lý luận giải pháp khuyến khích vốn đầu tư mạo hiểm nói chung, chưa có sự chuyên sau vào một số ngành mũi nhọn, có tính chất đặc thù mạo hiểm và mang lại lợi nhuận cao
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 5trên thế giới, để tài sẽ để xuất mơ hình tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao phù hợp với điểu kiện kinh tế của Việt Nam, đồng thời để xuất một số giải pháp huy động vốn, các thủ tục pháp lý và chính sách cần thiết nhằm hoàn thiện và hỗ trợ cho quỹ đâu tư mạo hiểm công nghệ cao
sớm được hình thành tại Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quỹ đầu tư mạo hiểm hiện còn rất mới tại Việt Nam mà đặc biệt trong hoạt
động nghiên cứu triển khai công nghệ cao Đối tượng nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn để mơ hình tổ chức hoạt động và giải pháp phát triển Quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm phát triển công nghệ cao tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu
được thực hiện trên địa bàn cả nước của vốn mạo hiểm cho lãnh vực công nghệ
cao tại Việt Nam từ trước đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính trong luận văn là “Phương pháp nghiên cứu
dữ liệu thứ cấp”, đây là phương pháp sử dụng một số dữ liệu đã thu thập được, dữ liệu sẵn có của những mục đích khác để phân tích và giải quyết vấn đề mà
chúng ta quan tâm Với để tài nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập từ Ban quần lý Khu công nghệ cao Tp HCM và đữ liệu ngoại vi như: Nguồn sách báo:
Sách báo, tạp chí trong thư viện; Nguồn từ chính phủ: Cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư; Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội: Dự án phát triển Sông Mekong (MPDF), ngân hàng thế giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân
hàng phát triển Châu Á (ADB), Phòng thương mại và công nghiệp (VCCI)
Nguồn từ phương tiện truyền thông: chủ yếu từ internet
Bên cạnh đó cịn sử dụng phương pháp thống kê lịch sử và tổng hợp để
đánh giá tình hình hoạt động của Quỹ đầu tư mạo hiểm trong thời gian qua
6 Những đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn để khoa học của Quỹ đầu tư mạo hiểm, luận văn đóng góp một số luận điểm mới về mặt lý thuyết và thực tiễn như sau:
- - Nghiên cứu và triển khai công nghệ cao là vấn để then chốt của phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên rất khó khăn trong việc tài trợ vốn để triển
khai các ý tưởng sáng tạo có tính thiết thực và ươm tạo các doanh nghiệp
công nghệ cao, mơ hình quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao sẽ giải quyết được vấn để về vốn ưu tiên phát triển công nghệ cao
- Thanh l4p Quy đầu tư mạo hiểm cho ngành công nghệ cao và mơ hình hoạt
động của nó và các giải pháp để thúc đẩy phát triển vốn mạo hiểm cho
ngành công nghệ cao tại Việt Nam
1, Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về quỹ đầu tư mạo hiểm
- Chương 2: Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
Trang 6CHUONG 1:
TONG QUAN VE QUY DAU TU MAO HIEM 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM
1.1 Khái niệm về quỹ đầu tư mạo hiểm
Quỹ đầu tư mạo hiểm là một định chế tài chính trung gian chuyên đầu tư
vào các doanh nghiệp mới khởi sự nhằm mong đợi một sự gia tăng thu nhập
cao hơn mức bình quân để bù đắp cho rủi ro của khoản đầu tư có mức độ rủi ro
cao hơn mức bình quân của các khoản đầu tư Thị trường vốn mạo hiểm được xem là chiếc nôi cho các ý tưởng khoa học và phát minh công nghệ, mang lại nguồn lợi nhuận thật ấn tượng và tạo ra những người không lồ trong nền kinh tế tri thức, đặc trưng bởi các lĩnh vực công nghệ cao Do tính chất mới mẻ của loại hình vốn này mà nó chưa có một định nghĩa thống nhất Có một định nghĩa về vốn mạo
hiểm được chấp nhận rộng rãi là: Vốn mạo hiểm là khoản đầu tư do những tổ chức
chun mơn hố thực hiện tới những hãng tăng trưởng cao, rủi ro cao và thường là có công nghệ cao đang cần vốn cổ phần để tài trợ cho phát triển sán phẩm hoặc tăng trưởng Vốn mạo hiểm được cung cấp đưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó điển hình nỗi bat là việc tài trợ vốn thông qua các quỹ đầu tư mạo hiểm Về bản chất, đó là một quỹ đầu tư nhưng mục tiêu hoạt động của họ là nhắm vào những dự án có độ rủi ro cao nhằm tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao hơn mức thông thường Tham gia vào quá trình này có 3 đối tượng chủ yếu: nhà đầu tư - người bỏ vốn nhưng không trực tiếp quyết định đầu tư; nhà tư bản mạo hiểm- người đứng ra huy động vốn, quản lý nó và trực tiếp quyết định nên đầu tư vào đâu nhằm mục đích sinh lợi tối đa; và còn lại chính là các đối tượng nhận đầu tư: những công ty trẻ, những dự án về sản phẩm dịch vụ công nghệ mới đầy tiềm năng
Theo NGHĨA RỘNG: VỐN MẠO HIỂM LÀ NGUỒN TÀI CHÍNH CUNG CẤP
CHO CÁC TỔ CHỨC, CA NHÂN ĐỪỚI HÌNH THỨC VỐN CỔ PHẦN HOẶC CÁC
KHOẢN ĐẦU TỬ GẦN GIỐNG NHỬ VỐN CỔ PHẦN CÓ THỜI HẠN TRÊN TRUNG
BÌNH (3-5 NĂM), MỤC TIỂU ĐẦU TỬ LÀ TÌM KIẾM ĐỨỢC KHOĂN THỦ NHẬP
VỐN CAO HON MUC TRUNG BINH KHOAN THU NAY TRO THANH HIỆN THỰC
SAU KHI KHOẢN ĐẦU TỬ ĐỬỢC BẢN CHO MỘT NHÀ KÌNH DOANH CHỨNG KHOAN HOẶC, NHỬ HIỆN TÙỢNG PHỔ BIẾN HƠN Ở CÁC NỬỚC CHÂU Á LÀ
BAN CHO CONG CHUNG, BEN CẠNH VIỆC CUNG CẤP VỐN, CÁC CHUYÊN GIÁ
Quan LY VON MAO HIỂM CÒN TỬ VẤN, Ở CẤP CHIẾN LỬỢC, HUGNG DAN
CAC CONG TY NHAN VON DAD TO BUGC SANG GIA DOAN TANG TRUONG
TIẾP THEO VA CHUẨN BỊ SẴN SÀNG ĐỂ CÔNG TY ĐÙỢC CHUYỂN GIAO CHO
CAC CO DONG KHAG NHUNG TO VAN NAY LA MOT DAC DIEM QUAN TRONG
VA DAC THU COA VỐN MẠO HIỂM, ĐẶC BIỆT, CÁC NHÀ ĐẦU TỬ CĨ MỘT VỊ
TRÍ TRONG HỘI ĐỒNG QUẦN TRỊ CỦA CÔNG TY NHẬN VỐN ĐẦU TỦ , TỪ VỊ TRÍ NÀY VÀ CÁC KINH NGHIỆM THỦ ĐỢC TỪ CÁC CÔNG TY
KHÁC, CÁC CHUYÊN GIÁ QUẦN LÝ VỐN MẠO HIỂM CÓ THỂ TÁC ĐỘNG TỚI
SU PHAT TRIEN CUA CAC CONG TY NHAN YON ĐẦU TỬ, CÁC CÔNG TY QUAN
LY VON MAO HIEM KHAC NHAU DAT RA CAC TRONG TAM KHÁC NHAU VỀ
NỨC ĐỘ THAM GIÁ MÚC ĐỘ THAM GIÁ CÓ THỂ LÀ TỐI THIẾU, THÙỦỜNG GẮN
LIỀN VỚI MỘT SỐ CỔ PHẦN NHỎ, HOẶC THAM GIÁ CÔNG VIEC THUONG
NHẬT, NHỬ DONG VAI TRO CHD TICH HOI DONG QUAN TRE THUONG GẮN
LIỀN VỚI VIỆC NẤM GIỮ ĐÀ SỐ CỔ PHẦN, THUẬT NGỮ YỐN MẠO HIỂM TRONG
ĐỊNH NGHĨA NÀY CÓ THỂ ĐỬỢC SỬ DỤNG CÙNG NGHĨA VỚI THUẬT NGỮ VỐN
CỔ PHẦN TỬ NHÂN
THEO NGHĨA HẸP: PHẦN THỦ HẸP CỦA ĐỊNH NGHĨA RỘNG XÁC ĐỊNH
VỐN MẠO HIỂM LÀ CÁC KHOĂN ĐẦU TỬ VỐN CỔ PHẦN TỬ NHÂN TRUNG
HẠN VÀO CÁC CÔNG TY NHẬN VỐN CHỮA TRÙỞNG THÀNH NÓI CÁCH
KHÁC, CÔNG TY ĐỬỢC ĐẦU TỪ ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN SẲN PHẨM, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SẲN XUẤT HOẶC CUNG
CẤP DỊCH VỤ VÌ CÁC CƠNG TY DANG TRONG GIAI DOAN NAY CO XU HUGNG
CÓ LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN NGAN HƠN VÀ QUY MÔ NHỎ HƠN SO VOI DA SO
CAC KHOAN DAU TO NEU TRONG ĐỊNH NGHĨA RỘNG, NÊN RỦI RO CÓ XU HUONG CAO HON VA DO VAY CAC CHUYÊN GIÁ QUẦN LÝ YỐN MẠO HIỂM SẼ TÌM KIẾM CÁC KHOAN THU NHAP VON TIEM NANG CAO HON
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI ĐỊNH NGHĨA NÀY LÀ MỨC ĐỘ TRÙỞNG THÀNH
CỦA CÁC CÔNG TY NHAN YON DAU TO KHONG CO Quy TAC RO RANG NAO
Trang 7TY NAY, THAY VAO DO, DINH NGHIA HEP DUGC XEM LA DUNG Ở MỘT ĐẦU
bAI THO! GIAN DAO HAN CUA MOT KHOẢN ĐẦU TỬ CỔ PHẦN TỬ NHÂN, Ở
CÁC THỊ TRÙỜNG CỔ PHẦN TỬ NHÂN ĐÃ HOẠT ĐỘNG TỐT NHỬ MỸ VÀ ANH,
NGỬỜI CUNG CẤP VỐN CÓ XU HÙỚNG TẬP TRUNG VÀO ĐẦU HOẶC CUỐI DAI THỜI GIAN ĐÁO HẠN, TUY VẬY, VẤN CÓ MỘT SỐ NGỬỜI CUNG CẤP VỐN SẴN SÀNG ĐẦU TỬ TRẢI DÀI TRONG DẢI NÀY,
Y 1 VIỆT NAM: CẢ HAI ĐỊNH NGHĨA VỀ VỐN MẠO HIỂM TRONG KHI
XEM XÉT THỊ TRÙỜNG VIỆT NAM, CÁC KHOẲN ĐẦU TỬ VÀO CÁC CÔNG TY TỬ NHÂN TRONG NỬỚC VÀ CÁC CÔNG TY MỚI THÀNH LẬP ĐỢC XEM LÀ
CÁC KHOẢN ĐẦU TỬ VỐN MẠO HIỂM, CÁC KHOẢN ĐẦU TỬ VÀO CÁC CƠNG
TY ĐÃ CỔ PHẦN HỐ, CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN CỦA CÁC DNNN HOẶC
CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH VỚI CÁC ĐỔI TÁC NỬĨC NGỒI ĐỬỢC XEM LÀ
CÁC KHOẢN ĐẦU TỪ CỔ PHẦN TỬ NHÂM, GẦN ĐÂY CAC Qui DANG HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN CẢ CÁC KHOĂN ĐẦU CỔ PHẦN TỪ NHÂN VÀ CÁC KHOĂN ĐẦU TỬ VỐN MẠO HIỂM, CÁC QUỸ NÀY ĐỬỢC XEM LÀ CÁC QUỸ ĐẦU TỬ HẢI NGOẠI,
Một số đặc điểm của quỹ đầu tư mạo hiểm
DAU TU MAO HEM CHAP NHẬN RỦI RO [NHƯNG KHI THÀNH CÔNG THÌ
CĨ LỢI ÍCH LỚN, ĐỂ TÀI TRỢ CHỦ YẾU CHO VIEQC KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP NỞI HOẶC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG NHƯNG CO TEM NANG TANG
TRƯỜNG CAO ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CŨNG HỖ TRỢ VỀ KỸ NĂNG VÀ KINH
NGHIEM QUAN LY NHAM DAM BAO TINH NANG DONG VA SU THANH CONG CỦA CÁC DOANH NGHIEP DUGC TAI TRO,
VIỆC ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐƯỢC DỰA TRÊN CƠ SỞ NHŨNG Ý TƯỞNG CÓ
TRIỂN VỌNG CỦA CÁ NHÂN HOẶC TỔ CHỨC NGHIÊN CỬU KHOA HỌC, Ý TƯỞNG NÀY MANG TÍNH SÁNG TẠO, CÓ NHIỀU KHẢ NẴNG BIẾN THÀNH SẲN PHAM TOOT TRONG TỬỤNG LAI, CHÍNH Ý TƯỞNG ĐÓ LÀ VẬT THẾ CHAP MA
ĐỔI VỚI CÁC DẠNG ĐẦU TƯ THÔNG THƯỜNG (CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG NẠI
TRUYỀN THỐNG) THÌ KHƠNG ĐƯỢC CHẤP NHẬN NHỮNG NGƯỜI XIN TÀI TRỢ NÀY TUY TẢO BẠO, CÓ TÍNH ĐỔI MỚI CAO, NHƯNG THIẾU TIỀN THẾ CHẤP,
THẬM CHÍ CHƯA CĨ BỀ DÀY THÀNH TÍCH KINH DOANH VA CHUA CO CA
DOANH THU DE LAM TIN, DAY CUNG LA LÝ DO DE DANG DAU TU NAY CO TEN LA MAO HEM
ĐẦU TU MẠO HIẾM, NHƯ VẬY CHÍNH LÀ ĐẦU TƯ VÀO CON NGƯỜI,
CHỦ YẾU VÀO NHỮNG CÁ NHÂN HOẶC TẬP THỂ, CÓ KHẢ NĂNG DỰA TREN TÀI NẴNG VÀ TRÍ TUỆ ĐỂ ĐE}A LẠI THÀNH CƠNG VÌ VẬY Ý TƯỞNG TÁO BẠO, NANG LUC SÁNG TẠO LÀ NHỮNG DIEU KIEN QUAN TRONG ĐỂ NHÀ DOANH
NGHIỆP TIẾP NHẬN ĐƯỢC TÀI TRỢ TỪ VỐN JẠO HIỂM,
TRONG DAU TU MẠO HIỂM, NHÀ TÀI TRỢ VỐN (CÓ THỂ LÀ CÁ NHÂN
HOẶC TỔ CHỨC, ĐƯỢC GỌI CHUNG LÀ NHÀ ĐẦU TƯ) ĐƯỢC QUYỀN CHIA SẺ
LỢI NHUẬN VỚI NGƯỜI XIN TÀI TRỢ, VÌ VẬY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CON ĐƯỢC
COLA MOT DANG DAU TU KHON KHÉO , NGỒI TÀI TRỢ KINH PHÍ, NHÀ
DAU TU CON THONG QUA MOT HE THỐNG CHUYÊN MÔN ĐỂ GIÚP NGƯỜI XIN
TÀI TRỢ VE QUAN LÝ, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, TIẾP THỊ, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC, VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NHƯ VẬY THÀNH CÔNG HOẶC
THẤT BẠI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỀU GẮN LIỀN VỚI QUYỀN LỢI CỦA CÁC BÊN
(NHÀ ĐẦU TƯ› NGƯỜI XIN TÀI TRỢ, VÀ CÁC TỔ CHỨC TỰ VẤN LIÊN QUANI,
1⁄2 Rủi ro và quyết định tài trợ
Quyết định tài trợ vốn cho bất kỳ doanh nghiệp nào đều được các nhà đầu tư xem xét ở các góc độ và yếu tố khác nhau, một trong những yếu tố rất
quan trọng đó là rủi ro mà doanh nghiệp đó phải đối phó cho dù doanh nghiệp
đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống: khởi sự, tăng trưởng, bảo hồ và suy thối Rủi ro là một tình huống trong kinh doanh mà tại đó những sự cố tốt đẹp xây ra gây thua lỗ, ảnh hưởng đến sự tôi tại của doanh nghiệp Doanh nghiệp thường gặp phải hai loại rủi ro đó là: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính
Rủi ro kinh doanh là rủi ro tiềm ẩn trong bản thân doanh nghiệp Nó gắn liên với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng ngành nghề Những doanh nghiệp trong cùng một ngành thường phải đối phó với những
Trang 8kinh tế tương tự nhau Rủi ro kinh doanh được hiểu như là sự không chắt chắn ở
hiện tại về mức thu nhập và chi phí hoạt động đạt được trong tương lai Chính
đều này đã tạo nên rủi ro và được thể hiện bằng sự thiếu hụt doanh thu hàng năm từ việc bán sản phẩm đủ để thanh tốn các định phí trong sản xuât kinh doanh Như vậy, số lượng nhân tố gây rủi ro cho doanh nghiệp là vô hạn do rủi ro trong kinh doanh có thể là sự không chắc chắn về mức cầu ở tương lai đối với sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, sự thay đổi trong giá bán, sự thay đổi trong cấu trúc chỉ phí, sự cạnh tranh, sự thay đổi trong tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự thay đổi về tỷ giá hối đoái hay những thay đổi trong chính sách điều hành kinh tế của chính phủ Với những đặc điểm như thế, có thể nói rủi ro
kinh doanh là một loại rủi ro mà doanh nghiệp không thể triệt tiêu được, doanh
nghiệp chỉ có thể làm giảm bớt loại rủi ro này mà thôi
Rủi ro tài chính là loại rủi ro gắn hiển với quyết định tài trợ, gắn liền với nghệ thuật tạo dựng cấu trúc vốn cho doanh nghiệp Rủi ro tài chính xuất phát từ cấu trúc vốn có sử dụng nợ vay do nợ vay dẫn tới việc chỉ trả những khoản nợ cố định, đó là chí phí trả lãi vay Mức độ rủi ro tài chính cao hay thấp xảy ra cùng với mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp Vì thế việc tác động để triệt tiêu loại rủi ro này sẽ được thực hiện thông qua việc tài trợ không sử dụng nợ trong cấu trúc vốn Tóm lại, giữa hai loại rủi ro mà doanh nghiệp phải đối phó ln có mối tương quan nghịch biến Nếu doanh nghiệp đang phải đối phó với rủi ro kinh doanh ở mức độ cao thì chắc chắn nhu cầu về rủi ro tài chính phải ở mức thấp và ngược lại Một xu hướng phổ biến đã gần như trở thành quy luật
đó là những doanh nghiệp đang gặp phải rủi ro kinh doanh cao thì có khuynh
hướng sủ dụng ít nợ vay hơn so với các doanh nghiệp khác nhằm giảm thiểu rủi
ro tài chính và đạt được ổn định trong rủi ro tổng thể
Với những cơ sở lập luận như trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy được
rằng: khi đưa ra một quyết định tài trợ, không những các nhà đầu tư mà ngay bản thân các doanh nghiệp cũng phải xem xét đến những rủi ro mà mình phải đối mặt và phải xác định được doanh nghiệp đang trong giai đoạn nào của chu
kỳ sống để từ đó xác định được một chiến lược tài trợ thích hợp Việc xây dựng
mơ hình cấu trúc tài chính cho các giai đọan này phải dựa trên việc phân tích
và đánh giá về mức độ rủi ro kinh doanh và nhu cầu về rủi ro tài chính cho
doanh nghiệp
Rủi ro kinh doanh trong mỗi giai đoạn phát triển là khác nhau, tuy nhiên
ở giai đoạn khởi sự thì mức độ rủi ro kinh doanh là cao nhất Trong giai đoạn khởi sự, nhà sáng lập phải thực thi ý tưởng kinh doanh của mình, đưa ý tưởng sản phẩm trở thành hiện thực Nhu cầu chỉ tiêu của giai đoạn này rất lớn, từ
việc đưa sản phẩm thành hiện thực cho đến chỉ phí thành lập doanh nghiệp, chỉ phí nghiên cứu thị trường Các chi phí trên rất lớn trong khi doanh nghiệp chưa
có khoản thu nào đáng kể, điều này tạo nên dòng tiền âm (thu<chi) trong một vài năm hoặc nhiều năm liên tiếp Nếu doanh nghiệp khơng có nguồn tài trợ đủ mạnh thì doanh nghiệp sẽ đứng trước rủi ro cực lớn là không thể phát triển hoặc dẫn đến nguy cơ phá sản
Mức độ rủi ro kinh doanh ở giai đọan này cao thì mức độ rủi ro tài chính cần được giữ ở mức độ càng thấp càng tốt Như vậy, chiến lược tài trợ thích hơp nhất trong giai đoạn này là không nên tài trợ bằng nợ Đối với một doanh nghiệp mới khởi sự, rủi ro này có thể rất cao ngay cả khi chỉ huy động một tỷ lệ tài trợ nợ rất thấp Rủi ro cao của việc phá sản có nghĩa là thực tế doanh
nghiệp không phát sinh được dòng tiền thu vào nào Vì vậy, bất cứ một khoản
nợ tổn đọng nào dù chỉ rất thấp cũng sẽ đưa doanh nghiệp đến tình trạng khó khăn về tài chính do khơng có khả năng chỉ trả cho các khoản nợ đến hạn Mặc
khác, lợi ích của cấu trúc tài chính có sử dụng nợ tạo nên được từ sự tác động
của lá chắn thuế, làm cho chi phí sử dụng vốn thấp cũng không thể hiện được trong giai đoạn này bởi vì doanh nghiệp mới khởi sự có thể phải chịu lỗ kế toán
sau lãi danh nghĩa trong các năm đầu hoạt động
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thấy bất kỳ một sự gia tăng nào bằng nợ vay cũng sẽ dẫn doanh nghiệp đến một nguy cơ rất lớn về khó khăn tài chính Điều này đặt ra yêu cầu doanh nghiệp nên tìm một nguỗi tài trợ thích hợp nào đó nhằm hạn chế rủi ro tài chính, tránh việc tạo ra rủi ro tổng thể vượt
quá mức chịu đựng của doanh nghiệp Vậy trong giai đoạn này doanh nghiệp
nên chọn nguồn tài trợ nào và ai sẽ là nhà đầu tư dám chấp nhận rủi ro cao để tài trợ cho doanh nghiệp Khả năng tài trợ bằng vốn vay hay vốn cổ phần đều
Trang 9hút vốn của các nhà đầu tư không chấp nhận rủi ro cao đều khó có thể thực hiện được Vậy chỉ có nguồn vốn mạo hiểm từ các quỹ đầu tư mạo hiểm là thích hợp nhất bởi lẽ chỉ có các nhà đầu tư này mới sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao và đầu tư vào các doanh nghiệp mới khởi sự dưới nhiều hình thức đầu tư đa
dạng và kỳ vọng vào một mức lợi nhuận cao tương ứng
1.3 Mé hình tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm 1.3.1 Các đối tượng tham gia
Tham gia vào quá trình vận hành của một quỹ đầu tư mạo hiểm thông
thường bao gồm: các nhà đầu tư mạo hiểm, các nhà quản lý quỹ và các doanh nghiệp (thường là các doanh nghiệp mới khởi nghiệp)
- _ Các nhà đầu tư mạo hiểm: Bao gồm các cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính như ngân hàng, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm sẵn sàng đầu tư và chấp nhận rủi ro cao để kỳ vọng vào
những lợi nhuận cao trong tương lai
- _ Các nhà quản lý quỹ: là những nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm, họ vừa có
kiến thức về công nghệ cũng như khả năng quản trị, họ huy động vốn từ các
nhà đầu tư mạo hiểm, tìm kiếm và đánh giá các cơ hội đầu tư, quản lý danh mục đầu tư theo những chiến lược nhất định làm gia tăng giá trị doanh nghiệp được đầu tư, thực hiện công cuộc thoát vốn để thu hổi vốn và lợi
nhuận Quá trình này được lập đi lập lại với việc huy động quỹ mới cho
những cơ hội đầu tư mới theo những chu kỳ vốn
- _ Các doanh nghiệp: chủ yếu là các doanh nghiệp mới khởi nghiệp, là những tổ chức cá nhân có nhu cầu phát triỂn các ý tưởng, các sáng kiến khoa học
thành những sản phẩm trên thương trường nhưng họ giới hạn về tiểm lực tài chính và cần sự hỗ trợ từ các quỹ đầu tư mạo hiểm
Mối quan hệ giữa ba tổ chức trên được gắn kết chặt chẽ nhằm đạt được mục
tiêu: duy trì và khuyến khích tính sáng tạo khoa học cơng nghệ và tình thần khởi nghiệp, tạo động lực cho các cá nhân, tổ chức có vốn tham gia quỹ đầu tư
mạo hiểm, phát huy triệt để năng lực của các nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm và đảm bảo hiệu gủa đầu tư
1.3.2 Mơ hình tổ chức
Quỹ đầu tư mạo hiểm thông thường được tổ chức dưới hình thức hợp
danh hữu hạn hoặc là công ty con của các tập đoàn hay các tổ chức tài chính
- Tổ chức theo hình thức hợp danh hữu hạn (Limited partnership) bao gồm
thành viên tổng quát (general par(ner) và thành viên hợp danh hữu hạn (limited partners) cùng tham gia Tổ chức này hoạt động theo cơ chế phân chia tránh nhiệm và quyền lợi một cách hiệu qủa giữa các thành viên tham gia Các thành viên tổng quát là người lập ra và quản lý vốn mạo hiểm
chuyên nghiệp Họ có chức năng tổ chức, kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm, tìm kiếm và lựa chọn các cơ hội đầu tư tốt nhất sau đó tiến hành đầu tư và quản lý dự án Việc đầu tư vốn vào các doanh nghiệp đòi hỏi các
thành viên tổng quát phải tốn nhiễu thời gian, công sức để theo dõi và giám sát các doanh nghiệp nhận đầu tư Trong quá trình quản lý quỹ, các thành viên tổng quát nhận được một khoản quản lý phí và một tỷ lệ nhất định từ
lợi nhuận thu được Điều này tạo ra một động lực mạnh mẽ để các thành
viên tổng quát không ngừng nổ lực để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn trong quá trình hoạt động Trong khi đó, những thành viên hợp danh hữu hạn là những nhà đầu tư mạo hiểm góp vốn vào quỹ và được chia lợi nhuận (hoặc chịu rủi
ro), họ gần như không có vai trị gì trong các quyết định đầu tư của quỹ Các
thành viên hợp danh hữu hạn thường là các tập đồn cơng nghiệp, các tổ chức tài chính hay các quỹ hưu trí
Thành viên TNHH/ Vốn Vốn & lãilỗ| - IPO
Các nhà đầu tư bên - Sáp nhập
: - Thu mua
Chia lãi/hoần vốn
« Quỹ đầu tư Vốn
Phí quần lý mạo hiểm x Kết thúc
r
Công ty quản lý quỹ/ Ỷ
eee 7 Vốn Cổ phần |
Thành viên trách nhiêm
vô hạn, nhà sáng lập Quản lý và kiểm soát Danh mục đầu tư
Trang 10
- Tổ chức theo hình thức quỹ là các công ty con của các tổ chức tài chính
hoặc các tập đoàn kinh tế (corporate subsidiaries) Trong hình thức này, cơng ty mẹ thực hiện tài trợ vốn mạo hiểm cho một doanh nghiệp nhằm tạo mối quan hệ với những doanh nghiệp mới và phát triển các dịch vụ khác
nhau Hội đồng quản trị của các công ty con sẽ đưa ra các quyết định phê chuẩn các khoản đầu tư, trong khi việc điểu hành quản lý các khoản đầu tư lại do một công ty quản lý vốn mạo hiểm đắm trách Như vậy, hình thức
này không tạo dựng được một nhà đầu tư chuyên nghiệp và nếu có thì năng
lực của họ cũng bị hạn chế do họ khơng có quyển đưa ra các quyết định đầu tư Thù lao cho các nhà quản lý vốn là những khoản lương không gắn lién với thành qủa đầu tư và họ phải trung thành với lợi ích từ các cơng ty mẹ, điểu này đôi khi dẫn tới xung khắc về lợi ích giữa nguồn tài trợ và các nhà khởi nhgiệp, giữa quỹ của công ty với các nhà đầu tư mạo hiểm khác
- _ Tổ chức theo mô hình cơng ty cổ phần (corporation): Theo mơ hình này, các
thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn đầu tư Trong đó các cổ đơng nắm một tỷ lệ cổ phần đáng kể sẽ có đủ điều kiện
tham gia hội đồng quản trị với tư cách cổ đông sáng lập, cịn lại là cổ đơng
thường Thực hiện mơ hình này các cổ đông vẫn có thể dé dàng kiểm sốt hoạt động của cơng ty thơng qua vai trị chủ động của hội đồng qủan trị và
khả năng lựa chọn công ty quản lý quỹ Mơ hình này cũng cho phép quỹ đầu tư mạo hiểm được hình thành dưới dạng quỹ đóng hoặc quỹ mở 1.3.3 Quy trình hoạt động
Quá trình hoạt động của Quỹ đầu tư mạo hiểm thường trải qua các giai
đoạn sau:
Giai đoạn hình thành quỹ
- Các thành viên tổng quát nhận định và phát hiện các cơ hội đầu tư tiểm năng với triển vọng lợi nhuận cao, chuẩn bị hỗ sơ dự án và dự kiến các nguồn vốn tương lai
- Tiến hành thẩm định dự án để lựa chọn sản phẩm, thị trường, chiến lược phát triển và hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp với các nguồn tài chính để đi đến quyết định tài trợ
- Xây dựng mơ hình, tổ chức và pháp lý của quỹ đầu tư: công ty đầu tư, quỹ hỗ tương, quỹ đầu tư dạng đóng, mở
- _ Các thành viên xem xét và ra quyết định về mức vốn, số lần gọi vốn, mơ hình, chỉ tiết thể thức đầu tư, cơ cấu thành phần quỹ vốn, hội đồng quản trị, hội đồng điều hành vì phần lớn thành viên là các định chế tài chính, những
tập đồn cơng nghiệp đầu tư nên họ trở thành những thành viên tham gia
xem xét các chỉ tiết thành lập để bảo đảm thành công cho quỹ
- _ Các thành viên ra quyết định chiến lược thực hiện và chiến lược chiếm lĩnh
thị trường
Đây là giai đoạn để hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm, trong thời gian này
các nhà quản lý sẽ tiến hành nghiên cứu, tiềm kiếm các cơ hội đầu tư tốt đồng
thời cũng tìm các nguồn cung cấp vốn Cũng trong giai đoạn này, các nhà quản
lý quỹ cũng tiến hành các thủ tục để chuẩn bị về mặt pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của quỹ
Giai đoạn huy động vốn
Tổ chức huy động và ấn định ngày đóng quỹ, thời kỳ này có thể kéo dài hai
đến ba năm Các nhà đầu tư có được những quyền lợi dựa trên tỷ lệ góp vốn, các nhà đầu tư có quyển duy trì hoặc bán các cổ phần của mình Trong quá trình hoạt động, nhà đầu tư sẽ thường xuyên được báo cáo về sé tién đầu tư
được sự dụng như thế nào vào các danh mục đầu tư và giá trị danh mục ở từng
thời kỳ
Giai đoạn đầu tư
Trong gian đọan này, các nhà quản lý quỹ (thành viên tổng quát) tiến hành
chọn lọc, thẩm định các dự án đầu tư, thương thuyết mua cổ phần hoặc hay tham gia vốn vào các dự án để đạt được lợi nhuận như cam kết ban đầu Để đảm bảo quyền lợi của quỹ gắn liên với hiệu qủa hoạt động của các doanh nghiệp, các quỹ có quyền giám sát, hỗ trợ hay tư vấn về hoạt động của doanh
nghiệp Với những kinh nghiệm và kiến thức của mình, họ có thể đưa ra những
giải pháp tối ưu về chiến lược sản xuất kinh doanh, về quản trị nhân sự, quản
Trang 1121
Giai đoạn gỉa tăng giá trị
Sau khi tiến hành đầu tư theo các danh mục, các nhà quan lý quỹ tiếp tục xây dựng bộ máy quản trị và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính, kinh doanh để có thể làm tăng thêm giá trị vốn quỹ Trong giai đoạn này, các nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm tiếp tục hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như nhân sự, tài chính, marketing để có thể tối đa hoá giá trị
doanh nghiệp
Giai đoạn thoát vốn
Sau khi giá trị đầu tư đạt đến mức mong muốn, các quỹ đầu tư sẽ thực hiện thoát vốn Đây là giai đoạn quan trọng phản ánh kết quả của quá trình đầu tư, các nhà đầu tư mạo hiểm tiến hành thoát vốn bằng những phương thức cơ bản
như sau:
- _ Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO- Initial Public Offering)
- Bán toàn bộ doanh nghiệp: là việc bán công ty cho các tổ chức hoặc cá nhân nào đó hoặc có thể tiến hành sáp nhập với các doanh nghiệp khác
- - Nhượng lại cổ phần cho các doanh nghiệp nhận đầu tư - - Bán số cổ phần đã đầu tư
Kết qủa thu hoạch qua việc thoát vốn của nhà đầu tư có thể được thể hiện
bằng tiền mặt hoặc các cổ phiếu có khả năng thanh toán cao trên thị trường
vốn Thời gian của các giai đoạn hình thành quỹ, gọi vốn, đầu tư cho đến thu hoạch của mỗi quỹ có thể khác nhau vì số lượng và thời gian đầu tư của các dự án của mỗi quỹ có thể biến thiên khác nhau Tuy nhiên thời gian để hoàn thành
mục tiêu đầu tư và thu hoạch của các dự án tối thiểu là năm năm, có khi từ tám
đến mười năm để dự án đạt được lợi nhuận
2 VAI TRÒ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO VIỆC PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ CAO
2.1 Khái niệm về công nghệ cao
Công nghệ theo cách hiểu rộng rãi là một tập hợp các yếu tố chủ yếu như: thiết bị, con người, bí quyết và phương pháp quản lý, nghiên cứu, phát
22
triển sản xuất, nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành hàng hóa Cịn cơng nghệ cao là công nghệ cho phép sẳn xuất với năng suất cao và sản phẩm có chất lượng cao, nghĩa là có thể mang lại nhiều giá trị gia tăng cao hơn với cùng lượng vốn và lao động, do trong công nghệ cao có chứa hàm lượng cao về trí tuệ (chất xám) Cơng nghệ cao cịn có khả năng mở rộng phạm vi, hiệu quả của các loại hình cơng nghệ khác nhờ tích hợp các thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến Mức độ công nghệ cao có thể được đo bằng độ ngắn của chu kỳ
sống sản phẩm Công nghệ cao có hai chức năng cơ bản, đó là: làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại mang lại lợi ích lớn cho các nhà kinh
doanh và với công nghệ cao, nhiều ngành công nghiệp tưởng như đã đến thời
kỳ bão hịa có thể được trẻ lại, được hồi sinh Theo Quy chế Khu công nghệ
cao ban hành kèm theo Nghị định số 99/2003/NĐ — CP ngày 28 tháng 8 năm
2003 của Chính phủ thì cơng nghệ cao được biểu “là công nghệ được tích hợp
từ các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, có khả năng tạo ra sự tăng
đột biến về năng suất lao động, tính năng, chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa, hình thành các ngành sản xuất hoặc dịch vụ mới có hiệu quả kinh tế xã hội cao, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng”
Đặc điểm nổi bật của công nghiệp công nghệ cao là việc thể hiện sự tích
hợp các thành tựu khoa học và công nghệ Do vậy, trong lĩnh vực công nghệ
cao thể hiện tính tiên tiến, có mối quan hệ gắn liền với nhau và liên quan đến
nhiều lĩnh vực khác, có năng suất lao động cao do sử dụng hàm lượng trí tuệ, kỹ thuật, kỹ năng, thông tin cao hơn hẳn các ngành công nghiệp thông thường
Hàm lượng vốn, thiết bị tương đối lớn Bù lại, năng suất lao động của công
nghiệp công nghệ cao tương đối cao Trong một số ngành công nghiệp, năng suất lao động trung bình cao hơn từ 30 — 40 % Công nghệ cao có cấu trúc sản
phẩm khá phức tạp và đòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều ngành công nghiệp do tính đa dạng của cơng nghệ và sản phẩm đầu vào Cơng nghệ cao có tiền năng thị trường lớn, thị trường của sản phẩm công nghệ cao được mở rộng cùng sự phát
triển của nền kinh tế và sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng Sản xuất công nghệ cao
Trang 1223
công nghệ cao trở nên khá đắt trên thị trường Hơn nữa, cơng nghệ cao có sự
phân công lao động trên phạm vi toàn cầu Mạng lưới sản xuất toàn cầu trở nên hiện thực nhờ sự đổi mới trong giao thông và truyền thông Phương thức kinh
doanh công nghiệp công nghệ cao, trong nhiều trường hợp là kinh doanh “mạo hiểm cao và được bù đắp cao” Việc đổi mới các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R#&D) liên tục cũng như việc thường xuyên tìm kiếm các thị trường mới
rất tốn kém và mạo hiểm Lợi nhuận cao là phần bù đắp thỏa đáng cho những
hoạt động kinh doanh có độ mạo hiểm cao này
Theo định nghĩa trên, ta thấy công nghệ cao không chỉ là công nghệ mũi
nhọn, mà còn là chỉ cơng nghệ mới có mục đích kinh tế trực tiếp Mục tiêu cuối
cùng của phát triển công nghệ cao là cho ra một sản phẩm có giá trị gia tăng
cao có thể chiếm lĩnh thị trường Như vậy, đặc trưng chủ yếu của cơng nghệ cao là: Tính sáng tạo: công nghệ cao trên cơ sở sử dụng rộng rãi kết quả khoa
học cơng nghệ hiện có, qua đầu tư nghiên cứu phát triển với chi phí đắt, cùng với việc phát triển và tích lũy tri thức, không ngừng sáng tạo ra cơng nghệ mới Tính trí tuệ: công nghệ cao là công nghệ mới tập trung hàm lượng trí thức, cơng nghệ và vốn, để thúc đẩy công nghệ cao phát triển nguồn nhân lực quan trọng
hơn nguồn vốn, công nghệ cao chủ yếu dựa vào con người và trí lực của họ, tiếp đó mới là vốn Tính ảnh hưởng: cơng nghệ cao có sức ảnh hưởng to lớn đối với việc phát triển kinh tế, nó có thể tác động tới các ngành nghề truyền thống, thúc đẩy công nghệ của các ngành nghề trong xã hội phát triển Tính chiến
lược: công nghệ cao là thực lực chiến lược được thể hiện bằng khoa học công
nghệ, trực tiếp quan hệ tới địa vị kinh tế chính trị quân sự của quốc gia, nó là
bộ phận quan trọng tạo nên sức mạnh quốc gia, không thể xem nhẹ Tính rủi ro: việc tìm ra cơng nghệ cao ở vào tuyến đầu của khoa học công nghệ, rất khó
xác định thành bại, bất kỳ một ý tưởng, một thiết kế và việc thực thi tính mở đường, đều có thể đem đến thành cơng, cũng có thể gặp thất bại Tính thời gian: Trong thị trường công nghệ cao, cạnh tranh rất quyết liệt, tính hiệu quả về thời gian rất rõ Chỉ có đưa kết quả mới nhất vào thị trường đúng lúc mới có thể đạt được hiệu quả tốt nhất, nếu không khi thời gian — điều kiện qua đi, cũng có nghĩa là đã thất bại
24
Vì những đặc điểm và đặc trưng cơ bản của công nghệ cao nêu trên, ta thấy chiến lược phát triển công nghệ cao là một nhiệm vụ quan trọng, được tất cả các nước, các nền kinh tế quan tâm đầu tư xây dựng và đẩy mạnh phát triển
nhanh chóng Đặc điểm của chiến lược phát triển công nghệ cao, một là phát
triển cơng nghệ cao, hình thành ngành nghề mới; hai là đầu tư mức độ cao; ba là thu được lợi nhuận lớn; bốn là sản phẩm luôn đổi mới, dễ dàng chiến lĩnh thị trường; năm là bảo mật mức độ cao Do vậy, chiến lược này nhất định được bảo
đảm bằng thực lực kinh tế hùng hậu và thực lực mạnh về khoa học công nghệ
2.2 Vai trò của vốn mạo hiểm trong việc phát triển công nghệ cao 2.2.1 Hỗ trợ và ươm tạo doanh nghiệp
Các nhà tư bản mạo hiểm cung cấp nhiều thuận lợi cho các doanh
nghiệp và thị trường đang hoạt động nhưng thiếu vốn Nó là một q trình đóng vai trị chất xúc tác nhằm tăng cường khả năng doanh nghiệp Ngoài vốn, quá trình tham gia của vốn mạo hiểm còn mang lại khả năng chuyên môn về quản
lý, cụ thể hoá kế hoạch kinh doanh và thông tin Đây là điểm khác biệt giữa
vốn mạo hiểm và việc tài trợ vốn thông thường: vốn mạo hiểm còn hơn cả việc
đầu tư, hơn cả việc tạo dựng sự giầu có cá nhân; nó đang tạo dựng các công ty - Khả năng chuyên môn về quản lý: Trước khi cung ứng vốn vào một dự
án của doanh nghiệp, một nhà đầu tư mạo hiểm đã dành nhiều thời gian và
năng lực nghiên cứu khả năng thành công của dự án Một trong những nhân tố
chủ yếu của quá trình đầu tư mạo hiểm là phải đảm bảo rằng một đội ngũ quản lý có đủ năng lực đang nắm quyển hoặc sẽ được thành lập để giải quyết công việc quản lý của công ty Vốn mạo hiểm được hoạch định để hỗ trợ các doanh
nhân và giúp ra các quyết định đúng đắn hơn Các nhà tư bản mạo hiểm tham
gia lập kế hoạch chiến lược, định giá công nghệ, phân tích thị trường, định giá
rủi ro/lợi nhuận, và tăng cường bổ sung vào công tác quần lý
- Kế hoạch kinh doanh: Quy trình tham gia vốn mạo hiểm cũng đảm bảo
rằng doanh nhân có suy nghĩ đúng đắn và kế hoạch của họ được xây dựng cụ thể với kế hoạch kinh doanh được chuẩn bị đầy đủ rõ ràng Thật sự thì nhà tư
Trang 13giúp doanh nhân có được một cái nhìn sâu hơn về dự án mà còn cho cả nhà tư
bản mạo hiểm để kiểm tra lại khả năng thành công của dự án
- Thông tin: quỹ đầu tư mạo hiểm giữ vai trò của một người cung cấp
thông tin bằng những nỗ lực thu thập thơng tin Họ có khả năng tập hợp thông tin với chỉ phí thấp hơn các nhà đầu tư Vì nhà tư bản mạo hiểm thu thập thông
tin dựa trên một số lượng lớn các nhà đầu tư, ho có thể tận dụng lợi thế quy mô của các ngành kinh tế Họ cũng có lợi thế về quy mô các ngành kinh tế, cụ thể
là tạo lập được một mạng lưới các nguồn thông tin tham khảo, các nhà cung
cấp các dịch vụ và các mối liên hệ với các ngành nghễ Các nhà tư bản mạo
hiểm được lợi khi hiểu biết thêm những lĩnh vực mới, những kỹ năng mới Thông tin thu được từ một dự án thơng thường hữu ích cho những dự án tiếp theo
1⁄2 A ^À ne wn -2 ~ x A
- Tính bảo mật: Nguồn tài trợ vốn mạo hiểm cũng cung cấp sự bảo mật
cho các doanh nhân Nguồn tài trợ từ công chúng yêu cầu rất nhiễu về việc công bố và tiết lộ thông tin, phần nhiều có thể là quyển sở hữu
- Danh tiếng: Vốn mạo hiểm cung cấp cho các doanh nghiệp danh tiếng
và uy tín, những thứ được xem là một loại tài sản vô hình khác và rất có giá trị khi giao dịch với khách hàng, nhà cung ứng và các đối tác khác có liên quan
2.2.2 Thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ
Thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta hay đề cập đến những vấn đề đại loại vị thế cạnh tranh, sức hút đầu tư .Tại sao vậy? Thật đơn giản, bat kỳ một nên kinh tế, một ngành công nghiệp một lĩnh vực sản xuất nào muốn tăng tốc đều cần đến các nguồn đầu tư lớn Khoa học công nghệ cũng không là một ngoại lệ Một trong những lý đo quan trọng để sản xuất phần mềm nước ta lâu nay van trong tinh trạng làm ăn nhỏ lẻ, manh mún và chưa thê trở thành một ngành cơng nghiệp thực sự, đó chính là thiếu vốn đầu tư Và quỹ mạo hiểm chính là một loại hình đầu tư phổ biến có thể giúp cho ngành công nghiệp phần mềm ở nước ta có thé cất cánh!
Một ví dụ nhỏ là việc công ty phần mềm Lạc Việt đã được quỹ Mekong đầu tư số tiền 745.000 USD cho phát triển, mở rộng kinh doanh Và mới đây nhất là quyết định đầu tư 100 triệu USD của IDG thành lập quỹ mạo hiểm IDG Việt Nam từ nay cho đến 2010 Hugo Shong - Phó chủ tịch cấp cao tập đoàn IDG cho biết:
"Đầu tư mạo hiểm khác với đầu tư truyền thống, đầu tư mạo hiểm không thực sự nhắm tới việc hỗ trợ sản xuất sản phẩm mà hướng tới việc tạo ra cơng ty, vì vậy vốn đầu tư mạo hiếm sẽ giúp tạo ra các công ty sản xuất sản phẩm, có tiềm năng thị trường lớn Đó là tất cả những gì liên quan đến vốn đầu tư mạo hiểm, thêm vào đó là khả năng tạo việc làm mới Điều đó giải thích tại sao vốn đầu tư mạo hiểm rất hữu ích đối với Việt Nam"
Với sự ra đời của nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, nó đã thúc đẩy khoa học
kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển Với việc đầu tư vốn mạo hiểm, các nhà đầu tư đã đóng góp rất lớn vào sự hình thành và phát triển của ngành công nghiệp, thúc đẩy các ngành công nghệ cao, điện tử, viễn thông, công
nghệ thông tin phát triển
Theo điễu tra của trường đại học Harvard, 1 USD vốn mạo hiểm sẽ tạo
ra được một lượng bằng phát minh sáng chế nhiều gấp từ 3 đến 5 lần so với chỉ
cho công tác nghiên cứu triển khai (chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ cao) Nước Mỹ đã phải mất 85 năm để có được 1 triệu bằng phát minh trong khi
bằng phát minh sáng chế từ 5 triệu đến 6 triệu thì chỉ mất 8 năm
Nguyên tắc hoạt động của vốn mạo hiểm là đầu tư vào những dự án tiểm năng, có rủi ro cao hơn mức bình quân Do đó, các cơng ty quản lý quỹ luôn luôn phải nâng cao trình độ và năng lực quản lý của mình và hỗ trợ tư vấn
cho các doanh nghiệp Chính điều này đã giúp cho quá trình nghiên cứu, tìm kiếm, thử nghiệm và phát triển một ý tưởng khoa học công nghệ thành phát
minh sáng chế và từ đó thương mại hoá thành sản phẩm Quá trình biến một ý tưởng thành một sản phẩm đòi hỏi một lượng vốn tài trợ rất lớn Nếu không đủ nguồn vốn tài trợ thì nhiều khả năng các ý tưởng sẽ bị bỏ ngõ và sẽ mãi mãi là ý tưởng Khi càng nhiều ý tưởng được tài trợ thì các quỹ đầu tư mạo hiểm càng
có nhiều khả năng thu được những lợi nhuận, và cứ như vậy theo quy luật thì kết qủa của việc gia tăng vốn đầu tư mạo hiểm thì khoa học cơng nghệ càng phát triển
2.2.3 Thúc đẩy phát triển kinh tế
Trang 14vào giai đoạn lịch sử của các yếu tố đó được ưu tiên xem xét ở các mức độ khác nhau Theo truyền thống thì tăng trưởng chủ yếu dựa vào tỷ lệ tiết kiệm, tích lũy tư bản và vốn vật chất thì ngay nay tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực, công nghệ, thể chế chính trị và truyền thống văn hóa,
trong đó sự phát triển của khoa học công nghệ là động lực chính của q trình tăng trưởng
Có nhiều mơ hình khác nhau để cập đến mối quan hệ giữa khoa học công nghệ với tăng trưởng kinh tế Theo Cobb-Douglas thì sản lượng Y = AK” LẺ®, với A là yếu tố thay đổng công nghệ, K là dòng chảy của các dịch vụ từ vốn, L là số ngày làm việc của lao động, a là tỷ trong đóng góp của vốn và 1-a
là phần đóng góp từ lao động Trong mơ hình này, A là tham số quan trọng và
cũng là số đo nhân tố năng suất tổng hợp sản xuất (TFP) TFP là một cách đo lường năng suất của cả vốn lẫn lao động trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nên kinh tế Có nhiều yếu tố làm TEP tăng lên như: chất lượng của lao động và vốn, tiến bộ công nghệ, mức độ cạnh tranh, phân bổ nguồn lực, chính sách kinh tế trong đó yếu tố cơng nghệ đóng vai trị quan trọng Cơng nghệ góp phan tăng năng suất lao động và làm hiệu quả nguồn vốn đầu tư Khả năng chuyển đổi những tiến bộ khoa học công nghệ thành những sản phẩm mới đã trở thành yếu tố quyết định sự khác biệt trong nhịp độ tăng trưởng kinh tế giữa các quốc
gia
Tuy nhiên, việc đầu tư nghiên cứu công nghệ cao để phát triển khoa học
cơng nghệ địi hỏi phải gia tăng nguồn vốn đầu tư và vấn đề thiếu vốn đã trở thành một vòng lẩn quẩn Vốn ít dẫn đến mức đầu tư cho công nghệ thấp, dẫn đến năng suất lao động thấp và tốc độ tăng trưởng thấp Đến lượt tốc độ tăng trưởng thấp tất yếu dẫn đến mức độ tích luỹ vốn cho nền kinh tế thấp Để phá vỡ vịng lẫn quẩn đó đòi hỏi phải tập trung hơn nhiều nguồn vốn khác nhau để tài trợ cho khoa học công nghệ và trong đó vốn mạo hiểm là một trong những nguồn tài trợ then chốt cho việc phát triển công nghệ tiên tiến., làm tăng nhân
tố tổng hợp TFP và do đó thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững cho
nên kinh tế
Ngoài ra, thu hút vốn mạo hiểm nhất là từ các nguồn nước ngoài và khu vực tư nhân trong nước sẽ làm giảm áp lực về vốn đầu tư cho khoa học công
nghệ, kỷ năng và kinh nghiệm quản lý của các nhà đầu tư mạo hiểm sẽ dẫn đến vốn đầu tư được sử dụng có hiệu qủa hơn, tạo cơ hội phát triển các ngành nghề mới, các ý tưởng mới, các doanh nghiệp mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bển vững hơn
2.2.4 Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán
Bên cạnh khuyến khích sự phát triển khoa học kỹ thuật, vốn đầu tư mạo
hiểm cịn có những đóng góp đáng kể cho việc hoàn thiện thị trường tài chính và phát triển thị trường chứng khoán
Một trong những kênh thoát vốn hiệu qủa nhất của quỹ đầu tư mạo hiểm là phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp đầu tư lần đầu tiên ra công chúng
(IPO) Chính điều này làm cho hàng hoá trên thị trường chứng khoán ngày
càng phong phú và đa dạng, giúp các nhà đầu tư chứng khoán có nhiều cơ hội lựa chọn danh mục đầu tư để đa dạng hoá đầu tư và giảm thiểu rui ro, từ đó thu hút được nhiều nhà đầu tư, tăng tính thanh khoản của thị trường Đến lượt mình,
sự phát triển của thị trường chứng khoán cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy thị trường vốn mạo hiểm phát triển Một thị trường chứng khốn phát triển
tồn diện không những cung cấp cho các quỹ một kênh thoát vốn thuận lợi, dễ
dàng mà cịn phản ánh chính xác giá trị doanh nghiệp trên thị trường, thể hiện
sự thành công của doanh nghiệp nhận đầu tư cũng như các quỹ đầu tư mạo
hiểm và từ đó nâng cao uy tín trên thị trường
Ngày nay, với xu thế hội nhập kinh tế, vốn đầu tư mạo hiểm đã tạo ra một kênh huy động mới, tận dụng mọi nguồn lực tài chính cả trong lẫn ngoài
nước Từ đó giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có nhiễu cơ hội lựa chọn
nguồn tài trợ cho các dự án của mình Các quỹ đầu tư mạo hiểm thu hút vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, các tổ chức, các định chế tài chính để tài trợ vốn cho
các doanh nghiệp đầu tư phát triển Các doanh nghiệp này không chỉ đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp và các quỹ đầu tư mạo hiểm mà
còn góp phần giải quyết việc làm và các khoản nộp ngân sách nhà nước
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI MỘT SỐ
Trang 153.1 Vốn mạo hiểm tại một số nước 3.1.1 Tại Mỹ
Mỹ có một ngành tư bản mạo hiểm lâu đời nhất và phát triển nhất trong số các nước thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Chính phủ Mỹ đã đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển thị trường vốn mạo hiểm bắt đầu từ năm 1958 bằng việc khuyến khích đầu tư tư nhân với những khối lượng vốn lớn thông qua Chương trình Cơng ty Đầu tư Doanh nghiệp Nhỏ (SBIC) Luật Bảo đảm lương hưu cho người làm công (ERISA) đã cho phép các quỹ lương hưu có thể đầu tư một phần tài sản vào cô phiếu tư nhân Điều này được áp dụng cùng với một sự giảm đáng kể tỷ lệ thuế lãi vốn Thị trường chứng khoán cấp hai NASDAQ của Mỹ được thành lập vào năm 1971 đã mang lại một loạt các phương án lựa chọn có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho các nhà tư bản mạo hiểm Đầu tư của các nhà đầu tư mạo hiểm tư nhân (còn gọi là các thiên sứ kinh doanh) và các doanh nghiệp đã trở nên có giá trị rất lớn
Các quy định về đầu tư: Các chính sách của Chính phủ Mỹ đã đóng một
vai trò then chốt trong việc khuyến khích các tổ chức đầu tư vào cỗ phiếu tư nhân và thúc đây sự tăng trưởng thị trường vốn mạo hiểm Có hơn 7% số tài sản đầu tư của các tô chức (trong đó có các quỹ lương hưu và bảo hiểm) ở Mỹ được phân bỗ dưới các dạng cỗ phần tư nhân (kế cả mua toàn bộ cỗ phần), trong khi ở các nước OECD khác, tỷ lệ này chỉ đạt chưa đến 1%, như ở các nước Anh và Canada Mốc lịch sử quan trọng về đầu tư vốn mạo hiểm đó là sự ra đời của bộ Luật ERISA vào năm 1978, cho phép các quỹ lương hưu được phân bổ một phần các nguồn lực của mình vào đầu tư mạo hiểm
Các tô chức tài chính: các quy định về đầu tư được nới lỏng vào năm 1999 Luật Hiện đại hóa Tài chính (hay còn gọi là điều luật Gramm-Leach-Bliley) đã quy định lại khung pháp lý cho ngành dịch vụ tài chính Bộ luật này cho phép các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và các công ty chứng khốn có quyền sáp nhập và bán cho nhau các sản phẩm đầu tư Bộ luật này còn giải quyết những vẫn đề kém hiệu quả trong hệ thống luật pháp bảo hiểm hiện thời giữa các bang bằng cách yêu cầu các bang phải thống nhất các quy định đối với các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm
Các biện pháp khuyến khích về thuế: Đầu tư vốn mạo hiểm tại Mỹ được thúc đây bằng cả hai đòn bẩy: tỷ lệ đánh thuế đối với lãi vốn thấp và các khuyến khích thuế mục tiêu Việc giảm thuế đánh vào lãi vốn - từ 49% năm 1978 xuống 20% trong thời gian từ 1981 đến 1986 - đã có tác động lớn đến sự phát triển toàn
bộ ngành vốn mạo hiểm của Mỹ Tuy nhiên, các triển vọng tăng thuế lãi vốn cao hơn vào năm 1996 đã làm cho có ít các cơng ty hơn muốn đăng ký kinh doanh trên thị trường chứng khoán cấp hai
Các chương trình vốn cỗ phần: Chương trình SBIC thành lập năm 1958
là xúc tiên trực tiếp đầu tiên của Chính phủ Liên bang nhằm khuyến khích sự phát
triển ngành vốn mạo hiểm của Mỹ Trong những năm 60, chương trình SBIC đã cung cấp được khoảng 3 tỷ USD cho các công ty non trẻ, cao hơn gấp ba lần tổng lượng đầu tư tư nhân trong cùng thời kỳ SBIC còn hỗ trợ cho việc đào tạo các nhà quản lý vốn mạo hiểm và tạo cơ sở cho sự phát triển các quỹ tư nhân Tuy nhiên, Chương trình này đã gặp phải một số vẫn đề về thiết kế và đã suy yếu trong những năm 80 Năm 1992, Luật Tăng cường Cổ phần Doanh nghiệp Nhỏ đã điều chỉnh lại chương trình này và chấm dứt việc cho vay tài chính bằng cỗ phiếu Biện pháp này đã gỡ bỏ trách nhiệm thuế đối với các tô chức đầu tư được khấu trừ thông thường và cho phép Chính phủ, thơng qua cơ quan Quản lý Doanh nghiệp Nhỏ (SBA) có thê góp phần tham gia về kinh tế vào các rủi ro và lợi nhuận của chương trình Các thị trường cô phiếu tư nhân từ đó đã trở nên trưởng thành, các công ty thành công hàng đầu đã có thê rút ra khỏi chương trình và cả sự giám sát vốn được coi là rất quan liêu của Chính phủ
Mạng lưới các nhà tư bản mạo hiểm tư nhân: Tuy khó có thê thiết lập chính xác được quy mơ của thị trường vốn mạo hiểm tư nhân (Angel Market) ở Mỹ, đo bản chất không chính thức của nó, nhưng SBA ước tính rằng ở Mỹ có khoảng 250.000 nhà tư bản mạo hiêm tư nhân, cam kết mỗi năm đầu tư khoảng 20 tỷ USD cho hơn 30.000 công ty tư nhân So với ngành vốn mạo hiểm chính thức, các nhà tư bản mạo hiểm tư nhân đầu tư những khối lượng nhỏ hơn, trong khoảng từ 200.000 USD đến 1,5 triệu USD vào các doanh nghiệp hoạt động ở giai đoạn ban đầu Vào giữa những năm 90, mạng lưới khơng chính thức gồm các nhà đầu tư mạo hiểm tư nhân đã bắt đầu hình thành, chẳng hạn như Nhóm các Thiên sứ tại
Thung lũng Silicon hay Dinner Ciubs tại khu vực miền Trung Atlantic Tiếp theo
là sự hình thành các thực thể vì lợi nhuận, cung cấp các dịch vụ kết nối giữa các
nhà doanh nghiệp và các nhà đầu tư mạo hiểm chủ yếu là thơng qua mạng Internet,
trong đó có các tổ chức như American Venture Capital Exchange, Capital Matchmaker, FinanceHub, MoneyHunter
Trang 16qua các nhà vận hành ACE-Net khu vực Năm 2001, ACE-Net đã được tư nhân hóa, do vai trị của Chính phủ đã được hoàn thành Gần đây, SBA đã triển khai Mạng Công nghệ hay TECH-Net, một giao diện tìm kiếm thông tin và nguồn lực liên quan đến các doanh nghiệp công nghệ cao
Cùng với Anh, Mỹ có các mạng lưới các nhà tư bản mạo hiểm tư nhân phát triển nhất trong số các nước OECD Đề thành lập được các mạng lưới này, ban
đầu cần có vai trị tổ chức của Chính phủ và các xúc tiến ban đầu của Chính phủ khơng chỉ đừng ở dịch vụ lên danh sách các công ty và các nhà đầu tư, mà điều
quan trọng là phải tạo điều kiện tiếp xúc giữa các cá nhân Các chương trình kết nối mang dinh hướng địa phương thường rất thành công, đặc biệt là khi nó được thiết kế phù hợp với thế mạnh và yếu điểm của địa phương Lý tưởng hơn nếu có sự phối hợp giữa các hệ thống tư bản mạo hiểm tư nhân và Nhà nước ở các cấp địa phương, khu vực và quốc gia, nhằm tránh sự trùng lắp và thiếu hụt thong tin
3.1.2 Tại Nhật Bản
Trong vài năm trở lại đây, nhiều ngân hàng tại Nhật đã gia tăng việc đầu tư vốn cho các công ty mới thành lập nhất là các Công ty trong lĩnh vực
công nghệ thông tin trong đó Euli Bank là một trong những ngân hàng đi tiên
phong Vào năm 1977, khi mới bắt đầu hoạt động, Fuji Bank đã đầu tư 54,7
triệu Yên (tương đương 486.000 USD) cho 14 Công ty được lựa chọn từ 205 Công ty
3.1.3 Tại Singapore
Từ năm 1995, Chính phủ đã thiết lập một trung tâm để luân chuyển Vốn mạo hiểm Đến nay, tại Singapore đã có 82 Quỹ đầu tư mạo hiểm với tổng vốn 5,28 tỷ USD và đã đầu tư 921 triệu USD trong đó 17% vốn đã được đầu tư cho
40 Công ty trong nước 3.1.4 Tại Ấn Độ
Quỹ đầu tư mạo hiểm được để cập rất sớm từ những năm 70, tuy nhiên
vốn mạo hiểm tại nước này được xem là thực sự hoạt động trong hai giai đoạn
cụ thể như sau:
Giai đoạn 1986-1995: nhà nước can thiệp hoạt động đầu tư mạo hiểm thông qua các chính sách như sau:
- - Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong các lĩnh vực công
nghiệp điện tử, phần mềm, truyển thông và các ngành công nghiệp mới
thơng qua chính sánh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách
thuế, tài tợ vốn từ các quỹ phát triển công nghiệp - là quỹ phôi thai cho
việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm ở Ấn Độ
- _ Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm như: quy
chế hoạt động của các công ty đầu tư mạo hiểm từ các tổ chức tài chính nhà nước, khuyến khích phát triển cơng nghệ cao, quy định về ưu đãi thuế - Cho phép tổ chức quốc tế (WB) tham gia xây dựng thể chế và cung cấp
nguồn vốn cho hoạt động đầu tư mạo hiểm
Giai đoạn 1996-2000: Vốn mạo hiểm phát triển nhanh chóng theo sự bùng nổ của “dot.com” trên toàn cầu, nguyên nhân là do:
- _ Chính phủ ban hành các đạo luật khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, ban hành luật về đầu tư mạo hiểm, luật về vốn mạo hiểm nước ngoài
- - Khuyến khích khu vực tư nhân trong nước tham gia vào các quỹ đầu tư mạo
hiểm, khơng có sự phân biệt đối xử giữa các định chế đầu tư mạo hiểm - Da dang hodc cánh hình thức đầu tư mạo hiểm, các nguồn vốn đầu tư (ngân
hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư khác ) và linh hoạt trong lối thoát cho các nhà đầu tư
- _ Chính phủ xúc tiến hoạt động đầu tư ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, cung cấp các dịch vụ làm gia tăng giá trị tài sản cho các nhà đầu tư như thơng tin, tài chính, nhân lực
-_ Sự thành công của các nhà kinh doanh Ấn Độ tại thung lũng Silicon vào những năm 80 cùng với sự bùng nổ ngành CNTT trong giai đoạn này đã
kích thích mạnh mẽ đóng vốn đầu tư mạo hiểm chảy về Ấn Độ
- Nguồn lao động có tay nghề cao, giá nhân công rẻ thúc đấu các doanh nghiệp từ Mỹ và các nước phát triển chuyển hướng đầu tư vào Ấn Độ và kéo theo cả dòng vốn đầu tư mạo hiểm
Trang 173.1.5 Tai Dai Loan
Hầu hết nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực phát triển công nghệ cao của
các công ty tư nhân Bên cạnh đó là các quỹ đầu tư mạo hiểm của Mỹ như Hantech Venture và Hanrong Venture Capital cũng đã tham gia đầu tư vào các
lĩnh vực như điện tử, viễn thông 3.1.6 Tại Trung Quốc
Trong quyết định của TW Đảng Cộng sản và Chính phủ Trung Quốc (20/8/1999) đã khẳng định “khoa học và công nghệ đang đổi thay hàng ngày,
công nghệ cao lấy công nghệ thông tin và công nghệ sinh học làm đại diện và ngành nghề hóa chúng đang phát triển vô cùng nhanh và mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu sắc trên các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa ”, trong báo cáo này nhận định sáng tạo công nghệ là xí nghiệp ứng dụng tri thức, công
nghệ và kỹ thuật mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, triển khai sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ mới, chiếm lĩnh thị trường và thực hiện giá trị thị trường Xí
nghiệp là chủ thể của sáng tạo công nghệ Sáng tạo công nghệ là tiền để quan trọng phát triển khoa học công nghệ cao, thực hiện ngành nghề hóa Qua đó
Trung Quốc ưu tiên phát triển các công ty công nghệ cao với nhiều hỗ trợ phát triển, trong đó hỗ trợ về mặt tài chính thể hiện qua chính sách và biện pháp sau:
- - Xây dựng cơ chế đầu tư tài chính và cơ chế khen thưởng mới
- _ Thành lập quỹ sáng tạo công nghệ cho các xí nghiệp KHCN cao vừa và nhỏ nhằm cung cấp vốn cho hoạt động chuyển hóa thành quả cơng nghệ cao
- Xây dựng chế độ được quyển, được tin tưởng ứng, hoàn thiện biện pháp quản lý quỹ, tăng các hình thức cho vay, mở ra các phương thức bảo đảm,
mở rộng đầu tư cho vay công nghệ cao
- Nuôi dưỡng thị trường vốn cho phát triển ngành nghề công nghệ cao, từng bước xây dựng chế độ đầu tư mạo hiểm Phát triển công ty đầu tư mạo hiểm và quỹ đầu tư mạo hiểm, xây dựng cơ chế đầu tư và từ chối đầu tư mạo hiểm, tăng mức ủng hộ đối với ngành nghề công nghệ cao Giới thiệu và đào tạo nhân tài quản lý đầu tư mạo hiểm, đẩy nhanh việc xây dựng pháp
quy chính sách có liên quan, xây dựng quy phạm về hành vi thị trường của
đầu tư mạo hiểm, ưu tiên ủng hộ xí nghiệp cơng nghệ cao có điều kiện đi vào thị trường vốn trong nước và quốc tế
3.1.7 Tại Thái Lan
Được thành lập từ năm 1987 từ nguồn vốn trong nước, sau 10 năm hoạt
động quỹ đầu tư mạo hiểm sôi nổi hơn nhờ các quỹ từ Hồngkong, Singapore Hoạt động đầu tư mạo hiểm được khuyến khích trong một số ngành nhất định, tuy nhiên khơng có ưu đãi về thuế Nhu cầu vốn mạo hiểm không cao do các cơng ty có thể tiếp cận nguồn tài trợ từ ngân hàng hoặc các cơng ty tài chính với chi phí thấp
3.1.8 Tại Malaysia
Vào cuối 1996 đã có 22 quỹ đầu tư mạo hiểm đặt ở Malaysia, tuy nhiên
chỉ có 5 quỹ đầu tư mạo hiểm ở Malaysia thực sự hoạt động Hoạt động này được sự tài trợ vốn của chính phủ ngay gian đoạn đầu (năm 1991) và chủ yếu tập trung vào lãnh vực công nghệ
Môi trường định chế được xem là ổn định và thuận lợi, các biện pháp
khuyến khích thuế đã được áp dụng cho quỹ đầu tư mạo hiểm Nhu cầu về vốn
tăng cao do các doanh nhân ngày càng có trình độ và chuyên nghiệp hơn Đa
số các khoản đầu tư được thu hồi trên thị trường chứng khoán 3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tuỳ thuộc vào mức độ tự do hoá kinh tế mà mỗi quốc gia sẽ có những chính sách khác nhau nhằm thu hút hiệu gủa vốn đầu tư mạo hiểm vào quá trình đổi mới công nghệ Nếu như Trung Quốc, Ấn Độ và kể cả một số quốc gia Châu Á có những chính sách can thiệp trực tiếp và mạnh mẽ đến đầu tư mạo hiểm thì ở Mỹ chính phủ chỉ can thiệp gián tiếp nhằm truyền dẫn những thông tin định hướng đến các thị trường cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm tại Viện Nam bao gồm:
- Khung pháp lý cho hoạt động đầu tư mạo hiểm nói chung và đầu tư mạo hiểm vào lãnh vực công nghệ cao nói riêng cần phải rổ ràng và đầy đủ
- - Chính phủ các nước khuyến khích các cơng ty tư nhân và các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tham gia vào quá trình đổi mới cơng nghệ
- - Chính sách thuế ưu đãi cho các công ty đầu tư mạo hiểm và hoạt động đầu
tư vào công nghệ cao
Trang 18- Co sé ha tang cho quá trình đổi mới công nghệ đầy đủ và phát triển bao
gồm: các khu công nghệ, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, trung tâm R&D
- Đội ngũ tri thức có trình độ công nghệ cao và đội ngũ những nhà quản lý doanh nghiệp chuyên nghiệp
- _ Hệ thống thông tin cho quá trình đổi mới công nghệ thông suốt, thị trường tư vấn công nghệ và quản lý phát triển
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã để cấp đến những vấn để có tính chất tổng quan về quỹ đầu tư
mạo hiểm và vai trò của quỹ đầu tư mạo hiểm trong quá trình phát triển công
nghệ cao Đầu tư vốn mạo hiểm đã xuất hiện từ lâu và ngày càng phổ biến trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức toần cầu Với đặc điểm quỹ đầu tư mạo hiểm chỉ tập trung vào các lĩnh vực có tỷ suất sinh lợi cao đồng
thời có rủi ro lớn Vốn đầu tư mạo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích các tổ chức, cá nhân có tỉnh thần mạo hiểm và sáng tạo tham gia vào nghiên cứu công nghệ cao Tạo dựng và phát triển các mối quan hệ song
hành giữa những nhà đầu tư mạo hiểm có vốn và kinh nghiệm với các tổ chức, cá nhân có tính thần kinh doanh và năng lực công nghệ đã dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn mạo hiểm Đến lượt mình, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn mạo hiểm sẽ có những đóng góp tích cực đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia thông qua việc tăng tỷ lệ đóng góp của những nhân tố năng suất tổng hợp trong cơ cấu các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Thực tiển phát triển của nền công nghiệp đầu tư mạo hiểm tại một số quốc gia là minh chứng cụ thể cho những lợi ích mà vốn đầu tư mạo hiểm mang lại Những lý luận tổng quan và kinh nghiệm thực tiễn này sẽ là nên tảng để tiếp tục nghiên cứu thực trạng và giải pháp cho việc khuyến
khích đầu tư vốn mạo hiểm vào quá trình phát triển công nghệ cao tại Việt
Nam
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
QUY DAU TU MAO HIEM TAI VIET NAM
1 HOẠT ĐỘNG CUA CAC QUY DAU TU MAO HIEM TAI VIET NAM
1.1 Huy động vốn
Quỹ đầu tư mạo hiểm vẫn còn là một để tài khá mới tại Việt Nam mặc
dù dòng vốn mạo hiểm đầu tiên đã vào Việt Nam từ năm 1991 với sự ra đời
của các quỹ đầu tư mạo hiểm Cho đến nay đã có 8 quỹ đầu tư mạo hiểm tại
Việt Nam và chủ yếu là các tổ chức nước ngoài như: Mekong Capital Ltd, Mekong Project Development Facility, Vietnam Fund Management Co Ltd, Dragon Capital Group Ltd, Finansa Ltd, Indochina Asset Management Ltd, Indochina Capital Corporation, International Finance Corporation Hinh thitc
quỹ đầu tư mạo hiểm nội địa vẫn chưa phát triển và vốn đầu tư mạo hiểm vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong luồng vốn FDI chảy vào hàng năm Trong giai đoạn từ 1991 đến 2002, vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam được thể hiện qua
«2 x
biểu đồ sau:
Triệu USD
1891 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguén: AVC]
Trang 19Giai đoạn 1990 — 2000: Những chính sách về đổi mới kinh tế tại Đại hội
Đảng lần thứ VII (06-1991) đã tạo ra những dự báo tích cực về tăng trưởng kinh tế và môi trương kinh doanh tại Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút các dòng vốn đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn 1991-1995, vốn đầu
tư mạo hiểm cũng nhanh chóng có mặt tại Việt Nam nhằm tìm kiếm những cơ
hội đầu tư vào các dự án có tiểm năng Các nhà đầu tư rất lạc quan về khả
năng sinh lời của các dự án đầu tư do làng sóng cơng nghiệp hố đang lan rơng tại khu vực Đông Nam Á đã tạo ra môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn EDI vào các nước trong khu vực trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, sự kỳ
vọng của các nhà đầu tư về một thị trường chứng khoán sớm ra đời theo dự định của chính phủ là một nhân tố thúc đẩy việc gia tăng vốn đầu tư mạo hiểm vào những năm đầu của thập niên 90 tại Việt Nam Đến cuối năm 1994, mặc dù vốn huy động tại các quỹ chưa thực hiện hết nhưng giá giao dịch các quỹ trên thị trường chứng khoán đã có những dự báo rất hấp dẫn cho các nhà đầu tư Đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư mạo hiểm đã có sự suy giảm, mặc dù trong giai đoạn này dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vẫn có tốc độ tăng trưởng mạnh tại Việt Nam và dòng vốn đầu tư mạo hiểm tiếp tục gia tăng tại khu vực Châu Á Cho đến năm 2002, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu khơi phục mặc dù trong giai
đoạn này Việt Nam vẫn được đánh giá là một trong những thị trường ổn định và hấp dẫn nhiều nhà đầu tư
Trong giai đoạn này hàng loạt các quỹ đầu tư mạo hiểm được thành lập
trong những năm đầu thập niên 90 đã rút khỏi Việt Nam hoặc hoạt động cầm
chiing nhu: Vietnam Fund, Vietnam Frontier Fund, Lazard Vietnam Fund, Templeton Vietnam Opportunities Fund Mặc khác cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1997 càng làm cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam
càng thêm khó khăn Vốn đầu tư mạo hiểm lúc này tập trung vào các công ty ở
các quốc gia có sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng nhưng có tiém năng phục hổi nhanh chóng (đây là đặc trưng cơ bản của vốn đầu tư mạo hiểm: tiém
kiếm khả năng sinh lợi cao từ các cơng ty có tiểm năng nhưng đang gặp khó
khăn về tài chính) Riêng trong năm 1999, vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
tăng khá mạnh do chính phủ ban hành hàng loạt các quy định khuyến khích các
nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào các công ty tư nhân trong nước Bên cạnh
đó, thơng tin về khai trương trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên của Việt Nam tại Tp HCM vào năm 2000 cũng góp phần gia tăng dòng vốn mạo hiểm chảy vào Việt Nam
Giai đoạn 2000 — 2005: Trong khi hoạt động đầu tư mạo hiểm có có xu hướng giảm sút tại Việt Nam thì sự ra đời của Mekong Enteprise Fund vào năm
2002 đã đánh dấu cho sự phục hồi của dòng vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt
Nam Mekong Enteprise Fund được sự góp vốn của các tổ chức có uy tín như ADB, Nordic Development Fund và nhà tư vấn hoạt động là tổ chức MPDF đã khơi nguồn cho làn sóng đầu tư mạo hiểm thứ hai tại Việt Nam
Cùng với Mekong Enteprise Fund, Vietnam Opportunity Fund ciing chính thức đi vào hoạt động tháng 11/2003, một số quỹ đầu tư khác cũng triển
khai kế hoạch kinh doanh tại Việt Nam như tập đoàn IDG của Mỹ với số vốn dự kiến 80 triệu USD, quỹ Phanxipang của các nhà đầu tư Châu Âu và Đông Á với số vốn dự kiến 25 triệu USD, quỹ FMO của Thụy Sỹ, DEG của Đức cũng đang trong quá trình thăm đị thị trường và tìm kiếm đối tác tại Việt Nam
Đối với đầu tư mạo hiểm từ các quỹ nội địa, năm 2002 Bộ Khoa học
Công nghệ cùng với Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cũng đã lập để án “Quỹ đầu tư phát triển công nghệ cao Viettech” trình chính phủ xem xét Hình thức tổ chức của quỹ được thực hiện theo mơ hình cơng ty hợp danh hữu
hạn với số vốn góp từ phía Mỹ là 20-30 triệu USD, phía Việt Nam góp 2-3 triệu USD lấy từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, hoạt động theo luật pháp Mỹ có trụ sở chỉ nhánh đặt tại Việt Nam Tuy nhiên cho đến nay để án này vẫn
chưa được chính phủ phê duyệt do nhiều nguyên nhân Hên quan đến luật pháp
Mỹ, vấn để mơ hình chi nhánh quỹ tại Việt Nam, vấn để tiến độ xây dựng Khu cơng ghệ cao Hịa Lạc Tại Thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề đầu tư mạo hiểm
diễn ra sôi nổi tại Hội thảo Khu công nghệ cao Tp HCM tháng 12/2003 với sự
tham gia của các nhà khoa học, các Việt Kiểu Hội doanh nghiệp trẻ Tp HCM cũng đã kiến nghị thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm
Trang 20trong quá trình chuyển đổi và xây dựng nên kinh tế thị trường, đang khởi động
các dự án về phát triển công nghệ cao, công nghệ thông tin sẽ là động cơ kích thích các dòng vốn mạo hiểm chảy vào Việt Nam
1.2 Sử dụng vốn
Vào đầu thập niên 90, giới đầu tư quốc tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng trên khắp thế giới đều đánh giá tiém năng tăng trưởng của Việt Nam Kết quả là các nguồn vốn dau tu 6 at chay vào Việt Nam và giá trị
cổ phiếu của những dự án đầu tư vào Việt Nam cũng tăng lên cao trên các sàn
giao dịch quốc tế và các quỹ đầu tư mạo hiểm cũng khơng thốt khoải trào lưu này Về lý thuyết, một đất nước có tiểm năng kinh tế tăng trưởng cao và rất nhiều cơ hội đầu tư như ở Việt Nam thì việc sử dụng vốn đã huy động được sẽ là điều khơng mấy khó khăn Nhưng thực tế qua một thời gian hoạt động thì
mọi việc khơng phải dễ dàng và các quỹ đầu tư đã nhận ra được rằng họ không
biệt đầu tư vào đâu với số tiền nhiều như thế Với gần 400 triệu USD huy động được, các quỹ đầu tư mạo hiểm bắt đầu bắt tay vào tìm các đối tác Việt Nam, tiến hành thẩm định dự án và bỏ vốn đầu tư Tuy nhiên sau một thời gian, mặc
dù đã tham gia vào nhiều lĩnh vực, từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thực
phẩm cho đến du lịch, tài chính ngân hàng, bất động sản nhưng các quỹ đầu tư mạo hiểm chỉ sử dụng hết 172 triệu USD, chiếm 46,23% trên tổng số vốn huy động được cho đến cuối năm 1999
x VỐN ĐÃ ĐẦU TƯ QUỸ VON (USD) USD % Vietnam Fund 54.380.000 | 41.040.396 75.47
Beta Vietnam Fund 52.200.000 | 34.446.000 65.99
Beta Mekong Fund 17.900.000 4.222.000 23.59
Dragon Capital 27.000.000 | _23.700.000 87.78
Vietnam Frontier Fund 53.100.100 | 37.300.000 70.24 Lazard Vietnam Fund 59.000.000 | _10.000.000 19.95 Templeton Vietnam Fund 110.000.000 | _22.000.000 20.00
Téng cong 373.580.000 | 172.708.396 46.23
Nguồn : The Vietnam Bussiness Journal
Bảng 1: Vốn đầu tư của các quỹ đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam (đến
cuối1999)
Templeton Vietnam Eund đã quyết định từ bổ cuộc chơi với mục tiêu nhắm vào các dự án lớn Khó khăn lớn được đánh giá đó là việc khai thác và
tìm kiếm các cơ hội đầu tư đã khiến cho các nhà lãnh đạo của những tổ chức này quyết định cơ cấu lại vốn đầu tư, một phần trả lại cho các cổ đông, một phần chuyển qua các quỹ khác để tìm kiếm các cơ hội đầu tư tại những khu vực
khác
Lazard Vietnam Fund đã phải bán lại 6.6 triệu USD phần hùn của họ
trong liên doanh sản xuất đường với tập đoàn Nagarjuna cho bên lên doanh và
6.6% phần hùn trong công ty cơ điện lạnh Ree (dưới hình thức cổ phần) cho Dragon Capital với giá trị khoản 1 triệu USD
Vietnam Frontier Fund ciing không ngoại lệ, ngay giai đoạn đầu Vietnam Frontier Fund đã đầu tư được 37.3 triệu USD trong tổng số 53.1 triệu USD huy động được Nhưng sau một thời gian dài làm ăn không hiệu qủa, Vietnam Frontier Fund đã quyết định rút khỏi Việt Nam Tuy nhiên các quỹ
này vẫn cử người ở lại theo dõi các dự án đang hoạt động với mục đích chủ yếu là thu hổi vốn Tháng 7 năm 2004, Vietnam Frontier Fund đã quyết định
chuyển nhượng vốn đầu tư khoản 30 triệu USD còn lại trong các doanh nghiệp
Việt Nam để giải thể và đóng quỹ
Vietnam Fund là quỹ có mặt sớm nhất tại Việt Nam, cho đến năm 1998
đã đầu tư được 41.04 triệu USD trong tổng số 54.83 triệu USD huy động được
(chiếm 75.47% vốn của quỹ) vào lĩnh vực ngân hàng Sau một thời gian, nhiều khó khăn nảy sinh đã buộc các nhà quản lý quỹ án binh bất động, trả lại 17.8 Triệu USD cho các cổ đông để giảm bớt chỉ phí cho việc quản lý số tiền chưa
đầu tư được cho công ty quản lý quỹ Ngoài ra Vietnam Fund cũng nhận được khoản thanh lý từ ba dự án lờn đó là: Johnson Suisse (Asia) 2.07 triệu USD, Maritime Bank 2.03 trigu USD, Dragon Property (Hanoi Plaza)4.9 triéu USD Trong đó dự án Hanoi Plaza là dự án chưa thực hiện được do những bất đồng về quy hoạch và bên liên doanh đang gặp những khó khăn bởi cuộc khủng
hoảng tài chính Châu Á 1997 Hoạt động của quỹ ở khu vực tư nhân cũng đã
gặp khơng ít rủi ro, các công ty Việt Nam đã được Vietnam Fund đầu tư đó là Cơng ty Huy Hồng, cơng ty nhựa Hừng Sáng, VP Bank với tổng vốn đầu tư
Trang 2141
kinh doanh của Huy Hoàng và Hừng Sáng đã khiến cho Vietnam Fund gặp
nhiều khó khăn trong việc thu hổi vốn Tình hình trên đã phần nao phan ánh thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam
Quỹ Beta (gồm: Beta Vietnam Fund và Beta Mekong Fund) và Vietnam Enterprise Investment (VEIL — do Dargon Capital quan ly) dường như có định hướng lâu dai hon do đầu tư khoản 39 triệu USD vào các dự án Vinataxi,
Saigon Water Park, Pacific R.IL.M, Trường Quốc tế Tp.HCM là tương đối có
hiệu qủa Tuy nhiên các quỹ này cũng không cịn hăng hái tìm kiếm các cơ hội
đầu tư mới, các chuyên gia của quỹ cho rằng nguyên nhân bắt nguồn từ nhiều nhân tố, từ những nhân tố khách quan như luật lê, chính sánh cho đến các nhân tố chủ quan xuất hiện trong quá trình hoạt động của liên doanh Việc đánh giá đúng tiểm năng thực sự cũng như tính thần hợp tác của các đối tác Việt Nam cũng là một nguyên nhân chủ yếu quyết định việc tài trợ của các quỹ đầu tư
Dragon Capital đã trở thành một cổ đơng nước ngồi đầu tiên tại Việt
Nam khi họ mua cổ phần của VP Bank trong năm 1996 Những khoản đầu tư này dường như gặp nguy hiểm khi VP Bank nợ đến 180% vốn và các khoản dự
trữ trong năm 1997 Tuy nhiên cả hai quỹ đã quyết định gia hạn cho những khoản nợ này và sau đó tình hình tài chính của VP Bank đã đi vào ổn định và tạo nhiều hy vọng cho các nhà đầu tư Dragon Capital và Vietnam Fund cũng
đã thắng trong cuộc đấu thầu cổ phiếu của ngân hàng Á Châu (ACB) va lan
này họ đã thành công khi ACB đã trở thành một trong những ngân hàng mạnh
nhất Việt Nam và là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được kiểm toán bởi cơng ty kiểm tốn quốc tế Ngược lại với sự khủng hoẳng của một số ngân hàng thương mại cổ phần trong năm 1998 thì ACB đã đạt lợi nhuận năm năm liên tiếp và công bố mức lợi tức cổ phiếu là 4.8% Dragon Capital tiếp tục thành công khi đầu tư vào Công ty cơ điện lạnh REE với số vốn đầu tư 5 triệu USD vào trái phiếu chuyển đổi và đây cũng là lần đầu tiên loại hình này xuất
hiện tại Việt Nam Khoản vay này đã được chuyển đổi thành cổ phần trong
năm 1998 và những khoản lợi tức đầu tiên có được của quỹ trong năm 1999 và rồi Dragon Capital quyết định tăng thêm vị trí trong cơng ty này từ 11% lên
17.5% bằng các mua lại phần hùn của Lazard Fund Ngoài ra quỹ cũng còn
quan tâm và đầu tư vào một số công ty như Công ty đồ hộp Hạ Long, Công ty
42
thực phẩm Long An có thể nhìn nhận rằng Dragon Capital là quỹ hoạt động tương đối hiệu qủa nhất trong tất cả các quỹ đầu tư mạo hiểm có mặt tại Việt Nam cho đến năm 2002
Quỹ Vina Capital ra đời vào tháng 11 năm 2003 do Công ty quản lý quỹ của Vietnam Opportunity Fund (VFF) đã đánh dấu cho sự phục hôi của thị
trường vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam Quỹ Vina Capital đo một số tổ chức
tài chính lớn đầu tư như : Millenium Partners (Mỹ), Deustche Bank Sacurities,
Hongkong°s Sun Wah Group, Pacific Alliance Group có số vốn ban đầu là 10
triệu USD và tăng lên 50 triệu USD trong vòng 3 năm tới Đối tượng mà quỹ này nhắm đến là các doanh nghiệp FDI, các công ty cổ phần đang hoạt động kém hiệu qua nhằm tái cơ cấu và nâng cao gia trị doanh nghiệp sau đó bán lại hoặc đưa ra niêm yết trên thị trường chứng khoán Vina Capital đã đầu tư vào Công ty cổ phần Kinh Đô với dự án thực hiện là kem Kido và nắm giữ được
30% cổ phần của Kido ngay từ thởi gian đầu Kinh Đô mua hãng kem Wall từ tập đoàn đa quốc gia Unilever
Quỹ Mekong Enterprise được thành lập vào tháng 04 năm 2002 do
Mekong Capital quản lý được thành lập với số vốn đầu tư 18.5 triệu USD Các nhà đầu tư góp vốn vào quỹ này bao gồm: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ phát triển Bắc Au (NDF), Văn phòng vụ kinh tế Thụy Sỹ (SECO), Quỹ hợp tác công nghiệp Phần Lan (FinnFund), Công ty đầu tư vào các nước đang phát triển của Bỉ (BIO) Mekong Enterprise Fund là quỹ đầu tư mạo hiểm
chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp tư nhân thuộc khu vực sông Mekong tại các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, đặc biệt quan tâm các doanh nhiệp sản
xuất, dịch vụ và xuất khẩu tận dụng được lợi thế cạnh tranh Mở đầu cho sự kết
hợp khéo léo giữa quỹ đầu tư mạo hiểm phải nói đến Công ty Nhựa Tân Đại Hưng Mekong Capital dau tr vao Céng ty Tan Dai Hung 1,6 triệu USD Ông Nguyễn Trung Cang - Tổng Giám đốc công ty cho biết: Tiền là một chuyện song điều mà chúng tôi cảm thấy hài lòng hơn cả đó là sự trợ giúp về nguồn nhân lực và những kinh nghiệm trong quản lý điều hành mà Mekong Capital mang đến cho doanh nghiep Từ khi tiến hành định giá cho đến lúc chính thức bỏ vốn vào, đội ngũ chuyên viên của Mekong Capital luôn sát cánh cùng chúng tôi Trên cơ sở hợp tác này, quỹ đầu tư cịn giúp Cơng ty Kiến trúc xây đựng AA tái cấu trúc lại
Trang 2243
triển khai các chương trình kế tốn, quản trị nhân lực, hoạch định sản xuất, góp
phần đáng kể mở rộng hoạt động của AA Quyết định tăng vốn đầu tư từ 0,9 triệu
USD lên 1,53 triệu USD, các nhà đầu tư đã tìm thấy ở AA nhiều sự hấp dẫn để
thực hiện quyết định này Ngoài những dự án trên, Mekong Capital cịn đầu tư vào Cơng ty cổ phần tin học Lạc Việt 745 ngàn USD, Công ty cổ phần dây
điện Ngô Han 1,845 triệu USD, Công ty cổ phần SX và TM Nam Hoa 900 ngàn USD và theo ông Chris Freund — giám đốc điều hành của Mekong Capital thi
quỹ sẽ còn tiếp tục tìm kiếm và đầu tư vào các doanh nghiệp tiểm năng tại
Việt Nam
Vietfund Management - VEM ra đời như một fín hiệu khác nữa đánh
dấu cho sự phục hồi của thị trường vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam đó là sự ra đời của Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Vietfund
Management - VFM) vao ngay28/08/2003 Vietfund Management cé tru sở đặt tại Tp HCM với số vốn pháp định là 8 tỷ đồng do các nhà đầu tư là Ngân hang TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) đóng góp 70%, và Dragon Capital
30% Ngoài nguồn vốn trên, Vietfund Management sẽ huy động thêm nguồn vốn bên ngoài từ các tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nước chủ yếu
thông qua kênh thị trường chứng khoán Vietfund Management đã được Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước cho phép thành lập quỹ VFI1 hoạt động như một quỹ đóng với mức vốn được phép huy động là 300 tỷ đồng, tương đương với 3
triệu chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đồng/chứng chỉ Chính sách vốn đầu tư dự kiến của VFI1 là : 25-35% vào các công ty niêm yết, 25-35% vào các cơng ty đang cổ phần hố, 25-35% vào trái phiếu Chính phủ, 10% vào địa ốc và 5% vào các tài sản khác Ngay sau khi được cấp phép, VF1 đã tiến hành gọi vốn và đã huy động được trên 300 tỷ đồng, dự kiến tiến hành giải ngân hết số vốn
huy động trong vòng 12 tháng Sau VE1, Vietfund Management sé thành lập
nhiều quỹ đầu tư khác để đầu tư vào nhiều ngành nghề khác nhau như viễn thông, bất động sản
Quỹ đầu tư mạo hiểm IDG Việt Nam: Tháng 12 năm 2003, phái đồn
Chính phủ Việt Nam do Phó Thủ tướng Vũ Khoan đứng đầu đã đến Mỹ và tiếp xúc quỹ đầu tư mạo hiểm IDG, tập đoàn đữ liệu quốc tế IDG cam kết sẽ đầu tư
80 triệu USD cho quỹ đầu tư mạo hiểm trong vòng bảy năm để hỗ trợ phát triển các ngành công nghệ cao tại Việt Nam Quỹ đầu tư mạo hiểm của IDG tại
44
Trung Quốc được khởi đụng vào năm 1992 Cho đến nay, IDG đã đầu tư 100 triệu USD cho 65 công ty công nghệ cao tại Trung Quốc và giờ đây mức đầu tư mạo hiểm lại được nâng thêm 100 triệu USD trước những thành công vượt bậc của quỹ tại quốc gia này Việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam được IDG kỳ vọng sẽ thành công nhự Trung Quốc cách đây 12 năm Sáng lập viên IDG, ông Patrick Mc Govern khẳng định: "Đây là thời điểm để các nhà đầu tư đến với Việt Nam, một Trung Quốc tiếp theo, bởi vì tơi đã thấy triển vọng rất tốt về nguồn nhân lực cũng như nhận thức của chính phủ về sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân" Ông cũng cho biết thêm, toàn bộ đầu tư của IDG sẽ dưới dạng cô phiếu, và IDG hy vọng mức lợi nhuận sẽ là 45 đến 52 % trong thời gian 10 năm, so với mức lợi nhuận 52% của IDG tại Trung Quốc trong thập kỷ qua
Quỹ đầu tư mạo hiểm IDG Việt Nam có kế hoạch đầu tư cho 20 đến 30 doanh nghiệp công nghệ tư nhân trong các năm từ 2004 đến 2010 Mỗi doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp nhận số vốn đầu tư từ quỹ mạo hiểm này là 500.000 đến 4 triệu USD IDG hy vọng những công ty này sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 30-35% cho tới năm 2010 sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội sẽ ra mắt trong thời gian không xa Đáng chú ý là sau khi quỹ đầu tiên triển khai tại Việt Nam, IDG cũng đã có dự kiến thiết kế một quỹ thứ hai với tổng số vốn đầu tư lên tới 200 triệu USD Điều mà quỹ IDG mang lại không chỉ đơn thuần là vốn mà còn cả kinh nghiệm và thực tiến đã áp dụng thành công từ 5 quỹ mạo hiểm đã và đang
triển khai thành công trên thế giới Ba lĩnh vực được IDG quan tâm đầu tư: gia
Trang 23Trên thực tế, mức độ hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam vẫn còn nhỏ hơn so với các hình thức tài chính truyền thống như vay ngân hàng Tuy nhiên, giữa hình thức “vốn vay nợ” và “vốn đầu tư” thì hình thức hoạt động
góp vốn đầu tư của các quỹ đầu tư mạo hiểm góp phần đáng kể vào việc phát
triển địch vụ tài chính hỗ trợ đoanh nghiep Quỹ đầu tư mạo hiểm rõ ràng là một hình thức đầu tư hứa hẹn sẽ có tác động tích cực vào ngành công nghiệp phần mềm nước ta Nhưng trên thực tế, việc triển khai quỹ mạo hiểm ở nước ta không phải là đơn giản và dễ đàng Nhiều doanh nghiệp đã tiếp cận được với các quỹ đầu tư mạo hiểm nhưng lại không đáp ứng được các tiêu chuẩn của quỹ Đó cũng là lý do để một quỹ đầu tư mạo hiểm đã phải rút khỏi Việt Nam vào nam 1998 Ban thân quỹ IDG đến thời điểm này nói là mạo hiểm nhưng IDG vẫn rất thận trọng trong việc chọn đối tác đầu tư mạo hiểm
Tóm lại, làn sóng vốn đầu tư mạo hiểm tràn vào Việt Nam đầu những năm 90 sau khi hoạt động không mấy hiệu qủa đã được khởi sắc trong những
năm gần đây với sự tham gia của các quỹ như Vietfund, Mekong Capital, Vina Capital, IDG và một số quỹ khác như Fanxipang, Vietnam Fund đã tác động
rất tích cực đến thị trường tài chính tại Việt Nam Thêm vào đó, với trình độ
quản lý cao và bể dày về kinh nghiệm lẫn chuyên môn, các công ty quản lý
quỹ sẽ góp phần phát triển nên kinh tế Việt Nam, cải thiện nhiều lãnh vực hoạt động Mặc khác, với sự tham gia gián tiếp của các quỹ đầu tư mạo hiểm trong
suốt quá trình hoạt động san xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ dần dần được cải thiện và nâng cao Điều này đặc biệt thiết thực trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ
MẠO HIỂM
2.1 Những thuận lợi
Các quỹ đầu tư mạo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam ngoài những đặc điểm chung của các quỹ đầu tư mạo hiểm trên thế giới thì hoạt động tại Việt
Nam nó cịn mang những đặc điểm riêng do môi trường kinh doanh tại Việt Nam mang lại Môi trường kinh doanh tại Việt Nam chịu sự tác động của hai
nhân tố chính đó là nhân tố nội tại nền kinh tế và chính sách điều hành vĩ mô của chính phủ
Nền kinh tế Việt Nam vừa mang tính chất là nền kinh tế đang phát triển của các quốc gia Châu Á vừa mang tính chất là một nên kinh tế chuyển đổi
Nhận định này được lý giải rổ ràng khi ta so sánh nền kinh tế Việt Nam với các
nền kinh tế khác trong khu vực Nền kinh tế Việt Nam xuất phát điểm từ khi có chính sách mở là nên kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Điều này giống như hầu hết các quốc gia khu vực Đông Nam Á cách dây 30 năm và hiện nay Việt Nam vẫn còn đang trên con đường cơng nghiệp hố Nền kinh tế Việt
Nam cũng giống như các nước Đông Au đang trong quá trình chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế thị trường
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nên kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, nhất là trong những năm gần đây, đã xuất hiện những điều kiện, khả năng rất thuận lợi cho nền khoa
học công nghệ của Việt Nam phát triển, đó là:
- - Các doanh nghiệp công nghệ bán dẫn trên thế giới có khuynh hướng muốn đi chuyển sản xuất sang khu vực Châu Á Thái Bình Dương để sản phẩm sản xuất ra có giá thành rẻ
- Hiện có một lực lượng các chuyên gia, nhà khoa học là người Việt Nam ở nước ngoài Đây là một lực lượng hùng hậu, có trình độ, đã và đang làm
việc trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn trên khắp thế giới — đặc biệt là ở Silicon Valley của Mỹ Ngoài ra, rất nhiễu người Việt Nam ở nước ngoài
nay mong muốn được tham gia xây dựng và chuyển giao công nghệ về Việt Nam, được tham gia làm việc và đóng góp sức lực, trí tuệ cho sự phát triển của Khu công nghệ cao thành phố nói riêng và cho Việt Nam nói chung - _ Việt Nam đang có ưu thế của môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, được
đánh giá là một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định Việt Nam cũng là quốc gia có chế độ chính trị ổn định, có chủ chương, chính sách đầu tư và phát tiển kinh tế nhất quán theo quan điểm kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN, có chính sách thu hút nhân tài và đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ
Trang 24trong sản xuất và nghiên cứu thấp — đó là một trong những yếu tố co bản
cho việc đầu tư và phát triển khoa học công nghệ tại Việt Nam
- Các nhà đầu tư mạo hiểm có khuynh hướng đầu tư vào các ngành kinh doanh đặc thù, hoặc nhắm vào những công ty mới thành lập, còn thiếu kinh nghiệm quản lý, hoặc đùng quỹ đầu tư mạo hiểm để vực dậy các công ty bề thế đang đứng trước nguy cơ sa sút Song các quỹ đầu tư mạo hiểm mới ra đời và đi vào hoạt động tại các nước đang phát triển như Việt Nam thường thích đầu tư vào các công ty tương đối thành công, đã qua giai đoạn khởi nghiệp, cần các nguồn vốn đầu tư dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh
tranh
- Các quỹ đầu tư mạo hiểm hiện tại và trong tương lai sẽ đầu tư vào những lĩnh vực mà Việt Nam đang có lợi thế, tập trung vào các ngành sản xuất sử dụng nhiều nhân công, làm hàng xuất khẩu, các ngành công nghệ cao
2.2 Những khó khăn Chính sách và pháp lý
Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính
sách, chế độ nhằm tạo nên sự thông thoáng cho nền kinh tế, tuy nhiên những chủ trương chính sách đó vẫn cịn nhiều bất cập từ phía các cơ chế hoặc các
doanh nghiệp mà chủ yếu là những hoạt động như sau:
Hiện nay, để thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm vẫn chưa có một luật nào điều chỉnh, nghị định hay thông tư hướng dẫn nào cụ thể Chúng ta chỉ có thể
áp dụng theo các văn bản pháp lý như sau: (1) Nghị định số 144/2003/NĐ-CP
của Chính phủ quy định về quỹ đầu tư chứng khốn và các cơng ty quần lý quỹ, việc áp dụng này chỉ là gượng ép và không thể điều chỉnh hết mọi vấn để phức
tạp trong quá trình hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm (2) Nghị định số
175/2003/QĐ-TTG của Chính phủ đã để cập đến việc khuyến khích các doanh
nghiệp bảo hiểm được thành lập quỹ đầu tư, quỹ tín thác và công ty quản lý quỹ theo quy định của pháp luật (3) Nghị định 99/2003/NĐ-CP về việc ban
hành quy chế khu công nghệ cao có đề cập: “quỹ đâu tư mạo hiểm là tổ chức
tài chính được thành lập theo quy định của pháp luật để đầu tư vào các hoạt động ươm tạo công nghệ cao và doanh nghiệp công nghệ cao hoạt động trên cơ
sở điều lệ và tổ chức hoạt động của quỹ nhà nước hỗ trợ và tạo kinh phí ban
đầu để hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm và phát triển công nghệ cao và doanh nghiệp công nghệ cao trong nước” Như vậy, nhà nước vẫn chưa chỉ rõ cơ sở pháp lý nào áp dụng cho hình thức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm đối với
các lĩnh vực công nghệ cao, bên cạnh đó nhà nước cũng chưa quy định rõ ràng về mức độ, cơ chế góp vốn từ ngân sách nhà nước vào các quỹ đầu tư mạo
hiểm
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đẳng và
nhà nước, được triển khai từ QÐ 143/HĐBT ngày 10.5.90 đến nay đã gần 15
năm nhằm mục đích đa dạng hoá sở hữu; huy động mọi nguồn vốn trong xã hội để phát triển kinh tế, đổi mới một cách căn bản cơ chế quản lý, làm cho nó năng động hơn, thích ứng với cơ chế thị trường; đồng thời, tạo điều kiện để
người lao động làm chủ thực sự, gắn lợi ích cá nhân của người lao động với lợi ích của doanh nghiệp v.v Đã có nhiều cuộc vận động, nhiều văn bản của nhà
nước hướng dẫn thực hiện Nhưng rõ ràng là chủ trương này vẫn gặp nhiều trở ngại, diễn ra rất chậm, chưa đạt yêu cầu về mục tiêu lẫn tiến độ thực hiện Trong các nguyên nhân khiến cho tiến độ thực hiện cổ phần hoá một bộ phận
doanh nghiệp nhà nước chậm thì nguyên nhân quan trọng nhất vẫn là nhận
thức, quan điểm, chủ trương chưa nhất quán từ trên xuống đưới; lo ngại việc cổ phần hoá sẽ làm suy yếu hoặc mất kinh tế quốc doanh, đi chệch định hướng XHCN; các chính sách về cổ phần hoá chưa hấp dẫn doanh nghiệp; xác định
giá trị doanh nghiệp để cổ phần hố gặp nhiều khó khăn; một số doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, công nợ dây dưa; việc tuyên truyền cổ động cho chủ trương cổ phần hoá chưa sâu rộng, trong khi công nhân viên chức chưa quen đầu tư qua
cổ phiếu v.v công nhân viên chức sau cổ phần hố có cịn là cán bộ trong biên chế nhà nước hay trở thành công dân đi làm thuê Các quyền lợi khác về học
hành, thăng tiến, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khoẻ v.v sẽ bị thiệt thồi Với tình hình
cổ phần hố chậm đã giới hạn cơ hội đầu tư của các quỹ đầu tư mạo hiểm
Chính sách về thuế cũng là một trong những trở ngại lớn làm hạn chế sự
đầu tư của các quỹ đầu tư mạo hiểm Việc ban hành Nghị định 164 - quy định thuế suật thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nhiệp có vốn đầu tư nước